Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG NGÀNH – LỢI THẾ CẠNH TRANH – TIỀM NĂNG TĂNG TRƯỞNG DOANH THU CỦA KDC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.61 KB, 11 trang )

PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG NGÀNH –
LỢI THẾ CẠNH TRANH – TIỀM NĂNG TĂNG
TRƯỞNG DOANH THU CỦA KDC
***********
Nội dung :
6
Phân tích triển vọng ngành thực phẩm –Lợi thế cạnh tranh – Khả năng duy trì tốc độ tăng
trưởng doanh thu .
CễNG TY C PHN KINH ễ KDC
*************
- Công ty Cổ phần Kinh Đô tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế
biến thực phẩm Kinh Đô, đợc thành lập năm 1993 theo Quyết định số 216
GP-UB ngày 27/02/1993 của Chủ tịch UBND Tp. Hồ Chí Minh và Giấy
phép Kinh doanh số 048307 do Trọng tài Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh cấp
ngày 02/03/1993. Những ngày đầu thành lập, Công ty chỉ là một xởng sản
xuất nhỏ diện tích khoảng 1.000m
2
tại Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh, với
70 công nhân và vốn đầu t 1,4 tỉ đồng, chuyên sản xuất và kinh doanh bánh
snack - một sản phẩm mới đối với ngời tiêu dùng trong nớc.
- Đến năm 1994, sau hơn một năm kinh doanh thành công với sản phẩm
bánh snack, Công ty tăng vốn điều lệ lên 14 tỷ đồng và nhập dây chuyền
sản xuất snack trị giá 750.000 USD từ Nhật. Thành công của bánh snack
Kinh Đô với giá rẻ, mùi vị đặc trng phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng
trong nớc đã trở thành bớc đệm quan trọng cho sự phát triển không ngừng
của Công ty Kinh Đô sau này.
- Năm 1996, Công ty đầu t xây dựng nhà xởng mới tại số 6/134 Quốc lộ 13,
Phờng Hiệp Bình Phớc, Quận Thủ Đức và đầu t dây chuyền sản xuất bánh
cookies với công nghệ và thiết bị hiện đại của Đan Mạch trị giá 5 triệu
USD. Lúc này, số lợng công nhân của Công ty đã lên tới 500 ngời.
- Năm 1997 và 1998, Công ty đầu t dây chuyền sản xuất bánh mì, bánh


bông lan công nghiệp trị giá 1,2 triệu USD với công suất 25 tấn bánh/ngày.
Cuối năm 1998, Công ty đa dây chuyền sản xuất kẹo chocolate vào khai
thác với tổng đầu t là 800.000 USD.
- Năm 1999, Công ty nâng vốn điều lệ lên 40 tỷ đồng, đồng thời thành lập
trung tâm thơng mại Savico - Kinh Đô tại Quận 1, đánh dấu một bớc phát
triển mới của Kinh Đô sang các lĩnh vực kinh doanh khác ngoài bánh kẹo.
Cũng trong năm 1999, Công ty khai trơng hệ thống bakery đầu tiên, mở đầu
cho một chuỗi hệ thống của hàng bánh kẹo Kinh Đô từ Bắc vào Nam sau
này.
- Năm 2000, Công ty tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 51 tỷ đồng, mở rộng diện
tích nhà xởng lên hơn 40.000 m
2
. Tiếp tục chiến lợc đa dạng hóa sản phẩm,
Công ty đầu t một dây chuyền sản xuất bánh crackers từ châu Âu trị giá trên
I. Gii thiu tng quan v cụng ty C phn Kinh ụ
a. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cty C
phn KDC
6
Phõn tớch trin vng ngnh thc phm Li th cnh tranh Kh nng duy trỡ tc tng
trng doanh thu .
2 triệu USD, đây là một trong số các dây chuyền sản xuất bánh crackers lớn
nhất khu vực.
- Năm 2001, Công ty nhập một dây chuyền sản xuất kẹo cứng và một dây
chuyền sản xuất kẹo mềm công suất 2 tấn/giờ trị giá 2 triệu USD. Cũng
trong năm 2001, Công ty cũng nâng công suất sản xuất các sản phẩm
crackers lên 50 tấn/ngày bằng việc đầu t mới dây chuyền sản xuất bánh mặn
crackers trị giá 3 triệu USD. Ngày 5/1/2001, Công ty nhận Giấy chứng nhận
hệ thống quản lý chất lợng phù hợp tiêu chuẩn ISO 9002 do tổ chức BVQI
cấp. Năm 2001 cũng là năm sản phẩm của Công ty đợc xuất khẩu mạnh
sang các nớc Mỹ, Pháp, Canada, Đức, Đài Loan, Singapore, Nhật Bản, Lào,

