Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Đặc điểm địa lí tự nhiên và nhân văn môi trường khu vực Đồ Sơn và Ba Vì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.06 KB, 32 trang )

Website:

Email :

Tel :
0918.775.368
Mục lục
Mục lục
Lời nói đầu
Đặc điểm địa lý tự nhiên và nhân văn & môi trờng khu khảo sát
1. Khu vực Đồ Sơn
2. Khu vực Ba Vì
a. Tìm hiểu bảo tàng biển tại Đồ Sơn
b. Tìm hiểu đài khí tợng thuỷ văn (Kiến An )
Chơng 1 : Các phân vị địa tầng
1.1. Hệ tầng Kiến An ( KA )
1.2. Hệ tầng Núi Voi
1.3. Hệ tầng Đồ Sơn
1.4. Hệ tầng Cẩm Thuỷ
1.5. Hệ tầng Cò Nòi
Chơng 2 : Một số yếu tố cấu trúc địa chất
2.1. Hoạt động đứt gãy ở Núi Voi
2.2. Hoạt động đứt gãy ở Ngọc Xuyên
Chơng 3 : Các hoạt động địa chất ngoại sinh
3.1. Hiện tợng uốn khúc sông Đà và sông Đa Đô
3.2. Hoạt động xói mòn của mơng xói
3.3. Hiện tợng phong hoá hoá học và cơ học
Chơng 4 : Một số khoáng sản chủ yếu
4.1. Mỏ đồng Lũng Cua
4.2. Mỏ pirit Minh Quang - Ba Vì
4.3. Vật liệu xây dựng


Lời kết
Website:

Email :

Tel :
0918.775.368
Lời nói đầu
Năm học 2006 - 2007 là năm học đầu tiên của em tại Khoa Địa chất -
trờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội. Là sinh viên
năm thứ nhất, em còn rất nhiều lạ lẫm với môi trờng học tập mới và đặc biệt
là cha có sự hiểu biết cặn kẽ về ngành nghề. Tuy nhiên, sau khi học hết học
kỳ I, môn Địa chất đại cơng, chúng em đã biết thêm nhiều điều bổ ích về địa
chất, về các loại đất đá khoáng sản và nhiều điều thú vị khác về môn học
khoa học trái đất. Mặc dù vậy, tất cả những điều chúng em học tập trên lớp
chỉ là lý thuyết sách vở, nó vẫn cha thực sự đủ đối với một sinh viên năm thứ
nhất, còn nhiều bỡ ngỡ với ngành địa chất, một nghề đòi hỏi phải quan sát
tìm tòi nhiều ngoài thực tế. Chính vì vậy, Ban giám hiệu Nhà trờng cùng
Khoa Địa chất đã tạo điều kiện cho chúng em - những sinh viên K51 Địa kỹ
thuật - địa môi trờng có đợt thực tập môn địa chất đại cơng.
Trong quá trình thực tập, em đã đợc học hỏi rất nhiều điều, đợc kiểm
tra lại những điều mình đã học, đã đọc có thêm nhiều kinh nghiệm thực tế và
đặc biệt là đợc quan sát tận mắt những hoạt động địa chất tự nhiên mà trớc
đây chúng em chỉ đợc học từ sách vở, hay quan sát trên phòng thực hành.
Chuyến đi không chỉ mang lại cho chúng em những kiến thức chuyên
ngành mà chúng em còn đợc tham quan những di tích lịch sử, những danh
lam thắng cảnh của đất nớc. Qua đó, chúng em đã có thêm nhiều sự hiểu biết
về các lĩnh vực khác nhau trong đời sống.
Trong thời gian thực tập, chúng em không sao tránh khỏi những bỡ
ngỡ, sai sót. Với sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy, chúng em đã tiếp

cận thực tế một sách dễ dàng hơn.
Em rất cảm ơn ban lãnh đạo nhà trờng Trờng Đại học Khoa học Tự
nhiên, Khoa Địa chất và các thầy cô đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho
chúng em chuyến đi thực tập này.
Website:

