Tải bản đầy đủ (.doc) (174 trang)

Đặc trưng ngữ nghĩa nhóm tính từ chỉ kích thước (trên ngữ liệu tiếng nga và tiếng việt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 174 trang )

1
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Những lí do khiến chúng tôi đi sâu nghiên cứu đề tài Đặc trng ngữ nghĩa
của nhóm tính từ chỉ kích thớc (trên ngữ liƯu tiÕng Nga- tiÕng ViƯt) lµ:
1.1. TÝnh tõ chØ kÝch thớc là một trong những nhóm từ cơ bản của vèn tõ
vùng cđa tiÕng Nga vµ tiÕng ViƯt. Chóng lµ loại tính từ tính chất đặc biệt, biểu thị
những thuộc tính của sự vật đợc con ngời phân chia trong quá trình tri nhận. Đi
sâu nghiên cứu nhóm tính từ này sẽ làm sáng tỏ cách thức, cơ chế mà ngời Nga,
ngời Việt tri nhận và ý niệm hoá các thực thể không gian, cách định vị, xác định
kích thớc, kiểu loại, sự phân cắt sự vật thế giới khách quan.
Hớng nghiên cứu của đề tài phù hợp với những yêu cầu, hớng tiếp cận của
ngôn ngữ học tri nhận một trờng phái mới của ngôn ngữ học trên phạm vi thế
giới và ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần bổ sung vào địa hạt lí luận
cũng nh ứng dụng của ngôn ngữ học.
1.2. Thế giới hiện thực nh một bức tranh đợc con ngời nhận thức, tái tạo lại
thông qua ngôn ngữ và bằng ngôn ngữ. T duy, văn hóa của các dân tộc nói những
thứ tiếng khác nhau đợc ánh xạ vào ngôn ngữ: có những chỗ tơng đồng và có
những chỗ khác biệt.
Bức tranh ngôn ngữ về thế giới, khác với thế giới thực, do những đặc thù về
tri nhận và văn hóa, đợc phản ánh, đợc biểu hiện ra không hoàn toàn giống nhau
giữa các ngôn ngữ. Trong mỗi ngôn ngữ đều tồn tại một sự quy ớc hóa giữa
những ngời bản ngữ để diễn đạt t tởng, tình cảm theo một cách thức nhất định.
Nói theo ngôn ngữ học tri nhận, trong các cấu trúc và quá trình tri nhận, bên
cạnh cái phổ quát, cái đồng nhất còn có cái tơng đối, cái đặc thù phản ánh một
cách thức phân cắt riêng của cộng đồng bản ngữ về các sự vật và sự tình của
thế giới hiện thực, phản ánh những giới hạn và ràng buộc của văn hóa đối với
cách thức tri nhận.
Qua khảo sát, đối chiếu nhóm tính từ chỉ kích thớc trên ngữ liệu tiếng Nga
và tiếng Việt, luận án hớng tới việc tìm ra những sự tơng đồng và khác biệt trong



2
tri nhận không gian nói chung và cách thức cấu trúc hóa các quan hệ và thuộc
tính không gian nói riêng.
1.3. Tiếng Nga là ngôn ngữ biến hình, gây cho ngời học không ít khó khăn
ở bình diện ngữ âm, ngữ pháp và từ vựng. Với ngời bản ngữ, việc nắm bắt, lĩnh
hội hình thái, ngữ nghĩa từ nói chung, ngữ nghĩa của tính từ chỉ kích thớc không
gian nói riêng là không dễ dàng. Với ngời Việt, khi thụ ®¾c tiÕng Nga, trong ®ã
cã nhãm tÝnh tõ chØ kÝch thớc, lại càng gặp nhiều khó khăn hơn.
Ngày nay yêu cầu dạy học ngoại ngữ mang tính chuyên sâu, nên việc
dạy ngoại ngữ đòi hỏi phải có những nghiên cứu sâu và cặn kẽ các trờng từ vựng,
trong đó có tiểu trờng chỉ kích thớc không gian. Các kết quả nghiên cứu của luận
án có thể giúp rút ra những kết luận về lí luận ngôn ngữ và ứng dụng dạy - học,
đa ra những giải pháp nhằm góp phần giúp ngời dạy, ngời học tiếng Nga và ngợc
lại ngời Nga học tiếng Việt có hiệu quả hơn.
2. Lịch sử nghiên cứu
Ngôn ngữ học tri nhận là một trào lu mới mẻ, còn rất non trẻ và đang rất
thịnh hành của ngôn ngữ học hiện đại trên phạm vi toàn thế giới.
Trớc năm 1989 - năm đợc coi là thời điểm ra đời của ngôn ngữ học tri nhận,
đà có những công trình đợc coi là kinh điển trong việc áp dụng quan điểm tri
nhận luận vào nghiên cứu các hiện tợng ngôn ngữ, nh ngữ pháp tri nhận cđa
Langacker [152], ng÷ nghÜa häc khung cđa Fillmore, ng÷ nghÜa học tạo sinh của
Lakoff [151], ngữ nghĩa học ý niệm của Jackendoff [149] và các nghiên cứu của
Talmy [160], Kay, Johnson - Laird, lÝ thut ng÷ nghÜa cđa Wierzbicka, lÝ luận
không gian tinh thần của Fauconnier [144].
Trong gần 20 năm qua, ngôn ngữ học tri nhận dần dần đà xác định đợc đối tợng và phạm vi nghiên cứu của mình, đà xác định đợc các luận điểm t tởng, các
khái niệm cơ bản, các nguyên lí và các phơng pháp nghiên cứu chủ đạo, và đà trở
thành một trờng phái mới của ngôn ngữ học hiện đại, tiến hành nghiên cứu ngôn
ngữ trên cơ sở vốn kinh nghiệm, sự tri gi¸c cđa con ngêi vỊ thÕ giíi kh¸ch quan
cịng nh những cách thức mà con ngời tri giác, ý niệm hóa và phạm trù hóa các

sự vật và sự tình của thế giới khách quan đó.


3
Trong thời gian này hàng loạt các công trình của các nhà nghiên cứu nh
Haiman (1985), Rudzka-Ostyn (1988), Geeraerts (1990), Goldberg (1996),
Ungerer vµ Schmid (1996), Langacker (1999), Dirven (2003), Croft và Cruse
(2004), Evans và Green (2006) đà đa ra một số quan điểm và nguyên lí cơ bản
của ngôn ngữ học tri nhận nh sau:
a. Ngôn ngữ không phải là một khả năng tri nhận tự trị, có nghĩa rằng khả
năng ngôn ngữ không hoàn toàn độc lập với khả năng tri nhận, cơ chế ngôn ngữ
chỉ là một phần của cơ chế tri nhận phổ quát. Từ nguyên lí này có hai hệ luận
quan trọng: tri thức ngôn ngữ cơ bản là cấu trúc ý niệm và biểu hiện ngữ nghĩa
cơ bản là biểu hiện ý niệm. Quá trình tri nhận, chi phối sự sử dụng ngôn ngữ là
giống nh các khả năng tri nhận khác.
b. Ngữ nghĩa và ngữ pháp là sự ý niệm hóa. Nguyên lí này nói lên cách tiếp
cận của ngôn ngữ học tri nhận tới các phơng diện của cấu trúc ý niệm nh cấu trúc
phạm trù, tổ chức của các tri thức, vai trò của các biến tố và kết cấu ngữ pháp
cũng nh quá trình ý niệm hóa ở các hiện tợng ngữ nghĩa từ vựng, nh đa nghĩa, ẩn
dụ và một số quan hệ từ vựng - ngữ nghĩa khác.
c. Tri thức ngôn ngữ nảy sinh ra từ sự sử dụng ngôn ngữ. Trên cơ sở nguyên
lí này, các nhà nghiên cứu khái quát rằng: Ngôn ngữ học tri nhận là một mô hình
đầy đủ định hớng vào sự sử dụng và ngời sử dụng ngôn ngữ, bao quát các bình
diện chức năng, dụng học, tơng tác và xà hội - văn hóa của ngôn ngữ trong sử
dụng. Các phạm trù và cấu trúc trong ngữ nghĩa, ngữ pháp, từ pháp và âm vị học
đều đợc xây dựng trên cơ sở tri nhận của con ngời về các phát ngôn riêng biệt
trong khi sử dụng chúng.
David W. Carroll trong công trình Tâm lý học ngôn ngữ [142, 2004] đÃ
nghiên cứu và đề cập tới những luận điểm mang tính chất cơ sở về mặt phơng
diện sinh học của ngôn ngữ. Ông đà đi sâu phân tích vùng chức năng nÃo Broca

