Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
Tuần 15 (30.11- 05.12.2009)
NS: 29.11
ND: 30.11
Tiết 1, 2: ôn tập các phơng châm hội thoại. cách dẫn trực tiếp và
cách dẫn gián tiếp.
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Củng cố những kiến thức liên quan đến hoạt động giao tiếp: các PCHT, xng hô trong
hội thoại, cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
- Biết vận dụng để làm bài tập.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài. Dặn hs chuẩn bị bài.
HS: Chuẩn bị bài theo sự hớng dẫn của GV.
C. Tiến trình các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: HD ôn tập lí thuyết.
TT Tên kiến thức. Nội dung. Đặc điểm. Ví dụ liên quan.
1 PC về lợng. Cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói
phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp,
không thiếu, không thừa.
Trâu là một loài gia
súc nuôi ở nhà.
2 PC về chất. Đừng nói những điều mà mình không tin là
đúng hay không có bằng chứng xác thực.
Ăn không nói có.
3 PC quan hệ. Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói
lạc đề.
Ông nói gà, bà nói
vịt.
4 PC cách thức. Cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh nói
mơ hồ.
Dây cà ra dây muống.
5 PC lịch sự. Cần tế nhị và tôn trọng ngời khác. Một điều nhịn, chín
điều lành.
6 Xng hô trong hội
thoại.
TV có một hệ thống từ ngữ xng hô rất phong
phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
Anh, chị, em, bạn, tớ,
cậu, chúng ta.v.v
7 Cách dẫn trực
tiếp và cách dẫn
gián tiếp.
- Dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên văn lời nói
hay ý nghĩ của ngời khác; đặt trong dấu ngoặc
kép.
- Dẫn gián tiếp: thuật lại lời nói hay ý nghĩ
của ngời khác, có điều chỉnh cho thích hợp;
không đặt trong dấu ngoặc kép.
- Anh nói: Mai anh
đi.
- Anh nói rằng ngày
mai anh ấy đi.
* Hoạt động 2: HD làm bài tập.
BT1: Trong các câu sau, câu nào không tuân thủ PCHT? Đó là PC nào?
A. Cô giáo nhìn em bằng đôi mắt.(PCVL).
B. Tôi nhìn thấy một con lợn to bằng con trâu. (PCVC).
C. Bị dị tật ở tay từ nhỏ, bạn tôi phải tập viết bằng chân.
D. Bạn ấy đá bóng chỉ bằng chân.(PCVL).
E. Ăn nhiều rau xanh sẽ chữa đợc một số bệnh về tim mạch.(PCVC).
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
1
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
BT2: Viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến ý kiến dới đây. Trích dẫn ý
kiến đó theo hai cách: dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp.
Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu
của một dân tộc anh hùng.
(Hồ Chí Minh, Báo cáo Chính trị tại Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng).
HD:
1. Dẫn trực tiếp: Trong Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của
Đảng, Chủ tịch HCM có nói: Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc,
vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
2. Dẫn gián tiếp: Tại Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của
Đảng, Chủ tịch HCM có lời khuyên chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng
dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
D. Củng cố. Dặn dò:
- Nhấn mạnh các kiến thức vừa ôn tập.
- Chuẩn bị: Tổng kết về từ vựng./.
**************************
NS: 29.11
ND: 02.11
Tiết 3, 4: tổng kết về từ vựng.
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- HTH những kiến thức về từ vựng đã đợc học: từ đơn, từ phức; thành ngữ; nghĩa của
từ; từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ; từ đồng âm; từ đồng nghĩa; từ trái
nghĩa; cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và trờng từ vựng.
- Vận dụng làm đợc bài tập.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài. HD học sinh chuẩn bị bài.
HS: Chuẩn bị bài theo sự hớng dẫn của GV.
C. Tiến trình các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: HD ôn tập lí thuyết.
TT Tên kiến thức. Nội dung. Ví dụ.
1 Từ đơn và từ phức. - Từ đơn: từ chỉ có một tiếng cấu tạo nên.
- Từ phức: từ có hai hoặc nhiều tiếng cấu
tạo nên.
- nhà, hoa, vải.v.v
- quê hơng, bóng
điện.v.v
2 Thành ngữ. Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu
thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Đợc voi đòi tiên.
