Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GIÁO ÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.68 KB, 26 trang )

Tuần 1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành .
2. Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập ( BT1 , BT2 ) ; viết được một câu nói về nội
dung mỗi tranh ( BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Tranh minh họa và các sự vật, hành động trong sách giáo khoa.
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. MỞ ĐẦU
2. DẠY HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Có bao nhiêu hình vẽ.
- Tám hình vẽ này ứng với 8 tên gọi trong phần
ngoặc đơn, hãy đọc 8 tên gọi này.
- Chọn một từ thích hợp trong 8 từ để gọi tên
bức tranh 1.
- Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài tập, gọi một
học sinh khá hoặc lớp trưởng điều khiển lớp.
Bài 2
- Gọi một học sinh nêu lại yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về từng loại.
- Tổ chức thi tìm từ nhanh.
- Kiểm tra kết quả tìm từ của các nhóm: giáo
viên lần lượt đọc to từ của từng nhóm (có thể


- Chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi
việc được vẽ dưới đây.
- Có 8 hình vẽ.
- Đọc bài: học sinh, nhà, xe đạp, múa, trường,
chạy, hoa hồng, cô giáo.
- Trường.
- Học sinh làm tiếp bài tập. Lớp trưởng điều
khiển cả lớp. Lớp trưởng nêu từng tên gọi, cả
lớp chỉ vào tranh tương ứng và đọc to số thứ tự
tranh đó lên. Chẳng hạn: học sinh số 2; nhà –
số 6…
- Học sinh làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2,
tập 1 (Vở BTTV 2/1) nếu có.
- Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập, các từ chỉ
hoạt động của học sinh, các từ chỉ tính của học
sinh.
- 3 học sinh, mỗi học sinh nêu 1 từ về một loại
trong các loại từ trên. (VD: bút chì (học sinh
1); đọc sách (học sinh 2); chăm chỉ (học sinh
3).
- Học sinh chia thành 4 nhóm. Mỗi học sinh
trong nhóm ghi các từ tìm được vào một phiếu
nhỏ sau đó dán lên bảng.
- Đếm số từ của các nhóm tìm được theo lời
Hoạt động dạy Hoạt động học
cho các nhóm trưởng đọc).
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Gọi học sinh đọc câu mẫu.

- Hỏi: Câu mẫu vừa đọc nói về ai, cái gì?
- Tranh 1 còn cho ta thấy điều gì? (Vườn hoa
được vẽ như thế nào?)
- Tranh 2 cho ta thấy Huệ định làm gì?
- Theo em, cậu bé trong tranh 2 sẽ làm gì?
- Yêu cầu viết câu của em vào vở BTTV 2/1
(nếu có).
3. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học và yêu cầu học sinh tiếp bài
sau.
đọc của giáo viên. Chẳng hạn: giáo viên đọc:
thước kẻ –- Học sinh đếm: một
- Hãy viết một câu thích hợp nói về người hoặc
cảnh vật trong mỗi hình vẽ.
- Đọc: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
- Trả lời: Câu mẫu này nói về Huệ và vườn hoa
trong tranh 1.
- Vườn hoa thật đẹp. / Những bông hoa trong
vườn thật đẹp…
- Học sinh nối tiếp nhau nói về cô bé.
VD: Huệ muốn ngắt một bông hoa./ Huệ đưa
tay định ngắt một bông hoa./ Huệ định hái
một bông hoa,…
- Cậu bé ngăn Huệ lại. / Cậu bé khuyên Huệ
không được hái hoa trong vườn…
 B ổ sung – rút kinh nghi ệ m :






============================
Tuần 2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP DẤU CHẤM HỎI
I. MỤC TIÊU
1. Tìm được các từ ngữ có tiếng học , có tiếng tập ( BT1)
2. Đặt câu với 1 từ tìm được (BT2) ; biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu mới ( BT3) ;
3. Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi ( BT4 )
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra 2 HS.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tìm mẫu.
- Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm từ.
- Gọi HS thông báo kết quả. HS nêu, GV ghi các từ
đó lên bảng.
- Yêu cầu cả lớp đọc các từ tìm được.
Bài 2
- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn HS: Hãy tự chọn 1 từ trong các từ vừa
tìm được và đặt câu với từ đó.
- Gọi HS đọc câu của mình.

- Sau mỗi câu HS đọc, GV yêu cầu cả lớp nhận xét
xem câu đó đã đúng chưa, đã hay chưa, có cần bổ
sung gì thêm không?
Bài 3
- Gọi một HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 HS đọc mẫu.
- Hỏi: Để chuyển câu Con yêu mẹ thành 1 câu mới,
bài mẫu đã làm nhu thế nào?
- Tương tự như vậy, hãy nghĩ cách chuyển câu Bác
Hồ rất yêu thiếu nhi thành 1 câu mới.
- Nhận xét và đưa ra kết luận đúng (3 cách).
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm tiếp với câu: Thu là
bạn thân nhất của em.
- HS 1: Kể tên một số đồ vật, người, con
vật, hoạt động mà em biết.
- HS 2: Làm lại bài tập 4, tiết Luyện từ và
câu tuần trước.
- Tìm các từ có tiếng học, có tiếng tập.
- Đọc: học hành, tập đọc.
- Tìm các từ ngữ mà trong đó có tiếng học
hoặc tiếng tập.
- Nối tiếp nhau phát biểu, mỗi HS chỉ nêu
một từ, HS nêu sau không nêu lại các từ
các bạn khác đã nêu.
- Đọc đồng thanh sau đó làm bài vào Vở bài
tập
- Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1.
- Thực hành đặt câu.
- Đọc câu tự đặt được.
- VD: về lời giải: Chúng em chăm chỉ học

tập. / Các bạn lớp 2A học hành rất chăm
chỉ / Lan đang tập đọc,…
- Đọc yêu cầu.
- Đọc: Con yêu mẹ → mẹ yêu con.
- Sắp xếp lại các từ trong câu./ Đổi chỗ từ
con và từ mẹ cho nhau…
- Phát biểu ý kiến: Thiếu nhi rất yêu Bác
Hồ./ Bác Hồ, thiếu nhi rất yêu./ Thiếu nhi,
Bác Hồ rất yêu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Yêu cầu HS viết các câu tìm được vào Vở bài tập.
Bài 4
- Gọi một HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc các câu trong bài.
- Đây là các câu gì?
- Khi viết câu hỏi, cuối câu ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS viết lại các câu và đặt dấu chấm hỏi
vào cuối câu.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của bài.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Hỏi: Muốn viết một câu mới dựa vào một câu đã
có, em có thể làm như thế nào?
- Khi viết câu hỏi, cuối câu phải có dấu gì?
- Nhận xét tiết học.
- Trả lời: Bạn thân nhất của em là Thu./ Em
là bạn thân nhất của Thu./ Bạn thân nhất
của Thu là em.
- Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau?
- HS đọc bài.
- Đây là câu hỏi.