(tên nhà phẫu thuật nổi tiếng ngời Pháp) liên quan tới quá trình t duy, suy luận,
điều chỉnh và sáng tạo của con ngời; vùng nÃo Wernicke liên quan tới chức năng
nghe, nói. Carroll đà đa ra mô hình xử lí ngôn ngữ Geschwind. Theo mô hình
này, đầu tiên hình ảnh đợc thu nhận qua cơ quan thị giác và gửi tới vùng xử lí thị


4
giác của bộ nÃo (gọi là vùng hồi nếp cong), thông tin từ đây đợc chuyển tới khu
vực chức năng nghe, nói Wernicke và sau đó tạo thành một chuỗi các đơn vị
ngôn ngữ có nghĩa. Các chuỗi đơn vị ngôn ngữ này qua các dây âm giữa hai vùng
nÃo đến vùng Broca. Tại đây, thông tin đợc giải mà cùng những yêu cầu khởi
động và gửi tới các cơ lời nói, cuối cùng là phát âm thành lời nói.
Vùng khởi động

Vùng hồi nếp cong
Vùng Broca

Vùng Wernicka

Vùng thu nhận hình ảnh

ban đầu
Qua thực nghiệm này, Carroll chỉ ra rằng cấu trúc nÃo của những ngời bình
thờng cùng có chức năng nh nhau trong quá trình tri nhận thế giới khách quan.
Các kĩ năng ngôn ngữ khác nhau liên quan tới các phần khác nhau của bộ nÃo.
Các cá nhân bị tổn thơng nÃo thì quá trình tri nhận bị ảnh hởng và dẫn tới sự
thâm thủng ở phơng diện nào đó về mặt ngôn ngữ.
Ông cũng trình bày và phân tích mối quan hệ, tác động giữa ngôn ngữ, văn
hoá và tri nhận. Dựa trên giả thuyết của Benjamin Lee Whorf, ông khẳng định
rằng cấu trúc ngôn ngữ là cái xác định cách nhìn đối với thế giới khách quan của

ngời nói. Những ngôn ngữ khác nhau dẫn tới những cách nhìn thế giới khác
nhau. Ông cho rằng, sự khác nhau về từ vựng, ngữ pháp giữa các ngôn ngữ ảnh
hởng tới quá trình tri nhận và các cá nhân có trình độ ngôn ngữ và văn hoá kh¸c
nhau sÏ t duy kh¸c nhau.


5
Sau đây là một ví dụ thực nghiệm tâm lý [85] đợc tiến hành tại Đại học
Michigan (Mỹ) năm 2005:
27 sinh viªn du häc ngêi Trung Quèc (14 nam, 13 nữ) và 25 sinh viên ngời
Mỹ và Tây Âu (10 nam, 15 nữ) đợc mời tham gia thí nghiệm: họ đợc mời vào
một căn phòng, ngồi cách một màn hình (52,8cm), mắt nhìn thẳng (không nhìn
sang hai bên), đầu cũng giữ thẳng và đợc đội một chiếc mũ đặc biệt có gắn
camera để theo dõi chuyển động của nhÃn cầu. Họ đợc chiếu cho xem lần lợt 36
bức ảnh, có hình một con vật hay đồ vật (cái thuyền, máy bay) trên một phông
nền nào đó, cứ 03 giây một bức. Sau khi xem xong, họ đợc mời sang một phòng
khác, nghỉ 10 phút nhng không phải để ăn uống, mà để quên đi những bức ảnh
vừa xem bằng cách là: họ đợc yêu cầu làm tính nhẩm với phép tính trừ đi 7 là
phép trừ nhẩm khó nhất, bắt ®Çu tõ 100 cho ®Õn hÕt, ®Ĩ bc bé n·o của họ phải
hoạt động rất tích cực. Sau 10 phút đó, họ lại đợc đa đi xem tiếp các bức ảnh, với
một cách thức có khác đi nh sau: ngời ta vừa chiếu lại các bức ảnh cũ 100%, vừa
xen vào chiếu 36 bức ảnh không còn hoàn toàn giống nh cũ mà có chỗ mới là
thay đổi con vật (hay đồ vật) mới trên phông nền cũ hoặc ngợc lại thay đổi phông
nền mới trong khi con vật (hay ®å vËt) vÉn nh cị. NhiƯm vơ cđa c¸c sinh viênthử nghiệm viên là phải trả lời thật nhanh xem họ đà nhìn thấy bức ảnh đó ở lần
chiếu trớc hay cha? Kết quả rất thú vị, hóa ra là ngời phơng Đông và ngời phơng
Tây có cách nhìn thế giới khác nhau; cụ thể là: lúc ban đầu họ đều giống nhau
là nhìn vào phông (nền) của bức ảnh (mất khoảng 4/10 giây), nhng sau đó thì
khác - nếu sinh viên Mỹ nhìn vào đối tợng trung tâm của bức ảnh, thí dụ là một
con hổ, và họ bắt đầu nhận dạng nó rất to, mình vằn vện, tai tròn; thì sinh viên
Trung Quốc lại chỉ nhìn qua con hổ, còn sau đó họ để ý đến các phần khác của

phông nền bức ảnh nh có vũng nớc dới chân con hổ, sau nó là một cây to. Do đó,
khi đợc xem các bức ảnh lần thứ hai, sinh viên Trung Quốc không nhận ra là bức
ảnh cũ nếu ta thay đổi phông nền của bức tranh (thí dụ, thay vì máy bay đang
bay trên trời, ta lại cho nó đang chạy trên đờng băng). Sinh viên ngời Mỹ và Tây
Âu thì ngợc lại, họ dễ dàng nhớ là đà thấy bức ảnh có máy bay này, nhng lại khó
nói rõ là nó đang bay trên trời hay đang đậu ở sân bay. Một trong những tác giả


6
cđa thÝ nghiƯm nµy, R. Nisbett, cho r»ng: “Dêng nh sự khác nhau trong cách tiếp
nhận thông tin từ môi trờng xung quanh là hệ quả của những nền văn hóa khác
nhau mà con ngời đợc giáo dục trong đó.
Nh vËy, cã thĨ nãi r»ng cÊu tróc t duy tri nhận trong nÃo ngời của con ngời là
không có sự khác biệt lớn, nhng khi tri nhận kích thớc, hình dáng vật thể không
gian đợc biểu thị bằng ngôn ngữ thì chịu sự tác động và qui định của thói quen,
đặc thù văn hoá dân tộc.
Tại Việt Nam, ngôn ngữ học tri nhận với t cách là một xu hớng ngôn ngữ học
mới, xuất hiện và phát triển mạnh trong những năm 90. Nhiều công trình nghiên
cứu không gian theo hớng tri nhận có quan điểm vợt ra ngoài phạm vi cấu trúc
luận trong ngôn ngữ học truyền thống, nh Nguyễn Lai (1990) với luận án tiến sĩ
khoa học và chuyên luận về Nhóm từ chỉ hớng vận động trong tiếng Việt; D
Ngọc Ngân (1996) với luận án tiến sĩ Từ chỉ không gian thời gian khái quát
trong tiếng Việt (từ thế kỉ 17 đến nay) và chuyên luận Đặc điểm định vị
không gian trong tiếng Việt; Nguyễn Đức Dân (1992) với Triết lí tiếng Việt không gian - điểm nhìn và sự chuyển nghĩa của từ; Trần Quang Hải (2001) với
luận án tiến sĩ Nghiên cứu giới từ định vị theo hớng ngữ dụng (trên t liệu
tiếng Anh và tiếng Việt).
Lý Toàn Thắng [84] với những công trình nghiên cứu về tri nhận không gian
nh luận án tiến sĩ khoa học Mô hình không gian của thế giới: sự tri nhận, văn
hóa và tâm lí học tộc ngời bảo vệ năm 1993 tại Viện ngôn ngữ học thuộc Viện
Hàn lâm khoa học Nga, chuyên luận Ngôn ngữ và sự tri nhận không gian

(1994) và cuốn sách Ngôn ngữ học tri nhận, từ lí thuyết đại cơng đến thực tiƠn
tiÕng ViƯt”… ®· cã ®ãng gãp rÊt nhiỊu cho híng nghiên cứu này. Ông đà nêu ra
một số luận điểm quan trọng của ngôn ngữ học tri nhận nh sau:
- Ngôn ngữ học tri nhận có mục đích nghiên cứu một cách bao quát và toàn
diện chức năng tri nhận của ngôn ngữ. Ngôn ngữ vừa là sản phẩm của hoạt động
tri nhận vừa là công cụ của hoạt động tri nhận của con ngời. Cấu trúc và chức
năng của ngôn ngữ đợc coi là kết quả và sự phản ánh của hoạt động tri nhận của
con ngời.


