Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Nghiên cứu lập biểu thể tích cây đứng cho rừng trồng Keo lai (Acacia hybrids) tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.01 KB, 32 trang )

1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo số liệu thống kê tính đến hết năm 2009, tổng diện tích rừng t ự
n h i ê n toàn quốc gần 10,34 triệu ha, rừng trồng và rừng mới trồng gần 2,92
triệu ha, với độ che phủ rừng toàn quốc chiếm 39,10 % [1]. Hầu hết diện tích rừng
tự nhiên là rừng trung bình và rừng nghèo, không còn khả năng đáp ứng được
nhu cầu sản xuất hiện nay. Đặc biệt là rừng trồng trong những năm vừa qua năng
suất đã nâng lên gần 20m
3
/ha/năm nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nguyên liệu
cho nhu cầu sản xuất của xã hội.
Theo Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp quốc gia, đến năm 2020, ngành gỗ
phải xuất khẩu được khoảng 7 tỷ USD. Theo đánh giá của Hiệp hội Gỗ và lâm sản
Việt Nam (Viforest), năm 2011, nhu cầu của thị trường đối với sản phẩm gỗ của
Việt Nam là rất lớn. Theo đó, kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này có thể đạt tới
4,1- 4,2 tỷ USD, tăng khoảng 30% so với năm 2010.
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ ngày càng tăng của xã hội, ngành Lâm
nghiệp đã đưa ra nhiều giải pháp, trong đó có giải pháp lựa chọn các loài cây mọc
nhanh và các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh để nâng cao năng suất và
chất lượng rừng trồng.
Một trong những loài cây nguyên liệu có khả năng sinh trưởng nhanh
được đề cập đến đó là cây Keo lai (Acacia hybrids). Cây Keo lai là 1 trong 48 loài
cây trồng chính để trồng rừng sản xuất đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT
công nhận tại Quyết định số 16/2005/QĐ-BNN ngày 15/03/2005. Keo lai không
chỉ là giống có ưu thế sinh trưởng nhanh, biên độ sinh thái rộng, có khả năng
thích ứng với nhiều loại đất mà còn có khả năng cải tạo đất, cải thiện môi
trường sinh thái. Gỗ Keo lai được sử dụng làm ván sàn, ván dăm, trụ mỏ và đặc
biệt hơn cả là được sử dụng nhiều trong công nghiệp giấy. Keo lai có khối lượng
gỗ lấy ra lớn gấp 2-3 lần Keo tai tượng và Keo lá tràm, hàm lượng xenluylô trong
gỗ cao, lượng lignin thấp, do đó có hiệu suất bột giấy lớn, chất lượng bột giấy
tốt.


2
Huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La là một huyện miền núi phía Bắc có tiềm
năng rất lớn trọng phát triển nông lâm nghiệp. Trong những năm gần đây, huyện
Thuận Châu đã có chủ trương đẩy mạnh công tác trồng rừng sản xuất và loài cây
trồng chính được lựa chọn là cây Keo lai . Theo số liệu thống kê của Phòng Nông
nghiệp huyện, toàn huyện đã trồng được 1500 ha cây Keo lai tình hình sinh trưởng
khá tốt và đồng đều việc đánh giá trữ lượng tăng trưởng hàng năm đang được các
cán bộ khoa học thực hiện, tuy nhiên các công việc đánh giá còn đơn giản áp dụng
trong quy mô nhỏ. Trong tương lai, khi diện tích Keo lai được mở rộng cần thiết
phải xây dựng một mô hình toán học để dự tính trữ lượng loài cây này có thể cung
cấp cho nguyên liệu giấy.
Biểu thể tích đóng vai trò quan trong trong điều tra đánh giá tài nguyên
rừng, giá trị cuối cùng trong điều tra tài nguyên gỗ là thể tích và trữ lượng của
rừng. Tuy vậy trong thực tế chúng ta không có đủ biểu thể tích cây đứng để sử
dụng, biểu của Đồng Sĩ Hiền lập chủ yếu cho các vùng phía bắc, chưa cụ thể hóa
cho từng vùng, đặc biệt là ở Tây Nguyên, trong khi đó việc tính toán thể tích chủ
yếu chấp nhận một hình số bình quân f1.3 = 0.45 - .55; điều này gây sai số lớn đối
với các cây có kích thước khác nhau.Vì vậy, thực huyện đề tài “Nghiên cứu lập
biểu thể tích cây đứng cho rừng trồng Keo lai (Acacia hybrids) tại huyện
Thuận Châu, tỉnh Sơn La” là cần thiết.
3
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.
Tình hình
nghiên
cứu
trên thế
giới
Keo lai là tên gọi tắt của giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng ( Acacia