- Ta phải đặt dấu chấm hỏi.
- Viết bài.
- Trả lời.
- Thay đổi trật tự các từ trong câu.
- Dấu chấm hỏi.
 B ổ sung – rút kinh nghi ệ m :





============================
Tuần 3
Bài 3: TỪ CHỈ SỰ VẬT- CÂU KIỂU AI, LÀ GÌ ?
A/ Mục đích:
1. Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý ( BT1,BT2) .
2. Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? ( BT3)
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, ham hiểu biết, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các sự vật trong SGK.
- BP viết nội dung bài tập 1,2, VBT.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- KT vở bài tập của hs.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)

a. GT bài: Bài hôm nay các con tìm hiểu về sự
vật, tập đặt câu về: Ai( hoặc con gì, cái gì) là gì?
- Ghi đầu bài:
Hát
nghe
Hoạt động dạy Hoạt động học
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:
- Y/C đọc.
- Y/C tìm từ
- Ghi thứ tự các từ đúng
Là các từ chỉ sự vật, người, con vật.
*Bài 2:
- Treo bảng phụ.
- Y/C làm bài tập.
- Lưu ý : Trong bảng từ đã nêu, có từ không chỉ
sự vật.
- Nhận xét - đánh giá:
*Bài 3:
- Nêu lại Y/C.
-Viết mẫu.
- HD làm bài.
- Nhận xét - đánh giá.
+ Chơi trò chơi.
4. Củng cố dặn dò:
- Qua tiết học này các con đã biết tìm từ chỉ
người, đồ vật, loài vật, cây cối và viết câu theo
mẫu: Ai “ hoặc cái gì, con gì” là gì ?
- Về nhà tập đặt câu theo mẫu vừa học để giới
thiẹu với bạn bè.

- Nhận xét giờ học.
Nhắc lại: Từ chỉ sự vật…
* Tìm những từ chỉ sự vật được vẽ ở tranh.
- 2 hs đọc.
- Nêu: Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi,
trâu, dừa, mía…
* Tìm các từ chỉ sự vật có trong bảng.
- Cả lớp làm bài tập.
- 4 hs lên bảng đánh dấu vào 4 cột những từ chỉ
sự vật:
+ Bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học
trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách.
* Đặt câu theo mẫu dưới đây:
+ Ai ( cái gì, con gì) là gì?
+ Bạn Phương Thảo là học sinh lớp 2A.
- HS làm bài tập- Nêu miệng.
- Nhận xét.
- 1 hs nói vế thứ nhất: Bố Thảo.
- 1 hs nói vế thứ hai: Là công an. Nếu hs nói vế
thứ hai đúng thì nghĩ vế thứ nhất để chỉ định bạn
khác trả lời.
- Nhận xét- tuyên dương.
 B ổ sung – rút kinh nghi ệ m :





============================


Tuần 4
Bài 4: TỪ CHỈ SỰ VẬT
TỪ NGỮ VỀ NGÀY,THÁNG,NĂM
A/ Mục đích:
1. Tìm được một số từ ngữ chỉ người , đồ vật , con vật , cây cối ( BT1)
2. Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian ( BT2)
3. Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý ( BT 3 )
4. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, ham hiểu biết, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- BP lớp kẻ sẵn bảng phân loại từ chỉ sự vật ở bài tập 1.
- Viết sẵn nội dung bài tập 3.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- YC hs đặt câu theo mẫu: Ai( hoặc con gì, cái
gì) là gì?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài: Bài hôm nay các con sẽ được mở rộng
vốn từ chỉ sự vật.
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1: Kẻ sẵn bảng.
- Y/C đọc.
- Y/C điền từ:
- Gọi hs nêu:
*Bài 2:

- Y/C đọc
- YC nói theo mẫu.
- Gọi từng cặp hỏi đáp.
- Nhận xét - đánh giá:
Đó là những câu hỏi và trả lời về thời gian.
*Bài 3:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Dấu câu viết ntn?
- Cuối câu viết ntn?
- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố dặn dò:
- Qua tiết học này các con đã biết đặt câu hỏi và
trả lời một số câu hỏi về thời gian, biết ngắt một
đoạn văn thành câu trọn ý.
- Về nhà làm bài tập 1,2 vào vở.
Hát
- 2 hs đặt câu.
- Nghe
- Nhắc lại: Từ chỉ sự vật.
* Tìm những từ chỉ theo mẫu trong bảng.
- 2 hs đọc.
- Nêu: Tìm những từ chỉ : người, đồ vật, con vật,
cây cối.
M:Học sinh, nghế, gà, xoài, cô giáo, bàn, chó,
cam, cụ già, sách, mèo, nhãn, bác sĩ, chim, cau.
*Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- 2 hs đọc y/c.
M: + HS 1: Bạn sinh năm nào?
+ HS 2: Tôi sinh năm 1999.
- Từng cặp hai hs thực hành hỏi đáp trong nhóm.

- Trình bày hỏi đáp trước lớp:
+ Hôm nay là ngày bao nhiêu? tháng mấy?
+ Một năm có bao nhiêu t háng? Một tháng có
mấy tuần?
+Bạn vào học lớp 1 năm nào?
+ Ngày nào là ngày sinh của bạn?
+Một tuần có mấy ngày?
+Hôm nay là ngày thứ mấy?
+ Hôm qua là thứ mấy?
+ Bạn thích ngày nào trong tuần?
* Ngắt đoạn văn sau thành 4 câu rồi viết lại cho
đúng chính tả.
- Có 4 câu.
- Chữ cái đầu câu viết hoa.
- Cuối câu có dấu chấm.
- HS làm bài - Đọc bài:
+ Trời mưa to./ Hoà quên mang áo mưa./ Lan rủ
bạn đi chung với mình./ Đôi bạn vui vẻ ra về.
- Nhận xét.
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Nhận xét giờ học.
 B ổ sung – rút kinh nghi ệ m :




============================

Tuần 5
Bài 5: TÊN RIÊNG – CÁCH VIẾT HOA TÊN RIÊNG

A/ Mục đích:
1. Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc
viết hoa tên riêng Việt Nam ( BT1)
2. Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? ( BT3)
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, ham hiểu biết, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- 3 tờ giấy khổ to để hs làm bài tập 2.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- YC hs đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về ngày,
tháng, năm, tuần, ngày trong tuần.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài: Bài hôm nay các con sẽ được học về
tên riêng, cách viết hoa tên riêng.
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:
- Y/C hs nêu y/c của bài tập1
- HD : Phải so sánh cách viết các từ ở nhóm 1
với các từ nằm ngoài ( ) ở nhóm 2.
- Nêu sự khác nhau giữa các từ nhóm 1 với các
từ ở nhóm 2.
*Bài 2:
- HĐ nhóm. Chia lớp làm 3 nhóm.
- Yêu cầu chơi tiếp sức.