Email :

Tel :
0918.775.368
Bản báo cáo này đợc viết trên những kiến thức thực tế trong đợt đi thực
tập trên cơ sở lý thuyết đã đợc học và một số tài liệu liên quan. Đây là lần
đầu tiên em viết báo cáo, vì vậy không tránh khỏi những sai sót, rất mong sự
giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô để em có kết quả tốt hơn.
đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn &
môi trờng tại khu vực khảo sát
Website:

Email :

Tel :
0918.775.368
1. Khu vực Đồ Sơn :
a) Điều kiện địa lý tự nhiên :
Đồ Sơn là khu vực nghỉ mát và tắm biển nổi tiếng của miền bắc, cách
TP Hải Phòng 20km theo hớng đông nam, cách Hà Nội 105km. Đồ Sơn là
hòn đảo nhỏ do dãy núi Rồng vơn ra bãi biển, hàng chục mỏm cao từ 25m
dến 125m, nơi đây có bãi cát mịn.
Sau những ngon núi là đồi thông. Bãi tắm Đồ Sơn chia làm ba khu
chính: khu 1 nằm ngay đầu thị trấn Đồ Sơn; khu 2 nối tiếp khu 1 với nhiều

khách sạn và nhà nghỉ; khu3 sau cùng yên tĩnh hơn hai khu trên. Độ sâu của
biển không lớn. Đờng đẳng sâu 2m chạy quanh mũi Đồ Sơn rồi hạ xuống 5m
ở cách bờ khá xa. ở đáy biển, nơi có các sông đổ ra, do sức xâm thực của
dòng chảy nên độ sâu lớn hơn. Ra xa ngoài khơi, đáy biển hạ thấp dần theo
độ sâu của vịnh Bắc Bộ chừng 30- 40 m.
Mặt đáy biển Hải Phòng đợc cấu tạo bằng thành phần mịn, có nhiều
lạch sâu. ở biển Đồ Sơn, hiện tợng thuỷ triều diễn ra khá đặc biệt, thuỷ triều
dâng cao nhất vào lúc 14h và thấp nhất đo đợc vào lúc 11h. Mũi Đồ Sơn nhô
ra nh một bán đảo. Đây là điểm nút của dải đồi núi chạy ra từ trong đất liền,
có cấu tạo cát ( sa thạch ) tuổi Đêvôn, đỉnh cao nhất 125m, độ dài nhô ra biển
5km theo hớng Tây Bắc - Đông Nam.
Khoáng sản chủ yếu của khu vực là quartzit, tectit ở một số núi, muối
và cát là hai tài nguyên quan trọng của khu vực.
b) Điều kiện kinh tế nhân văn :
Khu vực Đồ Sơn có điều kiện phát triển kinh tế cao hơn do có tiềm
năng về du lịch và ở đây là vùng đồng bằng thuận tiện cho việc đi lại. Việc
đánh bắt hải sản biển là thế mạnh của vùng Đồ Sơn. Do vậy, đời sống của
nhân dân ngày càng ổn định.
c ) Môi trờng khảo sát
Website:

Email :

Tel :
0918.775.368
ở Đồ Sơn khí hậu phân ra làm hai mùa rõ rệt. Mùa hạ nóng ẩm ma
nhiều và mùa đông lạnh. Cùng với địa hình thấp lại giáp biển nên thực vật
chủ chủ yếu là cây lá kim, động vật ở khu vực này nhiều loài chim và một số
lợng lợng các loài sinh vật sống dới biển nh tôm, cua, cá
2. Khu vực Ba Vì