mangium) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis). Giống Keo lai tự nhiên này
được phát hiện đầu tiên bởi Messir Herbern và Shim vào năm 1972 trong số
các cây Keo tai tượng trồng ven đường ở Sook Telupid thuộc bang Sabah,
Malaysia. Năm 1976, M.Tham đã kết luận thông qua việc thụ phấn chéo giữa
Keo Tai tượng và Keo lá tràm tạo ra cây Keo lai có sức sinh trưởng nhanh
hơn giống bố mẹ. Đến tháng 7 năm 1978, kết luận trên cũng đã được Pedley
xác nhận sau khi xem xét các mẫu tiêu bản tại phòng tiêu bản thực vật ở
Queensland - Australia (Lê Đình Khả, 1999) [2]. Ngoài ra, Keo lai tự nhiên còn
được phát hiện ở vùng Balamuk và Old Tonda của Papua New Guinea
(Turnbull, 1986, Gun và cộng sự, 1987, Griffin, 1988), ở một số nơi khác tại
Sabah (Rufelds, 1987) và Ulu Kukut (Darus và Rasip, 1989) của Malaysia, ở
Muak-Lek thuộc tỉnh Saraburi của Thái Lan (Kijkar, 1992). Giống lai tự nhiên
giữa Keo tai tượng với Keo lá tràm đã được phát hiện ở cả rừng tự nhiên lẫn
rừng trồng và đều có một số đặc tính vượt trội so với bố mẹ, sinh trưởng nhanh,
cành nhánh nhỏ, thân đơn trục với đoạn thân dưới cành lớn (Lê Đình Khả, 2006)
[3].
Nghiên cứu về hình thái cây Keo lai có thể kể đến các công trình
nghiên cứu của Rufelds (1988) [4]; Gan.E và Sim Boom Liang (1991) [5] các tác
giả đã chỉ ra rằng: Keo lai xuất hiện lá giả (Phyllode) sớm hơn Keo tai tượng
nhưng muộn hơn Keo lá tràm. Ở cây con lá giả đầu tiên của Keo lá tràm thường
xuất hiện ở lá thứ 4-5, Keo tai tượng thường xuất hiện ở lá thứ 8-9 còn ở Keo
lai thì thường xuất hiện ở lá thứ 5-6. Bên cạnh đó là sự phát hiện về tính chất
trung gian giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở các bộ phận sinh sản (Bowen,
1981) [6].
4
Theo nghiên cứu của Rufeld (1987) [7] thì không tìm thấy một sự sai
khác nào đáng kể của Keo lai so với các loài bố mẹ. Các tính trạng của
chúng đều thể hiện tính trung gian giữa hai loài bố mẹ mà không có ưu thế lai
thật sự. Tác giả đã chỉ ra rằng Keo lai hơn Keo tai tượng về độ tròn đều của
thân, có đường kính cành nhỏ hơn và khả năng tỉa cành tự nhiên khá hơn Keo tai

tượng, song độ thẳng thân, hình dạng tán lá và chiều cao dưới cành lại kém
hơn Keo tai tượng. Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu của Pinso Cyril và
Robert Nasi, (1991) [8] thì trong nhiều trường hợp cây Keo lai có xuất xứ ở
Sabah vẫn giữ được hình dáng đẹp của Keo tai tượng. Về ưu thế lai thì có thể
có nhưng không bắt buộc vì có thể bị ảnh hưởng của cả 02 yếu tố di truyền lẫn
điều kiện lập địa. Nghiên cứu cũng cho thấy rằng sinh trưởng của Keo lai tự
nhiên đời F1 là tốt hơn, còn từ đời F2 trở đi cây sinh trưởng không đồng đều và
trị số trung bình còn kém hơn cả Keo tai tượng. Khi đánh giá về các chỉ tiêu
chất lượng của cây Keo lai, Pinso và Nasi (1991) [8] thấy rằng độ thẳng của
thân, đoạn thân dưới cành, độ tròn đều của thân,…đều tốt hơn giống bố mẹ và
cho rằng Keo lai rất phù hợp với các chương trình trồng rừng thương mại.
1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
1.2.1. Nghiên cứu về Keo lai
Ở Việt Nam, cây Keo lai tự nhiên được Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn và
các cộng sự thuộc Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng (RCFTI) phát hiện đầu
tiên tại Ba Vì (Hà Tây cũ) và vùng Đông Nam Bộ vào năm 1992. Tiếp theo đó,
từ năm 1993 cho đến nay Lê Đình Khả và các cộng sự đã tiến hành nghiên cứu
về cải thiện giống cây Keo lai, đồng thời đưa vào khảo nghiệm một số giống
Keo lai có năng suất cao tại Ba Vì (Hà Tây cũ) được ký hiệu là BV; Trung
tâm cây nguyên liệu giấy Phù Ninh cũng chọn lọc một số dòng được ký hiệu
là KL.
Lê Đình Khả và các cộng sự (1993, 1995, 1997, 2006) khi nghiên cứu về
các đặc trưng hình thái và ưu thế lai của Keo lai đã kết luận Keo lai có tỷ
trọng gỗ và nhiều đặc điểm hình thái trung gian giữa hai loài bố mẹ. Keo lai có
5
ưu thế lai về sinh trưởng so với Keo tai tượng và Keo lá tràm, điều tra sinh
trưởng tại rừng trồng khảo nghiệm 4,5 năm tuổi ở Ba Vì (Hà Tây cũ) cho thấy
Keo lai sinh trưởng nhanh hơn Keo tai tượng từ 1,2 - 1,6 lần về chiều cao và từ
1,3 - 1,8 lần về đường kính, gấp 2 lần về thể tích. Tại Sông Mây (Đồng Nai)
ở rừng trồng sau 3 năm tuổi Keo lai sinh trưởng nhanh hơn Keo lá tràm 1,3