3 Nghĩa của từ. Là nội dung mà từ biểu thị. ác nhân: ngời làm
điều ác.
4 Từ nhiều nghĩa và hiện
tợng chuyển nghĩa của
từ.
- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều
nghĩa.
- Chuyển nghĩa là hiện tợng thay đổi
- an tâm: yên lòng.
- Hoa:+ phần trong
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
2
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều
nghĩa.
cây cỏ, nở ra đậu
mút cành nhỏ để mà
kết thành quả.(hoa
cái, hoa đực).
+ tốt đẹp, rực rỡ (TP
hoa lệ).
5 Từ đồng âm. Là những từ giống nhau về âm thanh nh-
ng nghĩa khác xa nhau, không liên quan
gì với nhau.
Kiến bò đĩa thịt bò.
6 Từ đồng nghĩa. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc
gần giống nhau.
Chết, hi sinh, qua
đời.v.v
7 Từ trái nghĩa. Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau. Xấu - đẹp.
8 Cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ.
Nghĩa của một từ có thể rộng hơn hoặc
hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác.
Thực vật > cây cối >
chuối, cam.v.v
9 Trờng từ vựng. Là tập hợp của những từ có ít nhất một
nét chung về nghĩa.
Bởi, táo, ổi cùng
trờng TV cây ăn
quả.
* Hoạt động 2: HD làm bài tập.
BT1: Xếp các từ láy sau vào từng loại cho phù hợp: (sđd).
1. Từ láy miêu tả tiếng cời: khanh khách, hì hì, hà hà, hề hề, khúc khích.
2. Từ láy miêu tả tiếng nói: ồm ồm, oang oang, eo éo, the thé.
3. Từ láy miêu tả dáng đi: lom khom, lừ đừ, ngất ngởng, loạng choạng, tất tởi, chậm
chạp.
BT2: Điền các thành ngữ vào sau các phần giải thích:
1. Cảnh sống tù túng, bó buộc, mất tự do là thành ngữ cá chậu chim lồng.
2. Cảnh sống không nhà cửa, dãi dầu, khổ cực là thành ngữ màn trời chiếu đất.
3. Cảnh sống lênh đênh, gian truân, lận đận là thành ngữ bảy nổi ba chìm.
4. Mọi việc bắt đầu đều khó khăn là thành ngữ vạn sự khởi đầu nan.
BT3: Trong các trờng hợp sau, từ cứng trong những trờng hợp nào là nghĩa chuyển?
1. Bạn ấy học cứng.
2. Nớc cứng.
3. Giải quyết công việc hơi cứng.
4. Gỗ lim cứng nh sắt.
5. Dáng đi cứng.
6. Lạnh cứng cả chân.
BT4: Tìm các từ trái nghĩa với các nét nghĩa của từ lành:
1. lành (nguyên vẹn)- rách (vỡ).
2. lành (không có hại cho sức khoẻ)- độc.
3. lành (hiền từ)- dữ.
4. lành (không còn đau ốm)- ốm (đau).
D. Củng cố. Dặn dò: - HTH bài học.
- Chuẩn bị bài: Tổng kết về từ vựng (tiếp)./.
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
3
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
Tuần 16 (07- 13.12. 2009).
NS: 03.12
ND: 07.12.
Tiết 5,6: tổng kết về từ vựng (tiếp).
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Tiếp tục HTH kiến thức về từ vựng đã đợc học: sự phát triển của từ vựng,; từ mợn; từ
Hán Việt; thuật ngữ và biệt ngữ xã hội; từ tợng thanh, từ tợng hình và trau dồi vốn từ.
- Vận dụng để làm đợc bài tập.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài. HD học sinh chuẩn bị bài.
HS: Chuẩn bị bài.
C. Tiến trình các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: HD ôn tập phần lí thuyết:
H: Hãy nêu các cách phát triển từ vựng?
Trả lời: Có hai cách phát triển từ vựng:
- Phát triển nghĩa của từ ngữ (trên cơ sở nghĩa gốc).
- Phát triển số lợng từ ngữ: + Tạo từ ngữ mới.
+ Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài.
H: Trình bày khái niệm, ví dụ của các kiến thức về Từ mợn, từ Hán Việt, thuật ngữ và
trau dồi vốn từ?
