Luyện từ và câu
Bài : Từ đơn và từ phức.
I/ Mục tiêu:
1. Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để
tạo nên câu, tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa.
2. Phân biệt từ đơn và từ phức.
3. Bớc đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, giấy khổ rộng
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
1. Bài cũ(5')
2. Bài mới: (27')
HĐ1: Nhận xét
HĐ2: Ghi nhớ:
HĐ3: Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3
3. Củng cố dặn dò:(3')
- Cho HS nhắc lại nội dung cần
ghi nhớ SGK
- Cho HS làm lại BT 1 ý - bài
tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu phần nhận
xét
- GV phát phiếu khổ to cho từng
cặp trao đổi
- HS trình bày kết quả
- HS đọc ghi nhớ ở SGK
- Yêu cầu HS đọc phần bài tập
- Cho HS trao đổi làm bài trên
giấy
- Cho HS đại diện nhóm trình
bày kết quả
- GV chốt lời giải đúng.
- Cho HS đọc và giải thích yêu
cầu bài tập 2.
- GV giới thiệu từ điển: Trong từ
điển đơn vị đợc giải thích là từ
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
và câu văn mẫu
- Cho HS trình bày nối tiếp
- Viết vào vở ít nhất 2 câu đã đặt
ở bài tập 3.
- 1 HS nêu ghi nhớ
- 2 HS làm bài
- 1 HS đọc
- HS làm nháp 3 cặp làm
giấy khổ to.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc
- HS thực hiện nhóm 2
- 1 HS khá, giỏi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1-2 HS đọc, mỗi HS nói từ
mình chọn, rồi đặt câu với
từ đó.
Luyện từ và câu
Bài : Mở rộng vốn từ: nhân hậu, đoàn kết .(Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
1. Tiếp tục mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ đểm nhân hậu, đoàn kết.
2. Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ về chủ điểm đó.
3. Giáo dục học sinh biết đoàn kết và thơng yêu, giúp đỡ nhau.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, giấy khổ rộng
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (5')
2. Bài mới:(30')
Giới thiệu bài:
Hớng dẫn HS làm
bài tập
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3
Bài tập 4:
3. Củng cố dặn dò:
(3')
- Cho HS nhắc lại nội dung:
+ Tiếng dùng để làm gì? Cho ví
dụ.
+ Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ.
- GV nhận xét ghi điểm
- ChoHS đọc yêu cầu của bài tập
1.
- Yêu cầu HS tìm các từ có chứa
tiếng hiền
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày
- GV chốt lời giải đúng, giải
nghĩa các từ tìm đợc.
* Tìm các từ chứa tiếng ác: cách
làm nh câu trên.
- Cho HS đọc và giải thích yêu
cầu bài tập 2.
- Cho HS làm bài
- GV chốt lời giải đúng
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cho HS trình bày
- GV chốt lời giải đúng
- Các bớc tơng tự bài tập 3.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tiếp tục tìm
hiểu thêm các từ thuộc chủ điểm
đã học.
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo nhóm, ghi
lại các từ tìm đợc vào giấy
nháp. VD: hiền lành, hiền
hậu, hiền hoà,..
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét.
- VD: ác độc, ác nghiệt, ác ôn,
ác cảm,...
- 1-2 HS đọc, lớp đọc thầm
theo.
- Làm việc theo nhóm
- Các nhóm trình bày
- 1-2 HS đọc, lớp đọc thầm
theo.
- HS làm việc cá nhân.
Luyện từ và câu
Bài: Từ ghép và từ láy
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Nắm đợc hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với
nhau (Từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau
(Từ láy).
2. Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm đợc các từ
ghep và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
3. GD HS yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học: Một vài trang trong từ điển
- Bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh 2 kiểu từ: ngay ngắn (láy); ngay thẳng (ghép).
- Bút dạ và một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm bài tập 1,2 phần Luyện tập.
III/ Hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:(5')
MRVT: nhân hậu,
đoàn kết
2. Bài mới: (27')
Hoạt động 1: (8')
Nhận xét
Hoạt động 2:(5')
Phần ghi nhớ
Hoạt động 3:(14')
- Gọi 2 HS trả lời:
+ Từ phức khác từ đơn ở điểm nào?
Nêu ví dụ?
+ Đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục
ngữ ở BT 3,4 SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Cho HS đọc nội dung bài tập và
gợi ý.
