Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Hoàn thiện một số chính sách chủ yếu tác động tới kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà nội.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.06 KB, 69 trang )

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
Lời nói đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Trong mấy năm trở lại đây mô hình kinh tế trang trại đã và đang phát triển
rất mạnh ở nớc ta. Là một mô hình tổ chức sản xuất hàng hoá tiến bộ
trong nông nghiệp nông thôn, nhng ở nớc ta kinh tế trang trại đang
đặt ra nhiều vấn đề cần phải làm sáng tỏ về mặt lý luận và thực tiễn.
Do đó trong thời gian qua đã có nhiều cơ quan, tổ chức, các nhà khoá
học nghiên cứu về kinh tế trang trại và cho rằng đây là mô hình sản
xuất tiên tiến phù hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông thôn nớc ta. Cho tới đầu năm 2000 Chính phủ đã ban hành Nghị
quyết về phát triển kinh tế trang trại trên toàn quốc, khuyến khích
mọi thành phần kinh tế, tổ chức, các nhân đầu t phát triển các loại
hình trang trại.
Khu vực ngoại thành Hà nội bao gồm 5 huyện là: Sóc Sơn, Đông Anh,
Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm. Tổng diện tích của vùng 83.440 ha. Dân số
của vùng là 1265,2 nghìn ngời. Đây là vùng có vị trí kinh tế, xã hội rất quan
trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế. Điều kiện sinh thái và kinh tế xã
hội của vùng thuận lợi cho phát triển nông nghiệp hàng hoá đa dạng và bền
vững, đây là vùng không những thích hợp cho nhiều loại cây trồng mà còn
thích hợp với nhiều vật nuôi, nhiều ngành nghề nông thôn.
Trong những năm đổi mới cơ chế quản lý nông nghiệp nông thôn, sự
năng động, sáng tạo của nhân dân trong vùng đã đợc khơi dậy vì vậy đã đạt
đợc nhiều thành tựu trong sản xuất và xây dựng nông thôn mới, thu nhập
và đời sống đợc cải thiện và tăng thêm rõ rệt. Tuy nhiên các trang trại trong
quá trình hình thành và hoạt động lại đang gặp phải nhiều vớng mắc.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất của trang trại theo định hớng nhất định
phù hợp với quy hoạch của vùng. Cần phải có một hệ thống các giải pháp
tác động, trong đó các chính sách kinh tế xã hội có vai trò hết sức quan
trọng.
Để các chính sách thực sự có những tác động tích cức đến kinh tế


trang trại theo những mục tiêu đã nêu, việc đánh giá cụ thể những tác động
của chính sách trong thời gian qua tới nông nghiệp nông thôn nói chung và
kinh tế trang trại nói riêng, đa ra các biện pháp đổi mới, hoàn thiện các
chính sách là yêu cầu cấp bách. Với ý nghĩa đó, chuyên đề: "Hoàn thiện
1
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
một số chính sách chủ yếu tác động tới kinh tế trang trại ở các huyện
ngoại thành Hà nội" đợc xác lập.
2.Mục đích nghiên cứu:
+Hệ thống hoá vai trò, tác động của chính sách đến nông nghiệp nông
thôn nói chung, vùng ngoại thành Hà nội nói riêng.
+Hệ thống hoá các chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn đã
ban hành trong những năm đổi mới và tác động của nó đến vùng ngoại
thành Hà nội.
+Kiến nghị phơng hớng và giải pháp đổi mới, hoàn thiện một số chính
sách chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển trang trại.
3.Kết cấu chuyên đề:
Chuyên đề đợc kết cấu thành 3 phần lớn nh sau:
Chơng I: Cơ sở lý luận về hệ thống chính sách nông nghiệp có tác
động đến việc phát triển kinh tế trang trại.
Chơng II: Tác động của một số chính sách chủ yếu đến phát triển kinh
tế trang trại ở ngoại thành Hà nội.
Chơng III: Hoàn thiện chính sách tác động đến phát triển kinh tế trang
trại.
Chơng I
Cơ sở lý luận về hệ thống chính sách
nông nghiệp có tác động đến việc
phát triển kinh tế trang trại.
I.Khái niệm, vị trí và vai trò của kinh tế trang trại
trong nền kinh tế quốc dân.

1.Khái niệm kinh tế trang trại.
Trong những năm gần đấy ở nớc ta nhiều cơ quan, nhiều nhà khoa học
nghiên cứu về lý luận kinh tế trang trại. Một trong những vấn đề đợc đề cập
nhiều nhất là khái niệm kinh tế trang trại.
Các cơ quan, các nhà khoa học và quản lý khi nghiên cứu kinh tế trang
trại hầu nh đều đa ra quan điểm riêng của mình về khái niệm kinh tế trang
trại. Cho đến nay các ý kiến này vẫn cha đợc thống nhất.
2
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
Để làm rõ về khái niệm kinh tế trang trại cần phải phân biệt các thuật
ngữ: trang trại và kinh tế trang trại, đây là những khái niệm không
đồng nhất.
-Kinh tế trang trại là tổng thể các yếu tố vật chất của sản xuất và các
quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành và phát triển của trang
trại.
-Trang trại là nơi kết hợp các yếu tố vật chất của sản xuất và là chủ thể
của các quan hệ kinh tế đó.
Nh vậy, nói kinh tế trang trại là nói về mặt kinh tế của trang trại. Ngoài
mặt kinh tế còn có thể nhìn nhận trang trại từ mặt xã hội và môi trờng.
+Mặt xã hội: Trang trại là một tổ chức cơ sở của xã hội, trong đó các
quan hệ xã hội đợc đan xen với nhau (quan hệ giữa các thành viên của hộ
trang trại, quan hệ giữa chủ trang trại và ngời lao động thuê ngoài, quan hệ
giữa ngời lao động làm thuê cho chủ trang trại với nhau ).
+Mặt môi trờng: Trang trại là một không gian sinh thái, trong đó diễn
ra các quan hệ sinh thái đa dạng. Không gian sinh thái trang trại có quan hệ
chặt chẽ và ảnh hởng qua lại trực tiếp với hệ sinh thái của vùng.
Tóm lại, có thể thấy khái niệm trang trại rộng hơn khái niệm kinh tế
trang trại. Tuy nhiên, trong các mặt kinh tế, xã hội và môi trờng của trang
trại thì mặt kinh tế là mặt cơ bản chứa đựng những nội dung cốt lõi của
trang trại. Vì vậy để hiểu đợc khái niệm kinh tế trang trại về mặt kinh tế thì

khái niệm này phải thể hiện đợc những nét bản chất về kinh tế, tổ chức và
kỹ thuật sản xuất của trang trại trong điều kiện kinh tế thị trờng. Cụ thể nh:
-Trang trại là một hình thức sản xuất cơ sở trong Nông- Lâm- Ng
nghiệp.
-Trang trại là hình thức tổ chức cơ sở vì trang trại là đợn vị trực tiếp
sản xuất ra những sản phẩm vật chất cần thiết cho xã hội (bao gồm các sản
phẩm hàng hoá của nông- lâm- thuỷ sản). Đồng thời kinh tế trang trại là
một quá trình sản xuất khép kín với các khâu của tái sản xuất luôn kế tiếp
nhau (bao gồm: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng).
-Mục đích sản xuất của trang trại là sản xuất hàng hoá. Đây là điểm cơ
bản của trang trại trong điều kiện kinh tế thị trờng.
-Các yếu tố vật chất của sản xuất, trớc hết là ruộng đất và tiền vốn
trong trang trại đợc tập trung với quy mô nhất theo yêu cầu của sản xuất
hàng hoá.
3
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
-T liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng của một ngời chủ
đọc lập. Tức là t liệu sản xuất ở trang trại hoặc thuộc quyền sở hữu của một
ngời chủ độc lập, hoặc thuộc quyền sử dụng của một ngời chủ độc lập nếu
t liệu sản xuất đó là đi thuê hoặc nhận giao thầu.
-Trang trại tự chủ hoàn toàn trong các hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình, từ lựa chọn phơng hớng sản xuất, quyền quyết định về kỹ thuật
và công nghệ sản xuất, tổ chức sản xuất đến tiếp cận thị trờng và tiêu thụ
sản phẩm.
-Tổ chức quản lý sản xuất của trang trại tiến bộ hơn nông hộ. Trang
trại có nhu cầu cao hơn về ứng dụng tiến bộ khoa học và thờng xuyên tiếp
cận thị trờng, đặc biệt là có thu nhập cao hơn so với nông hộ trong vùng.
Từ những nhậ thức trên và trên cơ sở nghiên cứu của thế giới cũng nh
thực tiễn kinh tế trang trại ở Việt nam. Khái niệm trang trại về mặt kinh tế
có thể hiểu nh sau:

Trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong Nông - Lâm -
Ng nghiệp, có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá. T liệu sản xuất thuộc
quyền sở hữu hoặc sử dụng của một ngời chủ độc lập, sản xuất đợc tiến
hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất đợc tập trung đủ lớn với
cách thức tổ chức, quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ
và luôn gắn với thị trờng.
2.Vị trí và vai trò của kinh tế trang trại.
Đối với nền kinh tế nớc ta kinh tế trang trại mặc dù mới phát triển
trong những năm gàn đấy, xong nó có vai trò tích cực và quan trọng thể
hiện rõ nét cả về mặt kinh tế cũng nh các mặt xã hội và môi trờng.
-Về mặt kinh tế: Các trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
phát triển các loại cây trồng và vật nuôi có giá trị kinh tế cao, nhằm khắc
phục dần tình trạng sản xuất phân tán manh mún, tạo nên những vùng
chuyên môn hoá và thâm canh cao. Mặt khác qua thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, trang trại cùng góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp chế
biến và dịch vụ sản xuất ở nông thôn.
Thực tế cho thấy việc phát triển kinh tế trang trại ở những nơi có điều
kiện bao giờ cũng đi liên với việc khai thác và sử dụng một cách đầy đủ, có
hiệu quả các nguồn lức trong nông nghiệp nông thôn so với kinh tế hộ. Do
vậy phát triển kinh tế trang trại góp phần tích cực thúc đẩy sự tăng trởng và
phát triển của nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
4
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
-Về mặt xã hội: Phát triển kinh tế trang trại góp phần quan trọng làm
tăng số hộ giàu trong nông thôn, tạo thêm việc làm và thu nhập cho lao
động. Điều này có ý nghĩa trong giải quyết vấn đề lao động và việc làm,
một trong những vấn đề bức xúc của nông nghiệp nông thôn nớc ta hiện
nay. Mặt khác phát triển kinh tế trang trại còn góp phàn thúc đẩy phát triển
kết cấu hạ tầng trong nông thôn và tạo tấm gơng cho các hộ nông dân về tổ
chức, quản lý sản xuất kinh doanh Do đó phát triển kinh tế trang trại góp

phần tích cực vào việc giải quyết các vấn đề xã hội và đổi mới bộ mặt xã
hội nông thôn.
-Về mặt môi trờng: do sản xuất kinh doanh tự chủ và vì lợi ích thiết
thực, lâu dài của mình mà các chủ trang trại luôn có ý thức khai thác hợp lý
và quan tâm bảo vệ các yếu tố môi trờng, trớc hết là trong phạm vi từng
vùng, từng địa phơng. Các trang trại ở trung du và miền núi đã góp phần
quan trọng vào việc trồng rừng, bảo vệ rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc
và sử dụng hiệu quả tài nguyên đất đai. Những việc làm này đã góp phần
bảo vệ môi trờng sinh thái trên các vùng đất nớc.
II. Phơng pháp phân tích chính sách nông nghiệp.
Phân tích chính sách nông nghiệp là việc định lợng các kết quả tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp của chính sách nhằm so sánh giữa các phơng
án và lựa chọn giữa chúng.
-Việc phân tích các chính sách hầu hết cần có các thớc đo hiện vật và
giá trị. Các thớc đo hiện vật liên quan tới nhu cầu đánh giá các nguồn lực về
mặt hiện vật và sự thay đổi về khối lợng kết hợp với sự can thiệp bằng chính
sách nh thay đổi đầu ra , cung, tiêu dùng hoặc sử dụng đầu vào sản xuất .
1.Phân tích ảnh hởng của các chính sách nông nghiệp :
Đề tài đặc biệt nhấn mạnh vào phân tích ảnh hởng của một số chính
sách đến sản xuất của nông hộ, có ý nghĩa tập trung vào các chính sách đối
với ngời sản xuất mà chủ yếu là những ngời có liên quan đến kinh tế trang
trại .
ở đây , cách tiếp cận là tập trung vào các mối quan hệ của chính sách
đối với đầu vào, đầu ra của sản xuất hàng hoá , đảm bảo mối liên hệ trực
tiếp giữa các quyệt định và ảnh hởng của các quyết định đó tới ngời sản
xuất .
5
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
Giới hạn phạm vi phân tích của đề tài là chỉ tập trung vào một số chính
sách có tác động lớn đến sản xuất hàng hoá ở trang trại nh sau:

-Chính sách ruộng đất : Tác động đến việc thay đổi sự phân phối
quyền sở hữu hoặc các điều kiện để tăng thêm đất.
-Chính sách thuế : Tác động đến việc thực hiện nhiệm vụ đóng góp
của ngời sử dụng đất vào ngân sách quốc gia và cách thuức thu thuế của
chính phủ.
-Chính sách đầu t, tín dụng :
+Đầu t tác động đến việc cung cấp các t liệu sản xuất đầu vào cho
nông nghiệp , nông thôn .
+Tín dụng liên quan chính nhng không phải là duy nhất với việc
cung cấp vốn lu động để mua các yếu tố đầu vào cho sản xuất hàng hoá ở
trang trại .
Đây là các ảnh hởng về sản xuất và tiêu dùng, tức là ảnh hởng của
chính sách tới nhu cầu về số lợng đầu ra, đầu vào trong các thị trờng có liên
quan.
-Chính sách thị trờng:
Nhằm tác động đến việc ổn định giá và mức giá của nông sản đầu ra
mà nông dân nhận đợc, ổn định giá vật t đầu vào cho sản xuất. Đồng thời
với mục tiêu ổn định giá còn nhằm tiếp tục duy trì thị trờng thống nhất theo
cơ chế một giá, hàng hoá đợc tự do lu thông, cho phép và khuyến khích các
doanh nghiệp, cá nhân tham gia lu thông, xuất khẩu.
-Chính sách khoa học , công nghệ, môi trờng : Tác động tới ngời chủ
trang trại , giúp họ thấy đợc tầm quan trọng của khoa học , công nghệ, môi
trờng. Khuyến khích áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất,
góp phần vào quỹ hỗ trợ phát triển khoa học
2. Một số chỉ tiêu đợc sử dụng để phản ánh ảnh hởng của các chính
sách trên :
- Chỉ tiêu về số lợng:
+ Chỉ tiêu về sản lợng.
+ Chỉ tiêu về diện tích đất sử dụng để sản xuất hàng hoá .
+ Chỉ tiêu về số lợng lao động và cơ sở hạ tầng trong trang trại .