lần về chiều cao; 1,5 lần về đường kính. Một số dòng vừa có sinh trưởng nhanh
vừa có các chỉ tiêu chất lượng tốt đã được công nhận là giống Quốc gia và
giống tiến bộ kỹ thuật là các dòng BV5, BV10, BV16, BV32, BV33. Khi
nghiên cứu sự thoái hóa và phân ly của cây Keo lai, Lê Đình Khả (1997) [9] đã
khẳng định: Không nên dùng hạt của cây Keo lai để gây trồng rừng mới. Keo
lai đời F
1
có hình thái trung gian giữa hai loài bố mẹ và tương đối đồng nhất,
đến đời F
2
Keo lai có biểu hiện thoái hóa và phân ly khá rõ rệt, cây lai F
2
sinh
trưởng kém hơn cây lai F
1
và có biến động lớn về sinh trưởng. Do đó, để phát
triển giống Keo lai vào sản xuất thì phải dùng phương pháp nhân giống bằng
hom hoặc nuôi cấy mô từ những dòng Keo lai tốt nhất đã được công nhận là
giống Quốc gia và giống tiến bộ kỹ thuật.
1.2.1. Nghiên cứu về lập biểu thể tích cây đứng:
Năm 1958, được sự giúp đỡ của CHDC Đức chúng ta đã sử dụng ảnh máy
bay để điều tra rừng ở vùng Hữu Lũng (tỉnh Lạng Sơn), lập biểu thể tích cây
đứng theo 10 cấp chiều cao; áp dụng hệ thống phân loại rừng để phục vụ mục
đích kinh doanh. Đó là một bước tiến bộ kỹ thuật rất cơ bản, tạo điều kiện xây
dựng các công cụ cần thiết để nâng cao chất lượng công tác điều tra rừng ở nước
ta [10]. Biểu thể tích đã được lập cho một số nhóm loài cây bản địa và lập ở
dạng chung cho vùng hoặc toàn quốc. Ngày nay, các công trình, dự án cần
đưa ra hoặc xây dựng những phương án điều chế rừng bền vững cho cấp lâm
trường, cho từng xã hoặc cho những khu vực có diện tích nhỏ nên người sử dụng
cần những thông tin chi tiết và cụ thể hơn, thậm chí cần thông tin cho từng loài

cây bản địa riêng lẻ nhưng chưa được đáp ứng đầy đủ.
6
Dựa vào mối quan hệ chặt chẽ giữa thể tích với các nhân tố tạo thành thể
tích như đường kính D, chiều cao H, hình số F, người ta đã lập ra các biểu thể
tích khác nhau. Trong đó biểu thể tích hai hoặc ba nhân tố có thể dùng để xác
định thể tích một thân cây đứng. Cũng từ mối quan hệ trên, các hàm thể tích cũng
được xây dựng cho các loài cây khác nhau và đưa vào bảng biểu để tiện tra cứu
khi biết các nhân tố tạo thành thể tích như D, H.
- Biểu thể tích theo đường kính D (Biểu thể tích một nhân tố).
+ Biểu thể tích theo đường kính là biểu ghi thể tích bình quân của cây gỗ
theo cỡ đường kính của 1 loài cây hay nhóm loài cây. Đây là biểu đơn giản, việc
tính thể tích chỉ dựa vào đường kính nên độ chính xác thấp. Hiện nay biểu này hầu
như không còn được sử dụng.
Biểu thể tích 1 nhân tố có dạng sau:
STT D
1.3
(cm) V(m
3
)
1 6
2 8
3 10
n 32
- Biểu thể tích hai nhân tố theo đường kính và chiều cao D, H (Biểu thể tích
2 nhân tố).
+ Biểu thể tích 2 nhân tố là biểu ghi thể tích bình quân của thân cây gỗ ứng
với từng cỡ đường kính D và chiều cao H. Thể tích của một cây được tính dựa vào
mô hình tương quan V/D; H. Do có 2 nhân tố tham gia nên mô hình có độ chính
xác cao hơn. Một số hàm lập biểu thể tích của một số loài cây tại một số vùng:
Hàm lập Biểu thể tích hai nhân tố cho rừng Khộp Tây Nguyên:

LnV = 0,00007 + 1,975 LnD + 0,8301LnH (1)
Hàm lập Biểu thể tích cho cây Đước vùng Tây Nam Bộ:
LnVcóvỏ = -7,61976 + 2,19066LnD1,3 (2)
LnVkhôngvỏ = -7,69534 + 2,16434LnD1,3 (3)
Biểu thể tích 2 nhân tố có dạng sau:
7
H(m)
D(cm)
36 38 40 42 44 46 48 50

28 0,997
32 1,303 1,358
36 1,649 1,719 1,789
40 2,035 2,121 2,207 2,294

Nguồn: Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1995
Hiện nay đã có các biểu thể tích hai nhân tố của một số loài cây rừng trồng
và rừng tự nhiên được đưa vào "Sổ tay Điều tra Qui Hoạch rừng", Nhà xuất bản
Nông nghiệp, Hà nội,1995, trang 123-236. Sau đây liệt kê một số biểu thể tích
đã được lập, kiểm nghiệm và sử dụng:
- Một số biểu thể tích rừng tự nhiên đã xây dựng:
+ Biểu thể tích theo D1,3, H cây đứng toàn quốc tổ hình dạng 1 (F01 từ
0,4400-0,4699)
+ Biểu thể tích theo D1,3, H cây đứng toàn quốc tổ hình dạng 2 (F01 từ
0,4700-0,4999)
+ Biểu thể tích theo D1,3, H cây đứng toàn quốc tổ hình dạng 3 (F01 từ
0,5000-0,5299)
+ Biểu thể tích theo D1,3, H cây đứng toàn quốc tổ hình dạng 4 (F01 từ
0,5300-0,5599)
+ Biểu thể tích theo D1,3, H cây đứng toàn quốc tổ hình dạng 5 (F01 từ