Hát
- 2 hs đặt câu và trả lời câu hỏi.
- Nghe
- Nhắc lại.
* Cách viết từ ở nhóm (1), nhóm (2) khác nhau
ntn? Vì sao?
(1) (2)
Sông (sông) Cửu Long
Núi (núi) Ba vì
Thành phố (thành phố) Huế
Học sinh (học sinh) Trần Phú Bình
- Các từ ở nhóm 1 là tên chung, sông, núi, thành
phố, học sinh. Không viết hoa.
- Các từ ở nhóm 2 là tên riêng của một dòng
sông, ngọn núi, hay một người là tên riêng, phải
viết hoa.
* Hãy viết tên của hai bạn trong lớp…
- 3 nhóm thi viết tên hai bạn trong lớp, tên một
dòng sông( suối, kênh, rạch, hồ…) ở địa phương.
- Các nhóm lên trình bày kết quả.
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Bài 3:
- HD Đặt câu theo mẫu Ai? Là gì? Nhằm GT
điều gì?
- Nhận xét - đánh giá:
4. Củng cố dặn dò:
- Khi viết tên riêng ta viết ntn?
- Về nhà làm bài tập 1,2 vào vở.
- Nhận xét giờ học.
+ Trần Thị Trang, Nguyễn Tiến Anh.

+ Suối Nậm Pàn, Sông Đà, Hồ Tiền Phong.
- Tên người, tên sông, tên núi…phải viết hoa.
* Đặt câu theo mẫu:
- Đặt câu theo mẫu Ai? Là gì? để GT trường em,
môn học em thích. Về làng xóm, bản…
- Cả lớp làm bài tập.
- Đọc bài làm của mình trước lớp.
+ Trường em là trường tiểu học thị trấn Hát Lót.
+ Môn em thích nhất là môn toán.
+ Nơi em ở là thị trấn Hát Lót.
- Ta phải viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng ở tên
riêng.
 B ổ sung – rút kinh nghi ệ m :





============================

Tuần 6
LT&C
CAƯ KIỂU AI LÀ GÌ ?
KHẲNG ĐỊNH , PHỦ ĐỊNH . TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP .
A/ Mục đích:
1. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định
2. ( BT1 ) ; đặt được câu phủ định theo mẫu ( BT2 )
3. Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm
gì ( BT3)
4. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, ham hiểu biết, yêu thích môn học.

B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập 3.
- VBT Tiếng việt.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Đọc cho hs viết bảng con:
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
Hát
- 2 hs lên bảng viết- Cả lớp viết bảng con.
Sông Đà, núi Cốc, hồ Than Thở, thành phố Hồ
Chí Minh.
Hoạt động dạy Hoạt động học
a. GT bài: Bài hôm nay các con sẽ học kiểu câu
Ai là gì? khẳng định, phủ định.
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:
- Y/C đọc bài.
- Bộ phận nào cần đặt câu hỏi.
- Y/C các nhóm trình bày
Đó là những câu hỏi chỉ bộ phận câu GT.
*Bài 2:
- Y/C suy nghĩ tìm cách nói có nghĩa giống với
các câu sau
- Nhận xét ghi những câu học sinh nêu.

+ GV không giảng giải về thuật ngữ
khẳng định , phủ định ( chỉ cho HS làm
quen qua BT thực hành )
*Bài 3:
- Nêu y/c.
- HD thảo luận nhóm.
Có : 4 quyển vở.
3 chiếc cặp
2 lọ mực
2 bút chì
1 thước kẻ
1 ê ke
1 com pa
Tìm được rất nhiều đồ dùng học tập của hs và
biết được tác dụng của đồ dùng đó.
4. Củng cố dặn dò:
- Sau tiết học này các con đã biết đặt câu hỏi cho
các bộ phận của câu. GT theo câu mẫu Ai là gì?
- Về nhà thực hành nói, viết theo các câu mẫu
vừa học để lời nói thêm phong phú, giàu khả
năng biểu cảm.
- Nhận xét giờ học.

- Nhắc lại.
* Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
- Em, Lan, Tiếng Việt.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày:
a, Ai là học sinh lớp hai?
b, Ai là học sinh giỏi nhất lớp?

c, Môn học em yêu thích là gì?
* Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa
của câu sau.
- 2 hs đọc y/c .
- Nối tiếp nhau nói các câu có nghĩ giống câu
b,c.
b, + Em không thích nghỉ học đâu.
+ Em có thích nghỉ học đâu.
+ Em đâu thích nghỉ học.
c, + Đây không phải là đường đến trường đâu.
+ Đây có phải là đường đến trường đâu.
+Đây đâu có phải là đường đến trường.
* Quan sát tranh.
- Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh. Cho
biết mỗi đồ vặt đó dùng để làm gì?
- Quan sát tranh và thảo luận:
+ Để ghi bài.
+ Để dựng sách, vở, bút, thước.
+ Để viết.
+ Để viết, vẽ.
+ Để đo và kẻ.
+ Để đo và kẻ đường thẳng, kẻ góc.
+Để vẽ hình tròn.
Nghe
 B ổ sung – rút kinh nghi ệ m :