6
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
+ Số lợng vốn vay tín dụng và mức đầu t của trang trại .
- Chỉ tiêu về chất lợng :
+ Cơ cấu cho vay vốn để sản xuất
+ Cơ cấu diện tích đất
+ Tỷ lệ lao động trong trang trại
- Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế :
+Năng suất hàng hoá
+Hệ số sử dụng ruộng đất
+Thu nhập của trang trại hàng năm.
Hệ thống chỉ tiêu này đợc sử dụng kết hợp với nhau nhằm phân tích
các biến động của các tác động từ chính sách , đồng thời phân tích sự kết
hợp tác động chung của hệ thống chính sách.
III. Nội dung của một số chính sách chủ yếu có tác
động đến phát triển kinh tế trang trại :
1. Chính sách đất đai :
Tháng 6/1993 nhà nớc ban hành luật đất đai , theo luật này nhà nớc
khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc thống nhất quản lý.
-Hộ gia đình có nhu cầu và khả năng sử dụng đất đai để phát triển
trang trại đợc nhà nớc giao đất hoặc cho thuê đất và đợc cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất. Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất đợc áp dụng
theo quy định tại Nghị định số 85/1999/NĐ-CP , ngày 28/8/1999 của chính
phủ về sửa đổi , bổ xung một số quy định về giao đất nông nghiệp cho hộ
gia đình , cá nhân sử dụng ổn định lâu dài và Nfghị định số 163/1999/NĐ-
CP ngày 16/11/1999 của chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho
tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định , lâu dài vào mục đích lâm
nghiệp.
-Hộ gia đình trực tiếp sản xuất nông nghiệp , lâm nghiệp , nuôi trồng
thuỷ sản sống tại địa phơng có nhu cầu và khả năng sử dụng đất để mở rộng

sản xuất thì ngoài phần đất đã đợc giao trong hạn mức của địa phơng còn đ-
ợc uỷ ban nhân dân xã xét cho thuê đất để phát triển trang trại .
7
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
-Hộ gia đình phi nông nghiệp có nguyện vọng và khả năng tạo dựng cơ
nghiệp lâu dài từ sản xuất nông , lâm , ng nghiệp đợc uỷ ban nhân đân xã
cho thuê đất để làm kinh tế trang trại .
-Hộ gia đình , cá nhân ở địa phơng khác nếu có nguyện vọng lập
nghiệp lâu dài , có vốn đầu t để phát triển trang trại đợc uỷ ban nhân dân xã
sở tại cho thuê đất.
-Hộ gia đình , cá nhân nhận chuyển nhợng quyền sử dụng đất, thuê
hoặc thuê lại quyền sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác
để phát triển trang trại theo quy định của pháp luật. Ngời nhận chuyển nh-
ợng hoặc thuê quyền sử dụng đất hợp pháp có các quyền và nghĩa vụ theo
quy định của pháp luật về đất đai và đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất.
Hộ gia đình , cá nhân đã đợc giao hoặc nhận chuyển nhợng , quyền sử
dụng đất vợt quá hạn mức sử dụng đất trớc ngày 01/01/1999 để phát triển
trang trại thì đợc tiếp tục sử dụng và chuyển sang thuê phần diện tích đất v-
ợt hạn mức theo quy định của pháp luật về đất đai và đợc cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất.
Hộ gia đình , cá nhân sử dụng đất nhng cha đợc giao , cha đợc thuê
hoặc đã nhận chuyển nhợng quyền sử dụng đất nhng cha đợc cấp giấy
chứng nhận trớc ngày ban hành nghị quyết này , nếu không có tranh chấp ,
sử dụng đất đúng mục đích thì đợc xem xét để giao hoặc cho thuê đất và đ-
ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
-Uỷ ban nhân dân các thỉnh , thành phố trực thuộc trung ơng có trách
nhiệm chỉ đạo cơ quan địa chính khẩn trơng cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất , để các chủ trang trại yên tâm đầu t phát triển sản xuất .
2. Chính sách thuế :

Để khuyến khích và tạo điều kiện hộ gia đình , cá nhân đầu t phát triển
kinh tế trang trại , nhất là ở vùng đất trống đồi núi trọc, bãi bồi, đầm phá
ven biển , thực hiện miễn thuế thu nhập cho trang trại với thời gian tối đa
theo nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của chính phủ về việc quy
định chi tiết thi hành luật khuyến khích đầu t trong nớc ( sửa đổi) số
03/1998/QH10.
8
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
Theo quy định của luật thuế thu nhập doanh nghiệp thì hộ gia đình và
cá nhân nông dân sản xuất hàng hoá lớn có thu nhập cao thuộc đối tợng nộp
thuế thu nhập doanh nghiệp.
Các trang trại đợc miễn giảm tiền thuế đất theo quy định của pháp luật
về đất đai khi thuê đất trống , đồi núi trọc, đất hoang hoá để trồng rừng sản
xuất , trồng cây lâu năm và khi thuê diện tích ở các vùng nớc tự nhiên cha
có đầu t cải tạo vào mục đích sản xuất nông , lâm, ng , nghiệp.
3. Chính sách đầu t , tín dụng:
Căn cứ vào quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm , ng , nghiệp trên
các địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn. Nhà
nớc có chính sách hỗ trợ đầu t phát triển kết cấu hạ tầng về giao thông ,
thủy lợi, điện, nớc sinh hoạt, thông tin, cơ sở chế biến để khuyến khích các
hộ gia đình , cá nhân phát triển trang trại sản xuất nông-lâm-ng nghiệp.
Trang trại phát triển sản xuất , kinh doanh trong những lĩnh vực thuộc
đối tợng quy định tại điều 8 mục 1 chơng II của nghị định 43/1999/NĐ-CP
ngày 29/6/1999 của chính phủ đợc vay vốn từ quỹ hỗ trợ đầu t phát triển
của nhà nớc và việc vay vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc thực hiện
theo các quy định của nghị định này.
Trang trại phát triển sản xuất , kinh doanh đợc vay vốn tín dụng thơng
mại của các ngân hàng thơng mại quốc doanh. Việc vay vốn đợc thực hiện
theo quy định tại quyết định số 67/1999/QĐ-TTG, ngày 30/3/1999 của thủ
tớng chính phủ về Một số chính sách tín dụng ngân hàng phát triển nông

nghiệp và nông thôn . Chủ trang trại đợc dùng tài sản hình thành từ vốn
vay để bảo đảm tiền vay theo quy định tại nghị định số 178/1999/NĐ-CP ,
ngày 29/12/1999 của chính phủ về đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín
dụng.
4. Chính sách lao động :
Nhà nớc khuyến khích và tạo điều kiện hỗ trợ để các chủ trang trại mở
rộng quy mô sản xuất kinh doanh , tạo đợc nhiều việc làm cho lao động
nông thôn , u tiên sử dụng lao động của hộ nông dân không đất, thiếu đất
sản xuất nông nghiệp , hộ nghèo thiếu việc làm. Chủ trang trại đợc thuê lao
động không hạn chế về số lợng , trả công lao động trên cơ sở thỏa thuận với
ngời lao động theo quy định của pháp luật về lao động . Chủ trang trại phải
trang bị đồ dùng bảo hộ lao động theo từng loại nghề cho ngời lao động và
9
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
có trách nhiệm với ngời lao động khi gặp rủi ro, tai nạn, ốm đau trong thời
gian làm việc theo hợp đồng lao động .
Đối với địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặt biệt khó khăn , chủ
trang trại đợc u tiên vay vốn thuộc chơng trình giải quyết việc làm , xoá đói
giảm nghèo để tạo việc làm cho lao động tại chỗ, thu hút lao động ở các
vùng đông dân c đến phát triển sản xuất .
Nhà nớc có kế hoạch hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp cho lao động làm
trong trang trại bằng nhiều hình thức tập huấn , bồi dỡng ngắn hạn.
5. Chính sách khoa học - công nghệ - môi trờng :
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cùng với các địa phơng có quy
hoạch , kế hoạch xây dựng các công trình thuy lợi để tạo nguồn nớc cho
phát triển sản xuất . Chủ trang trại tự bỏ vốn hoặc vay từ nguồn vốn tín
dụng , đầu t phát triển của nhà nớc để xây dựng hệ thống dẫn nớc phục vụ
cho sản xuất và sinh hoạt trong trang trại . Các chủ trang trại xây dựng các
công trình thuỷ lợi , sử dụng nớc mặt, nớc ngầm trong phạm vi trang trại
theo quy hoạch không phải nộp thuế tài nguyên nớc.