7
- Ngôn ngữ học tri nhận là cánh cửa để đi vào thế giới tinh thần, trí tuệ của
con ngời, là phơng tiện để đạt tới những bí mật của quá trình t duy. Trọng tâm
nghiên cứu của ngôn ngữ học tri nhận đợc chuyển từ t duy sang ý thức, quan tâm
đến các quá trình ý niệm hóa và phạm trù hóa thế giới khách quan.
- Sự hình thành cÊu tróc ý niƯm cã quan hƯ chỈt chÏ víi kinh nghiệm và các
chiến lợc tri nhận của con ngời.
- ý nghĩa của ngôn ngữ không hạn chế trong nội bộ hệ thống ngôn ngữ mà
có nguồn gốc từ kinh nghiệm đợc hình thành trong quá trình con ngời và thế giới
tơng tác, từ tri thức và hệ thống niềm tin của con ngời. Ngữ nghĩa là một bộ phận
của hƯ thèng ý niƯm tỉng thĨ, kh«ng mang tÝnh tù trị, độc lập.
Lý Toàn Thắng cũng nêu ra ba xu hớng tiếp cận nghiên cứu chính trong
ngôn ngữ tri nhận.
Thứ nhất là tính kinh nghiệm, có nghĩa rằng trong quá trình tạo sinh các từ
và câu, điều gì sẽ xảy ra trong trí nÃo ngời nói và các thuộc tính của sự vật,
những liên tởng và ấn tợng của ngời nói đợc miêu tả nh thế nào. Cách tiếp cận
này giúp các nhà ngôn ngữ học tri nhận khảo sát những vấn đề nh các phạm trù
tri nhận, sơ đồ hình ảnh, mô hình điển dạng, nội dung và cấu trúc tri nhận của
các ẩn dụ.
Thứ hai là mức độ nổi trội của các cấu trúc ngôn ngữ. Cách tiếp cận này

liên quan chặt chẽ với quá trình tri nhận không gian của con ngời, tiếp nối
nguyên lí tách biệt hình và nền của trờng phái tâm lí học Gestalt : u tè
“nỉi tréi”, hÊp dÉn nhÊt cđa sù t×nh đợc tách riêng, ý niệm hóa nh một hình
nổi bật hơn về phơng diện tri giác so với sự vật đợc ý niệm hóa là nền.
Thứ ba là mức độ thu hút sự chú ý của các yếu tố và bình diện khác nhau
của một sự tình. Đây là cách tiếp cận hớng tới tính phổ quát và sự khác biệt
trong biểu đạt của một ngôn ngữ và các ngôn ngữ trớc một sự tình, sự vật.
Về lĩnh vực tri nhận không gian có rất nhiều vấn đề đáng bàn và nghiên cứu.
Trong các từ loại có ẩn chứa nét nghĩa không gian, trên thế giới và ở Việt Nam,
theo ghi nhận của chúng tôi, giới từ định vị không gian đợc nhiều học giả, nhà
nghiên cứu quan tâm hơn cả. Tuy nhiên, riêng mảng tính từ không gian


8
( ), đặc biệt là tính từ chỉ kích thớc
( ), trong nhiều ngôn ngữ,

trong đó có tiếng Việt, cha đợc quan tâm nhiều và ít có những chuyên luận bàn
sâu về chúng. Trờng hợp duy nhất có lẽ là luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Dự
(bảo vệ năm 2004) về Ngữ nghĩa và cơ sở tri nhận của nhóm tính từ chỉ không
gian (trên ngữ liệu Anh- Việt) [27] . Luận án này chủ yếu phân tích, miêu tả các
tính từ nh: high-low, tall-short, deep-shallow, thick-thin, long-short,
wide/broad-narrow. Vấn đề ngữ nghĩa của nhóm tính từ chỉ kích thớc tiếng Nga
và tiếng Việt dới góc độ tri nhận không gian đang còn là vấn đề mới, cha đợc ai
bàn đến. Trong khi đó, đây là một vấn đề có tính lí luận và thực tiễn rất đáng đợc
quan tâm và nghiên cứu. Việc tìm hiểu, khảo sát về vấn đề này sẽ giúp ta hiểu rõ
hơn tầm quan trọng của khái niệm không gian trong hệ thống ngôn ngữ cũng nh
các đặc điểm ngữ nghĩa các tính từ chØ kÝch thíc trong tiÕng Nga vµ tiÕng ViƯt,
vµ gãp phần phát hiện những nét đặc trng t duy và văn hóa của ngời Nga và ngời
Việt đợc phản ánh qua nhóm từ này.

3. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và nguồn t liệu
Đối tợng nghiên cứu là nhãm tÝnh tõ chØ kÝch thíc trong tiÕng Nga:
высокий – низкий, глубокий – мелкий , толстый – тонкий,
длинный – короткий, ,
trong sự đối sánh với nhóm tính từ tơng đơng trong tiếng Việt: cao thấp, sâu
nông, dày mỏng, dài ngắn, rộng hẹp, to nhỏ. Đây là những tính
từ có vai trò biểu thị các ý nghĩa về kích thớc của các vật thể trong không gian.
Luận án sẽ tập trung vào những vấn đề ngữ nghĩa của nhóm tính từ chỉ kích
thớc, các cơ chế định vị kích thớc, cơ chế tri nhận kích thớc và cách dùng của các
tính từ trên.
Luận án do đó sẽ không đề cập đến các tính từ biểu đạt các thuộc tính
không gian khác chỉ hình dáng vuông, tròn, méo hay chỉ t thế “ngang,
nghiªng, chÐo, chªnh vªnh”.


9
Nguồn t liệu đợc sử dụng trong luận án là ngữ liệu đợc rút ra từ các từ điển
đối chiếu Nga Việt, Việt Nga hoặc các từ điển tờng giải tiếng Nga và tiếng
Việt. Nguồn t liệu còn đợc lấy từ các giáo trình, sách giáo khoa, các công trình
nghiên cứu, luận án tiến sĩ, luận án thạc sỹ, các tác phẩm văn học nghệ thuật,
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
Luận án hớng đến những mục đích chính sau:
a. Góp phần làm râ ng÷ nghÜa cđa nhãm tÝnh tõ chØ kÝch thíc trong tiếng
Nga và tiếng Việt, đặc biệt là phát hiện những nghĩa, nét nghĩa cha có trong từ
điển, hoặc nếu có thì cha đợc làm sáng tỏ, hoặc đang còn mang tính khái quát
cần đợc miêu tả cụ thể hơn cđa nhãm tÝnh tõ chØ kÝch thíc trong tiÕng Nga và
tiếng Việt.
b. Góp phần làm rõ cơ chế tri nhận không gian nói chung và kích thớc nói
riêng của ngời Nga và ngời Việt.

c. ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn dạy và học tiếng Nga ở
Việt Nam, đa ra những giải pháp để khắc phục lỗi mà ngời học tiếng Nga thờng
mắc phải về các tính từ chỉ kích thớc.
4.2. Nhiệm vụ của đề tài
Đề tài thực hiện các nhiệm vụ chính sau:
a. Phân tích, miêu tả ngữ nghĩa của các tính từ chỉ kích thớc trong tiếng Nga
và tiếng Việt trên cơ sở ngữ liệu trong từ điển, làm rõ mối quan hệ có tính hệ
thống giữa từ và ngữ nghĩa của chúng.
b. Đối chiếu nghĩa và cách thức biểu đạt các thuộc tính không gian cđa
nhãm tÝnh tõ chØ kÝch thíc trong tiÕng Nga và tiếng Việt qua kết hợp của chúng
với các thực thể không gian, nhằm chỉ ra những nét giống và khác nhau về cấu
trúc ngữ nghĩa của nhóm tính từ trên.
c. Phát hiện những điểm giống nhau và khác nhau trong cơ chế, cách thức
tri nhận không gian của ngời Nga và ngời Việt qua mối quan hệ giữa t duy, văn
hóa và ngôn ngữ.