a) Điều kiện địa lý tự nhiên:
Ba Vì là vùng núi cao trung bình, nằm ở rìa tây của đồng bằng Bắc Bộ
với 3 đỉnh núi cao nhất là: Đỉnh Vua 1298m, đỉnh Tản Viên 1227m, Gia Dê
714m. Xung quanh vùng núi Ba Vì là các dải đồi thấp, lợn sang xen kẽ với
ruộng nớc và các thuỷ vực. Vùng núi Ba Vì có độ dốc trung bình là 35 độ và
cao hơn thậm chí có nơi lộ ra các vách dựng đứng. ở khu vực thấp xung
quanh núi Ba Vì, địa hình khá bằng phẳng có đồng bằng do sông Đà bồi đắp.
Giới sinh vật tại Ba Vì rất đa dạng phong phú. Về động vật, trên rừng
quốc gia còn tồn tại hàng trăm loại thú, nhiều loài có tên trong sách đỏ Việt
Nam. Ngoài ra, trong vùng còn nổi tiếng về nghề nuôi Đà Điểu Châu Phi,
thực vật thì có rừng tự nhiên nguyên sinh và tái sinh trên các đỉnh núi cao,
rừng trồng là cây bụi ở các dải đồi và núi thấp. Các vờn cây, ruộng lúa và
đồng cỏ chăn nuôi ở các khu trại còn lại. Lên càng cao thực vật xuât hiện
nhiều cây lá kim.
Khoáng sản kim loại có mặt tại khu vực vờn quốc gia Ba Vì là vàng
(Au), đồng (Cu) một số quặng đa kim Pb, Zn. Vàng có mặt trong khu vực
phân bố đá phun trào dới dạng các vẩy xâm tán và các ổ, mạch quặng nhỏ
nằm trong thân quặng sulfua mỏ Ba Trại, mỏ Minh Quang và quặng sulfua
đồng đa kim (mỏ đồng Lũng Cua). Khoáng sản phi kim loại khá đa dạn:
Pirit, caolin, amiăng, đá ong, Puzolan, vật liệu xây dựng ( Đá vôi, cát sỏi xây
dựng).
Website:

Email :

Tel :
0918.775.368
Ba Vì còn là quần thể du lịch lý tởng đối với các du khách trong và
ngoài nớc. Với hồ tạo sóng tại Khoang Xanh, thác nớc tuyệt đẹp tại ao Vua,
Suối Mơ, với sân golf tại Đồng Mô, nhiều điểm du lịch khác.

b) Điều kiện kinh tế nhân văn :
Khu vực Ba Vì chủ yếu là dân tộc kinh, Mờng, và dân tộc Dao chiếm 1
số lợng ít.Thị xã cũng nh thung lũng dọc theo các sông, suối dân c tập trung
đông, gò đồi mật độ dân c tha thớt. Mạng lới giao thông ở 2 khu vực khá phát
triển thuận tiện cho việc đi lại và công tác khảo sát.
c) Môi trờng khảo sát :
Do ảnh hởng điều kiện địa hình nhiệt đới gió mùa nên trong suốt quá
trình khảo sát từ nơi thấp đến nơi cao, ta thấy thực vật ở đây là thảo mộc cỏ,
rừng tha cây cối nhỏ. Còn có động vật ở núi Ba Vì thờng là nai, lợn rừng và
chim chóc.

. Tìm hiểu bảo tàng biển tại đồ sơn
Thời gian: Ngày 20/3/2007
Vị trí: Nhà nghỉ quân đội
Bảo tàng biển đợc thành lập vào năm 1997 là nơi trng bày các hiện vật
của sinh vật biển nh : cá voi, đồi mồi, cá heo
Một số các mẫu vật đơc trng bày ở bảo tàng :
- Mẫu cá voi lng gù: dài 20m, nặng30 tấn. Mẫu này thu đợc vào năm
1968, tại Cảnh Dơng- Quảng Bình. Có nguồn gốc từ đàn cá voi di
c từ Nhật Bản đến Châu úc.
- Mẫu cá kiếm (cá cờ ): là loại cá dữ có khả năng tự vệ và tấn công
bằng 1 mũi nhọn ở hàm trên, có tuổi thọ 3 năm.
Website:

Email :

Tel :
0918.775.368
- Mẫu cá heo: giống nh cá voi là loài cá sinh con và nuôi con bằng
sữa mẹ.