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cùng với các tỉnh , thành phố
trực thuộc trung ơng quy hoạch đầu t phát triển các vờn ơm giống cây nông
nghiệp, cây lâm nghiệp và các cơ sở sản xuất ra giống (chăn nuôi , thuỷ
sản ) hoặc hỗ trợ một số trang trại có điều kiện sản xuất giống để đảm bảo
đủ giống tốt , giống có chất lợng cao cung cấp cho các trang trại và hộ nông
dân trong vùng.
Khuyến khích chủ trang trại góp vốn vào quỹ hỗ trợ phát triển khoa
học , lên kết với cơ sở khoa học , đào tạo , chuyển giao tiến bộ khoa học ,
kỹ thuật áp dụng vào trang trại và làm dịch vụ kỹ thuật cho nông dân trong
vùng.
6. Chính sách thị trờng:
Bộ thơng mại, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn , Uỷ ban nhân
dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng tổ chức tốt việc cung cấp
thông tin thị trờng , khuyến cáo khoa học , kỹ thuật giúp trang trại định h-
ớng sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc.
Nhà nớc hỗ trợ việc đầu t nâng cấp , mở rộng và xây dựng mới các cơ
sở công nghiệp chế biến ở các vùng tập trung , chuyên canh; hớng dẫn việc
ký kết hợp đồng cung ứng vật t và tiêu thụ nông sản . Khuyến khích các
10
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
thành phần kinh tế tham gia phát triển công nghiệp chế biến nông sản và
tiêu thụ nông sản hàng hoá của trang trại và nông dân trên địa bàn.
Nhà nớc khuyến khích phát triển chợ nông thôn , các trung tâm giao
dịch mua bán nông sản và vật t nông nghiệp . Tạo điều kiện cho các chủ
trang trại đợc tiếp cận và tham gia các chơng trình , dự án hợp tác , hội chợ
tiển lãm trong và ngoài nớc.
Đẩy mạnh sự liên kết giữa các cơ sở sản xuất , chế biến, tiêu thụ nông
sản thuộc các thành phần kinh tế , đặc biệt là giữa các doanh nghiệp nhà n-
ớc với hợp tác xã , chủ trang trại , hộ nông dân.
Nhà nớc tạo điều kiện và khuyến khích chủ trang trại xuất khẩu trực

tiếp sản phẩm của mình và sản phẩm mua gom của trang trại khác , của các
hộ nông dân và nhập khẩu vật t nông nghiệp.,
7. Chính sách bảo hộ tài sản đã đầu t của trang trại :
Tài sản và vốn đầu t hợp pháp của trang trại không bị quốc hữu hoá ,
không bị tịch thu bằng biện pháp hành chính . Trong tờng hợp vì lý do quốc
phòng , an ninh , vì lợi ích quốc gia , Nhà nớc cần thu hồi đất đợc giao , đợc
thuê của trang trại thì chủ trang trại đợc thanh toán hoặc bồi thờng theo giá
thị trờng tại thời điểm công bố quyết định thu hồi.
8. Nghĩa vụ của trang trại :
Chủ trang trại có nghĩa vụ : Trong qúa trình sản xuất phải thực hiện
các quy trình kỹ thuật về bảo vệ đất và làm giàu đất và các quy định khác
của pháp luật về đất đai :
- Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo quy đinỵh của
pháp luật.
- Tuân thủ các quy định của pháp luật về quốc phòng ,an ninh, trật tự ,
an toàn xã hội .
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về lao
động .
Tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trờng , bảo vệ di tích
lịch sử, văn hoá , danh lam thắng cảnh.
11
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
IV.Một số kinh nghiệm về chính sách nông nghiệp nhằm
phát triển kinh tế trang trại ở một số nớc trên thế
giới.
Trên thế giới trang trại đợc hình thành từ cuối thế kỷ XVII, đến đầu
thế kỷ XVIII trải qua vài thế kỷ tồn tại và phát triển, kinh tế trang trại đợc
khẳng định là mô hình kinh tế phù hợp đạt hiệu quả cao.
Khảo sát ở một số nớc trong khu vực nh: Thái Lan, Trung Quốc,
Inđônêxia, mặc dù trình độ sản xuất của họ đã phát triển ở mức độ cao,

nhng những kinh nghiệp về các chính sách có tác động lớn đến kinh tế
trang trại mà đất nớc họ đã thực hiện là bài học bổ ích cho việc nghiên cứu
và vận dụng trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung và
kinh tế trang trại nói riêng.
1.Thái Lan.
Thái Lan là một quốc gia mà nông nghiệp là ngành sản xuất quan
trọng trong nền kinh tế. Từ đầu những năm 50 Thái Lan đã là nớc chuyên
sản xuất và xuất khẩu gạo. Năm 1951 lúa gạo chiếm 90% diện tích canh
tác, hơn 90%lực lợng lao động và 45% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của
Thái Lan.
Cùng với chủ trơng và chiến lợc hớng ngoại, những năm 60 Thái Lan
đã tiến hành cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp, đẩy mạnh việc sử
dụng phân hoá học, sử dụng kỹ thuật mới, nên đã đạt đợc nhịp độ tăng tr-
ởng nông nghiệp cao nhất so với các nớc trong khu vực: tốc độ tăng tổng
sản phẩm trong nớc (GDP) về nông nghiệp là 5,6%. Đến năm 1992 tốc độ
phát triển của giá trị tăng thêm trong nông nghiệp đạt 2,5%. Hiện nay Thái
Lan vẫn là nớc xuất khẩu nhiều lúa gạo nhất trên thế giới, ngoài sản phẩm
lúa gạo Thái Lan còn có ngô, sắn, thuỷ hải sản cũng là những sản phẩm
có giá trị kinh tế cao trong nền nông nghiệp và góp phần vào xuất khẩu.
Những thành công trong nền kinh tế nông nghiệp nông thôn nói chung
và kinh tế trang trại nói riêng của Thái Lan là nhờ có các chính sách và luật
pháp đúng đắn của Chính phủ nh sau:
-Chính sách kích thích kinh tế đối với ngời sản xuất. Đây là điều kiện
tiên quyết khi ruộng đất và t liệu sản xuất thuộc quyền sử dụng lâu dài hay
sở hữu cuả ngời nông dân. Chính phủ tài trợ các nguồn đầu vào cho sản
xuất, thực hiện cho chính sách thuế, tín dụng, khuyến khích nhân dân sản
xuất, đồng thời giảm rủi ro trong bớc đầu hình thành thị trờng mới.
-Cải tiến và xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp,nông thôn ,tạo điều
kiện thuận lợi cho sản xuất phát triển.
12