HD lập bảng thống kê:
TT Tên kiến thức Nội dung Ví dụ
1 Từ mợn. Là những từ mà chúng ta vay mợn của
tiếng nớc ngoài để biểu thị những sự vật,
hiện tợng mà TV ch úng ta cha có từ thật
thích hợp để biểu thị.
Phụ nữ, hi sinh (mợn tiếng
Hán).
Hon- da, ra-đi-ô (mợn
ngôn ngữ châu Âu).
2 Từ Hán Việt. Là từ mợn của tiếng Hán, nhng đợc phát
âm và dùng theo cách dùng từ của TV.
Tài tử, giai nhân, tố
nga.v.v
3 Thuật ngữ. Là từ ngữ biểu thị khái niệm KH công
nghệ và thờng đợc dùng trong các văn bản
KHCN.
ẩn dụ (NV), thập phân
(Toán), trọng lực (Vật lí).
4 Từ tợng thanh,
từ tợng hình.
- TTT là từ mô phỏng âm thanh của tự
nhiên, của con ngời.
- TTH là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng
thái của sự vật.
Leng keng, ào ào, lộp độp.
Thớt tha, lom khom, khẳng
khiu.
H: Có mấy hình thức để trau dồi vốn từ?
Trả lời: Có hai hình thức để trau dồi vốn từ:
- Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.
- Rèn luyện để biết thêm những từ cha biết.
* Hoạt động 2: HD luyện tập.
BT1: a) Từ chín nào trong các câu sau là nghĩa gốc? Còn từ chín nào chuyển nghĩa theo
phơng thức nào?
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
4
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
1. Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con
ngời. (nghĩa gốc- trái cây, hạt khi đã thu hoạch đợc, không còn non).
2. Anh phải suy nghĩ thật chín mới nói với mọi ngời. (nghĩa chuyển- đã nghĩ kĩ, thuần
thục: ẩn dụ).
3. Tài năng của cô ấy đã đến độ chín. (chuyển- AD).
4. Khi phát biểu trớc mọi ngời, đôi má của bạn ấy chín nh quả bồ quân. (chuyển- AD).
b) So sánh từ chín trong các câu trên và từ chín trong VD sau:
Vay chín thì trả cả mời
Phòng khi túng nhỡ có ngời cho vay.
Từ chín trong câu ca dao có thể xem là hiện tợng chuyển nghĩa nh các câu trên hay
không?
Trả lời: Đây không phải là hiện tợng chuyển nghĩa mà là hiện tợng đồng âm, khác nghĩa.
BT2: Tìm các từ Hán Việt có trong đoạn trích dới đây:
Nguyễn Du là ngời có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc và văn chơng TQ.
Cuộc đời từng trải, đi nhiều, tiếp xúc nhiều đã tạo cho ND một vốn sống phong phú và
niềm thông cảm sâu sắc với những đau khổ của nhân dân.
BT3: Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào sử dụng chính xác?
1. Tấm lòng chung thuỷ.
2. Bộ lòng của quân xâm lợc.
3. Lòng dạ của kẻ thù.
4. Con lợn có béo bộ lòng mới ngon.
5. Tấm lòng độc ác.
6. Lơ đãng trớc nhiệm vụ ngời con.
7. Lơ là trong công việc.
8. Làm lơ khi ngời khác nói đến.
D. Củng cố. Dặn dò:
- HTH bài học.
- Chuẩn bị bài: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)./.
********************
NS: 06.12
ND: 09.12.
Tiết 7,8: tổng kết về từ vựng (tiếp).
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Tiếp tục HTH kiến thức về từ vựng- các phép tu từ từ vựng đã đợc học: so sánh, ẩn dụ,
nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
- Vận dụng để làm đợc bài tập.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài. Hớng dẫn HS chuẩn bị bài.
HS: Ôn tập các phép tu từ từ vựng.
C. Tiến trình các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: HD lập bảng hệ thống hoá những kiến thức cơ bản:
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
5
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
TT Tên kiến thức Nội dung Ví dụ
1 So sánh. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự
việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức
gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoa lay ơn giống chiếc
loa kèn.
2
ẩn dụ.
Gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự
vật, hiện tợng khác có nét tơng đồng với nó
nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự
diễn đạt.
Hoa cời ngọc thốt đoan
trang.
3 Hoán dụ. Gọi tên sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng
tên của một sự vật, hiện tợng, khái niệm
khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Một tay lái chiếc đò
ngang.