- Mẫu Dugon: xuất hiện ở vùng biển Phú Quốc, Côn Đảo ăn cỏ biển
sinh con và nuôi con bằng sữa mẹ, nặng 2 tạ, di chuyển chậm. Da
mịn, lông lơ thơ, màu trắng nhạt, sinh từ 1- 2 con, chu kỳ sinh sản 3
- 4 năm.
- Mẫu tảo: gồm 537 loài, là thực vật đơn bào, lơ lửng trong nớc, tạo
nớc biển màu xanh. Nhiều nhât là tảo sili, tảo kim tạo màu san hô.
- Mẫu sao biển : sống ở chỗ nhiều san hô
- Mẫu ốc nón: sông đáy, bám đá có nhiều ở đảo Bạch Long Vĩ.
- Mẫu cua: có 50 loài
- Mẫu mực : bơi nhanh, là động vật nhuyễn thể thờng gặp 4 loài cơ
bản : nang, ống, sin, ôma.
- Mẫu các Đuối: cơ thể to và đuôi nhỏ thuộc lớp cá sụn, sống ở độ
sâu 20m, cách bờ 20-30 hải lý. Thức ăn là cá con.
- Mẫu san hô biển : là loài sinh sản ít, chu kỳ sinh sản 25 năm, thời
gian sinh sản chỉ kéo dài trong khoảng 1 giờ.
Trong bảo tàng còn trng bày một số mẫu của các loài khác.
. Tìm hiểu đài khí tợng Phủ Liễn - Kiến An
Thời gian : 20/3/2007
Vị trí:tại đồi thiên văn Kiến An
1) Vài nét về lịch sử phát triển:
- Đợc thành lập hơn 100 năm do Pháp xây dung năm 1902 có tên là
trung tâm khí tợng Đông Dơng. Khi đó là 1 trong 3 trung tâm lớn
nhất Thái Bình Dơng.
- Năm 1902 1036, trong 36 năm có 5 giám đốc ngời Pháp làm
việc ở đây.
Website:

Email :

Tel :

0918.775.368
- Đến năm 1936 trạm bắt đầu đào tạo 2 kĩ s ngành khí tợng (ngời
Việt Nam), sau này 1 ngời ở miền Bắc, 1 ngời ở miền Nam, ngời ở
miền Bắc là cụ Nguyễn Xiển.
- Năm 1945 1954 đài ngừng hoạt động vì chiến tranh.
- 1954 trở đi nhà nớc bắt đầu thành lập nhà khí tợng tại trạm và do cụ
Nguyễn Xiển làm giám đốc.
- Năm 1957- 1958 trạm tham gia hơp tác với hội vật lý toàn cầu, có
sự cộng tác của chuyên gia Ba Lan.
- 1973: Đợc sự giúp đỡ của Đức, trạm phát triển ngành thiên văn
học, lắp đặt kính thiên văn. Nhng do không phù hợp về khí hậu nên
đến năm 1935 kính thiên văn đã đợc chuyển vào Nha Trang.
- 1975 : khí tợng đa thêm thuỷ văn và trở thành tổng cục khí tợng
thuỷ văn, nay nhập vào bộ tài nguyên và môi trờng.
- 1979 trạm thuộc KHCN Quốc Gia
- Đài khu vực gồm 9 đài: Tây Bắc, Việt Bắc,Tây Tây Bắc, Nam Tây
Bắc, Tây Nguyên .
- Hiện nay trạm chỉ là đài khí tợng thuỷ văn.
2) Nhiệm vụ:
Trạm có hai nhiệm vụ chính là : Điều tra cơ bản và dự báo phục vụ. Sử
dụng thiết bị chuyển từ Pháp về, máy mò tự động .
- Điều tra cơ bản: gồm 52 trạm, có các trạm loại 1,2,3. Thờng đo 8 lần
một ngày khi thời tiết bình thờng. Có khoảng 25 trạm khí tợng, còn lại là
thuỷ văn và hải văn : đo gió, nhiệt độ, độ ẩm, bức sạ mặt trời, ma.
Nhiệt độ gồm:
1. Nhiệt độ tối cao
2. Nhiệt độ trung bình
3. Nhiệt độ khô
Website:


Email :

Tel :
0918.775.368
4. Nhiệt độ ẩm
5. Nhiệt độ đất
Trạm thuỷ văn thờng nằm ở trờng sông: đo mực nớc, đo ma, độ mặn, l-
u lợng dòng chảy.
Trạm hải văn: đo sóng, đo cao sóng, thuỷ triều, môi trờng biển, nhiệt
độ nớc biển
Trạm hải văn khu vực Bắc Bộ đặt tại Hòn Dấu
Trạm ô nhiễm môi trờng (tại đây có trạm rất hiện đại do Nhật giúp
đỡ ): Đo độ ô nhiễm của nớc, của không khí, phân tích độ mặn, độ PH. Chuỗi
số liệu dài có lơi nghiên cứu biến đổi khí hậu.
- Dự báo phục vụ:
Làm ra bản tin dự báo ngắn hạn, dài hạn, mùa, ngắn, siêu cực ngắn.
Dự báo dựa trên phơng pháp xinốp 24/24. Độ chính xác 75%: dựa vào các số
liệu đo toàn cầu thu về, số liệu đất để thành lập bản đồ, đẳng nhiệt, đẳng áp.
Trong khí quyển có các khối khí chuyển động, dựa vào số liệu xem
xem nó di chuyển theo hớng nào, khi nào về hớng nào nên tạo ra các mùa
khác nhau.
Năng lợng trái đất do mặt trồ cung cấp, vùng xích đạo nhận năng lợng
nhiều hơn ở cực nên vùng xích đạo không khí nóng hơn, vùng cực lạnh hơn.
Không khí nóng, không khí lạnh chuyển động tạo ra các hoàn lu khí
quyển .
Do nhiễu động địa hình, địa phơng nên hình thành các dạng thời tiết.
Ngoài ra, còn có phơng pháp dự báo số trị (ở Việt Nam đang ở giai đoạn thử
nghiệm tại trờng Đại học KHTN- Đại học QGHN).
Khí hậu và thời tiết có tính thời sự (Nhiệt độ trái đất nóng lên, thủng
tầng ozon)

Website:

Email :

Tel :
0918.775.368
Nhiệt độ trái đất nóng lên từ 0,5 - 1
0
nguyên nhân do hoạt động con
ngời đã tạo ra màng chắn trong khí quyển không cho năng lợng thoát ra
ngoài gây ra hiệu ứng nhà kính.
Lỗ thủng tầng ozon dày đến chục cây số nên năng lợng xuống mạnh
( bán kính mấy chục km ), nguyên nhân do CFC ( chất làm lạnh ) Việt Nam
có 3 trạm đo ozon ( Hà Nội, Sa Pa, thành phố HCM ).
Việt Nam 1 năm thải ra 120 triệu tấn.
3) Một số thiết bị tại trạm:
Tại trạm có sử dụng 2 rada thời tiết : một của Nga và một của pháp.
Rada của Nga thuộc kiểu điều khiển thủ công, các số liệu tính toán riêng,
trong khi đó rada của Pháp tự động đo đạc và tính toán.
. Nguyên tắc hoạt động :
- Từ máy, một sóng phát vào không gian. Sóng này phản hồi khi gặp
vật cản và đợc thu vào ăngten tại trạm.
- Mục tiêu là các đám mây, mỗi dạng mây liên quan đến một dạng
thời tiết nhất định.
- Dự đoán ma, xác định cấu trúc bão: tâm bão, tốc độ di chuyển, đổ
bộ rada prote:
64
128
192
256