10
d. Chỉ ra những khu vực giao thoa ngôn ngữ và văn hóa, nguyên nhân gây ra
lỗi đối với ngời học tiếng Nga và đề xuất những giải pháp để hạn chế lỗi và cách
sửa lỗi trong quá trình dạy, học tiếng Nga.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng các phơng pháp cơ bản sau:
5.1. Phơng pháp miêu tả, phân tích, tổng hợp
Trên cơ sở thống kê phân loại, khảo sát, so sánh đối chiếu, chúng tôi tiến
hành miêu tả, phân tích các ý nghĩa cụ thể và ý nghĩa khái quát của nhóm tÝnh tõ
chØ kÝch thíc, sù hµnh chøc trong sù kÕt hợp với các thực thể không gian và cách
biểu đạt các thuộc tính không gian của chúng.
5.2. Phơng pháp so sánh, đối chiếu
Phơng pháp này đợc sử dụng trong những nghiên cứu xuyên ngôn ngữ. Các

nghĩa, nét nghĩa, các hiện tợng giữa hai ngôn ngữ đợc so sánh với nhau. Trong
luận án, công việc này đợc tiến hành xung quanh một nhóm tính từ và tiếng Nga
đợc lấy làm chuẩn so sánh và tiếng Việt là đối tợng so sánh.
5.3. Phơng pháp thống kê phân loại
Phơng pháp này đợc sử dụng để thống kê phân loại các tính từ chỉ kích thớc,
các nghĩa, nét nghĩa trong từ điển và trong cách sử dụng của các tính từ chỉ kích
thớc.
5.4. Phơng pháp khảo sát, thực nghiệm
Chúng tôi lựa chọn những văn bản, soạn thảo những câu dịch tiếng Nga và
tiếng Việt có sử dụng các tính từ chỉ kích thớc để tiến hành khảo sát thực nghiệm
với các đối tợng học sinh, sinh viên chuyên và không chuyên tiếng Nga ở các trờng trung học phổ thông và đại học.
Kết quả khảo sát đợc tổng hợp, phân tích là cơ sở để đa ra những giải pháp
cụ thể trong ứng dụng nghiên cứu của đề tài.
6. Đóng góp của luận án
Luận án của chúng tôi có những đóng góp chính nh

sau:

- Đây là luận án đầu tiên nghiên cứu tính từ chỉ kích thớc trong tiếng Nga và
tiếng Việt theo mô thức có tính song ngữ và liên văn hóa. Đồng thêi, nhãm tÝnh


11
từ này đợc nghiên cứu theo hớng tri nhận không gian đặt trong mối quan hệ bộ
ba: t duy, ngôn ngữ, văn hóa.
- Luận án có giá trị thực tiễn, không những giúp hiểu biết sâu hơn, có cái
nhìn sâu sắc hơn về đặc trng tri nhận không gian của hai dân tộc Nga và Việt, mà
còn góp phần nâng cao chất lợng dạy và học tiếng Nga, công tác dịch thuật từ
tiếng Nga sang tiếng Việt và ngợc lại.
7. Cấu trúc của luận án

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án bao gồm bốn chơng nh sau:
Chơng 1: Những khái niệm, tiền đề cơ bản liên quan đến luận án
Chơng này trình bày một số vấn đề lí luận cơ bản liên quan đến luận án: lịch
sử nghiên cứu, đối chiếu ngôn ngữ dới góc độ ngôn ngữ, t duy và văn hóa, nghĩa
của từ và trờng từ vựng ngữ nghĩa, đặc điểm của tính từ-tính từ chỉ kích thớc,
không gian ngôn ngữ.
Chơng 2: Đặc trng ngữ nghĩa của các tính từ chỉ kích thớc theo phơng thẳng
đứng
Chơng này tập trung miêu tả, đối chiếu ngữ nghĩa, c¸ch sư dơng cđa c¸c
tÝnh tõ chØ kÝch thíc theo phơng thẳng đứng, chỉ ra sự tơng đồng và khác biệt
trong tri nhận không gian của ngời Nga và ngời Việt.
Chơng 3: Đặc trng ngữ nghĩa của các tính từ chỉ kích thớc theo phơng nằm
ngang
Chơng này tập trung miêu tả, đối chiếu ngữ nghĩa, cách sử dụng của các
tính tõ chØ kÝch thíc theo ph¬ng n»m ngang, chØ ra sự tơng đồng và khác biệt
trong tri nhận không gian của ngời Nga và ngời Việt.
Chơng 4: ứng dụng kết quả nghiên cứu của nhóm tính từ chỉ kích thớc dới
góc độ tri nhận không gian vào dạy và học tiếng Nga, tiếng Việt.
Trong chơng này, luận án chỉ rõ những sự giống nhau và khác nhau cơ bản
về tri nhận không gian của ngời Nga và ngời Việt; khảo sát và thực nghiệm kết
quả nghiên cứu qua các văn bản dịch trên các đối tợng học sinh, sinh viên; các
khu vực giao thoa ngôn ngữ và văn hóa, nguyên nhân gây lỗi; những giải pháp,


12
khuyến nghị đối với chơng trình, tài liệu học tập, ngời dạy và ngời học dới góc
độ tri nhận không gian.

Chơng 1
Những khái niệm, Tiền đề cơ bản liên quan ®Õn luËn ¸n



13
1.1. Đối chiếu ngôn ngữ nhìn từ góc độ ngôn ngữ, t duy và văn hoá
Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của t tởng. Ngôn ngữ là phơng tiện, công cụ
diễn đạt t duy, t tởng. Với công cụ này ngôn ngữ đà hoàn tất nhiệm vụ quan
trọng trong tất cả các phơng diện khác nhau nh những thông tin mang tính xÃ
hội, phản ánh tâm t, tình cảm của từng cá nhân. Thế giới khách quan là một
chuỗi liên tục, nhng khi thế giới khách quan đó đợc phản ánh trong t duy, trong ý
thức thì ở từng ngôn ngữ cụ thể của mỗi dân tộc, thông qua và bằng ngôn ngữ đó,
cái thế giới ấy lại mang những nét đặc thù riêng. Tìm hiểu kĩ nét đặc trng này
chúng tôi sẽ rút ra đợc các thông số rất quan trọng về mối quan hệ giữa ngôn
ngữ, t duy và văn hoá làm tiền đề về mặt lý thuyết, trên cơ sở đó, chúng tôi dựa
vào để tiến hành nghiên cứu các phần tiếp theo.
Thuật ngữ văn hoá hiện nay đợc sử dụng rộng rÃi, phổ biến. Tuy nhiên, để
hiểu một cách chính xác nội dung thuật ngữ này là một vấn đề không đơn giản.
Cho đến nay đà có khoảng 400 định nghĩa khác nhau về văn hoá. Tuy nhiên,
có một thực tế là: mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hoá riêng, vì bất kì cái gì ta
hình dung cũng có mặt văn hoá, dù đó là cây cối, khí trời đến phong tục, cách tổ
chức xà hội, các hoạt động tổ chức vật chất và tinh thần, các sản phẩm của các
hoạt động ấy, do vậy khó có thể tìm một định nghĩa thao tác luận cho văn hoá
nếu dựa vào xà hội học, kinh tế học, chính trị họcCũng không thể tìm đợc cái
gì chung, vì không thể liệt kê hết các mặt khác nhau giữa chúng. Chỉ còn cách
tìm ngay ở bản thân con ngời, căn cứ vào sự khác biệt giữa con ngời và các động
vật khác [62, tr.144 ].
Theo giáo s Phan Ngọc, xét theo nghĩa gốc, văn hoá gắn liền với giáo dục,
đào tạo con ngời, một tập thể ngời để cho họ có đợc những phẩm chất tốt đẹp,
cần thiết cho toàn thể cộng đồng. Theo ông, khi thuật ngữ văn hoá vào phơng
Đông, qua tiếng Hán, nghĩa gốc của văn là cái đẹp do màu sắc tạo ra, có nghĩa
là hình thức biểu hiện trong lễ, nhạc, cách cai trị và đặc biệt là trong ngôn ngữ,

cách c xư lÞch sù. Nã biĨu hiƯn mét hƯ thèng quy tắc ứng xử đợc xem là đẹp đẽ.
Do đó, văn trở thành một yếu tố then chốt của chính trị và lý luận, thu hút
những ngời dị tộc theo ngời Hán bằng chính cái Văn của nó.