============================

Tuần 7
Bài 7: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÔN HỌC.TỪ CHỈ HĐ
A/ Mục đích:
1. Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người ( BT1,BT2) ; kể được nội dung
mỗi tranh ( SGK ) bằng 1 câu ( BT3).
2. Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chổ trống trong câu ( BT4)
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, ham hiểu biết, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các hoạt động của người - bài tập 2.
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4, VBT.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu mẫu Ai là gì?
- Tìm cách những cách nói có nghĩa giống nghĩa
của câu sau:
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài: Giờ học hôm nay các con sẽ được mở
rộng vốn từ về các môn học, từ chỉ hoạt động
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:
- Y/C đọc bài.
- Kể những môn học chính, môn Tiéng Việt có

những phân môn gì? các môn tự chọn.
*Bài 2:
- Y/C quan sát tranh.
- Tranh 1: Bạn đang làm gì?
- Tranh 2: Vẽ gì?
- Tranh 3: Bố đang làm gì?
- Tranh 4: Hai bạn đan làm gì?
- Từ chỉ hoạt động là gì?
- Ghi các từ đúng lên bảng.
Đọc, viết, nghe, nói, là những từ chỉ hoạt động
của người.
*Bài 3:
- Nêu y/c.
- HD: Khi kể ND mỗi tranh phải dùng các từ chỉ
hoạt động.
Các con đã biết đặt được câu hay với những từ
chỉ HĐ trong mỗi bức tranh.
Hát
- 2 hs đặt câu hỏi theo mẫu:
a, Bé Mai Là học sinh lớp 1./ Ai là học sinh lớp
1?
b, Môn học em yeu thích là môn tin học./ Môn
học em yêu thích là môn gì?
- Nghe

- Nhắc lại.
* Hãy kể tên các môn học ở lớp.
- Nêu những môn học ở trường: Tiếng Việt, toán,
đạo đức, TN-XH, thể dục, nghệ thuật gồm: (âm
nhạc, mĩ thuật, thủ công).

- Tiếng Anh, tin học.
* Tìm từ chỉ hoạt động.
- hs quan sát tranh 4 SGK.
+Đang đọc sách, xem sách.
+Đang viết bài, làm bài tập.
+Bố đang HD làm bài.
+Hai bạn đang nói chuyện.
- T1: đọc.
- T2: viết.
- T3: nghe.
- T4: nói.
* Kể lại nội dung mỗi tranh bằng một câu.
- Lớp làm bài vào vở – 4 em lên bảng làm bài.
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Bài 4:
HD: Chọn những từ chỉ hoạt động để điền vào
mỗi chỗ trống cho thành câu…
4. Củng cố dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài
* Cho hs chơi trò chơi:
- Nhận xét giờ học.
+T1: Bạn gái đang đọc sách.
Bạn nhỏ đang xem sách.
+T2: Bạn Long đang viết bài.
Bạn trai đang chăm chú làm bài tập.
+T3: Bạn học sinh đang nghe bố giảng bài.
Bố đang giảng bài cho con.
+T4: Hai bạn gái đang nói chuyện vui vẻ.
Hai bạn học sinh đang nói chuyện vói
nhau.

*Chọn từ chỉ hoạt động…
- Lớp làm bài trong vbt – 3 em lên bảng làm bài.
a. Cô Tuyết Mai dạt môn Tiếng Vệt.
b. Cô giảng bài rất dễ hiểu.
c. Cô khuyên chúng em chăm học.
*Tìm từ chỉ hoạt động.
- 1 hs làm động tác.
- 1 hs nhìn động tác đó đoán và đặt câu với từ chỉ
hoạt động mà bạn thể hiện.
 B ổ sung – rút kinh nghi ệ m :





============================
Tuần 8
Bài 8: TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, DẤU PHẨY
A/ Mục đích:
1. Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động , trạng thái của loài vật và sự vật trong
câu ( BT1,BT2) .
2. Biết đặt dấu phẩy và chỗ thích hợp trong câu ( BT3 )
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, ham hiểu biết, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn một số câu để trống các từ chỉ HĐ.
- BP: viết bài tạp 1,2; vbt.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học

1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Điền các từ chỉ HĐ vào chỗ trống.
Hát
- 2 hs lên bảng thực hiện.
a. Thầy Thái dạy môn toán.
Tổ trực nhật quét lớp.
b. Cô Hiền giảng bài rất hay.
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:
- Y/C đọc bài
- Treo BP.
? Các câu đó nói gì.
? Tìm những từ chỉ hoạt động( Gạch dưới những
từ chỉ HĐ, trạng thái)
Từ ăn, uống, toả là những từ chỉ hoạt động, trạng
thái
*Bài 2:
- Y/C quan sát tranh.
Gió, đuổi, chạy, nhẹ, luồn là những từ chỉ HĐ.
*Bài 3:
- Nêu y/c.
- Treo bảng phụ.
? Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người,
các từ ấy TLCH gì.

? Để tách rõ hai từ cùng TLCH làm gì? trong
câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào.
- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài: Trong bài học này, ta đã
LT tìm và dùng từ chỉ HĐ, trạng thái của người,
loài vật hay sự vật. Biết cách dùng dấu phẩy để
đấnh dấu các bộ phận câu giống nhau.
- Nhận xét giờ học.
Bạn Hạnh đọc truyện.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Tìm các từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật
và sự vật.
- ý nói tên các con vật, sự vật trong mỗi câu (con
trâu, đàn bò …)
- HS nêu: Các từ chỉ h/đ “ăn”, “uống”, “toả”.
a. Con trâu ăn cỏ.
b. Đàn bò uống nước dưới ruộng.
c. Mặt trời đang toả ánh nắng.
* Chọn từ điền vào chỗ trống.
- Thảo luận nhóm đôi làm bài.
- Đọc bài đồng dao.
Con Mèo, con Mèo
Đuổi theo con Chuột
Giơ vuốt nhẹ nhàng
Con chuột chạy quanh
Luồn hang luồn hốc.
* Có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong
những câu sau:

- Lớp làm bài trong vbt – 3 em lên bảng làm bài.
a. Lớp em học tập tốt lao động tốt.
- Có hai từ chỉ HĐ: Học tập và lao động.
- Ta đặt dấu phẩy vào sau chữ học tập tốt.
b. Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến
học sinh.
c. Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy
giáo, cô giáo.
- Nhận xét.
 B ổ sung – rút kinh nghi ệ m :





============================

Tuần 9
Bài 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1
A/ Mục đích:
1. Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1
2. Biết cách nói lời cảm ơn , xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể ( BT2) ; đặt được dấu chấm hay
dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3)
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn bài tập.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học

1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Nêu một số từ chỉ hoạt động?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:
- Y/C đọc bài
- Treo BP.
- Nhận xét - đánh giá.
*Bài 2:
- Thảo luận nhóm
- Nhận xét - đánh giá.
*Bài 3:
- Nêu y/c.
- Nhận xét - đánh giá.
* Bài 4:
- HD làm bài.
- đọc lại câu chuyện sau khi đã điền dấu.
Hát
- Nêu: chạy, nhảy, hót, cười…
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Xếp các từ trong ngoặc đơn vào bảng:
- 4 h/s mỗi em 1 cột.
Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ con vật Chỉ
cây cối
Bạn bè xe đạp thỏ

chuối
Hùng bàn mèo xoài
- Nhận xét.
* Chọn từ điền vào chỗ trống.
- Thảo luận nhóm đôi làm bài.
- Đọc bài trước lớp.
Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ con vật Chỉ cây cối
Bạn bè,
Hùng, cô
giáo, bố,
mẹ , ông m
bà, anh, chị
em.
Bàn, xe
đạp, ghế,
tủ, bát, nồi,
sách, vở,
bút…
Thỏ, mèo,
hổ, báo,
khỉ, dê, gà,
lợn, voi,
hươu,
nai…
Chuối, xoài,
cam, quýt,
dưa, táo…
- Nhận xét.
* Đặt 2 câu theo mẫu: Ai ( cái gì, con gì) là gì?
M : Bạn Lan là học sinh giỏi.