- GV giúp HS đi đến kết luận
+ Các từ phức: truyện cổ, ông
cha do các tiếng có nghĩa tạo
thành(truyện + cổ, ông + cha)
+ Từ phức: thầm thì do các tiếng
có âm đầu (th) lặp lại nhau tạo
thành.
+ Ba từ phức: chầm chậm, cheo
leo, se sẽ) do những tiếng có vần
hoặc cả âm đầu lẫn vần gặp lại
nhau tạo thành.
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- GV giúp HS phân tích các ví dụ.
- Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
- Gv gợi ý: chú ý những chữ in
nghiêng, những chữ vừa in nghiêng
- 2 HS trả lời theo yêu cầu của
GV.
- HS nhắc lại.
- 1-2 em đọc.
- 1 HS đọc câu thơ thứ nhất.
- HS kết luận
- Nêu phần ghi nhớ.
- HS phân tích ví dụ:
+ Từ săn sóc có 2 tiếng lặp lại
âm đầu.
+ khéo léo có 2 tiếng lặp lại
vần.
3. Củng cố:(3')
vừa in đậm.
- GV kẻ sẵn ở bảng BT 1 (SGK).
- Gọi 2 HS lên làm bảng lớp, lớp
làm vào vở nháp.
- GV nhận xét, giải thích thêm
nghĩa các từ.- HS đọc yêu cầu , trao
đổi theo cặp - GV phát phiếu học
tập- HS trình bày kết quả, GV
nhận xét. - Nhận xét tiết học. Tiết
sau tìm mỗi em 5 từ ghép, 5 từ láy
chỉ màu sắc.
+ luôn luôn có 2 tiếng lặp lại
cả âm đầu và vần.
- HS làm bài tập
- HS trao đổi theo cặp
- Trình bày kết quả
- Ghi nhớ
Luyện từ và câu
Bài: Luyện tập về từ ghép và từ láy
I/ Mục đích yêu cầu:
- Củng cố khái niệm từ ghép và từ láy. Biết tạo các từ ghép đơn giản.
- Nhận diện đựơc từ ghép, từ láy trong câu, trong bài, bớc đầu biết phân loại từ ghép có
nghĩa phân loại và tổng hợp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, 5-6 trang giấy to, băng dính.
III/ Hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:(5')
Từ ghép và từ láy
2. Bài mới: (27')
Hoạt động 1:(7')
Bài tập 1
Hoạt động 2: (10')
Bài 2
- 2 HS lên bảng:
+ Nêu thế nào là từ ghép? cho vd?
+ Thế nào là từ láy? cho vd
- GV nhận xét ghi điểm
- Cho HS đọc toàn bộ bài tập 1.
- Gv giao việc: Cho 2 từ ghép: bánh
trái, bánh rán chỉ ra từ ghép nào có
nghĩa tổng hợp? từ ghép nào có nghĩa
phân loại?
- GV gợi ý cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
+ Bánh trái: từ ghép có nghĩa tổng
hợp chỉ chung các loại bánh.
+ Bánh rán: từ ghép có nghĩa phân
loại, chỉ 1 loại bánh cụ thể.
- Cho HS đọc yêu cầu ý a,b
- Cho HS làm bài
- HS trình bày vào bảng phụ, hoặc
giấy khổ to
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Từ ghép có
nghĩa phân loại
Từ ghép có
nghĩa tổng hợp
xe điện ruộng đồng
- 2 HS thực hiện yêu cầu của
GV.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
- HS làm bài
- Lên bảng trình bày
- Hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- 1 số em làm ở bảng phụ, lớp
nhận xét.
Hoạt động 3:(10')
Bài tập 3
3. Củng cố:(3')
xe đạp núi non
tàu hoả bãi bờ
đờng ray hình dạng
màu sắc
- Cho HS đọc yêu cầu, đoạn văn, mẫu.
- GV gợi ý cho HS làm bài.
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng
+ giống âm đầu: nhút nhát
+ giống vần: lạt xạt, lao xao
+ giống âm đầu và vần: rào rào, he hé.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò: tìm 5 từ ghép tổng hợp, 5 từ
ghép phân loại
- HS đọc yêu cầu, đọc đoạn văn
- HS làm bài
- HS ghi nhớ
Luyện từ và câu
Bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực - tự trọng
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực - tự trọng. Biết sử dụng những từ đã học để đặt
câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
-2. Biết đợc những thành ngữ gắn với chủ điểm.
3. Rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:(5')
Luyện tập về từ
ghép và từ láy
2. Bài mới: (27')
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành:
- Kiểm tra 2 HS: Viết các từ ghép
chứa tiếng yêu
+ Viết nhanh các từ láy phụ âm đầu
l.
- GV nhận xét ghi điểm
- Gv giới thiệu bài, cho HS nhắc lại
Tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa.
- Gv cho HS đọc yêu cầu của BT 1
SGK.
- Cho HS làm bài vào giấy
- HS trình bày lên bảng phụ đã kẻ
sẵn cột từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Từ gần nghĩa
với trung thực
Từ trái nghĩa
với trung thực
thẳng thắn,
ngay thẳng,
chân thật, thật
thà, thành thật,
dối trá, gian
lận, gian dảo,
gian dối, lừa
đảo, lừa lọc...
- 2 HS lên bảng làm, lớp theo
dõi nhận xét.
- HS làm bài tập.
- 1-2 em đọc yêu cầu bài 1
- HS làm bài vào giấy
- 1-2 HS trình bày bảng phụ
- HS lắng nghe
3. Củng cố:(3')
bộc trực, chính
trực...
- Đặt câu: GV cho HS đọc yêu cầu
của bài tập 2. GV giao việc.
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- GV giao việc. Cho HS làm bài theo
nhóm
- Cho HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
+ Tự trọng là coi trọng và giữ gìn
phẩm giá của mình.
Các bớc tơng tự bài 3. GV chữa bài-
GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS HTL 5 câu thành ngữ
ở SGK
- HS đặt câu. Đọc yêu cầu bài
tập 2. HS lắng nghe GV giao
việc.
- HS làm bài
- HS trình bày
- 1-2 HS đọc
- HS làm bài theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- HS tiến hành làm bài vào vở
- HS ghi nhớ
Luyện từ và câu
Bài: Danh từ
I/ Mục đích yêu cầu:
1. HS biết định nghĩa khái quát: Danh từ là những từ chỉ ngời, vật, khái niệm hoặc đơn vị.
2. Nhận biết đợc danh từ trong câu.
3. Biết đặt câu với danh từ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ ở mục 1.1.
4-5 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài ở mục 1.2
Tranh ảnh về một số danh từ có trong đoạn thơ.
III/ Hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:(5')
MRVT: Trung
thực -tự trọng
2. Bài mới: (32')
Giới thiệu bài
Hoạt động 1:(8')
Phần nhận xét
Gv kiểm tra 3 HS:
- Viết lớp từ đồng nghĩa và từ trái
nghĩa với trung thực.
- Đặt câu với từ đồng nghĩa với từ
trung thực.
- Tìm câu thành ngữ nói về lòng trung
thực hoặc tự trọng.
- Gv nhận xét ghi điểm.
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài 1
- Gv giao việc tìm các từ chỉ sự vật
trong đoạn thơ đó.
- Gv treo bảng phụ có chép đoạn thơ.
Gọi HS lên gạch chân ở đoạn thơ.
- Gv cho lớp nhận xét.
- 3 HS lên bảng làm, lớp theo
dõi nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào giấy nháp.
- 1-2 HS làm ở bảng phụ
- HS đọc yêu cầu
Hoạt động 2: (24')
Luyện tập
3. Củng cố:(3')
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
GV giao việc sắp xếp các từ chỉ sự vật
ở bài tập 1 vào nhóm thích hợp.
- GV phát phiếu bài tập.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
GV nêu câu hỏi gợi ý HS nêu nh phần
ghi nhớ, một số em đọc lại.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1/53
- GV giao nhiệm vụ.
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở
nháp.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
DT: điểm, đạo đức, kinh nghiệm, cách
mạng.
- Gv cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- GV tiến hành nh bài 1.
GV nhận xét tiết học
- Dặn: Về nhà tìm các danh từ chỉ đơn
vị.
- HS lắng nghe
- HS làm vào phiếu, trình bày
kết quả.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào giấy nháp.
- HS đặt câu. Đọc yêu cầu bài
tập 2. HS lắng nghe GV giao
việc.
