Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng Luật lao động - Chương 1 Khái niệm chung về luật lao động Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.09 KB, 20 trang )

Luật Lao động
Th.S. Hoµng Xu©n Tr êng


Tài liệu học tập

Giáo trình Luật Lao động. Khoa Luật ĐHKTQD 2011

Trang web tìm kiếm Văn bản www.moj.gov.vn

Các văn bản quy phạm pháp luật
Ph ơng pháp đánh giá

Điểm chuyên cần: 10%

Bài kiểm tra giữa kỳ : 20%

Bài thi học phần cuối kỳ : 70%
Nội dung Luật Lao động
Ch ơng 1: Khái niệm chung về Luật Lao động
Ch ơng 2: Hợp đồng lao động
Ch ơng 3: Công đoàn và Thoả ớc lao động tập thể
Ch ơng 4: Thời gìơ làm việc và nghỉ ngơi
Ch ơng 5: Tiền l ơng
Ch ơng 6: Bảo hộ lao động
Ch ơng 7: Kỷ luật lao động & trách nhiệm vật chất
Ch ơng 8: Bảo hiểm xã hội
Ch ơng 9: Tranh chấp LĐ & giải quyết TCLĐ
Ch ơng 10: Đình công & giải quyết ĐC
Ch ơng I: Khái niệm chung về
Luật Lao động Việt Nam


I. Đối t ợng điều chỉnh và ph ơng pháp điều chỉnh
II. Các nguyên tắc của Luật Lao động VN
III. Nguồn của Luật Lao động
IV. Hệ thống Luật Lao động
V. Sơ l ợc về quá trình phát triển của LLĐ
VI. Các quan hệ pháp luật về lao động
I. §èi t îng ®iÒu chØnh vµ ph ¬ng
ph¸p ®iÒu chØnh
1. §èi t îng ®iÒu chØnh
2. Ph ¬ng ph¸p ®iÒu chØnh
1. §èi t îng ®iÒu chØnh
a. Quan hÖ lao ®éng
b. Quan hÖ x· héi liªn quan trùc tiÕp víi quan hÖ lao ®éng
a. Quan hÖ lao ®éng

Kh¸i niÖm

Néi dung

C¸c lo¹i quan hÖ lao ®éng
Kh¸i niÖm
Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn,
sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động và người sử dụng
lao động.
Nội dung

Quan hệ về việc tuyển dụng lao động

Phân công và hợp tác với ng ời lao động


Ph ơng thức duy trì kỷ luật, trật tự

Việc bảo đảm điều kiện làm việc cho NLĐ

Tái sản xuất sức lao ng
Các loại quan hệ lao động

Quan hệ lao động giữa ng ời lao động là cán bộ,
công chức, viên chức với ng ời sử dụng lao động là
cơ quan Nhà n ớc, đơn vị sự nghiệp, tổ chức
chính trị, chính trị-xã hội.

Quan hệ lao động giữa xã viên với hợp tác xã.

Quan hệ lao động giữa ng ời lao động làm công
ăn l ơng với ng ời sử dụng lao động là doanh
nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu
thuê m ớn, sử dụng lao động.
b. Quan hệ xã hội liên quan trực
tiếp với quan hệ lao động

quan hệ về tạo việc làm và học nghề

quan hệ về bảo hiểm xã hội

quan hệ giữa ng ời sử dụng lao động và đại diện
của tập thể lao động (công đoàn)

quan hệ về bồi th ờng thiệt hại


quan hệ về giải quyết các tranh chấp lao động

quan hệ về quản lý Nhà n ớc về lao động.
Tại sao Luật Lao động lại điều
chỉnh các quan hệ xã hội này?
Các quan hệ xã hội này, hoặc phát sinh trên cơ sở của quan hệ lao
động nhằm bảo vệ quyền lợi của ng ời lao động, hoặc tạo điều kiện
cho việc hình thành quan hệ lao động, hoặc nhằm củng cố và phát
triển quan hệ lao động.
2. Ph ơng pháp điều chỉnh

Thoả thuận

Mệnh lệnh
II. C¸c nguyªn t¾c c¬ b¶n cña
LuËt Lao ®éng
1. Nguyªn t¾c chung
2. Nguyªn t¾c cô thÓ
1. Nguyên tắc chung
“Bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các quyền khác của người lao
động, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng
lao động"
2. Nguyên tắc cụ thể

Bảo đảm quyền tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc của người lao động
và quyền tự do thuê mướn lao động của người sử dụng lao động

Nguyên tắc trả lương (trả công) căn cứ vào năng suất lao động, chất
lượng và hiệu quả của công việc nhưng không thấp hơn mức tiền lương
tối thiểu do Nhà nước quy định


Nguyên tắc bảo hộ lao động đối với người lao động

Nguyên tắc bảo đảm quyền nghỉ ngơi theo chế độ đối với người lao động.

Nguyên tắc thực hiện bảo hiểm xã hội đối với người lao động

Nguyên tắc tôn trọng quyền tự do lập hội của người lao động theo quy
định của pháp luật

Nguyên tắc bảo đảm quyền đình công của người lao động theo quy định
của pháp luật
III. Nguồn của Luật Lao động
1. Các văn bản quy phạm pháp luật
2. Các văn bản quy định nội bộ
3. Điều ớc quốc tế
IV. HÖ thèng LuËt lao ®éng
1. Hệ thống ngành LLĐ
2. Hệ thống môn học LLĐ
V. Các quan hệ pháp luật về LĐ
1. Quan hệ pháp luật lao động;
2. Quan hệ pháp luật về việc làm và học nghề;
3. Quan hệ pháp luật giữa tổ chức công đoàn và người
sử dụng lao động;
4. Quan hệ pháp luật về bảo hiểm xã hội;
5. Quan hệ pháp luật về giải quyết tranh chấp lao
động;
6. Quan hệ pháp luật về quản lý và thanh tra lao động.

×