14
Năm 1938 Đào Duy Anh đà viết: Ngời ta thờng cho rằng văn hoá là chỉ
những học thuật t tởng của loài ngời, nhân thế mà xem văn hoá có vốn tính chất
cao thợng đặc biệt. Thực ra không phải nh vậy, học thuật t tởng cố nhiên là ở
phạm vi văn hoá, nhng phàm sự sinh hoạt về kinh tế, về chính trị, về xà hội cùng
hết thảy các phong tục tập quán thờng lại không phải ở trong phạm vi văn hoá
hay sao? Hai tiếng văn hoá chẳng qua là chỉ chung tất cả các phơng tiện sinh
hoạt của loài ngời cho nên ta có thể nói rằng: Văn hoá tức là sinh hoạt [2, tr.
13].
Năm 1949, trong Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam, Trờng Chinh viết:
Văn hoá là một vấn đề lớn lao bao gồm cả văn học nghệ thuật, khoa học, triết
học, phong tục, tôn giáo, Có ngời cho rằng văn hoá với văn minh là một. Nhng
trong lịch sử đà có nhiều dân tộc cha có văn minh nhng đà có văn hoá. Văn hoá
súc tích, phát triển tới mức nào đó mới thành văn minh. Năm 1998, Phan Ngọc
định nghĩa: Văn hoá là mối quan hệ giữa thế giới biểu tợng trong óc một cá
nhân hay một dân tộc ngời với cái thế giới thực tại ít nhiều đà bị cá nhân này hay
tộc ngời này mô hình hoá theo cái mô hình tồn tại trong biểu tợng, đó là văn hoá
dới hình thức dễ thấy nhất, biểu hiện thành một kiểu lựa chọn riêng của cá nhân
hay tộc ngời, khác các kiểu lựa chọn của cá nhân hay tộc ngời khác[63].
Ngôn ngữ là thành tố cực kỳ quan trọng của văn hoá. Dù biểu đạt bằng cách
nào thì ngôn ngữ cũng là thành tố của văn hoá, phơng tiện của văn hoá, làm tiền
đề cho văn hoá phát triển. Nguyễn Lai viết: Sự hình thành ngôn ngữ là tiền đề
nhiều mặt của hình thành văn hoá, mặc dù theo cách sắp xếp hình thức thì ngôn
ngữ nằm trong phạm trù văn ho¸”. [50, tr. 5]. Trong t¸c phÈm nỉi tiÕng cđa mình
Ngữ pháp tiếng Đức, Jacob Grimn nhấn mạnh: Ngôn ngữ chúng ta là lịch sử

của chúng ta. Tơng tự, F. De Saussure viÕt: “Phong tơc cđa mét d©n téc cã tác
động đến ngôn ngữ và mặt khác, trong chừng mực khá quan trọng, chính ngôn
ngữ làm nên dân tộc [73, tr. 47].
Trong quá trình phát triển, ngôn ngữ dân tộc và văn hoá dân tộc luôn luôn
nơng tựa lẫn nhau, cái này làm tiền đề cho cái kia và ngợc lại, dẫu biết rằng ngôn
ngữ chính là phơng tiện tất yếu và cơ sở để cho các thành tố văn ho¸ kh¸c nhau


15
phát triển. Giữa ngôn ngữ và văn hoá, ngôn ngữ dân tộc và văn hoá dân tộc có
mối quan hệ gắn bó hữu cơ, tác động qua lại lẫn nhau. Tuy vậy, ngôn ngữ vẫn là
thành tố độc lập của văn hoá dân tộc, chiếm vị trí đặc biệt trong nền văn hoá.
Ngôn ngữ chính là nơi lu giữ và thể hiện rõ nhất đặc trng của nền văn hoá dân
tộc. Ngoài ra, ngôn ngữ còn có những vai trò quan trọng khác nh đó là một trong
những tiêu chí để nhận diện, phân biệt dân tộc. Đặc biệt, nó còn là phơng tiện kế
thừa giữa các thế hệ trong sự phát triển tinh thần của họ, đây chính là chức năng
lu trữ (hay tích luỹ) tri thức của ngôn ngữ. Vì vậy, E. M. Vereshagin và V. G.
Kôxtômarôv đà coi ngôn ngữ là tấm gơng thực sự của nền văn hoá dân tộc.
Những đặc trng văn hoá - dân tộc đều ít nhiều có liên quan trực tiếp hay gián tiếp
với đặc trng dân tộc của t duy, ngôn ngữ ở ngời bản ngữ.
Nh vậy, ngôn ngữ, t duy (ý thức) và văn hoá có mối quan hệ khăng khít, tựa
vào nhau.
Khi nghiên cứu đối chiếu, so sánh các ngôn ngữ với nhau ở một lĩnh vực
nào đó nh các từ chỉ màu sắc, chỉ không gian, thời gian v.v. để tìm ra những nét
tơng đồng và dị biệt giữa các ngôn ngữ đó, ngời nghiên cứu sẽ phát hiện ra
những thông tin bổ ích và quí giá cho việc tìm hiểu bản sắc của nền văn hóa và
sự tri nhận của các dân tộc nói những ngôn ngữ khác nhau đó.
1.2. Ngữ nghĩa học và trờng từ vựng – ng÷ nghÜa
1.2.1. NghÜa cđa tõ
NghÜa cđa tõ cã lÏ là vấn đề phức tạp nhất của ngôn ngữ học. Nghiên cứu

vấn đề nghĩa của từ liên quan trực tiếp đến nhiều ngành khoa học khác nhau nh
triết học, văn học, ngôn ngữ học, logic học v.v. Ngày nay ngữ nghĩa học đà trở
thành một bộ môn khoa học quan trọng bậc nhất trong ngôn ngữ học, nó không
chỉ khảo sát nghĩa của từ mà còn của cả những đơn vị lớn hơn: cụm từ, câu, lời,
văn bản/ diễn ngôn Theo cách diễn đạt của J. Lyons thì ngữ nghĩa học đợc xác
định là nghiên cứu nghĩa và ngữ nghĩa học là sự nghiên cứu nghĩa từ vựng và
nghĩa ngữ pháp của ngôn ngữ tự nhiên [155].
Theo Lê Quang Thiêm, Ngữ nghĩa học là bộ môn, môn học nghiên cứu
nghĩa của các biểu thức, các đơn vị của ngôn ngữ trong hƯ thèng cịng nh trong


16
hoạt động hành chức ở diện đồng đại cũng nh trong tiến trình phát triển lịch sử
của ngôn ngữ [91, tr. 7].
ĐÃ từ rất lâu nghĩa của từ đợc các nhà nghiên cứu quan tâm đến. Điều này
đà đợc trình bày trong công trình của Nguyễn Văn Tu [96]. Ông đà khái quát đợc
7 khuynh hớng chính trong nghiên cứu về nghĩa, đó là: nghĩa là đối tợng, nghĩa
là biểu tợng, nghĩa từ là khái niệm, nghĩa của từ là quan hệ giữa tín hiệu và đối tợng, nghĩa là chức năng của tín hiệu từ, nghĩa của từ là bất biến thể của thông
tin, các yếu tố tạo ra nghĩa của từ.
Đỗ Hữu Châu khi nghiên cứu về ngữ nghĩa, đà phân ra ba loại ý nghĩa từ
vựng:
- ý nghĩa biểu vật ứng với chức năng biểu vật.
- ý nghĩa biểu niệm ứng với chức năng biểu niệm.
- ý nghĩa biểu thái ứng với chức năng biểu thái.
Khi phân tích ý nghĩa biểu vật, Đỗ Hữu Châu cho rằng sự vật, hiện tợng,
đặc điểm ngoài ngôn ngữ, đợc từ biểu thị tạo nên ý nghĩa biểu vật của từ. ý
nghĩa biểu vật là sự phản ánh sự vật, hiện tợng trong thực tế khách quan vào
ngôn ngữ và liên quan đến hệ thống cấu tạo từ của từng ngôn ngữ [15].
Nguyễn Thiện Giáp [32]. phân ra các loại nghÜa: nghÜa së chØ, nghÜa së
biĨu, nghÜa së dơng vµ nghĩa kết cấu; và đà dẫn ra hàng loạt ví dụ để minh

chứng, lí giải từng kiểu loại nghĩa.
1.2.2. Ngữ nghĩa và ngôn ngữ học tri nhận
Trong cuốn Ngữ nghĩa học của Lê Quang Thiêm [91], tác giả có trình
bày khái lợc về tiến trình và khuynh hớng ngữ nghĩa học, khuynh hớng ngữ
nghĩa học hình thức, siêu ngôn ngữ tự nhiên ngữ nghĩa, khuynh hớng ngữ nghĩa
tri nhận, một số sơ đồ kiến giải nghĩa của tín hiệu ngôn ngữ thế kỉ XX, hoạt động
chức năng của việc xác định nghĩa trong ngôn ngữ, đờng hớng tiếp cận nghĩa từ
vựng từ nhân tố hoạt động chức năng, tầng nghĩa và kiểu nghĩa chức năng từ
vựng, v.v.