- Chú Sơn là thợ điện.
- Bố em là bác sĩ.
- Em gái em là học sinh mẫu giáo.
* Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào ô
Hoạt động dạy Hoạt động học
4. Củng cố dặn dò:
- Chúng ta vừa ôn tập về các từ chỉ người, đồ
vật, con vật, đặt câu theo mẫu Ai làm gì? về cách
dùng dấu chấm dấu phẩy.
- Về nhà các con tiếp tục ôn tập các từ ngữ chỉ
HĐ, chỉ sự vật bài sau KT.
- Nhận xét giờ học.
trống
Nằm mơ
… Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi
con dậy rồi . Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó
không hở
mẹ?
… Nhưng lúc mơ , con thấy mẹ cũng ở đấy,
mẹ
đang tìm hộ con cơ mà.
- Nhận xét.
 B ổ sung – rút kinh nghi ệ m :





============================


Tuần 10
Bài 10 : TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG: DẤU CHẤM; DẤU CHẤM HỎI
A/ Mục đích:
1. Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình , họ hàng ( BT1,BT2) ; xếp đúng người
chỉ người trong gia đình , họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội , họ ngoại ( BT3)
2. Điền đúng dấu chấm , dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống ( BT4)
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn bài tập.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Tìm những từ chỉ hoạt động của vật, người
trong bài: Làm việc thật là vui?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
Hát
- Nêu: đồng hồ tích tắc, tu hú kêu, bé học bài…
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Bài 1:
- Y/C làm bài
- Gọi h/s nêu.

- Nhận xét - đánh giá.
*Bài 2:
- Thảo luận nhóm
- YC các nhóm trình bày.
- Nhận xét - đánh giá.
*Bài 3:
- Nêu y/c.
- Chơi tiếp sức. Phát cho các nhóm giấy, bút.
- Nhận xét - đánh giá.
* Bài 4:
- HD làm bài.
- YC các nhóm trình bày.
Cuối mỗi câu ghi dấu chấm, cuối câu hỏi ghi dấu
chấm hỏi.
4. Củng cố dặn dò:
- Khi nào ta dùng dấu chấm? Dấu hỏi
- Nhận xét giờ học.
* Tìm những từ ngữ chỉ người trong gđ, họ hàng
ở câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà.
- Bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già, cô, chú, con cháu,
cháu.
- Nhận xét.
* Kể thêm các từ chỉ người trong gđ, họ hàng mà
em biết?
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày:
- Cha mẹ, ông bà, cô chú, cậu gì, dượng, con
dâu, con rể, cháu, chắt…
- Nhận xét- bổ sung.
* Xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ người trong

gia đình, họ hàng mà em biết?
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Họ nội là những người họ về đằng bố.
- Họ ngoại là những người họ về đằng mẹ.
- Các nhóm thi tiếp sức:
+ Họ nội: cụ nội, ông bà nội, bác, cô, chú.
+ Họ ngoại: Cụ ngoại, ông bà ngoại, bác, gì, cậu.
- Nhận xét, bổ sung.
* Em chọn dấu chấm hay dấu hỏi để điền vào
chỗ trống?
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày.
Nam nhờ chị viết thư cho ông bà vì em vừa mới
vào lớp 1, chưa biết viết . Viết song thư chị
hỏi:
- Em còn muốn nhắn gì nữa không ?
Cậu bé đáp:
- Dạ có . Chị viết hộ em vào cuối thư: “Xin
lỗi
ông bà vì chữ cháu xấu và sai nhiều lỗi chính tả.”
- Nhận xét.
- Nêu.
 B ổ sung – rút kinh nghi ệ m :





============================


Tuần 11
Bài 11 : TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ
A/ Mục đích:
1. Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh ( BT1) ; tìm được
từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ Thẻ ( BT2)
2. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn bài tập.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Nêu những từ chỉ họ hàng?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:
- Treo tranh phóng to.
- Phát giấy cho các nhóm.
- Y/C thảo luận.
- Nhận xét - đánh giá.
*Bài 2:
- Thảo luận nhóm
- YC các nhóm trình bày.
? Lời nói của bạn nhỏ trong bài ngộ nghĩnh ntn.

- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố dặn dò:
- Khi nào ta dùng dấu chấm? Dấu hỏi
- Nhận xét giờ học.
Hát
- Nêu: ông bà nội, bác, chú, cô, dì, cậu, cháu, …
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Tìm những từ ngữ chỉ đồ vật được vẽ ẩn trong
bức tranh sau và cho biết mỗi đồ vật dùng để làm
gì?
- Các nhóm thi tìm rồi ghi kết quả trên giấy
- Đại diện nhóm gắn bài của nhóm mình.
Trong tranh có: Một cái bát to để đựng thức ăn,
một cái thìa, một cái chảo để rán hoặc xào, một
bình đựng nước lọc, một cái kiềng để đun bếp,
một cái thớt để thái, một con dao, một cái thang
để chèo lên cao, một cái giá để treo mũ áo, một
cái bàn để ngồi làm việc, một cái bàn học sinh có
hai ngăn kéo, một cái chổi để quét nhà, một cái
nồi để nấu thức ăn, một cây đàn ghi ta để gẩy
những nốt nhạc.
- Nhận xét- bình chọn.
* Tìm những từ chỉ những việc mà bạn nhỏ trong
bài thơ ( thỏ thẻ) muốn làm giúp ông và muốn
ông làm giúp.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông: đun
nước, rut rạ.