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
-Chú trọng triển khai các chính sách nghiên cứu và phát triển khoa học
kỹ thuật, tạo ra cơ hội tiếp cận với giống mới, hệ thống canh tác tiên tiến và
ứng dụng trong sản xuất.
-Triển khái chính sách bảo hộ sản xuất cho chủ trang trại nh: Chính
phủ đã đa ra mức giá bán cụ thể và buộc ngời mua lúa gạo không đợc mua
dới mức giá đó.
-Đáp ứng đợc cân đối nhu cầu lơng thực thực phẩm trong ngắn hạn và
biến đổi cơ cấu trong thời kỳ dài hạn.
2.Trung Quốc.
Trung Quốc là một nớc coa rất nhiều điểm tơng đồng với nớc ta. Từ
khi thực hiện đờng lối cải cách nông nghiệp thang 12/1978 Chính phủ
Trung Quốc đã tạo ra những điều kiện thuạn lợi cho trang trại phát triển do
vậy chỉ sau 10 năm sản xuất hàng hoá trong khu vực nông nghiệp nông
thôn tăng rất nhanh từ 1,37 triệu USD lên 5,23 triệu USD gấp 3,8 lần. Trớc
tiên Chính phủ Trung Quốc công nhận cơ chế khoán hộ trong sản xuất nông
nghiệp, đến năm 1984 lại tiếp tục hoàn thiện chế độ khoán tạo điều kiện
cho các hộ nông dân tích tụ và tập trung ruộng đất, khuyến khích các hộ đi
vào sản xuất chuyên môn hoá. Đó chính là còn đờng đi lên kinh tế trang trại
ở Trung Quốc. Cùng với việc làm đó Chính phủ Trung Quốc còn thiết lập
một loạt các chính sách thích hợp nhằm phát triển trang trại đối với các hộ
gia đình và cá nhân và khai thác những vùng đất hoang cho mở rộng phát
triển quy mô trang trại thì miễn thuế từ 3- 5 năm, cho vay không lãi suất
hoặc lãi suất thấp. Chính phủ Trung Quốc rất quan tâm tới việc ổn định và
phát triển thị trờng tiêu thụ nông sản của các hộ chuyên nh thực hiện cải
cách hệ thống mua bán nông sản hàng hoá trong sự thống nhất quản lý giữa
những công ty cung ứng và mua bán của Nhà nớc với t nhân, phát triển
mạnh công nghiệp chế biến, Ngoài ra Trung Quốc còn tuỳ theo đặc điểm cụ
thể của từng vùng, địa phơng mà chú ý phát triển một số yếu tố cơ sở hạ
tầng phục vụ sản xuất trang trại nh: Trạm trại giống, hệ thống thuỷ lợi, giao

thông
Trung Quốc đặc biệt quan tâm đến vấn đề áp dụng khoa học kỹ thuật
trong các trang trại. Một hệ thống các cơ quan nghiên cứu khoa học và
đàotạo kỹ thuật đợc bố trí từ trung ơng đến địa phơng với số lợng 120 viện
nghiên cứu, 10.000 chuyên gia nghiên cứu và chuyên gia kỹ thuật. Thêm
vào đó có 4 trờng đại học thuộc Bộ nông nghiệp và những trờng ở các tỉnh,
Thành phố, huyện. Các dạng khác đào tạo nguồn nhân lực cung cấp cho sản
13
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
xuất nông nghiệp các chơng trình khuyến ng cũng rất đa dạng và phong
phú. Chính vì vậy các trang trại ở Trung Quốc phát triển rất mạnh đặc biệt
là về chiều sâu. Kỹ thuật tiến tiến đã làm gia tăng số lợng trang trại công
nghiệp, gia tăng khối lợng sản phẩm hàng hoá, tạo ra nguồn thu lợi nhuận
lớn.
3.Inđônêxia.
Nông nghiệp nông thôn của Inđônêxia có vai trò tơng đối quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân. Giá trị sản xuất của khu vực kinh tế này chiếm
gần 50% giá trị tổng sản phẩm trong nớc.
Từ đầu những năm 90 với mục tiêu tự cấp tự túc lơng thực thực phẩm
trong phạm vi cả nớc, sản xuất nông sản theo hớng sản xuất hàng hoá để có
xuất khẩu, đủ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
Để thực hiện mục tiêu đó Chính phủ Inđônêxia đã thực hiện một số
chính sách cụ thể nh:
-Chính sách giá cả:
Mục tiêu của chính sách giá cả là:
+Khuyến khích ngời sản xuất, đảm bảo giá nơi sản xuất có lợi cho ng-
ời sản xuất và giá bán lẻ thấp có lợi cho ngời tiêu dùng.
+ổn định giá cả nông sản hàng hoá ở thị trờng trong nớc, kìm hãm
mức giá trong nớc thấp hơn so với giá thị trờng thế giới, nhằm khuyến
khích xuất khẩu.

+Hạn chế ảnh hởng của sự biến động giá thị trờng thế giới đối với giá
thị trờng nôi địa.
Cùng với chính sách giá cả thì Chính phủ cũng áp dụng phổ biến các
biện pháp trợ giá đầu vào cho sản xuất.
Cùng với chủ trơng chính sách nh vậy đã khuyến khích chủ các trang
trại mở rộng quy mô sản xuất áp dụng các tiến bộ kỹ thuật để phát triển sản
xuất hàng hoá, tạo ra sản phẩm để xuất khẩu đem lại giá trị kinh tế cao.
-Chính sách đầu t nông nghiệp.
Đầu t cho sản xuất nông nghiệp nói chung và cho trang trại nói riêng
chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng đầu t của Chính phủ. Năm 1985 tỷ lệ đó
ở Inđônêxia là 20,9%, đầu t cho thuỷ lợi chiếm khoảng 50% tổng mức đầu
t cho nông nghiệp nông thôn.
Đầu t cho xây dựng hệ thống giao thông nông thôn là điều kiện quan
trọng để nối liền sản xuất với tiêu thụ nông sản ở Inđônêxia, và mở rộng thị
trờng. Vốn đầu t cho giao thông đứng thứ hai sau thuỷ lợi.
14
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
Đầu t cho nghiên cứu và triển khai các công trình khoa học kỹ thuật đ-
ợc đặc biệt chú trọng, trong đó tập trung cho công tác triển khai cao hơn so
với nghiên cú. Từ những năm 60 Inđônêxia đã thành lập cục triển khai nông
nghiệp.
-Chính sách tín dụng nông thôn.
Nông dân Inđônêxia có nhu cầu vay vốn tín dụng rất cao. Tuy nhiên
phần lớn là nghèo không đủ tài sản thế chấp, hơn nữa sản xuất thờng gặp rủi
ro, năng suất sản lợng hàng hoá bấp bênh. Do đó không vay đợc vốn từ các
nguồn tài chính tiền tệ chính thức. Chính phủ Inđônêxia đã ban hành chính
sách tín dụng năm 1970 nhằm mục tiêu: tăng mức cho vay trực tiếp từ các
nguồn tài chính chính thức tới các hộ nông dân. Cải tiến các điều kiện và
hình thức cho vay, mở rộng cho vay trung hạn và dài hạn.
Với những chính sách trên nền kinh tế kinh tế nông nghiệp nông thôn

nói riêng và nền nền kinh tế nói chung của Inđônêxia đã đạt đợc những
thành tựu đáng khích lệ, tạo môi trờng thuận lợi cho trang trại phát triển
(ngời chủ trang trại đã yên tâm đầu t và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật tiên tiến vào sản xuất tạo ra khối lợng sản phẩm và giá trị hàng hoá
cao, nâng cao mức thu nhập và đời sống).
15
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
Chơng II
Thực trạng của một số chính sách
chủ yếu tác động đến việc hình
thành và phát triển kinh tế trang
trại ở các huyện ngoại thành Hà
Nội.
I.Các điều kiện tự nhiên-Kinh tế- Xã hội.
1.Điều kiện tự nhiên.
1.1.Vị trí địa lý.
Ngoại thành Hà Nội gồm năm huyện: Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Từ
Liêm và Sóc Sơn. Hà Nội nằm ở trung tâm vùng đồng bằng sông
Sông Hồng trong phạm vi từ 20
0
53