0,5600-0,5900)
+ Biểu thể tích theo D1,3, H cây đứng toàn quốc chung cho nhóm loài.
+ Biểu thể tích theo D1,3, H rừng khộp Tây Nguyên
- Một số biểu thể tích rừng trồng đã xây dựng:
+ Biểu thể tích theo D1,3, H rừng Bồ đề (Styrax tonkinensis) trồng vùng
Trung Tâm
8
+ Biểu thể tích theo D1,3, H rừng Mỡ (Mangletia glauca) trồng vùng Trung
Tâm
+ Biểu thể tích theo D1,3, H thân cây có vỏ Thông nhựa (Pinus merkusii)
vùng Đông Bắc
+ Biểu thể tích theo D1,3, H Thông đuôi ngựa (Pinus masoniana) vùng
Đông Bắc
+ Biểu thể tích theo D1,3, H Thông ba lá (Pinus kessiya)
+ Biểu thể tích cây Đước vùng Tây Nam Bộ
+ Biểu thể tích rừng trồng Bạch đàn đỏ vùng Trung tâm.
+ Biểu thể tích rừng trồng Bạch đàn trắng vùng Trung tâm
+ Biểu thể tích rừng trồng Keo lá to (Acacia mangium) vùng Trung tâm
+ Biểu thể tích Thông Ca-ri-bê (Pinus caribeae varhondurensis)
Trong thời gian này, việc nghiên cứu xây dựng biểu thể tích loài Keo lai
chưa được quan tâm nên chưa được trình bày trong cuốn Sổ tay điều tra quy hoạch
rừng. Hiện nay, các nhà khoa học đang thực hiện nhiều các công trình nghiên cứu
để hoàn thiện, tăng cường độ chính xác của biểu thể tích cho các loài Keo. Tuy
nhiên, các nghiên cứu này chủ yếu thực hiện cho rừng trồng ở các vùng nguyên
liệu giấy ở Đông Bắc. Việc nghiên cứu xây dựng biểu thể tích cho loài Keo lai
trên khu vực Tây Bắc nói chung và Thuận Châu, Sơn La nói riêng chưa có tác giả
nào nghiên cứu. Thực hiện đề tài này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định
nhanh trữ lượng Keo lai ở hiện tại, dự tính trữ lượng trong tương lai.
9
PHẦN 2

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Lập biểu thể tích để xác định trữ lượng loài Keo lai tại khu vực nghiên
cứu.
- Sử dụng biểu để tính toán trữ lượng rừng trồng Keo lai phục vụ công tác
kinh doanh rừng tại địa phương.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu quy luật quan hệ giữa chiều cao vút ngọn (Hvn) và đường
kính ngang ngực (D
1.3
).
- Nghiên cứu quy luật quan hệ giữa thể tích với từng nhân tố: đường kính
ngang ngực (D
1.3
) và chiều cao vút ngọn (Hvn).
- Nghiên cứu quy luật quan hệ giữa thể tích với cả hai nhân tố: đường
kính ngang ngực (D
1.3
) và chiều cao vút ngọn (Hvn)
- Lập biểu thể tích 1, 2 nhân tố cho loài Keo lai.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
Thu thập, kế thừa có chọn lọc các tài liệu có lien quan đến vấn đề nghiên
cứu: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu, các nghiên cứu về
loài Keo lai, các nghiên cứu về lập biểu thể tích…
2.3.2. Phương pháp điều tra chuyên ngành
Lập 10 OTC có diện tích 1000 m
2
điều tra tầng cây cao để xác định các
chỉ tiêu sinh trưởng: Đường kính ngang ngực (D

1.3
), chiều cao vút ngọn (Hvn).
Xác định các chỉ tiêu trung bình để lựa chọn cây tiêu chuẩn tiến hành nghiên
cứu.
Mỗi OTC lựa chọn 3 cây tiêu chuẩn để nghiên cứu, số liệu cây tiêu chuẩn
được ghi vào mẫu biểu 2.1:
10
Mẫu biểu 2.1
Điều tra sinh trưởng Keo lai
STT D
1.3
Hvn Ghi chú
1 9.80 12.25
2 14.0 17.9
3 8.70 15.2
4 12.1 15.3
5 13.0 17.3
6 6.70 8.75
7 10.4 12.8
8 8.15 10.4
9 7.30 11.9
10 12.6 17.5
11 7.80 10.0
12 9.00 11.5
13 6.90 12.0
14 12.4 16.2
15 14.9 19.5
16 10.1 13.0
17 5.70 11.0
18 10.30 12.03

19 12.55 17.5
20 11.85 16.5
21 8.45 14.3
22 11.60 12.3
23 8.50 10.8
24 6.80 10.5
25 7.80 13.0
26 7.20 12.0
27 14.45 16.5
28 12.0 16.5
29 9.30 13.5
30 11.1 14.5
- Sử dụng các kỹ thuật chặt hạ để chặt hạ các cây tiêu chuẩn đê xác định
thể tích.
2.3.3. Phương pháp nội nghiệp
- Tính thể tích cây tiêu chuẩn theo công thức kép tiết diện giữa phân đoạn
2m. Kết quả thể tích ghi tại mẫu biểu 2.2.
Mẫu biểu 2.2
11
Điều tra sinh trưởng Keo lai
STT D
1.3
Hvn Thể tích không vỏ (m
3
)
1 9.80 12.25 0.052547
2 14.0 17.9 0.120538
3 8.70 15.2 0.042911
4 12.1 15.3 0.088146
5 13.0 17.3 0.108101

6 6.70 8.75 0.018031
7 10.4 12.8 0.051665
8 8.15 10.4 0.024540
9 7.30 11.9 0.023890
10 12.6 17.5 0.113714
11 7.80 10.0 0.025402
12 9.00 11.5 0.025355
13 6.90 12.0 0.023301
14 12.4 16.2 0.100113
15 14.9 19.5 0.136965
16 10.1 13.0 0.057015
17 5.70 11.0 0.018117
18 10.30 12.03 0.042863
19 12.55 17.5 0.126235
20 11.85 16.5 0.091700
21 8.45 14.3 0.046500
22 11.60 12.3 0.049751
23 8.50 10.8 0.029369
24 6.80 10.5 0.018937
25 7.80 13.0 0.032531
26 7.20 12.0 0.024202
27 14.45 16.5 0.124176
28 12.0 16.5 0.092299
29 9.30 13.5 0.053905
30 11.1 14.5 0.063144
- Sử dụng phần mềm SPSS xác định tương quan giữa các nhân tố điều tra
với thể tích cây tiêu chuẩn. Mức độ tương quan được xác định theo hệ số r như
sau:
r = 0: X; Y có quan hệ tuyến tính
r