Camphuchia, Thái Lan,...
- Để đảm bảo hiệu quả quản lý trong điều kiện quy mô sản xuất kinh doanh
ngày càng lớn, tháng 9 năm 2002, Công ty Cổ phần Kinh Đô đợc thành lập
với chức năng sản xuất kinh doanh bánh kẹo để tiêu thụ ở các tỉnh miền
Nam, miền Trung và xuất khẩu. Công ty Cổ phần Kinh Đô có vốn điều lệ là
150 tỷ đồng, trong đó vốn góp của Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến
Thực phẩm Kinh Đô là 50 tỷ đồng. Trớc đó, vào năm 2001, Công ty Cổ
phần Chế biến Thực phẩm Kinh Đô Miền Bắc tại Hng Yên cũng đã đợc
thành lập để sản xuất bánh kẹo cung ứng cho thị trờng các tỉnh phía Bắc.
- Cũng trong năm 2002, nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhanh
chóng hội nhập với các nớc khu vực và thế giới, hệ thống quản lý chất lợng
theo tiêu chuẩn ISO 9002 đợc thay thế bằng hệ thống quản lý chất lợng theo
tiêu chuẩn 9001:2000.
- Năm 2003, Công ty Cổ phần Kinh Đô nhập dây chuyền sản xuất
chocolate trị giá 1 triệu USD và tăng vốn điều lệ lên 200 tỷ đồng.
- Tháng 8 năm 2005, Công ty phát hành thêm 5.000.000 cổ phiếu và nâng
vốn điều lệ lên 250 tỷ đồng.
- Tháng 5 năm 2006, Công ty phát hành thởng 4.999.980 cổ phiếu cho cổ
đông hiện hữu nâng tổng vốn điều lệ lên 299.999.800.000 đồng.
a. Cỏc nhúm sn phm chớnh:
- Bỏnh cookies : Kinh ụ hin chim 45% th phn ti Vit Nam , vi sn
lng 10 tn /ngy , õy l mt hng truyn thng ca cty.
- Bỏnh Cracker : Vi cụng sut 50 tn ngy , Kinh ụ l nh sn xut ln
nht mt hng ny ti th trng Vit Nam vi 52% th phn , sn phm ch
b. Tỡnh hỡnh hot ng sn xut
kinh doanh
7
Phõn tớch trin vng ngnh thc phm Li th cnh tranh Kh nng duy trỡ tc tng
trng doanh thu .
lực là AFC , được xuất khẩu sang nhiều thị trường lớn , khắt khe : Mỹ , châu