4 Nhân hoá. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng
những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả
con ngời, làm cho thế giới loài vật, cây cối,
đồ vật trở nên gần gũi với con ngời, biểu thị
đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngời.
Trâu ơi ta bảo trâu này.
5 Nói quá. Cách nói phóng đại mức độ, quy mô, tính
chất của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để
nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm.
Cời vỡ ruột.
6 Nói giảm, nói
tránh.
Dùng cách diễn đạt tế nhị, tránh gây cảm
giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô
tục, thiếu lịch sự.
Bác Dơng thôi đã thôi
rồi.
7 Điệp ngữ. Dùng lặp lại từ ngữ để làm nổi bật ý, gây
cảm xúc mạnh.
Trông trời, trông đất,
trông mây.
8 Chơi chữ. Lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ
để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc làm câu
văn hấp dẫn và thú vị.
Nhớ nớc đau lòng con
quốc quốc.
* Hoạt động 2: HD làm bài tập.
BT 3/ 147, 148: Phân tích nét NT độc đáo trong những câu thơ đợc trích ở sgk:
HD: a) Phép điệp ngữ còn và dùng từ đa nghĩa say s a (say rợu, say tình). Nhờ cách nói
đó mà chàng trai đã thể hiện tình cảm của mình mạnh mẽ và kín đáo.
b) Dùng phép nói quá để nói về sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
c) Nhờ phép so sánh mà nhà thơ đã miêu tả sắc nét và sinh động âm thanh của tiếng suối
và cảnh rừng dới đêm trăng (trăng rất sáng khiến cảnh vật hiện rõ đờng nét).
d) Phép nhân hoá: nhà thơ đã nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành ngời bạn tri âm tri kỉ.
Nhờ đó mà thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động hơn, có hồn hơn và gắn bó với con
ngời hơn.
e) Phép ẩn dụ: từ mặt trời trong câu thơ thứ hai chỉ em bé trên lng mẹ. ẩn dụ này chỉ sự
gắn bó của đứa con đối với mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi dỡng, niềm tin của mẹ vào
ngày mai.
BT bổ sung: Nhớ Ng ời những sáng tinh sơng,
Ung dung yên ngựa trên đờng suối reo.
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
6
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
Nhớ chân Ngời bớc lên đèo,
Ngời đi rừng núi trông theo bóng Ngời .
(Tố Hữu- Việt Bắc).
Em hãy phân tích biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên?
HD: Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng các BPTT sau:
- BP nhân hoá: rừng núi trông theo bóng Ngời: nói lên tấm lòng yêu mến của nhân
dân Việt Bắc đối với Bác Hồ. Rừng núi ở đây không chỉ là rừng núi thiên nhiên Việt Bắc,
mà còn là đồng bào VB (rừng núi tợng trng cho nhân dân VB- ẩn dụ).
- Điệp từ nhớ ở câu thứ nhất và câu thứ ba để nói rõ hơn tấm lòng nhớ mong của nhân
dân VB đối với Bác.
D. Củng cố. Dặn dò:
- HTH bài học.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập truyện trung đại ./.
**********************
Tuần 17 ( 14- 20.12.2009).
NS: 12.12.
ND: 14.12.
Tiết 9,10: ôn tập truyện trung đại việt nam.
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Nắm vững những kiến thức cơ bản về truyện trung đại VN: tác giả, hoàn cảnh ra đời,
nhân vật chính, đặc sắc về ND và NT.
- Rèn luyện kĩ năng hệ thống kiến thức; tóm tắt truyện, đọc thuộc lòng các đoạn trích
thơ.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài. Dặn HS chuẩn bị bài học.
HS: Chuẩn bị bài.
C. Tiến trình các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: HD lập bảng hệ thống kiến thức:
TT Tên bài. Tác giả. TK. NV chính. Nội dung. Nghệ thuật.
1 Chuyện ng-
ời con gái
Nam Xơng
(Truyền kì
mạn lục).
Nguyễn
Dữ.
XVI. Vũ Nơng. Thể hiện niềm cảm
thơng đối với số phận
oan nghiệt của ngời
phụ nữ VN dới chế
độ PK, đồng thời
khẳng định vẻ đẹp
truyền thống của họ.