- HS ghi nhớ
Luyện từ và câu
Bài: Danh từ chung và danh từ riêng
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Nhận biết đợc danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quả của
chúng.
2. Nắm đợc quy tắc viết hoa danh từ riêng và bớc đầu vận dung quy tắc đó vào thực tế.
3. Giúp HS yếu phân biệt danh từ chung và danh từ riêng.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập1.
Tranh ảnh về một số vị vua nổi tiếng của ta.
III/ Hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
1. Bài cũ:(5')
Danh từ
2. Bài mới: (32')
Giới thiệu bài
Hoạt động 1:(8')
Phần nhận xét
Gv kiểm tra 2 HS:
H. Danh từ là gì?
H. Đặt câu với danh từ chỉ khái niệm.
- Gv nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu bài
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài 1
- Gv giao việc tìm các từ có nghĩa.
- Gv cho lớp nhận xét.
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
GV giao việc chỉ ra đợc nghĩa của từ dòng
- 2 HS lên bảng làm, lớp
theo dõi nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào giấy nháp.
- 1-2 HS làm
Hoạt động 2: (24')
Luyện tập
3. Củng cố:(3')
sông và sông Cửu Long khác nhau nh thế
nào?
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Gv cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3
- GV giao việc: chỉ ra cách viết các từ đó.
- HS làm việc, cho HS trình bày
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- GV chốt ý: Những danh từ gọi chung
của một loại sự vật, đợc gọi là danh từ
chung, những danh từ chỉ tên riêng của
của một sự vật nhất định gọi là danh từ
riêng.
H. Danh từ chung là gì? Danh từ riêng là
gì?
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
- Gv lấy thêm ví dụ để HS yêú dễ hiểu
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1/58
- GV giao nhiệm vụ, treo bảng phụ
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở nháp.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Danh từ chung: núi, dòng, sông,..
- Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên
Nhẫn,...
- Gv cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- GV cho HS làm vào vở
GV nhận xét tiết học
- Dặn: Về nhà tìm các danh từ đã học.
- HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe
- HS làm vào nháp, trình
bày kết quả.
- HS lắng nghe
- HS trả lời, 1 số em nhắc lại
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào giấy nháp.
- 1 HS lên bảng làm
- HS ghi nhớ
Luyện từ và câu
Bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng
I/ Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng
- Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
- Cung cấp thêm vốn từ tiếng Việt cho HS, đặc biệt là đối tợng HS yếu.
II/ Đồ dùng dạy học: 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1,2,3
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:(5')
Danh từ chung và
danh từ riêng
2. Bài mới: (32')
Hoạt động 1:(7')
- GV kiểm tra 2 HS:
+ Viết 5 danh từ chung là tên gọi
các đồ dùng.
+ Viết 5 danh từ riêng là tên
riêng của ngời, sự vật xung
quanh.
- GV nhận xét cho điểm
- Gv hớng dẫn HS làm bài tập
- 2 HS thực hiện yêu cầu của
GV, lớp nhận xét.
- HS làm bài
- HS đọc yêu cầu
Bài tập 1
Hoạt động 2:(8')
Bài tập 2
Hoạt động 3:(10')
Bài tập 3
Hoạt động 4:(7')
Bài tập 4
3. Củng cố:(3')
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
1.
- Cho HS làm bài, GV phát cho 4
HS 4 tờ giấy to đã chép sẵn bài
tập 1.
- Gv cho HS trình bày kết quả
- Gv nhận xét và chốt lại kết quả
đúng.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
2, đọc nghĩa và từ đã cho.
- GV hớng dẫn HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
3 (tiến hành nh bài 1)
- GV chốt lại lời giải đúng:
Trung có
nghĩa là "ở
giữa"
Trung có
nghĩa là "một
lòng một dạ"
- trung thu
- trung bình
- trung tâm
- trung thành
- trung nghĩa
- trung thực
- trung hậu
- trung kiên
- GV cho HS đọc yêu cầu bài 4
- Tiến hành nh bài 1
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà viết lại 2,3
câu văn các em vừa đặt ở bài 4
- HS làm bài
- HS trình bày kết quả
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- HS trình bày kết quả
- HS đọc yêu cầu
- HS ghi nhớ
Luyện từ và câu
Bài: Cách viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam
I/ Mục đích yêu cầu:
- Hiểu đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
- Viết đúng tên ngời, tên địa lí Việt Nam khi viết.