384
thờng dùng 128.
. Baret màu chỉ thị cờng độ phản hồi của mây:
- Màu tím : mây nóng
- Màu vàng : ma lớn, giông sét
Website:

Email :

Tel :
0918.775.368
- Phụ thuộc vào kích thớc, nồng độ, trạng thái pha hạt.
. Dựa vào độ phản hồi để xác định chuyển động ma.
. Một điểm bất kỳ:
- Toạ độ
- Độ cao của mây
- Chuyển động phản hồi
Đo tại 2 điểm bất kỳ để xác định tâm bão, dự báo siêu cực
ngắn. Cấu trúc bão, xoáy xung quanh mây.
. Dựa vào di chuyển tính đợc tốc độ, hớng di chuyển.
.Dựa vào thiêt bị do Pháp cung cấp có tên là Thôm sơn, xem đợc ma :
lợng ma, vị trí ma, thời gian ma.
. Tại trung có 1 thiết bị mới đo biến dạng vỏ trái đất do Nga cung cấp
(Trung Quốc thử vũ khí hạt nhân tại đây cũng đo đợc).
Website:

Email :

Tel :
0918.775.368

Chơng 1 : các phân vị địa tầng (thạch địa tầng)
1.1. Hệ tầng Kiến An (KA)
Hệ tầng Kiến An phân bố trong phạm vi quận Kiến An và huyện An
Lão, Hải Phòng, ở các núi Xuân Sơn, Núi Voi, Núi Phủ Liễn.
Hệ tầng có tuổi silur muộn ( S
3
S
4
)
Nguyễn Đình Hoè ( 1977 ) đã lập mặt cắt sinh địa tầng ở tầng quả núi
xung quanh quận Kiến An và và chia các trầm tích ở vùng này thành các tập
kế tiếp nhau. Trong đó, ở núi Phủ Liễn có mặt các tập 1-2, ở núi Xuân Sơn có
tập 2-4, ở phần đông núi Voi chỉ có tập 3.
Mặt cắt lộ ra ở núi Xuân Sơn, từ đới lên gồm:
Tập 1: sét kết , bột kết vôi màu xám xanh, vàng xen kẽ vôi bột kết màu
tím đỏ, xám lục và cát kết đa khoáng màu xám vàng, phân lớp trung bình đến
dày. Dày 70m. Trong các lớp sét vôi có nhiều hoá thạch.
Rugosa và tay cuộn Eospirifer lyxoides Nal .
Tập 2 : Các cát kết thạch anh, cát kết ít khoáng, cát kết sáng màu dạng
Quartzit, phân lớp vừa đến dày màu xám. xám sáng, xen kẽ vôi bột kết màu
tím đỏ. Dày 320m. Trong lớp có bột kết dày 20m, ở phần trên của tập tìm
thấy khá nhiều di tích tay cuộn Eospirifer lyxoides Nal , howellella sp.
Tập 3 : Đá vôi màu đen phân lớp dày, tớng ám tiêu xen sét vôi nà đá
phiến sét màu xám đen. Tập này theo đờng phơng có sự chuyển sang các lớp
đá côi phân lớp mỏng, phần trên có các thấu kính sét than màu đen. Dày
250m 300m.
Tập 4 : Lộ ra ở sờn Đông Bắc núi Xuân Sơn gồm đá vôi phân lớp dáy
màu đen xen ít lớp đá phiến sét vôi. Dày 25-60m.
Trong các đá vôi có san hô : favosites admirabilis dubat, xiphelasma
Sp, nipponipyllum Sp ,tay cuộn: Retziella aff, weberi Nik, Howellella aff,

Latisi Nuala Kozl.

×