+ Những việc bạn nhỏ nhờ ông làm : xách( siêu),
ôm (rạ), dập (lửa), thổi (khói)
- Lời nói của bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh, đáng yêu
khi muốn làm giúp ông những công việc nhỏ.
- Nhận xét- bổ sung.
Hoạt động dạy Hoạt động học
 B ổ sung – rút kinh nghi ệ m :





============================

Tuần 12

BÀI 12 : MỞ RỘNG VỐN TỪ –TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM- DẤU PHẨY.
A/ Mục đích:
1. Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình , biết dùng một số từ tìm được để
điền vào chỗ trống trong câu ( BT1,BT2 ) ; nói được 2,3 câu về hoạt động của mẹ và con được
vẽ trong tranh ( BT3)
2. Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu ( BT4 - chọn 2 trong số 3 câu )
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn nội dung các bài tập.
- Tranh minh hoạ bài tập 3.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học

1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Nêu những từ chỉ đồ vật trong g/đ và tác dụng
của nó?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:
- Y/C làm bài – chữa bài.
- Nhận xét - đánh giá.
*Bài 2:
- Treo bảng phụ.
- Thảo luận nhóm- y/c các nhóm nêu.
Hát
- Nêu: cái bàn để ngồi học, cái nồi để xào nấu,
cái ti vi để xem các chương trình, …
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Ghép các từ sau thành những từ có hai tiếng:
yêu, thương, quý, mến, kính.
- Thương yêu, yêu thương, yêu quý, quý mến,
kính yêu, mến thương, kính mến, yêu mến, mến
yêu.
- Nhận xét.
Hoạt động dạy Hoạt động học
- YC các nhóm trình bày.
* Bài 3: Nhìn tranh nói 2,3 câu về hoạt động của
mẹ con.

? Người mẹ đanm làm gì.
? Bạn gáiđang làm gì.
? Em bé đang làm gì.
? Nói thành đoạn văn.
- Nhận xét - đánh giá.
* Bài 4:
- YC làm bài – chữa bài.
4. Củng cố dặn dò:
- Khi nào ta dùng dấu phẩy?
- Nhận xét giờ học.
* Em chọn những từ ngữ nào để điền vào chỗ
trống để tạo thành câu hoàn chỉnh.
Câu Ai (cáigì, con gì) Làm gì
1 Cháu Yêu quý(kính yêu)ông bà
2 Con Thương yêu, cha mẹ
3 Em thương yêu, yqúy anh chị
- Nhận xét- bổ sung.
- Người mẹ đang ôm em bé ngủ và xem bài của
bạn gái.
- Bạn gáiđang khoe với mẹ điểm 10.
- Em bé đang ngủ trên vòng tay của mẹ.
+ Bạn gái đang khoe với mẹ điểm 10. Mẹ vừa
ôm em bé ngủ vừa khen bạn gáihọc giỏi.
+ Mẹ ôm em bé ngủ trên tay. Bạn gái khoe thành
tích học tập của mình. Mẹ khen bạn gáihọc chăm
và giỏi.
* Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu
sau đây?
a, Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng.
b, Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn.

c, Giầy dép, mũ nón được để đúng chỗ.
 B ổ sung – rút kinh nghi ệ m :





============================

Tuần 13
BÀI 13: MỞ RỘNG VỐN TỪ –TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH
A/ Mục đích:
1. Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT1) .
2. Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai ? , làm gì ? ( BT2) ; biết chọn các từ
cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ailà gì ? ( BT3)
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn nội dung các bài tập.
- Bút dạ và giấy khổ to.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’) Hát
Hoạt động dạy Hoạt động học
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Nêu những từ chỉ tình cảm gia đình?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài:

- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1: \\\\
- Y/C làm bài – chữa bài.
- Nhận xét - đánh giá.
*Bài 2:
- Treo bảng phụ.
- Thảo luận nhóm- y/c các nhóm nêu.
- YC các nhóm trình bày.
* Bài 3: Nhìn tranh nói 2,3 câu về hoạt động của
mẹ con.
? Người mẹ đanm làm gì.
? Bạn gáiđang làm gì.
? Em bé đang làm gì.
? Nói thành đoạn văn.
- Nhận xét - đánh giá.
+ HS khá , giỏi sắp xếp được trên 3 câu theo
yêu cầu của BT3
* Bài 4:
- YC làm bài – chữa bài.
4. Củng cố dặn dò:
- Khi nào ta dùng dấu chấm? Dấu hỏi
- Nhận xét giờ học.
- Nêu: yêu thương, quý mến, thương yêu, yêu
quý, kính yêu,…
- Nhắc lại.
* Ghép các từ sau thành những từ có hai tiếng:
yêu, thương, quý, mến, kính.
- Thương yêu, yêu thương, yêu quý, quý mến,
kính yêu, mến thương, kính mến, yêu mến, mến

yêu.
- Nhận xét.
* Em chọn những từ ngữ nào để điền vào chỗ
trống để tạo thành câu hoàn chỉnh.
Câu Ai (cáigì, con gì) Làm gì
1 Cháu Yêu quý(kính yêu)ông bà
2 Con Thương yêu, cha mẹ
3 Em thương yêu, yqúy anh chị
- Nhận xét- bổ sung.
- Người mẹ đang ôm em bé ngủ và xem bài của
bạn gái.
- Bạn gáiđang khoe với mẹ điểm 10.
- Em bé đang ngủ trên vòng tay của mẹ.
+ Bạn gái đang khoe với mẹ điểm 10. Mẹ vừa
ôm em bé ngủ vừa khen bạn gáihọc giỏi.
+ Mẹ ôm em bé ngủ trên tay. Bạn gái khoe thành
tích học tập của mình. Mẹ khen bạn gáihọc chăm
và giỏi.
* Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu
sau đây?
a, Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng.
b, Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn.
c, Giầy dép, mũ nón được để đúng chỗ.
 B ổ sung – rút kinh nghi ệ m :





============================

Tuần 14
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? DẤU CHẤM DẤU CHẤM HỎI
I)Mục tiêu :
1. Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1).
2. - Biết sắp xếp các từ đã tạo thành câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT2) điền đúng dấu chấm , dấu
chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống ( BT3)
3. GD HS yêu thương những người trong gia đình .
II) Đồ dùng dạy học
-GV:Bảng phụ chép nội dung bài tập 3
-HS :Vở bài tập
III)Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-Ổn định tổ chức :KT dụng cụ học tập của HS
2)Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS làm bài tập 1, 3
-Gọi 1 HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
-GV nhận xét ghi điểm
3)Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài :Hôm nay các em họcbài Từ ngữ về
gia đình
b)Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 (miệng )
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
-Yêu cầu HS suy nghĩ và phát biểu .GV ghi từ lên bảng
Bài 2 :(miệng)
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
-Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp.
-Gọi HS trả lời
GV tổng kết ý đúng