- Giúp HS yếu viết đúng tên ngời, tên địa lý.
II/ Đồ dùng dạy học: 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1,2,3
Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ kẻ sẵn 2 cột (tên ngời, tên địa lí Việt Nam)
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:(5')
Y/c h/s đặt câu với từ: tự tin. 3 học sinh đặt
2. Bài mới: (32')
Hoạt động 1:15
Tìm hiểu ví dụ:
Hoạt động 220
Luyện tập:
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
3. Củng cố:(3')
Tự ái, tự kiêu.
Nhận xét, ghi điểm
Giới thiệu bài -> ghi bảng
Nêu nhiệm vụ y/c h/s nhận
xét cách viết các tên ngời, tên
địa lí trong bài.
Kết luận: Khi viết tên ngời và
tên địa lí Việt Nam cần viết
hoa chữ cái đầu của mỗi
tiếng tạo thành tên đó.
Y/c h/s đọc phần ghi nhớ
Y/c h/s đọc đề nêu yêu cầu
của bài
Y/c h/s tự làm
Nhận xét, sửa sai
Hớng dẫn h/s làm tơng tự bài
tập 1
Phát phiếu y/c h/s làm theo
nhóm
Y/c đại diện nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Hệ thống bài học
Y/c h/s nêu cách viết tên ng-
ời,tên địa lí
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sâu
Nhận xét, bổ sung
1 h/s đọc ví dụ, nối tiếp
nhau trả lời.
3 ->5 học sinh đọc phần
ghi nhớ
2 học sinh đọc và nêu
Tự làm theo yêu cầu
Nhận xét, bổ sung
Thực hiện theo yêu cầu
Làm theo nhón 5.
Đại diện các nhóm trình
bày
Nhận xét, bổ sung
Nêu nội dung bài học
3 ->5 học sinh nêu
Luyện từ và câu
Bài: Luyện tập viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam
I/ Mục đích yêu cầu:
- Ôn lại cách viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
- Viết đúng tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
- Giúp HS yếu viết đúng tên ngời, tên địa lý.
II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí Việt Nam.
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:(5') H: Yêu cầu HS nêu quy tắc viết hoa 3 học sinh nêu
2. Bài mới: (32')
Giới thiệu bài
Hoạt động 1:
Luyện tập:
Bài tập 1
Bài tập 2
3. Củng cố:(3')
tên ngời, tên địa lí Việt Nam cho ví dụ:
H: Yêu cầu HS viết tên và địa chỉ ghi
đình em và viết tên 1 danh lam thắng
cảnh mà em biết.
Nhận xét, ghi điểm
Giới thiệu bài -> ghi bảng
Bài 1 :
Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu
bài tập
Chia lớp theo nhóm 4, phát phiếu. Yêu
cầu HS gạch chân dới những tên riêng
viết sai và sửa lại.
Y/c dán phiếu để hoàn chỉnh bài ca
dao
Nhận xét, chữa bài.
Yêu cầu HS đọc lại bài ca dao
H: Bài ca dao cho em biết điều gì?
Bài 2:
Yêu cầu HS nêu yêu cầu
Treo bản đồ địa lí Việt Nam
* Chúng ta sẽ tìm xem trong các nhóm,
nhóm nào là nhóm Những nhà du lịch
giỏi nhất , đi đ ợc nhiều nơi nhất.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 ghi vào
phiếu
Y/c các nhóm trình bày phiếu cuả
nhóm mình.
Nhận xét, bổ sung tìm ra nhóm đi đợc
nhiều nơi nhất
Yêu cầu HS viết tên các địa danh vào
vở
H: Tên ngời và tên địa lí Việt Nam đợc
viết nh thế nào ?
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét, bổ sung
2 HS viết, lớp nhận xét.
- HS nhắc lại
2 HS nêu và đọc
Thảo luận nhóm 4 thực
hiện theo yêu cầu
Dán phiếu
Nhận xét, bổ sung
2 học sinh đọc lại
TL -> nhận xét, bổ sung
2 em đọc yêu cầu
Quan sát
Lắng nghe
Thảo luận nhóm 6
Dán phiếu
Nhận xét phiếu của nhóm
bạn
Viết vào vở theo yêu cầu
- HS nêu
Viết tên ngời, tên địa lý nớc
ngoài
Luyện từ và câu
Bài: Cách viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài
I/ Mục đích yêu cầu:
- Biết đợc quy tắc viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.