= 1: X; Y có quan hệ hàm số
0


r
< 0,3: X, Y có quan hệ yếu
0,3


r
< 0,5: X, Y có quan hệ vừa
12
0,5


r
< 0,7: X, Y có quan hệ tương đối chặt
0,7


r
< 0,9: X, Y có quan hệ chặt
0,9


r
< 1: X, Y có quan hệ rất chặt
Phương trình tương quan giữa các nhân tố điều tra với nhân tố thể tích
được biểu thị dưới dạng các dạng phương trình tuyến tính 1 lớp. Căn cứ vào hệ
số kiểm tra sự tồn tại của phương trình để lựa chọn phương trình mô phỏng tốt

nhất cho mối quan hệ.
Bảng 02. Các dạng phương trình tuyến tính 1 lớp
STT Dạng
đường
Phương trình Kí hiệu Kiểm tra
R
Kiểm tra hệ số
Sig
R
2
Sig a b c d
1 Linear y = a + b.x (2-1)
2 Quadratic y = a + b. x +c. x
2
(2-2)
3 Compound y = a. b
X
(2-3)
4 Logarithmic y = a + b. lnx (2-4)
5 Growth y = e
(a +bx)
(2-5)
6 Cubic y = a + b. x + c. x
2
+ d. x
3
(2-6)
7 S y= e
(a + b/x)
(2-7)

8 Inverse y = a + b/x (2-8)
9 Power y = a. x
b
(2-9)
10 Exponential Lny = lna + bx (2-10)
11 Logistic Ln(1/y-1/u) = lna + x. ln b (2-11)
Ghi chú: a, b, c, d là các tham số, R
2
là hệ số tương quan bình phương, sig
là tiêu chuẩn kiểm tra (nếu sig < 0,05 thì các hệ số mới tồn tại). Dựa vào R
2

sig để lựa chọn phương trình tối ưu nhất.
Để xác định các tham số có thể tính toán theo các công thức sau:
2
.
i i
i i i i
y na b x
y x a x b x

= +


= +


∑ ∑
∑ ∑ ∑
( 2-10)

13
Giải hệ phương trình sẽ xác định được các tham số của phương trình hồi
quy:
b =
xy
x
Q
Q
( 2-11)
a =
y - bx
( 2-12)
Trong đó: Q
xy
=
.x y
xy
n

∑ ∑

(2-13)
Q
y
=
( )
2
2
y
y

n



(2-14)
Q
x
=
( )
2
2
x
x
n



(2-15)

y
y
n
=

(2-16)

x
x
n
=


(2-17)
Hệ số tương quan (r) là chỉ tiêu thuyết minh mức độ liên hệ giữa hai đại
lượng x; y trong liên hệ đường thẳng hoặc tuyến tính một lớp.
r =
.
xy
x y
Q
Q Q
(2-18) r = 0 -
±
1
- Thử nghiệm sai số với 5 cây tiêu chuẩn còn lại.
14
PHẦN 3
ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới hành chính
Huyện Thuận Châu nắm ở phía Tây Bắc của tỉnh Sơn La có diện tích tự
nhiên 179.149 ha, nằm trên đường quốc lộ 6 Hà Nội – Sơn La - Điện Biên.
Khu vực nằm trong toạ độ địa lý:
21
0
12’-21
0
41’ vĩ độ Bắc
103
0
21’-103

0
59’ kinh độ Đông
Độ cao trung bình so với mặt nước biển là 600 - 650m.
- Phía Bắc giáp huyện Quỳnh Nhai và Mường La.
- Phía Tây - Tây Bắc giáp huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên.
- Phía Nam giáp huyện Sông Mã.
- Phía Đông giáp thị xã Sơn La.
Tổng diện tích Trường Đại học Tây Bắc khoảng 10 ha, độ dốc trung bình
15
0
.
3.1.2 Khí hậu
Khu vực huyện Thuận Châu nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa miền
núi, có hai mùa rõ rệt có mùa Đông lạnh và khô, mùa Hè nóng ẩm mưa nhiều,
lượng mưa trung bình các tháng trong năm đạt 137,8mm, tập trung vào tháng 4-
9 chiếm đến 80% lượng mưa cả năm.
Nhiệt độ trung bình hàng năm đạt 21,4
0
C tháng có nhiệt độ thấp nhất là
11
0
C, tháng cao nhất là 32
0
C, khu vực nghiên cứu có lượng mưa khá lớn nhưng
chỉ tập trung vào một số tháng nhất định trong năm, thời tiết mùa Đông rất lạnh,
có sương muối, giá rét gây khó khăn cho sản xuất nông - lâm nghiệp.
Độ ẩm : tối cao 90%, tối thấp 70%, trung bình 80%.
3.1.3 Đất đai
Khu vực có đất đai tương đối thuần nhất do cùng phát triển trên một loại đá
mẹ, cùng điều kiện hoàn cảnh. Đá mẹ gồm 4 nhóm chính:

15
+ Nhóm macma axit.
+ Nhóm đất sét liền.
+ Nhóm đá cát.
+ Sản phảm bồi tụ.
Đất đai gồm 4 loại chủ yếu:
+ Đất Feralit mùn có màu vàng gạch cua nhạt.
+ Đất Feralit vàng nâu trên đất sét và đá biến chất.
+ Đất Feralit biến chất do canh tác nương rẫy hoặc bồi tụ ven suối.
+ Đất màu vàng xám cao.
Độ PH của khu vực: 5- 5,5
3.1.4. Tài nguyên rừng
Theo số liệu thống kê của Ủy ban nhân dân huyện năm 2005, Thuận Châu
có 68.862 ha đất lâm nghiệp, trong đó:
+ Diện tích đất lâm nghiệp có rừng: 56.252 ha
+ Diện tích rừng sản xuất: 3.377,66 ha
+ Rừng phòng hộ: 49.040,43 ha
+ Rừng đặc dụng: 3.834,07 ha
Rừng Thuận Châu có nhiều chủng loại phong phú với nhiều loại cây gỗ
quý hiếm như: Pơ mu, Nghiến là tiền đề để xây dựng hệ thống rừng phòng hộ,
rừng kinh tế có giá trị cao.
3.2 Điều kiện tế - xã hội
3.2.1 Dân số và dân tộc
Toàn huyện có 6 dân tộc sinh sống. Trong đó:
+ Dân tộc: Thái: 74,0%,
+ H’Mông: 11,15%
+ Kinh: 9,31%
+ Kháng: 2,57%
+ Khơ Mú và La Ha: 2,97%
16

Dân cư phân bố không đồng đều chủ yếu ở thị trấn, các trung tâm, cụm
xã.
Phong tục tập quán của các đồng bào thiểu số vùng cao du canh du cư, đốt
rừng làm nương rẫy, tác động mạnh đến rừng và đất rừng khu vực.
3.2.2 Văn hoá xã hội
Là một huyện có nhiều dân tộc anh em sinh sống, nên Thuận Châu có sắc
thái văn hoá khá phong phú. Với những nét văn hoá đặc sắc của các dân tộc trên
địa bàn.
Người dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, có tập quán canh tác còn
nhiều lạc hậu nên năng suất lao động chưa cao, đời sống nhân dân còn gặp nhiều
khó khăn. Tuy vậy, đời sống tinh thần của người dân vẫn được coi trọng, hàng
năm nhân dân có tổ chức các buổi lễ của dân tộc mình cũng như các buổi lễ lớn
của đất nước như ngày Tết dương lịch, ngày Tết âm lịch , ngày 2/9. Tuy nhiên
còn một số phong tục tập quán của đồng bào dân tộc còn nhiều lạc hậu như: ma
cha, cưới xin, cờ bạc, nghiện hút…
3.2.3.Giáo dục – y tế
Công tác quản lý giáo dục có nhiều tiến bộ, phổ cập giáo dục Tiểu học,
xoá mù chữ, công tác phổ cập giáo dục Trung học cơ sở cũng được củng cố và
giữ vững.
Công tác y tế đã được quan tâm và đầu tư phát triển, với việc xây dựng
trạm y tế xã và có các cơ sở tại các bản, ở một số bản đã xây dựng được trạm y
tế đạt tiêu chuẩn quốc gia để khám, chữa bệnh cho nhân dân. Hàng năm các cán
bộ y tế phối hợp cùng với Uỷ ban nhân dân xã tổ chức các buổi khám và chăm
sóc sức khoẻ miễn phí cho người dân.
17
PHẦN 4
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH
4.1. Kết quả nghiên cứu các quy luật tương quan
Sử dụng phần mềm SPSS xác định định mối tương quan giữa các nhân tố
điều tra với nhân tố thể tích và vẽ đồ thị thể hiện quy luật tương quan đó.

4.1.1. Quy luật tương quan giữa Hvn và D
1.3
Phương trình tương quan H/D thể hiện mối quan hệ của đường kính và
chiều cao của cây. Mục đích của xây dựng tương quan H/D là để tính toán chiều
cao thông qua đường kính của cây, vì trong điều tra thông thường thì đường
kính D1.3 là chỉ tiêu dễ đo đếm còn chiều cao H là chỉ tiêu khó đo đếm.
Các phương trình tương quan biểu diễn mối quan hệ giữa Hvn và D
1.3
được ghi tại bảng 4.1.
Bảng 4.1. Phương trình tương quan H/D
Dạng
đường
Phương trình Kí
hiệu
Kiểm tra
R
Kiểm tra hệ số
Sig
R
2
Sig a b c d
Linear Hvn = 4.24 + 0.946.D
1.3
(4-1) 0.86
5
0 0 0
Quadratic Hvn = 9.51 – 0.144. D
1.3

+0.053. D

1.3
2
(4-2) 0.87
2
0 0.0
4
0.229 0.87
3
Compound Hvn = 6.787. 1.071
D1.3
(4-3) 0.85
3
0 0 0
Logarithmi
c
Hvn = -6.848 + 9.052. ln
D
1.3
(4-4) 0.84
4
0 0.0
1
0
Growth Hvn = e
(1.915 + 0.068.D1.3)
(4-5) 0.85
3
0 0 0
Cubic Hvn = 9.51 – 0.144. D
1.3

+
0.053. D
1.3
2
-2.601. D
1.3
3
(4-6) 0.87
2
0 0.0
4
0.87
3
0.229 0.61
S Hvn= e
(3.226 -5.883/D1.3)
(4-7) 0.81 0 0 0
Inverse Hvn = 22.276 – 80.294/ D
1.3
(4-8) 0.80 0 0 0
18
9
Power Hvn = 3.014. D
1.3
0.658
(4-9) 0.83
9
0 0 0
Exponential LnHvn = 1.915 + 0.068.
D