Âu ....
- Bánh quế
- Snack
- Bánh mì công nghiệp
- Bánh trung thu
- Kẹo cứng và kẹo mềm
- Chocalate
b. Chi phí nguyên vật liệu
- Chi phí nguyên vật liệu chiếm khoảng 60-75% giá thành sản phẩm , vì vậy
biến động về chi phí nguyên vật liệu trong ngắn hạn sẽ tác động lớn đến doanh
thu , lợi nhuận của cty nhưng trong dài hạn khi đồng loạt thị trường điều chỉnh
giá thì các tác động của giá nguyên vật liệu sẽ bị triệt tiêu. Ngoài ra ,hiện tại
công ty đã ký kết các hợp đồng và tìm kiếm được các nguồn cung cấp nguyên
vật liệu ổn định cho đầu vào , vì vậy công ty không còn bị tác động quá lớn bởi
biến động giá thành nguyên vật liệu.
c. Chi phí sản xuất
- Công ty thực hiện kiểm soát chi phí bằng cách kiểm soát quá trình sản
xuất , quy trình sản xuất của Kinh Đô được thiết lập cụ thể , rõ ràng, đồng bộ
8
Phân tích triển vọng ngành thực phẩm –Lợi thế cạnh tranh – Khả năng duy trì tốc độ tăng
trưởng doanh thu .
, đảm bảo thực hiện đúng công việc ở mọi khâu vì vậy có tác dụng hạn chế
đến mức thấp nhất các thiệt hại do sai sót gây ra.
- Dây chuyền sản xuất của công ty được nhập ngoại , trình độ công nghệ tiên
tiến từ các nước phương Tây vì vậy mức tiêu hao nguyên vật liệu cũng thấp
hơn nhiều so với mặt bằng chung của ngành .
d. Trình độ công nghệ:
- Từ năm 1997 đến nay Kinh Đô tiến hành mua sắm và lắp đặt hàng loạt dây
chuyền công nghệ hiện đại , đưa vào sản xuất .Hiện tại cty đang sở hữu dây
chuyền công nghệ thuộc loại hiện đại nhất trong ngành bánh kẹo Việt Nam.

* 2 dây chuyền sản xuất bánh Cracker :
+ 1 dây chuyền nhập khẩu từ châu Âu trị giá 2triệu USD , đưa vào sản
xuất năm 2000.
+ 1 dây chuyền nhập khầu từ Mỹ , Hà Lan , Đan Mạch trị giá 3 triệu
USD , đưa vào sản xuất năm 2003.
* Dây chuyền sản xuất bánh mì của Pháp trị giá 1 triệu USD, đưa vào sử
dụng năm 2004 .
* Năm 2004 Kinh Đô đưa vào sử dụng dây chuyền sản xuất bánh bôn lan
của Italia trị giá 3 triệu USD . v….v….
e. Đầu tư nghiên cứu và phát triển sản phẩm :
- Công ty CP Kinh Đô rất chú trọng vào công tác R&D với đội ngũ 20
chuyên gia chuyên nghiên cứu và phát triển các loại sản phẩm mới , nắm bắt
xu hướng của thị trường, nâng cao hiệu quả sử dụng các dây chuyến công
nghệ hiện đại .
- Nhờ sự đầu tư đúng mức , từ năm 2002 đến nay cty đã tung ra thị trường
hơn 100 loại sản phẩm mới
f. Hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm và dịch vụ
- Công ty hiện đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9001:2000 do tổ chức BVQI của Vương quốc Anh chứng nhận tháng 12/2002 .
- Kinh Đô hiện là công ty lớn nhất trong làng sản xuất bánh kẹo Việt Nam ,
với thị phần ước lượng khoảng 40% .Kinh Đô hiện đang sở hữu 1 trong
những thương hiệu hàng đầu Việt Nam , thương hiệu Kinh Đô hiện nay được
ước lượng trị giá khoảng 50 tỷ VNĐ , liên tục từ năm 1997 đến nay Kinh Đô
luôn được bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao .
- Mặt mạnh của Tập đoàn Kinh Đô là hệ thống phân phối rất lớn, với khoảng
200 nhà phân phối và gần 65.000 điểm bán lẻ trên toàn quốc, hệ thống siêu
thị và hệ thống Bakery. Việc triển khai mô hình nhượng quyền kinh doanh từ
tháng 4.2005 đem lại triển vọng phát triển mạnh hệ thống Bakery Kinh Đô
trong những năm tới .
II. Vị thế của công ty so với các công ty trong

ngành
9
Phân tích triển vọng ngành thực phẩm –Lợi thế cạnh tranh – Khả năng duy trì tốc độ tăng
trưởng doanh thu .

×