17
Ông cho rằng, trong ngữ nghĩa học hiện đại có rất nhiều đặc điểm, thuộc
tính, quan hệ với nhiều ngành khoa học và mang tính liên ngành. Trong đó ngữ
nghĩa học hình thức liên quan đến logic, nhân chủng học, xà hội học và triết học;
ngữ nghĩa học tri nhận liên quan đến tâm lý học và tri nhận luận.
Khi ®Ị cËp tíi khuynh híng ng÷ nghÜa häc tri nhËn, Lê Quang Thiêm coi
đây là khuynh hớng lý thuyết mà trong nghiên cứu nghĩa coi trọng sự tri nhận, đề
cao sự tri giác, sự nhận thức là những hình thức của năng lực t duy. Đó là quá
trình, kết quả phản ánh, tái hiện hiện thực vào t duy, là quá trình con ngời nhận
biết, hiểu biết thế giới khách quan hoặc qui luật t duy cũng nh kết quả của quá
trình đó. Coi trọng sự tri nhận là coi trọng mặt nội dung, mặt nghĩa trong phân
tích miêu tả nghĩa của ngôn ngữ. Ông khẳng định rằng, ngôn ngữ học tri nhận
coi ngôn ngữ là một năng lực tinh thần và khả năng ngôn ngữ của con ngời đợc
xác định nh một hình thức của tri thức, của khả năng tri nhận. Tri thức ngôn ngữ
là một bộ phận cđa sù tri nhËn nãi chung cđa con ngêi. §èi tợng của sự phân tích
ngữ nghĩa là khám phá qui luật, khả năng và kết quả tri nhận ngữ nghĩa, ngôn
ngữ nói chung của cá nhân và cộng đồng ngôn ngữ. Ngữ nghĩa học tri nhận coi
trọng vai trò của nhân tố chủ thể con ngời trong ngôn ngữ, vai trò ngữ nghĩa
trong các cấp độ, bình diện phân tích miêu tả, giải thích các hiện tợng ngôn ngữ.

Khi nhận xét, so sánh ngữ nghĩa học tri nhận với ngôn ngữ học truyền thống và
ngữ nghĩa học của ngữ pháp tạo sinh N. Chomsky, Lê Quang Thiêm cho rằng:
ngữ nghĩa học tri nhận ở bình diện tâm lý và sự nhận thức trong xem xét và giải
thích sự thay đổi nghĩa là có sự gắn kết với văn cảnh, ngữ cảnh và hớng tới các
loại đơn vị khác nh câu và lời, coi trọng đúng mức đến hành chức, hoạt động
trong xác định miêu tả nghĩa.
Theo ông, ngôn ngữ học tri nhận và ngữ nghĩa học tri nhận không chọn con
đờng tiếp cận ngôn ngữ hớng ngoại của ngữ pháp tạo sinh (ngời đại diện là N.
Chomsky) mà chọn hớng tiếp cận ngôn ngữ hớng nội. Đó là coi sự nghiên cứu
ngôn ngữ nh là sự khám phá một cơ thĨ” cđa sù hiĨu biÕt, mét vèn tri thøc thĨ
hiƯn trong ý nghĩ, trong trí tuệ của cá nhân và cộng đồng ngời nói; xem sự
nghiên cứu những đặc điểm ngôn ngữ và ngữ nghĩa đợc đặc trng hóa trong kh¶


18
năng tri nhận của ngời nói; vì vậy việc nghiên cứu, miêu tả ngôn ngữ và ngữ
nghĩa phải gắn với tâm lí học tri nhận và khoa học tri nhận. §ång ý víi R.
Jackendoff [149], G. Lakoff [151], R. Langacker [152], Lê Quang Thiêm nhấn
mạnh rằng, ngữ nghĩa nh là công cụ để t duy và tri nhận thế giới, nó thừa nhận sự
tơng tác giữa con ngời và thế giới thông qua cấu trúc thông tin hình thành trong
trí nÃo con ngời; cấu trúc hình thức của ngôn ngữ đợc nghiên cứu thực chất là sự
phản ánh, ánh xạ của những cấu trúc khái niệm nói chung, của các nguyên tắc
phạm trù hóa, của các cơ chế hoạt động ngôn ngữ trong giao tiếp với ảnh hởng
trực tiếp của bối cảnh môi trờng và kinh nghiệm. Từ cách tiếp cận trên, Lê
Quang Thiêm đa ra định hớng nghiên cứu cơ bản, đó là, ngữ nghĩa tri nhận hớng
trọng tâm vào việc phân tích cơ sở khái niệm và cơ sở qui ớc kinh nghiệm của
phạm trù, những nguyên tắc và bình diện chức năng ngôn ngữ cần đợc chú ý,
dành sự quan tâm tới các qui ớc dân gian, tri thức kinh nghiệm, cảm xúc và dụng
học và áp dụng luật phối cảnh trong tri nhận thế giới: xác lËp tÝnh u tréi cđa
nghÜa, x¸c lËp tõ vùng (tõ vựng là hệ thống tín hiệu mở, nơi tiếp nhận thông tin,

lu giữ, tàng trữ thông tin, mà hóa thực tại vào chất liệu ngôn ngữ), mở rộng ra
các bình diện ngữ pháp học, cú học và dụng học.
Cũng từ những luận điểm đà trình bày, Lê Quang Thiêm đà đa ra các hớng
thực hiện đối với các công trình nghiên cứu ngữ nghĩa tri nhận trong đó đề cập
tới hớng nhìn nhận về nghĩa, nhân tố qui định nghĩa. Tác giả cho rằng, biểu hiện
ngữ nghĩa tri nhận, các tín hiệu ngôn ngữ (từ, ngữ, câu) với hình thức và nội dung
không phải tồn tại có sẵn mà đợc hình thành bắt đầu từ ý thức, từ sự hiểu biÕt,
c¶m nhËn cđa con ngêi. Mét ý niƯm, mét c¶m xúc xuất hiện đòi hỏi một hình
thức biểu hiện của ngôn ngữ. Với tri thức ngôn ngữ học, việc thay một từ, biến
một âm, thay đổi trật tự tổ hợp là thay đổi nghĩa. Sự việc bắt đầu từ nghĩa, từ cái
đợc biểu hiện (theo thuật ngữ của Saussure) rồi mới có cái biểu hiện và khi tín
hiệu hình thành thì do sử dụng, do sự sáng tạo của ngời nói mà ở nhiều từ ngữ,
hình thức không thay đổi nhng nghĩa lại thay đổi nhiều, nghĩa biến đổi không
ngừng, đó là hiện tợng đa nghĩa, là sự chuyển nghĩa, phát triển nghĩa. Trong
ngôn ngữ cũng nh lời nói, chúng ta cũng thờng gặp cùng một nội dung, một cái