1.3
(4-10) 0.85
3
0 0 0
Logistic Ln(1/Hvn-1/95) =-1.952 +
0.923. D
1.3
(4-11) 0.85
5
0 0 0
Sau khi kiểm tra hệ số tương quan, sự tồn tai của hệ số tương quan, sự
tồn tại của các hệ số trong tổng thể xác định được phương trình tương quan Hvn
và D
1.3
có R cao nhất có dạng sau:
Hvn = 4.24 + 0.946 D
1.3
với R = 0.865
Hình 4.1: Mối quan hệ giữa D
1.3
và Hvn
Chiều cao vút ngọn và đường kính ngang ngực có mối tương quan thể
hiện ở mức chặt (R = 0.865). Qua hình 4.1, cho thấy giữa Hvn và D
1.3
thể hiện
quan hệ tỷ lệ thuận và được biểu diễn bằng dạng đường thẳng.
19
4.1.2. Quy luật tương quan giữa V và D
1.3
Nghiên cứu mối quan hệ giữa thể tích và đường kính ngang ngực có ý

nghĩa rất quan trọng trong điều tra rừng. Trong điều kiện không thể đo đếm trực
tiếp thể tích của cả lâm phần, chúng ta có thể dựa vào mối quan hệ này để xác
định nhanh thể tích lâm phần mà không phải tiến hành công việc chặt hạ. Tuy
nhiên, thể tích chỉ phụ thuộc vào nhân tố D
1.3
sẽ không đảm bảo độ chính xác
cao.
Các phương trình tương quan biểu diễn mối quan hệ giữa V và D
1.3
được
thể hiện tại bảng 4.2.
Bảng 4.2. Phương trình tương quan V/D
1.3
Dạng
đường
Phương trình Kí
hiệu
Kiểm tra
R
Kiểm tra hệ số
Sig
R
2
Sig a b c d
Linear V = -0.083 + 0.014.D
1.3
(4-12) 0.947 0 0 0
Quadratic V = 0.014 – 0.006. D
1.3


+0.001. D
1.3
2
(4-13) 0.959 0 0.69
8
0.4
3
0.00
9
Compound V = 0.004. 1.286
D1.3
(4-14) 0.95
8
0 0 0
Logarithmi
c
V = -0.25 + 0.136. ln D
1.3
(4-15) 0.92
0
0 0 0
Growth V = e
(-5.531+ 0.251.D1.3)
(4-16) 0.95
8
0 0 0
Cubic V = 0.014 – 0.006. D
1.3
+
0.001. D

1.3

2
- 4.475. D
1.3

3
(4-17) 0.959 0 0.69
8
0.4
3
0.00
9
0.122
S V= e
(-0.636 – 22.319/D
1.3
)
(4-18) 0.939 0 0.00
1
0
Inverse V = 0.189 – 1.204/ D
1.3
(4-19) 0.87
7
0 0 0
Power V = 2.459 ln(D
1.3
) (4-20) 0.957 0 0.00
4

0
Exponential LnV = -5.52 + 0.251 D
1.3
(4-21) 0.95
8
0 0 0
20
Logistic Ln(1/V-1/95) = 5.53
+0.778 D
1.3
(4-22) 0.95
8
0 0 0
Sau khi kiểm tra hệ số tương quan, sự tồn tai của hệ số tương quan, sự
tồn tại của các hệ số trong tổng thể xác định được các phương trình tương quan
có thể mô phỏng tốt nhất cho quan hệ V và D
1.3
gồm các phương trình có hệ số
tương quan R = 0.958 như:
- Phương trình dạng Compound
V = 0.004. 1.286
D1.3
(4-14)
- Phương trình dạng Growth
V = e
(-5.531+ 0.251.D1.3)
(4-16)
- Phương trình dạng Exponential
LnV = -5.52 + 0.251 D
1.3

(4-21)
- Phương trình dạng Logistic
Ln(1/V-1/95) = 5.53 +0.778 D
1.3
(4-22)
Trong đó, phương trình (4-14) có cấu trúc đơn giản hơn nên ta sẽ sử dụng
phương trình này để mô phỏng quan hệ V/D
1.3.
21
Hình 4.2. Tương quan V/D
1.3
4.1.3. Quy luật tương quan giữa V và Hvn
Nghiên cứu mối quan hệ giữa thể tích và chiều cao vút ngọn có ý nghĩa
rất quan trọng trong điều tra rừng. Trong điều kiện không thể đo đếm trực tiếp
thể tích của cả lâm phần, chúng ta có thể dựa vào mối quan hệ này để xác định
nhanh thể tích lâm phần mà không phải tiến hành công việc chặt hạ. Tuy nhiên,
thể tích chỉ phụ thuộc vào nhân tố Hvn sẽ không đảm bảo độ chính xác cao.
Các phương trình tương quan biểu diễn mối quan hệ giữa V và Hvn được
thể hiện tại bảng 4.3.
Bảng 4.3. Phương trình tương quan V/Hvn
Dạng
đường
Phương trình Kí
hiệu
Kiểm tra
R
Kiểm tra hệ số
Sig
R
2

Sig a b c d
Linear V = -0.118 + 0.013.Hvn (4-23) 0.939 0 0 0
Quadratic V = 0.033 – 0.009. Hvn
+0.001. Hvn
2
(4-24) 0.951 0 0.58
2
0.279 0.01
6
Compound V = 0.002. 1.25
Hvn
(4-25) 0.932 0 0 0
Logarithmic V = -0.39 + 0.173. ln
Hvn
(4-26) 0.917 0 0 0
Growth V = e
(-6.076+ 0.223.Hvn)
(4-27) 0.932 0 0 0
Cubic V = - 0.013 – 5.931.
Hvn + 0.0000123. Hvn
3
(4-28) 0.95
0
0 0.549 0.12
7
0.56
1
0.424
S V= e
(-0.024 – 39.388/Hvn)