Bài 3 :(Viết )
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
-GV treo bảng phụ chép nội dung đoạn văn .
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
-Tìm 3 từ nói về tình cảm yêu thương nhau
-Ví dụ :Giúp đỡ ,chăm sóc chăm lo,chăm
chút ,nhường nhịn ,yêu thương,quí mến
-Sắp xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu
-HS làm bài
-HS đọc câu mẫu:Chị em giúp đỡ nhau.
-HS nối tiep nhau đọc câu
-Chị chăm sóc em.
-Em thương yêu anh .
-Chị em trông nom nhau .
-Anh em thương yêu nhau .
-Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏiđể
điền vào chỗ trống?
-HS làm bài vào vở
-1 HS lên bảng chữa bài
Bé nói với mẹ :
Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn

Mẹ ngạc nhiên:
-Truyện này buồn cười ở chỗ nào?
-GV thu vở chấm điểm
4)Củng cố dặn dò
Khi nào em dùng dấu chấm ?
Khi nào em dùng dấu hỏi ?
Tìm từ nói về tình cảm gia đình ?

-GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài từ chỉ đặc điểm
Nhưng con đã biết viết đâu
Bé đáp:
Không sao mẹ ạ !Bạn Hà cũng chưa biết
đọc
-Em bé chưa biết viết xin mẹ tờ giấy viết
thư cho 1 bạn gái chưa biết đọc.
-HS nộp vở GV chấm
-Khi viết hết 1 câu
-Khi hỏi người khác điều gì ?
-HS trả lời
 B ổ sung – rút kinh nghi ệ m :





============================
Tuần 15
TỪCHỈ ĐẶC ĐIỂM –CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO?
I)Mục tiêu:
1. Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm , tính chất của người , vật , sự vật ( thực hiện 3 trong số
4 mục của BT1 toàn bộ BT2 )
2. Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào ?( thực hiện 3 trong số 4 mục
ở BT3)
3. -GD HS học tập đức tính tốt của người như ngoan, hiền, chăm ,siêng năng.
II)Đồ dùng dạy học
-GV :Tranh minh hoạ nội dung bài tập 1
-HS :SGK ,vở bài tập
III)Các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1)Ổ n định tổ chức :
-KT dụng cụ học tập của HS
2)Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1 -(HSTB)
-Hãy kể những việc làm em giúp bố mẹ?
-Gọi 1 HS sắp xếp các từ sau thành câu (HSKG)
Chị em giúp đỡ nhau
Anh chăm sóc em
-GV nhận xét tiết học
3)Dạy bài mới :
a)Giới thiệu bài :
- em quét nha,ø nấu cơm ,cho gà ăn
- Chị em giúp đỡ nhau .
Anh giúp đỡ em.
Chị em chăm sóc nhau.
Anh chăm sóc em .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
-Hôm nay các em học cách sử dụng các từ chỉ đặc
điểm,tính chất của người ,sự vật .Đặt câu theo mẫu Ai
(cái gì ,con gì) thế nào?
b)Hướng dẫõn làm bài tập
Bài 1: (miệng )
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
-GV treo tranh minh hoạ,yêu cầu HS quan sát tranh
trả lời câu hỏi :
-a) Em bé thế nào? (xinh ,đẹp ,dễ thương ….)
b)Con voi thế nào ?(khoẻ, to ,chăm chỉ …)
c)Những quyển vở thế nào ?(đẹp, nhiều màu ,xinh
xắn … )

d)Những cây cau thế nào ?(cao ,thẳng ,xanh, tốt )
Bài 2 : (Giảm tải)
Bài 3 (viết )
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
-Gọi 1 HS đọc câu mẫu
-Yêu cầu HS làm bài tập vào vở
-GV chấm 1 số bài ,nhận xét
4)Củng cố,dặn dò :
-Gọi 1 HS nhắc lại kiến thức đã học .
*GV tổ chức HS chơi trò chơi “Truyền điện “
*Cách chơi :Mỗi em nghĩ ra 1 từ chỉ đặc điểm hình
dáng của người ,vật.Khi có lệnh GV mỗi em nối tiếp
nhau nêu 1 từ ,nhóm nào nêu nhiều từ nhóm đó
thắng .
-GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau :”Từ chỉ tính
chất .Từ ngữ về vật nuôi .”
-Dựa vào tranh trả lời câu hỏi
-(HSKG) Em bé rất xinh ./Em bé dễ thương.
Em bé rất đáng yêu ./Em bé rất đẹp …
(HSTB) Con voi rất khoẻ ./Con voi thật to.
Con voi chăm chỉ làm việc ,/
Con voi cần cù khuân gỗ .
(HSKG) Những quyển vở này rất đẹp .
Những quyển vở này rất xinh .
-(HSTB) Những cây cau này rất cao .
Những cây cau này thẳng .
-Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấyđể tả
mái tóc của ông bàem…
-1 HS đọc câu mẫu :Mái tóc ông em bạctrắng
-HS chơi trò chơi

 B ổ sung – rút kinh nghi ệ m :





============================
Tuần 16
TỪ CHỈ TÍNH CHẤT -–CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?-
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI.
I)Mục tiêu :
1. Bước đầu tìm hiểu từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1) ; biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ
trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào ? ( BT2)
2. Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3)
3. -GD HS biết nói ,viết thành câu .Biết yêu quí và chăm sóc vật nuôi trong nhà
II) Đồ dùng dạy học
-GV :Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 ,mô hình kiểu câu ở bài tập 2
-HS :Vở bài tập
III) Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Ổn định tổ chức :Hát
2) Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 HS đọc bài tập 2 :Tìm từ chỉ đặc điểm về
tính tình của 1 người .
-Tìm từ chỉ đặc điểm về hình dáng của người và
vật
-GV nhận xét ghi điểm
3)Dạy bài mới :
a)Giới thiệu bài :
-Bài học hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ

về các vật nuôi trong gia đình ,hiểu về từ trái
nghĩa .Dùng từ trái nghĩa để đặt câu đơn giản
theo kiểu Ai ( cái gì con gì ) thế nào ?
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 :( miệng)
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
-GV làm mẫu : tốt –ngoan
-GV chia bảng làm 3 phần .Gọi 3 HS lên bảng thi
viết nhanh các từ trái nghĩa với những từ đã cho
*GV chốt lại lời giải đúng :
Tốt /xấu ; cao /thấp
Ngoan / hư ; nhanh / chậm ; trắng/ đen ;
Khoẻ / yếu
-Gọi 1 HS đọc lại bài
Bài 2 (Miệng )
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
-Gọi 1 HS đọc câu mẫu .
-Yêu cầu HS làm bài vào vở .Gọi 2 HS lên bảng
-Bài 3 ( viết )
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
-Y êu cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK viết
tên 10 con vật theo thứ tự vào vở
4)Củng cố ,dặn dò :
*GV tổ chức HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai
đúng”
-HS hát
-(HS TB Duyên) Tốt ,ngoan ,hiền ,dữ ,….
-(HSK Như) cao ,mập ,ốm ,thấp ,tròn ,vuông …
-Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau tốt,ngoan
,nhanh ,trắng ,cao, khoẻ