đến 21
0
23

vĩ độ bắc và từ
105
0
44


đến 106
0
02

độ kinh đông. Hà Nội tiếp giáp với 5 tỉnh: Bắc
Kạn và Thái Nguyên ở phía bắc, Hà Tây và Hà Nam ở phía Nam và
Tây nam. Vị trí này tơng đối thuận lợi cho việc giao lu kinh tế của
vùng trong nền kinh tế mở cửa và là điều kiện quan trọngtrong việc
thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá.
1.2.Địa hình:
Ngoại thành Hà Nội đợc chia thành hai vùng đồi núi thấp và trung bình với
dãy núi Sóc Sơn có đỉnh cao nhất với độ cao 462m. Vùng đồi núi của
Hà Nội có thể kết hợp sản xuất Nông nghiệp với phát triển du lịch, với
đồi núi thấp nơi đây phù hợp với nhiều loại cây ăn quả và chăn nuôi gia
súc. Vùng Đồng bằng của Hà Nội là một vùng châu thổ của Sông Hồng
đã đợc khai thác từ lâu đời, nơi đây phù hợp với phát triển nhiều loại
cây trồng ngắn ngày đặc biệt là các cây trồng cao cấp nh hoa, cây
cảnh ở đây cũng phù hợp với phát triển các ngành chăn nuôi gia súc,
gia cầm và nuôi trông thuỷ sản.
1.3.Thời tiết, Khí hậu.
Khí hậu của Hà Nội mang đặc trng của khí hậu đồng bằng Sông Hồng.
Đó là khí hậu nhiệt đới ẩm, pha trộn khí hậu ôn đới với á nhiệt đới, độ ẩm
khá dồi dào. Nhiệt độ trung bình hằng năm trên dới 23
0
C, lợng ma trung
bình hàng năm từ 1300-1700mm. Đặc điểm này đem lại cho ngoại thành
16
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
Hà Nội một số thuận lợi: Có thể gieo trồng đợc nhiều loại cây và nhiều vụ

trong năm, đáp ứng đủ yêu cầu của SXNN ngoại thành. Tuy nhiên thời tiết
khí hậu đó cũng gây ra một số khó khăn nh: Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm là
điều kiện tốt cho sâu bọ phát triển dẫn đến hại cho cây trồng, vật nuôi. Nớc
ở một số nơi đang bị ô nhiễm nặng nề, nguy cơ ô nhiễm ngày càng lớn, đặc
biệt là ở các xã ven nội của Thanh Trì và Từ Liêm.
2.Điều kiện Kinh tế
2.1.Đất đai.
Hà Nội có tổng diện tích đất tự nhiên là 83.440 ha, trong đó đất nông
nghiệp là 43456ha chiếm 7,3%, đất lâm nghiệp 6717ha chiếm 4,767%, còn
lại là đất chuyên dụng, đất đô thị, đất nông thôn và đất cha sử dụng chiếm
khoảng 44,9%. Vùng ngoại thành Hà Nội có ba loại đất, chủ yếu là đất phù
sa chiếm khoảng 46%, đất gò đồi bán sơn địa chiếm 31%, đất trũng chiếm
khoảng 23%.
Hà Nội có nhiều diện tích ao hồ, ruộng một lúa một cá, đất canh tác
hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng nhất là các vùng xa nh Sóc Sơn,
một số xã của huyện Từ Liêm, Thanh Trì, Gia Lâm, Đông Anh có nhiều khả
năng phát triển kinh tế trang trại.
Biểu: Diện tích đất đai toàn quốc và vùng ngoại thành
Hà Nội.
Chỉ tiêu
Toàn Quốc
Ngoại thành Hà Nội
D.tích (ha) % D.tích (ha) %
Tổng chỉ tiêu
32.868.095 100,00 911.806 100,00
1 Đất Nông nghiệp 8.104.241 24,66 43.456 4,76
1.1 Đất trồng cây hàng năm
5.678.655 70,07 38.885 98,48
13. Đất vờn tạp 561.369 6,93 473 1,09
14.Đất trông cây hàng

năm
1.453.302 17,93 1.200 2,76
14.Đấ trồng cỏ 71.584 0,88 78 0,18
15.Đất mặt nớc nuôi
trồng thuỷ sản
339.331 4,19 2.820 6,49
2. Đất Lâm nghiệp 10.935.362 33,27 6.717 0,37
17
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
3.Đất cha sử dụng 12.087.040 36,77 1.137 0,12
31.Đất bằng 868.772 7,19 364 32,01
32.Đất đồi núi 8.549550 70,73 210 18,47
33.Mặt nớc 189.313 1,57 563 49,52
Nguồn: Niên giám thông kê- Cục thống kê Hà Nội.
2.2.Dân số và lao động.
Hiện nay dân số ngoại thành Hà Nội là 1265,2 chiếm 50% Dân số
toàn thành phố, mật độ dân số trung bình là 1516 ngời/km
2
với 118 xã và 8
thị trấn,. Tuy nhiên mật độ dân c phân bố không đều, tập chung cao nhất ở
các huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm còn lại Sóc Sơn, Đông Anh mật độ
thấp hơn.
Biểu 2:Dân số và đơn vị hành chính của các huyện ngoại thành
Hà Nội.
Dân số
(1000 Ngời)
Mật độ DS
ngời/km
2
Đơn vị hành chính

Phờng/xã Thị trấn
Tổng số
Sóc Sơn
Đông Anh
Gia Lâm
Từ Liêm
Thanh trì
1265.2
245.0
260.1
340.2
193.2
226.7
1516
779
1429
1968
2573
2837
118
25
23
31
15
25
8
1
1
4
1

1
Nguồn: Niên giám thông kê- Cục thống kê Hà Nội.
Trong khi đó đất canh tác bình quân mỗi nhân khẩu Nông nghiệp đã
thấp (khoảng 514m
2
/ngời) trong điều kiện dân số Nông nghiệp nói riêng và
nông thôn chung tăng nhanh và đất bị thu hẹp dần do quá trình đô thị hoá
nên xu thế đất đai canh tác ngày một giảm, trong khi đó yêu cầu giải quyêt
việc làm trong Nông nghiệp ngoại thành vừa bức bách lại vừa gay gắt.
Bình quân thời kỳ 1991 đến nay, các ngành Nông công nghiệp dịch vụ
ở ngoại thành thu hút thêm lực lơng lao động tăng 5,88%, trong đó số lao
động tăng trong ngành nông nghiệp thấp hơn (5,21%). Đặc biệt năm 1994
so với năm 1993, lao động làm việc trong các ngành tăng 2,01% thì trong
18
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
nông nghiệp chỉ tăng 0,07%. Đây là xu hớng tiến bộ. Mặc dù đã có cố
gắng hơn trong việc bố trí lại lao động trong các ngành kinh tế ở nông thôn
ngoại thành nhng do lao động nông nghiệp hiện nay vẫn chiếm tỷ trọng lớn.
Cụ thể năm 1997 tỷ trọng lao động các ngành của các huyện ngoại thành là:
-Lao động nông nghiệp 78,1%
-Lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 11,4%
-Lao động thơng nghiệp dịch vụ 10,5%
Trong số lao động nông nghiệp, ớc tính có 21,4% lao động chăn nuôi ,
22,5% lao động thuỷ sản, 0,9% lao động làm nghề xây dựng theo mùa, số
còn lại làm nghề trồng trọt.
Ngời dân ngoại thành khá nhạy bén với kỹ thuật và thị trờng là một
điều rất thuạn lợi nhng theo kết quả điều tra cho thấy cứ 100 lao động thì có
13 ngời cha tốt nghiệp phổ thông cơ sở, số ngời tốt nghiệp cao đẳng trở lên
ít. Do đó yêu cầu đào tạo và đào tạo lại lao động phù hợp với yêu cầu mới
là bức bách hàng đầu trong phát triển kinh tế trang trại.