(4-29) 0.915 0 0.925 0
Inverse V = 0.227 – 2.198/ Hvn (4-30) 0.88
4
0 0 0
Power V = -10.92 + 3.043
ln(Hvn)
(4-31) 0.929 0 0.10
5
0
Exponential LnV = 0.002 + 0.223
Hvn
(4-32) 0.932 0 0 0
Logistic Ln(1/V-1/95) = 6.077
+0.8 Hvn
(4-33) 0.932 0 0 0
22
Sau khi kiểm tra hệ số tương quan, sự tồn tai của hệ số tương quan, sự
tồn tại của các hệ số trong tổng thể xác định được phương trình tương quan có
thể mô phỏng tốt nhất cho quan hệ V và Hvn là dạng đường thẳng có hệ số
tương quan R = 0.939. Phương trình dạng Quadratic có R =0.951, dạng Cubic
có R = 0.950 nhưng các tham số của phương trình không tồn tại.
- Phương trình dạng Linear
V = -0.118 + 0.013.Hvn với R = 0.939 (4-23)
Hình 4.3. Tương quan V/Hvn
Thể tích cây và chiều cao vút ngọn có mối quan hệ tương quan rất chặt (R
= 0.939). Dựa vào biểu đồ, ta thấy chiều cao và thể tích cây có mối quan hệ tỷ lệ
thuận.
4.1.3. Quy luật tương quan giữa V với Hvn và D
1.3
Sử dụng phần mềm thống kê SPSS để chuyển đổi số liệu D

1.3
và Hvn về
các dạng khác nhau để tìm dạng phương trình mô phỏng tốt nhất quan hệ giữa V
với D
1.3
và Hvn. Kết quả tìm được 2 phương trình có dạng sau:
23
V = - 0.111 + 0.007*Hvn + 0.008*D
1.3
với R = 0.976 (4-34)
V = -0.352 + 0.093 ln (Hvn) + 0.075 ln(D
1.3
) với R = 0.958 (4-35)
So sánh các phương trình trên từ (4-34) và (4-35) ta thấy phương trình
(4-34) có hệ số tương quan cao nhất. Vậy thể tích thân cây có quan hệ chặt chẽ
với đường kính D1.3 và chiều cao Hvn của cây thể hiện qua phương trình tương
quan :
V = - 0.111 + 0.007*Hvn + 0.008*D
1.3
với R = 0.976
4.2. Xây dựng biểu thể tích
Sau khi đã chọn được phương trình với hệ số trương quan cao nhất, để
xây dựng biểu thể tích, ta thay các giá trị của các nhân tố điều tra vào phương
trình tương quan đã chọn được ở trên ta được các giá trị của thể tích.
4.2.1. Biểu thể tích một nhân tố
4.2.1.1. Biểu thể tích 1 nhân tố theo D
1.3
Phương trình tương quan V/D
1.3
có dạng V = 0.004*1.286

D1.3
, đối với loài
Keo lai có thể chia đường kính ngang ngực thành 23 cỡ với giá trị biến động từ
6 đến 50 cm.
Sau khi chia thành các cấp kính với cự ly 2 cm, ta thay các giá trị của D
1.3
vào phương trình tườn quan có bảng số liệu sau:
Bảng 4.4. Biểu thể tích 1 nhân tố theo D
1.3
STT Xd Xt D1.3
(cm)
V
(m
3
)
1 5 7 6 0.018093
2 7 9 8 0.029922
3 9 11 10 0.049485
4 11 13 12 0.081837
5 13 15 14 0.135342
6 15 17 16 0.223829
7 17 19 18 0.370167
8 19 21 20 0.61218
9 21 23 22 1.012421
10 23 25 24 1.674338
11 25 27 26 2.769014
12 27 29 28 4.579385
24
13 29 31 30 7.573368
14 31 33 32 12.52481

15 33 35 34 20.71347
16 35 37 36 34.25586
17 37 39 38 56.6522
18 39 41 40 93.69119
19 41 43 42 154.9461
20 43 45 44 256.2493
21 45 47 46 423.784
22 47 49 48 700.8523
23 49 51 50 1159.067
4.2.1.2. Biểu thể tích 1 nhân tố theo Hvn
Phương trình tương quan V/Hvn có dạng V = -0.118 + 0.013.Hvn, chia
chiều cao thân cây thành 12 cấp chiều cao với cự ly 2m, thay các giá trị của các
cấp chiều cao vào phương trình tương xác định được thể tích cây, kết quả xác
định thể tích dựa vào nhân tố chiều cao được ghi tại bảng 4.5 và được gọi là biểu
thể tích một nhân tố.
Bảng 4.5. Biểu thể tích 1 nhân tố theo Hvn
STT Xd
m
Xt
m
Hvn
(m)
Vkvo
(m
3
)
1 9 11 10 0.012
2 11 13 12 0.038
3 13 15 14 0.064
4 15 17 16 0.09

5 17 19 18 0.116
6 19 21 20 0.142
7 21 23 22 0.168
25
8 23 25 24 0.194
9 25 27 26 0.22
10 27 29 28 0.246
11 29 31 30 0.272
12 31 33 32 0.298
4.2.2. Biểu thể tích hai nhân tố
Thể tích cây được xác định theo một nhân tố không đảm bảo tính chính
xác. Vì vậy, trong điều tra rừng để xác định nhanh thể tích lâm phần mà vẫn
đảm bảo tính chính xác tương đối cần sử dụng biểu thể tích hai nhân tố (chiều
cao, đường kính), để lập được biểu thể tích hai nhân tố cần xác định phương
trình tương quan giữa thể tích và 2 nhân tố đó.
Phương trình tương quan V/Hvn và D
1.3
có dạng V = - 0.111 +
0.007*Hvn + 0.008*D
1.3
, sắp xếp các giá trị của 2 nhân tố: chiều cao, đường
kinh vào bảng, thay các giá trị của D
1.3
, Hvn vào phương trình xác định được giá
trị thể tích, ghi kết quả tính toán vào bảng 4.6. Bảng 4.6 được gọi là biểu thể tích
hai nhân tố.

×