- Viết đúng tên ngời, tên địa lí nớc ngoài trong khi viết.
- Giúp HS yếu viết đúng tên ngời, tên địa lý.
II/ Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn bài tập1, 3 phần nhận xét.
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:(5')
2. Bài mới: (32')
Hoạt động 1:15
Tìm hiểu ví dụ:
Hoạt động 2:27
Luyện tập:
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
3. Củng cố:(3')
Đọc câu thơ có tên riêng ngời và địa lí y/c h/s viết.
Nhận xét cách viết, ghi điểm
Giới thiệu bài -> ghi bảng
Bài 1:
Đọc mẫu tên ngời và tên địa lí trên bảng
Yêu cầu HS đọc
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc nội dung và nêu yêu cầu đề
Y/c trao đổi nhóm 2 và trả lời câu hỏi
H: Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi
bộ phận gồm mấy tiếng ?
Nhận xét, kết luận gạch chân các tên ngời, tên địa
lí gồm 2 bộ lhận, 1 bộ phận.
H: Chữ cái đầu của mỗi tiếng đợc viết nh thế nào?
H: Cách viết trong cùng một bộ phận nh thế nào?
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc nội dung
Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm2 để nêu cách viết
một số tên ngời, tên địa lí nớc ngoài có gì đặc biệt .
Nhận xét, kết luận
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu
Yêu cầu HS làm theo nhóm
Yêu cầu HS dán bài nhóm mình
Nhận xét kết luận làm bài đúng
H: Đoạn văn viết về ai ?
H: Em đã biết gì về gia đình Lu-i, Pa-xtơ qua ph-
ơng tiện nào ?
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề nêu yêu cầu
Y/c học sinh làm
Nhận xét, kết luận lời giải đúng ghi điểm
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề quan sát tranh để đoán thử
cách chơi của trò chơi du lịch.
Yêu cầu HS làm trên phiếu
Y//c các nhóm trình bày
Nhận xét tuyên dơng
H: Khi viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài cần viết
nh thế nào?Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau
3 học sinh thực hiện, lớp làm
nháp
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Đọc cá nhân, nhóm đôi, đồng
thanh trên bảng
2 học sinh thực hiện
Trao đổi nhóm 2 trả lời
HS trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung
Theo dõi
2 học sinh thực hiện
Trao đổi nhóm 2 tìm ra câu trả
lời
Nhắc lại
3 ->5 học sinh đọc ghi nhớ sgk
2 học sinh thực hiện
Làm nhóm 4
Dán bài, nhận xét
Nhận xét, sửa sai
TL -> nhận xét, bổ sung
HS trao đổi nhóm 2, trình bày
kết quả, lớp nhận xét
1-2 em đọc
HS làm việc theo nhóm 4
HS trình bày kết quả
3 học sinh làm bảng,lớp sàm
vở
Nhận xét bổ sung
2 học sinh đọc đề và quan sát,
và thực hiện theo yêu cầu
Làm theo nhóm4
Đại diện cá nhóm trình bày
Bình chọn nhóm đi du lịch giỏi
Luyện từ và câu
Bài: Dấu ngoặc kép
I/ Mục đích yêu cầu:
- Hiểu đợc tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
- Giúp HS yếu biết tác dụng của dấu ngoặc kép và biết viết đúng..
II/ Đồ dùng dạy học: GV: Ghi sẵn nội dung phần nhận xét, nội dung bài tập 3.
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:(5')
2. Bài mới: (32')
Giới thiệu bài
Hoạt động 1:12
Tìm hiểu ví dụ:
Hoạt động 1:20
Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
3. Củng cố:(3')
Yêu cầu HS viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài
(nội dung nh bài tập 3 sgk)
Nhận xét, ghi điểm
Giới thiệu bài -> ghi bảng
Bài 1;
Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu
Yêu cầu HS trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi
H: Những từ ngữ và câu nào đợc đặt trong
dấu ngoặc kép?
H: Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?
H: Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn
văn trên có tác dụng gì?
Nhận xét, kết luận
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc y/s và nội dung bài tập
H: Khi nào dấu ngoặc kép dợc dùng độc lập,
khi nào dấu ngoặc kép đợc dùng kết hợp với
dấu hai chấm?