-3 HS lên bảng thi viết nhanh các từ trái nghĩa với
những từ đã cho
-Cả lớp viết vào giấy nháp
-HS nhận xét
-Chọn 1 cặp từ trái nghĩa ở bài tập 1, đăït câu với
mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa đó
-1 HS đọc câu mẫu :Chú mèo ấy rất ngoan –HS
làm bài vào vơ.û2 HS lên bảng
Ví dụ :Cái bút này rất tốt .
Chữ viết em còn xấu .
-Chiếc áo này rất trắng .
-Tóc bạn Hùng đen hơn tóc em .
-Cái bàn này quá thấp.
-Cây cau cao ghê .
Viết tên các con vật trong tranh .
-HS quan sát tranh vẽ trong SGK viết tên 10 con
vật theo thứ tự vào vở
-1HS lên bảng viết
1 –Gà trống . 2 – Vịt 3 –Ngan
4 –Ngỗng 5 –Bồ câu 6 –Dê
7-Cừu 8 –thỏ 9 –bò
10 –Trâu
-HS chơi trò chơi
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Chia lớp làm 2 đội ,1 đôïi nêu từ chỉ tính chất ,1
đội tìm từ trái nghĩa với từ của nhóm bạn vừa nêu
,nhóm nào tìm được nhiều từ nhanh đúng nhóm
đó thắng
-GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau:”Từ ngữ
về vật nuôi –Câu kiểu Ai thế nào ?”

 B ổ sung – rút kinh nghi ệ m :



============================
Tuần 17
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI –CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?
I)Mục tiêu :
1. Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật trong tranh ( BT1) ; bước đầu thêm được hình
ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh ( BT2,BT3)
2. -GDHS yêu các loài vật nuôi trong nhà
II) Đồ dùng dạy học
-GV :Tranh minh hoạ các con vật , thẻ chữ viết 4 từ chỉ đặc điểm (nhanh ,chậm ,khoẻ ,trung thành )
-HS :Vở bài tập
III)Các hoạt động dạy và học
Hoạt đôïng của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Ổn định tổ chức :Hát
2) Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 1 HS đọc bài tập 1
-1 HS đọc bài tập 2
-GV nhận xét ghi điểm
3) Dạy bài mới:
a )Giới thiệu bài
-Hôm nay các em học bài Từ ngữ về vật nuôi –Câu
kiểu Ai thế nào ?
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1 :
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
-GV treo tranh
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp

-Gọi HS lên bảng chọn thẻ chữ gắn dưới con vật.
-Yêu cầu HS nêu thêm các thành ngữ chỉ con vật
Bài 2
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
-GV ghi bảng :đẹp , cao ,khoẻ
-nhanh, chậm hiền ;Trắng ,xanh ,đỏ
-Gọi HS nhìn bảng nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
-HS hát
-1 HS đọc bài 1
-1 HS đọc bài tập 2
-Chọn cho mỗi từ dưới đây 1 từ chỉ đúng
đặc điểm của nó : nhanh, chậm ,khoẻ
,trung thành
-HS quan sát tranh
-HS trao đổi theo cặp
-HS lên bảng chọn thẻ chữ gắn dưới con vật
-Trâu –khoẻ -Rùa – chậm
-chó –trung thành -Thỏ –nhanh
-HS nêu thêm các thành ngữ chỉ con vật
Ví dụ :Khoẻ như trâu ,chậm như rùa ;
Nhanh như thỏ(cắt) ;trung thành như
chó .
-Thêm hình ảnh so sánh vào mỗi từ dưới
đây.
-HS nhìn bảng đọc bài
-VD: Đẹp như tiên ( như hoa ,như mây )
Cao như sếu ( như sào )
Hoạt đôïng của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài tập 3 (viết )
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu

]GV treo bảng phụ ,cả lớp đọc thầm
-Gọi 1 HS đọc câu mẫu
]Yêu cầu HS làm bài vào vơ.Nhiều û HS đọc bài
a)Mắt con mèo nhà em tròn …….
b) Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro mượt…
c) Hai tai nó nhỏ xíu …….
4) Củng cố ,dặn dò
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm thành ngữ nói
về con vật .
-GV nhận xét tiết học ,chuẩn bị bài sau:” Ôân tập “
Khoẻ như trâu ;nhanh như chớp ,chậm
như rùa ;Hiền như Bụt .
-Trắng như tuyết .
Xanh như tàu lá ./Đỏ như gấc ( như son )
-Dùng cách nói trên để viết tiếp các câu sau
-HS đọc thầm
-1 HS đọc câu mẫu
*Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve .
-HS làm bài vào vở .Nhiều HS đọc bài ,cả
lớp nhận xét
a) Mắt con mèo nhà em tròn như hai hạt
nhãn
b) Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro
mượt như nhung ./ … mượt như tơ
c) Hai tai nó nhỏ xíu như hai lá búp non.
……như hai cái mộc nhĩ tí hon .
-HS chơi trò chơi .Nhóm nào tìm nhiều từ
nhóm đó thắng.
-VD : Chậm như rùa .
Nhanh như cắt ./Nhanh như thỏ ……

 B ổ sung – rút kinh nghi ệ m :





============================
Tuần 18
ÔN TẬP ( Tiết 7)
I)Mục tiêu :
1. Mức độ dộ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
2. Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu ( BT2 )
3. Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo ( BT3)
II) Đồ dùng dạy học
-GV :Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng .1 bưu thiếp ghi lời chúc mừng .
-HS : SGK , vở bài tập .
III)Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-Ổn định tổ chức : Hát
2)Kiểm tra bài cũ :KT sự chuẩn bị của HS
3)Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài :
-Hôm nay các em ôn tập tiết 7
b)Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng .
-Gọi 7-8 HS bốc thăm bài tập đọc ,đọc bài và trả lời câu
hỏi .
-Đọc thêm bài :Thêm sừng cho ngựa .
-7-8 HS bốc thăm bài tập đọc ,đọc bài và
trả lời câu hỏi .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×