19
đợc biểu hiện nhng lại có nhiều hình thức biểu hiện, chuyển dịch từ ngôn ngữ
này qua ngôn ngữ khác, có nhiều hình thức biểu hiện khác nhau, đó là đồng
nghĩa và biến thể phiên dịch
Đối với ngữ nghĩa học tri nhận, nghĩa từ đợc nhấn mạnh, coi trọng hơn
nghĩa câu. Nghĩa chân thực của câu không phải là đặc trng quan trọng nhất mà
có thể đợc thay thế bằng sự chấp nhận hoặc niềm tin. Các nhà ngữ nghĩa học chỉ
quan tâm đến nghĩa chân thực của câu khi xét tới quan hệ giữa thế giới hiện thực
và cấu trúc tri nhận.
Cấu trúc tri nhận gắn kết với các cách thức, cơ chế tri nhận một cách trực
tiếp hoặc gián tiếp, do vậy, nghĩa là nền móng, là cơ së cđa nhËn thøc. Con ngêi
cã thĨ nãi vỊ nh÷ng gì họ nghe và thấy đợc, ngợc lại con ngời cũng có thể tạo ra
những hình ảnh thực hoặc ảo về những gì họ nghe nói đến hay đọc đợc. Có thể

nói nÃo ngời lu trữ cái nhận thức, cái tri nhận đợc dới dạng nghĩa của từ.
Những quan điểm, luận điểm về ngôn ngữ học tri nhận, ngữ nghĩa tri nhận
của các nhà nghiên cứu đà trình bày ở trên sẽ là cơ sở quan trọng giúp chúng tôi
có đợc hớng tiếp cận đúng để triển khai và thực hiện nghiên cứu đề tài của mình.
1.2.3. Về trờng nghĩa
Từ rất lâu, F. De Saussure đà chỉ ra những mối quan hệ phức tạp, đa dạng,
nhiều cấp độ khác nhau trong hệ thống ngôn ngữ. Các yếu tố có giá trị, có ý nghĩa
nhờ sự đối lập và nằm trong một hệ thống nhất định. Trong hệ thống, theo F. De
Saussure cã hai lo¹i quan hƯ chđ u là : quan hệ liên tởng và quan hệ cú đoạn.
Quan hệ cú đoạn (quan hệ hình tuyến, quan hệ ngang, quan hƯ kÕ cËn) vµ quan hƯ
thay thÕ (quan hệ dọc, quan hệ liên tởng) có chức năng khác nhau, liên quan tới
các trờng nghĩa khác nhau. Xác lập tiêu chí cho trờng nghĩa là công việc thuần tuý
ngôn ngữ học. Căn cứ vào những tiêu chí ngôn ngữ học mà có thể quy loại vốn từ
vựng thuộc vào trờng từ vựng- ngữ nghĩa này hay trờng từ vựng - ngữ nghĩa khác.
Ngời đầu tiên đa ra lý thuyết trờng nghĩa là Jos Trier. Ông đà nghiên cứu những từ
chỉ trí tuệ trong tiếng Đức cổ và chứng minh rằng những từ này làm thành một
phạm vi từ vựng phụ thuộc lẫn nhau trong đó nghĩa từ này có đợc do từ bên cạnh
quyết định. Theo Jos Trier Trờng nghĩa là những thực từ ngôn ngữ tồn tại ở gi÷a


20
các từ riêng biệt và toàn bộ từ vựng, nó lµ bé phËn cđa mét toµn thĨ vµ lµm ta nhớ
đến những từ riêng biệt ở chỗ nó kết hợp thành một đơn vị cao cấp và nó còn làm
ta nhớ đến từ vựng ở chỗ nó chỉ ra những đơn vị nhỏ hơn [dẫn theo Nguyễn Văn
Tu, 96, tr. 1201]
Trên cơ sở lý thuyết về trục ngang (quan hệ ngang) vµ trơc däc (quan hƯ
däc) cđa F. De Saussure, Đỗ Hữu Châu đà lý giải trờng nghĩa biểu vật và trờng
nghĩa biểu niệm trên cơ sở phân xuất các loại nghĩa. Trờng nghĩa biểu vật là một
tập hợp những từ đồng nghĩa về ý nghĩa biểu vật. Đó là các danh từ phải có tính
khái quát cao, nh kiểu ngời, động vật, thực vật, vật thể, chất liệu Chẳng hạn nh

trờng biểu vật ngời; ngời nói về tuổi tác: trẻ em, thiếu nhi, thanh niên, cụ già,
ngời nói chung về nghề nghiệp: thầy giáo, giáo viên, công nhân, ngời nói
chung về tổ chức xà hội: hội viên, đội viên, uỷ viên, xà viênngời nói chung về
chức vụ: giám đốc, hiệu trởng, trởng phòng
Quan hệ của các từ ngữ đối với một trờng biểu vật nói riêng và trờng nghĩa
nói chung là không ngang nhau. Có những từ gắn chặt với trờng (những từ ngữ
điển hình), có những từ ngữ gắn bó lỏng lẻo hơn; Căn cứ vào tính chÊt quan hƯ
gi÷a tõ ng÷ víi trêng chóng ta nãi các trờng biểu vật có một cái lối trung tâm
quy định những đặc trng ngữ nghĩa của trờng gồm những từ ngữ điển hình cho
nó. Ngoài cái lõi của trờng là các lớp từ khác mỗi lúc một đi xa ra khỏi lõi, liên
hệ với trờng mờ nhạt đi [15, tr. 165]. Trên cơ sở ý nghĩa biểu niệm, các trờng
nghĩa biểu niệm đợc phân ra. Một trờng nghĩa biểu niệm là một tập các từ có
chung một cấu trúc biĨu niƯm. Cịng t¬ng tù nh trêng nghÜa biĨu vËt, các trờng
nghĩa biểu niệm lớn lại chia ra các trờng nghĩa biểu niệm nhỏ. Đỗ Hữu Châu đÃ
chia ra các trờng biểu niệm: trờng biểu niệm vật thể nhân tạo nh dụng cụ để chia
cắt (dao, ca, ), dụng cụ ®Ĩ nƯn, gâ (bóa, vå, dïi cui…) dơng cơ ®Ĩ xoi, đục (đục,
dùi, khoan), trờng biểu niệm hoạt động v. v
Trong phạm vi không gian, rất đáng chú ý là trờng hợp của trờng từ vựng
chỉ hớng vận động: ra, vào, lên, xuống đợc tác giả Nguyễn Lai [49] lý giải khá
tờng minh. Nhóm động từ này phát triển rất phong phú về nghĩa không gian,
thời gian, tâm lý. Nghĩa đầu tiên của từ lên là vận động di chuyển tõ thÊp lªn


21
cao trong không gian, và xuống là ngợc lại từ cao xuống thấp. Độ thấp gắn với vị
trí biển và hớng Đông, độ cao gắn với vị trí núi và hớng Tây. Nghĩa phổ quát đầu
tiên của từ ra là vận động di chuyển từ không gian hẹp đến không gian rộng, và
vào là ngợc lại: từ rộng đến hẹp. Địa hình Việt Nam rộng nằm ở phía Bắc và hẹp
nằm ở phía Nam. Do vậy vào có thêm nét nghĩa vận động từ hớng Bắc đến hớng
Nam, ra có thêm nét nghĩa di chuyển từ hớng Nam đến hớng Bắc (trên địa hình

Việt Nam). Có thể minh họa nh sau:

Hình 1
Ra

Vào

Hẹp

Rộng

Rộng

Hẹp

Nam

Bắc

Bắc

Nam

Lên

Xuống

Thấp

Cao


Cao

Thấp

Biển

Núi

Núi

Biển

Đông

Tây

Tây

Đông


22
Trờng từ vựng không gian là một trong những trờng từ vựng mang đậm nét
đặc trng văn hoá dân tộc trong t duy ngôn ngữ, thể hiện qua các đặc trng cấu trúc
không gian.
1.3. Về từ loại tính từ
1.3.1. Một số đặc điểm của tính từ
Về mặt từ loại, tính từ là một từ loại cơ bản, quan trọng trong các thực từ,
sau danh từ và động từ. Tính từ có số lợng lớn trong kho từ vựng một ngôn ngữ,

có ý nghĩa chỉ tính chất, hay nói rộng hơn, chỉ đặc trng nói chung. Tính từ là một
trong những đơn vị ngôn ngữ có tần số xuất hiện thờng xuyên trong hoạt động
giao tiếp ngôn ngữ của con ngời. Đặc biệt, tính từ là đơn vị không thể thiếu khi
con ngời sử dụng để đánh giá, nhận xét, bình phẩm về hình thức bề ngoài cũng
nh nội dung các hoạt động của con ngời, vật và sự vật.
Về chức năng định danh, tính từ có chức năng định danh tính chất, định
danh sự vật quan trọng sau danh từ và động từ. Đỗ Hữu Châu đà khẳng định:
Không phải chỉ danh từ mới có chức năng định danh. Động từ, tính từ, trạng từ
cũng là những tên gọi của các thuộc tính, các quá trình và các biểu hiện của
thuộc tính và quá trình nhờ các tính từ chỉ kích thớc mà các đối tợng đợc phân
biệt với nhau vỊ mỈt kÝch thíc trong t duy”…[16, tr. 187]
VỊ mỈt ý nghĩa ngữ pháp, tính từ là từ loại chỉ đặc trng nói chung, gồm
những đặc trng hình thành theo nhËn thøc chđ quan cđa con ngêi trong quan hƯ
víi đối tợng, quan hệ của trạng thái tình cảm và những liên hệ trừu tợng. Ngoài
tính chất chỉ đặc trng chung, tất nhiên, tính từ còn có ý nghĩa chỉ về tính chất,
đặc điểm, màu sắc.
Trong các ngôn ngữ ấn - Âu, xét về phơng diện từ loại, trên cấp độ ngữ
pháp trong mối quan hệ với thực thể hay với vận động, chúng ta thấy rõ có sự
khác biệt về mặt ý nghĩa của tính từ ở ngôn ngữ ấn - Âu và tiếng Việt. ý nghĩa
của tính từ và trạng từ ở các ngôn ngữ châu Âu trong đa số các trờng hợp có
chung một biểu vật (thực thể hoặc vận động) nhng có hai hình thức cấu tạo riêng
biệt. Chẳng hạn:



23
Ngợc lại, trong tiếng Việt, không có sự phân biệt giữa đặc trng với thực thể
và đặc trng với vận động. Do vậy, trong tiếng Việt vắng mặt từ loại trạng từ
nh ở các ngôn ngữ ấn - Âu. Chức năng của trạng từ đợc thống nhất với tính từ
vừa là định tố cho danh từ, vừa là định tố cho động từ. Ví dụ, Bức tranh đẹp. Vẽ

đẹp.
Đỗ Thị Kim Liên khẳng định: "Tính từ có khả năng kết hợp phổ biến với
phó từ chỉ mức độ còn động tõ thêng kÕt hỵp phỉ biÕn víi phã tõ chØ thời gian.
Tính từ thờng làm định ngữ cho danh từ, động từ kết hợp hạn chế hơn" [52, tr.
55] .
Về vị trí của tính từ trong câu cũng có sự khác nhau giữa các ngôn ngữ. ở
các ngôn ngữ có loại hình trật tự SVO thì tính từ thờng đứng sau. Khác với tiếng
Việt khi tính từ mô tả sự vật đợc biểu thị ở danh từ trong các ngôn ngữ ấn - Âu
thì vị trí của tính từ là đứng trớc danh từ. Ví dụ so sánh: Cái ô đẹp.
.
Về mối quan hệ giữa tính từ và trạng từ, trong nhiều ngôn ngữ, có một lớp
trạng từ miêu tả tính chất của các hoạt động có nhiều nét giống theo cách mà tính
từ miêu tả tính chất của các sự vật. Về mặt hình thái, phần lớn các trạng từ đợc
cấu tạo từ những tính từ; Chẳng hạn, trong tiếng Nga trạng từ cách thức đợc cấu
tạo b»ng hËu tè - о: хорошо (хороший), быстро (быстрый), медленно
(медленный)
Nhng không phải tất cả các tính từ đều có khả năng tạo ra trạng từ; Ví dụ,
trong tiếng Anh có trạng từ liên quan đến tính từ chỉ tính chất nh beautifully, tốc
độ nh quickly, nhng không có các trạng từ liên quan đến tuổi tác nh: new, old,
young.
Xét về chức năng cú pháp, hầu hết tính từ tiếng Nga có vai trò là định ngữ
và vị ngữ . Bên cạnh đó, tính từ tiếng Nga còn có hai đặc điểm khác: tính từ có
thể kết hợp với phó từ chỉ mức độ ( ) và có thể đợc sử
dụng ở dạng so sánh hơn kém và so sánh cao nhất, chẳng hạn: , ,


24
быстрее… самый хороший (человек), самое высокое кресло, самая
длинная волна…[128]
Trong tiÕng Việt, theo Đinh Văn Đức, tính từ tiếng Việt có hai chức năng:

vị ngữ và định ngữ, ngoài ra có thể đóng vai trò chủ ngữ trong câu, ví dụ, ®Đp th×
cho ra ®Đp [31, tr. 23]. Tuy vËy, chøc năng này của tính từ trong tiếng Việt là
hạn chế và có thể nói mang tính chủ đề hơn là chđ ng÷.
1.3.2. NghÜa cđa tÝnh tõ
TÝnh tõ tiÕng Nga, theo D. E. Rozental [131] có các nghĩa sau:
- Chỉ trạng thái tính chất (tĩnh hoặc động). Tính từ là lớp từ quan trọng đợc
sử dụng để miêu tả các thuộc tÝnh hay tÝnh chÊt cđa ngêi, sù vËt vµ hiƯn tợng
trong thế giới khách quan.
Ví dụ:
- Chỉ màu sắc: , ,
- Độ dài không gian, vị trí: ,
- Độ dài không gian, diễn tiến theo thời gian: длинный, долгий …
- TÝnh tõ tiÕng Nga thêng chØ møc độ và không mức độ, những tính từ chỉ
mức độ thờng đợc mở rộng nghĩa bởi một trạng từ để biểu đạt mức độ tăng lên
của trạng thái tính chất: ,
- Sự biểu đạt mức độ còn bao gồm cả sự so sánh tơng đối và tuyệt ®èi:
красивее, быстрее, легче…; самый длинный…
- Trong tiÕng Nga, tÝnh tõ và danh từ hợp dạng về hình thái, do vậy xuất hiện
hiện tợng thể từ hóa: Tính từ đợc sử dụng nh danh từ và có đặc điểm phạm trù
ngữ pháp của danh từ:
,
,
Khi đề cập tới tính từ trong tiếng Việt, các nhà ngôn ngữ học cho rằng các ý
nghĩa ngữ pháp của tính từ tiếng Việt cũng tơng tự nh ở các ngôn ngữ khác, nhng
chúng không có hình thái cấu tạo riêng. Các ý nghĩa này đợc biểu đạt bằng phơng tiện cú pháp, tức là khả năng kết hợp trong cụm từ và chức năng thành phần


25
câu. Tuy vậy, tính từ tiếng Việt cũng có những nét đặc trng riêng. Tiếng Việt
không có tính từ chỉ quan hệ và sở thuộc, chúng đợc diễn đạt bằng các phơng

tiện từ vựng [38, tr 15].
Tính từ, ngoài nghĩa miêu tả nh đà đề cập trên, còn một nghĩa nữa đặc biệt
quan trọng, đó là nghĩa dụng học. Nghĩa miêu tả kết hợp với nghĩa dụng học thì
mới tổ hợp thành một ý nghĩa biểu hiện hoàn chỉnh của tÝnh tõ. [16, tr 35-50] .
§Ị cËp tíi ý nghÜa dụng học của tính từ tức là tính đến yếu tố con ngời, mối quan
hệ giữa đơn vị ngôn ngữ - tÝnh tõ - víi ngêi sư dơng. ViƯc nghiªn cứu cấu trúc
ngữ nghĩa của tính từ ở bình diện dụng học, một mặt cho chúng ta thấy toàn
cảnh cấu trúc phức tạp về mặt ý nghĩa của tính từ, mặt khác giúp chúng ta phân
loại tính từ một cách khu biệt, rạch ròi và thuyết phục hơn. Trên cơ sở bình diện
nghĩa dụng học của tính từ, Đỗ Hữu Châu đà phân loại tính từ tiếng Việt thành
các nhóm nh sau (tính từ đơn âm tiết)
a, Các tính từ có tính chất vật lý, độ đo theo các chiỊu kh«ng gian: cao,
thÊp, to , nhá, réng, hĐp, n«ng, sâu
b, Các tính từ có tính chất vật lý, dạng hình học trong không gian:

vuông,

tròn, méo, cong .
c, Các tính tõ cã tÝnh chÊt vËt lý, cã t thÕ: xiªn, ngang, ngay …
d, C¸c tÝnh tõ cã tÝnh chÊt vËt lý, có cảm giác xúc giác: nóng, ấm, lạnh
e, Các tính từ có tích chất vật lý, có cảm giác vị giác: ngọt, bùi, đắng, cay,
ngon.
f, Các tính từ có tính chất vật lý có cảm giác khứu giác: thơm, khÐt, nång,
khai…
g, C¸c tÝnh tõ cã tÝnh chÊt vËt lý có cảm giác thị giác về màu sắc: xanh, đỏ,
tím, vµng…
1.3.3. TÝnh tõ chØ kÝch thíc
TÝnh tõ chØ kÝch thíc không gian cũng có những đặc điểm hình thái, cú pháp
và ngữ nghĩa nh những tính từ khác. Tuy nhiên, tính từ chỉ kích thớc tự thân
chúng là loại tính từ tính chất đặc biệt mà có thể gọi là nh÷ng tÝnh tõ phÈm chÊt -



×