Nhận xét, kết luận
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc nội dung và y/c của bài
Giúp học sinh biết từ lầu trong bài tập 3 đ -
ợc dùng với ý nghĩa đặc biệt,
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk
Yêu cầu HS lấy ví dụ cụ thể về tác dụng của
dấu ngoặc kép
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS tự làm bài
Yêu cầu HS đọc bài của mình
Nhận xét, ghi điểm
Bài 2: Hớng dẫn tơng tự nh bài 1
Bài 3:
Yêu cầu HS tự làm bài
Yêu cầu HS đọc bài của mình
H: Con nào hết sức tiết kiệm vôi vữa?
H: Tại sao vôi vữa lại đ ợc đặt trong dấu
ngoặc kép?
H: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ?
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
2 học sinh thực hiện
Nhận xét, bổ sung
2 học sinh thực hiện
Trao đổi nhóm 2 và trả lời câu
hỏi
TL -> nhận xét, bổ sung
2 học sinh thực hiện
Làm bài vào vở luyện từ và câu
3 -> 5 học sinh đọc bài
Nhận xét, bổ sung
Thực hiện theo yêu cầu
Tự làm bài vào vở, 1 h/s làm
bảng
3 ->5 h/s đọc
TL -> nhận xét, bổ sung
TL -> nhận xét, bổ sung
2 học sinh thực hiện
Làm bài vào vở luyện từ và câu
3 -> 5 học sinh đọc bài
Nhận xét, bổ sung
2 học sinh thực hiện
Làm bài vào vở luyện từ và câu
1 số học sinh đọc bài
Nhận xét, bổ sung
Luyện từ và câu
Bài: Mở rộng vốn từ: Ước mơ.
I/ Mục đích yêu cầu: * Giúp học sinh:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm: Ước mơ
- Hiểu giá trị của những ớc mơ cụ thể qua luyệntập s dụng các từ ngữ kết hợp với Ước mơ.
- Hiểu nghĩa và biết sử dụng một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm: Ước mơ
- Giúp HS yếu biết dùng một số từ thuộc chủ đề ớc mơ.
II/ Đồ dùng dạy học: GV: Giấy khổ to và bút dạ
HS: Từ điển tiếng Việt
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:(5')
Dấu ngoặc kép
2. Bài mới: (32')
Giới thiệu bài
Hoạt động 1:31
Luyện tập:
3. Củng cố:(3')
H: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì ?
H. Yêu cầu HS tìm ví dụ về tác dụng của
dấu ngoặc kép.
H. Điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp
trong câu sau rồi viết lại cho đúng: Tục
ngữ có câu học ăn học nói, học gói học mở
Nhận xét, ghi điểm
Giới thiệu bài -> ghi bảng
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề và nội dung bài tập
Yêu cầu HS đọc lại bài và ghi vào vở nháp
những từ đồng nghĩa với từ ớc mơ.
Yêu cầu HS trả lời
H: Mong ớc có nghĩa là gì?
H: Đặt câu với từ mong ớc?
H: Mơ ớc có nghĩa là gì?
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề và nội dung bài tập
Phát phiếu và bút dạ giao việc theo nhóm.
Y/c các nhóm làm việc(giao nhóm yếu và
TB)
Y/c các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Bài 3+4:
Hớng dẫn tơng tự bài 2
Bài 5:
Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu bài
Thảo luận, tìm nghĩa các thành ngữ, dùng
thành ngữ đó trong tình huống nào?
Y/c các nhóm trình bày
Yêu cầu HS học sinh học thuộc các thành
ngữ
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
Học sinh yếu
HS khá
HS TB
Lớp nhận xét, bổ sung
Nhắc lại tên bài
2 học sinh thực hiện
2 học sinh đọc thành tiếng,
lớp đọc thầm và tìm từ
3 ->5 học sinh đọc từ tìm đợc
HS trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung
HS trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung
2 học sinh đọc và nêu
Nhận đồ dùng và làm việc
theo nhóm 4
Đại diện các nhóm trình bày
bài
Nhận xét, tuyên dơng
Thực hiện theo yêu cầu
2 học sinh thực hiện
Thực hiện theo nhóm 2
Đại diện các nhóm trình bày
Học thuộc các thành ngữ