2.3.Cơ sở hạ tầng:
Cơ sở hạ tầng nông nghiệp và nông thôn ngoại thành đợc Nhà nớc và
Thành phố quan tâm đầu t xây dựng. Vốn xây dựng hạ tầng cơ sở nông
nghiệp và nông thôn hàng năm đều tăng, tôngt số từ năm 1995-2000 là:
-Nông nghiệp
-Thuỷ lợi đê điều
-Giao thông nông thôn
-Nớc sinh hoạt
-Điện nông thôn
43,204 tỷ đồng
142,365 tỷ đồng
75,889 tỷ đồng
10,599 tỷ đồng
51,552 tỷ đồng
19
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
Biểu3: Cơ sở hạ tầng toàn quốc và ngoại thành Hà Nội .
Chỉ tiêu Toàn quốc Ngoại thành Hà nội
1.Số xã có đờng ô tô đến 87,9 99,2
2.Số xã có trạm biến thế 49,3 97,66
3.Số xã có điện 60,4 100
4.Số xã có trạm bu điện 16,0 100
5.Số hộ dùng điện 53,2 98,44
6.Số xã có trạm bơm do xã quản lý 29,6 79,69
7.Diện tích cây hàng năm đợc tiêu
bằng công trình thuỷ lợi
41,4 73,9
8.Diện tích cây hàng năm đợc tới
bằng công trình thuỷ lợi
30,3 76

9.Diện tích cây hàng năm đợc làm
bằng máy
33,8 63
10.Số xã có trạm xá 93,2 100
11.Số xã có trờng cấp I 87,9 100
12.Số xã có trờng cấp II 76,6 100
13.Số xã có trờng cấp III 7,0 32,5
Nguồn: Niên giám thông kê- Cục thống kê Hà Nội.
a.Hệ thống thuỷ lợi đê điều.
Với tổng vốn đầu t (1995-2000) là 142,365 tỷ đồng để cải tạo xây
dựng mới các công trình thuỷ lợi, đến nay hên thống thuỷ nông của toàn
Thành phố đảm bảo tới chủ động cho 76% diện tích, tiêu chủ động cho
73,9% diện tích, có khoảng 25% số kênh mơng dãn nớ đợc cứng hoá.
b.Giao thông nông thôn.
Tổng số vốn đầu t từ năm 1995-2000 là 75,889 tỷ đồng. Tới nay đã có
80% đờng giao thông đợc dải nhựa, dải cấp phối hoặc lát gạch. Giao thông
nông thôn phát triển đã làm thay đỏi bộ mặt nông thôn ngoại thành, tạo
điều kiện cho ngời dân đi lại và dịch vụ buôn bán nông sản, cung cấp vật t
phục vụ sản xuất thuận tiện.
c.Xây dựng điện nông thôn:
Tổng số vốn đầu t cho xây dựng hệ thống điện nông thôn từ năm
1995-2000 là 51,552 tỷ đồng. Đến nay đã có 100% số xã có điện , gần
100% số hộ đang đợc sử dụng điện. Đây là điều kiện thuận lợi cho ngời dân
20
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
ngoại thành Hà Nội tiếp cận đợc những thông tin cần thiết về thị trờng,
khoa học kỹ thuật
d.Nớc sạch, môi trờng:
Tổng số vốn đầu t từ năm 1995-2000 là 10,599 tỷ đồng cho việc xây
dựng công trình nớc sạch sinh hoạt. Đến nay đã có 36 trạm bơm nớc nhỏ

tập chung công xuất từ 20-80m
3
/h và hàng chục ngàn giếng khoan của hộ
nông thôn, nầng tỷ lệ dân đợc dùng nớc sạch hiện nay gần 70%.
3. Điều kiện xã hội.
Ngời dân ngoại thành Hà nội có trình độ thâm canh cao, ham học hỏi
kinh nghiệm sản xuất giỏi, chịu khó tìm tòi và sáng tạo trong qúa trình sản
xuất
ở vùng này đợc trang bị những phơng tiện truyền thông cao, do vậy
mà ngời dân có điều kiện để tiếp thu những kỹ thuật và ứng dụng vào sản
xuất.
Dân c ở đây sống tập chung, do đó mà họ có tính cộng đồng cao, giàu
tình cảm tình làng nghĩa xóm, trên cơ sở giúp đỡ nhau cùng phát triển.
Về y tế giáo dục đợc đầu t phát triển đầy đủ. Tạo điều kiện thuận lợi
và ổn định sản xuất.
4. Đánh giá chung về điệu kiện tự nhiên- kinh tế xã hội có ảnh hởng
đến phát triển kinh tế trang trại.
Nông thôn ngoại thành Hà Nội, chịu sự tác động mạnh mẽ của kinh tế
đô thị có thể nói đây là vùng chuyển tiếp giữa kinh tế thành thị và nông
thôn. Đó là một nên nông nghiệp đô thị đất ít ngời đông, bình quân diện
tích trên đầu ngời thấp và đang có xu hớng ngày càng giảm, đặc biệt là đất
nông nghiệp.
Lao động dồi dào, song ảnh hởng của quá trình đô thị hoá nhất là đất
nông nghiệp ngày càng giảm tạo nên sức ép về việc làm ngày càng lớn và
gay gắt. ảnh hởng của đô thị hoá vừa tạo ra cơ hội cho việc chuyển lao
động nông thôn làm nông nghiệp sang lao động các ngành khác có nhu cầu
lao động cao hơn và đảm bảo nâng cao đời sống cho ngời dân ngoại thành
song cũng là một thách thức về việc làm, đang đặt ra những bức súc cho
Thành phố.
21

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
ở các vùng nông thôn ngoại thành đã hình thành các trung tâm kinh tế
văn hóa của từng vùng, kết cấu hạ tầng ở những trung tâm này khá tốt tơng
tự nh thành thị. Hệ thông kết cấu hạ tầng của ngoại thành Hà Nội là thuận
lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và kinh tế trang trại nói riêng
ở ngoại thành Hà Nội và trên địa bàn Thành phố nhiều cơ quan khoa
học, viện nghiên cứu, trờng Đại họcvà Cao đẳng. Đây là một hậu thuẫn lớn
để nông thôn ngoại thành tiếp cận trực tiếp khoa học công nghệ và khai
thác tiêm năng khoa học hiện đại vào sản xuất.
II.Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở các huyện
trong những năm gần đây.
1.Tình hình chung về sự phát triển kinh tế trang trại ở cá huyện ngoại
thành Hà Nội:
Trong nhng năm qua cũng nh trên phạm vi cả nớc, ở ngoại thành Hà
Nội chủ trơng mở rộng phát triển kinh tế nhiều thành phần và hộ nông dân
đã đợc xác định là một đơn vị kinh tế tự chủ đã góp phần tạo động lực cho
phát triển sản xuất nông nghiệp, khai thác tối đa các tiềm năng về lao động,
đất đai và tiền vốn ở nông dân sản xuất kinh doanh giỏi quy mô sản xuất
mở rộng, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng cờng các yếu tố thâm
canh và tổ chức theo hớng sản xuất hàng hoá.
Sự hình thành trang trại ở ngoại thành Hà Nội diễn ra trong bối cảnh
chung của cả nớc, đồng thời cũng có những đặc thù riêng của các vùng ven
đô cũng nh của thủ đô, do vậy kinh tế trang trại của ngoại thành Hà Nội
ngoài những nét chung của các trang trại nông nghiệp, còn mang những
màu sắc riêng của các trang trại ở các vùng ven đô. Theo tiêu thức đánh giá
của sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hà Nội, những đặc trng cơ bản
để nhận dạng kinh tế Hà Nội là:
- Có trình độ sản xuất tập chung hoá, chuyên môn hoá cao, với tỷ suất
sản phẩm hàng hoá đạt từ 70% trở lên.
-Có nhiều khả năng áp dụng các kỹ thuật mới tiên tiến, đầu t sản xuất

theo chiều sâu và có khả năng để mở rông sản xuất.
Sử dụng nguồn lao động của gia đình và có sử dụng lao động làm thuê.
Với tiêu chí nhận dạng nh trên, qua khảo sát 438 trang trại ở ngoại
thành Hà Nội thấy:
22
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
Biểu 4: Tổng hợp trang trại ở ngoại thành Hà Nội
Tổng
Số hộ khảo sát
Số hộ đạt tiêu chí TT
Trong đó chia ra
Để biết hộ đạt giá trị
sản xuất hàng hoá
>=40 tr đồng
Trông trọt
Chăn nuôi
Thuỷ sản
đặc Thù
Tổng
Hàng năm
Cây ăn quả
Tổng 558 181 17 47 103 14 122
I.Các huyện
1. Sóc Sơn
2. Đông Anh
3. Gia Lâm
4. Gia Lâm
5. Thanh Trì
II. Trang trại
trong DNNN

1.Công ty Tam
thiên mẫu
2.Lâm trờng
Sóc Sơn.
3.Xí nghiệp sản
xuất NNDV
Gia Lâm
438
85
70
100
65
118
120
25
50
45
175
26
23
20
35
71
6
4
0
2
16
11
0

3
0
2
1
0
0
1
47
15
5
13
7
7
0
0
0
0
98
0
18
4
14
62
5
4
0
1
14
0
0

0
14
0
0
0
0
0
122
14
10
52
12
34
0
0
0
0
Nguồn: Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội - 2000
Trong vùng hiện có 1632 trang trại, khảo sát 555 trang trại thấy số
trang trại đạt tiêu trí là 21% trong đó trang trại trồng trọt có 17 trang trại,
chăn nuôi có 14 trang trại, thuỷ sản có 103 trang trại các số liệu trên cho
23
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
thấy số trang trại đạtgiá trị sản xuất hàng hóa >= 0,4 tr đồng là122 trang
trại đạt 20,74%.
2. Xuất thân của các chủ trang trại
Các trang trại Hà Nội đợc xác điịnh bao gồm rất nhiều thành phần xuất
thân khác nhau. Trong tông số 438 hộ đợc khảo sát thì có 91,28% số chủ hộ
là nam giới, đại đa số các chủ hộ là ngời kinh chiếm 98,39%. Nguồn gốc
xuất thân của các chủ hộ cũng rất phong phú trong đó chủ hộ là nông dân

thuần tuý chiếm 56%, số chủ hộ là cán bộ, công nhân hu trí chiếm 13,14%,
số chủ hộ hiện đang là cán bộ cấp xã là 1,14%, và các dạng khác chiếm
8,57%.
Về trình độ văn hoá của các chủ trang trại ở ngoại thành Hà Nội tơng
đối cao: trên 50% số chủ trang trại có trình độ văn hoá cấ II và 41,8% có
trình độ văn hoá cấp III trở lên.
Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ có 33,6% số chủ trang trại đã đợc
đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ ở nhiều lĩnh vực khác nhau: Gồm quản
lý kinh tế, kỹ thuật nông nghiệp
3.Các yếu tố sản xuất của trang trại
3.1.Đất đại của trang trại.
a.Nguồn hình thành đất đai.
Đất đai luôn là một nhân tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với
việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại. Tuy nhiên do đặc thù của
Hà Nội là địa bàn đất chật ngời đông nên quy mô đất đai bình quân của
trang trại Hà Nội cũng thấp hơn các vùng khác, hiện nay quỹ đất đang sử
dụng cũng có nguồn gốc đa dạng phong phú nhng tập chung chủ yếu ở các
nguồn sau:
-Đất nông nghiệp đợc Nhà nớc giao, cho thuê theo quy định hiện hành.
-Các hộ của các nông lâm trờng đợc nhận khoán của nông trờng.
-Thuê của chính quyền địa phơng . Hợp tác xã.
-Đất trồng, đất núi trọc, đồi bãi ven sông, mặt nớc cha sử dụng cha
thuộc quy hoạch đợc các chủ trang trại bỏ vốn đầu t khai thác cait tạo.
Biểu 5: Nguồn hình thành đất đai trang trại
Đơn vị: ha
24
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thành Phơng
Huyện
Số
hộ

ks
Nhà nớc giao Nhận
khoán thầu
của HTX
Đất khác
Trên 20
năm
Giao
20
năm
Giao
tạm
thời
1.Sóc Sơn
2.Đông Anh
3.Gia Lâm
4.Từ Liêm
5.Thanh Trì
Tổng
85
70
100
65
118
438
106,8
0,57
89,91
1,13
0

46,365
22,618
11,07
3,12
1,96
7,597
46,365
2,03
3,14
32,47
1,487
11,566
50,693
0,85
0,29
0
63,403
261,869
324,412
8,31
122,576
0
0,77
43,895
175,639
Nguồn: Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà nội - 2000
Thực tế qua khảo sát thì phần lớn đất đai của các hộ đang sử dụng hiện
nay đều đã đợc các cấp có thẩm quyền giao đầy đủ theo quy định hiện hành
của Nhà nớc nh đất đã đợc giao ổn định là 40%, còn khoảng 60% là đất
giao tạm thời. Phần lớn đất cha đợc giao là đất nhận thầu của chính quyền

(Chiến khoảng 70%) khoảng 20% là đất chuyển nhợng giữa các hộ nông
dân, và khoảng 10% là đất thuê của t nhân, nhận khoán của dự án.
Tuy nhiên còn một số những loại đất nh thế nào cho hợp, đảm bảo cho
sự yên tâm cho ngời nông dân tham gia sản xuất, thúc đẩy sự phát triển
kinh tế trang trại.
b.Tình hình sử dụng
b1.đất thổ c.
Chiến tỷ trọng rất nhỏ trong vùng sử dụng khoảng 1,4% khoảng
21,89%ha bình quân của mỗi chủ hộ sản xuất có khoảng gần 500m
2

nhiều. Nhng trên thực tế hầu hết các chủ hộ đều tận dụng triệt để đất thổ c
để xây dựng chuồng trang trại hoặc kho xởng với tỷ lệ gần 42% diện tích
đất thổ c. Đa số các chủ hộ đều chăn nuôi gia súc, gia cầm ngay trên đất thổ
c của mình trừ một số các chủ hộ có hớng sản xuất chính là chăn nuôi, thì
số đông các chủ hộ với phơng thức sản xuất chính là trồng trọt đều có chăn
nuôi gia súc, gia cầm ngay trên đất thổ c và giá trị sản phẩm hàng hoá thu
đợc trong cấu thành sản phẩm lại rất cao. Nhng vì tận dụng việc quy hoạch
giữa nơi ăn ở sinh hoạt và khu chăn thả gia súc gia cầm cha đợc quan tâm
nên gây mất vệ sinh và ô nhiễm môi trờng tại các địa bàn.
25

×