NT dựng
truyện, miêu tả
nhân vật, kết
hợp tự sự với
trữ tình. (thể
Truyền kì).
2 Chuyện cũ
trong phủ
chúa Trịnh
Phạm
Đình Hổ
(Chiêu
đầu
Tk
XIX.
Chúa Thịnh V-
ơng (Trịnh
Sâm).
Phản ánh đời sống xa
hoa của vua chúa và
sự nhũng nhiễu của
Ghi chép sự
việc cụ thể,
sinh động.
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
7
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
(Vũ trung
tuỳ bút).
Hổ)
(1768
1839).
bọn quan lại thời Lê-
Trịnh.
( thể Tuỳ bút).
3 Hoàng Lê
nhất thống
chí- hồi 14.
Ngô gia
văn phái
(cuối TK
XVIII-
đầu TK
XIX).
Cuối
TK
XVIII-
đầu
TK
XIX.
Vua Quang
Trung-
Nguyễn Huệ.
Tái hiện chân thực
hình ảnh ngời anh
hùng dân tộc N. Huệ
qua chiến công thần
tốc đại phá quân
Thanh, sự thảm bại
của quân tớng nhà
Thanh và số phận bi
đát của vua tôi Lê
Chiêu Thống.
Ghi chép chân
thực, khách
quan.
(thể Chí).
4 Truyện
Kiều.
Nguyễn
Du (Tố
Nh)
(1765-
1820).
Cuối
TK
XVIII-
đầu
TK
XIX.
Thuý Kiều,
Thuý Vân,
Kim Trọng, Từ
Hải, Mã Giám
Sinh.v.v
Là kiệt tác văn học,
kết tinh giá trị hiện
thực, giá trị nhân đạo.
Kết tinh thành
tựu NT tiêu
biểu của văn
học dân tộc.
(truyện thơ
Nôm).
5 Chị em
Thuý Kiều
(Truyện
Kiều).
Thuý Kiều,
Thuý Vân.
Khắc hoạ rõ nét chân
dung chị em TK. Ca
ngợi vẻ đẹp, tài năng
của con ngời và dự
cảm về kiếp ngời tài
hoa bạc mệnh.
Sử dụng bút
pháp NT ớc lệ,
lấy vẻ đẹp của
thiên nhiên để
gợi tả vẻ đẹp
của con ngời.
6 Cảnh ngày
xuân (TK).
Thuý Kiều. Là bức tranh thiên
nhiên, lễ hội mùa
xuân tơi đẹp, trong
sáng.
Từ ngữ, bút
pháp miêu tả
giàu chất tạo
hình.
7 Mã Giám
Sinh mua
Kiều (TK).
Thuý Kiều, Mã
Giám Sinh.
Bóc trần bản chất xấu
xa, đê tiện của MGS,
qua đó lên án những
thế lực tàn bạo chà
đạp lên sắc tài và
nhân phẩm của ngời
phụ nữ.
Miêu tả ngoại
hình, cử chỉ và
ngôn ngữ đối
thoại.
8 Kiều ở lầu
Ngng Bích
(TK).
Thuý Kiều. Cảnh ngộ cô đơn,
buồn tủi và tấm lòng
thuỷ chung, hiếu thảo
của Thuý Kiều.
Miêu tả nội tâm
nhân vật bằng
bút pháp tả
cảnh ngụ tình.
9 Lục Vân
Tiên cứu
Kiều
Nguyễn
Đình
Chiểu
Cuối
TK
XIX.
Lục Vân Tiên,
Kiều Nguyệt
Nga.
Thể hiện khát vọng
hành đạo giúp đời
của tác giả và khắc
Miêu tả nhân
vật qua hành
động, cử chỉ,
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
8
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
Nguyệt Nga
(Truyện
Lục Vân
Tiên).
(Đồ
Chiểu)
(1822-
1888).
hoạ những phẩm chất
đẹp đẽ của hai nhân
vật: LVT tài ba, dũng
cảm, trọng nghĩa
khinh tài; KNN hiền
hậu, nết na, ân tình.
lời nói. Ngôn
ngữ mộc mạc,
bình dị. (truyện
thơ Nôm).
10 Lục Vân
Tiên gặp
nạn
(TLVT).
Lục Vân Tiên,
Trịnh Hâm,
ông Ng.
Sự đối lập giữa thiện
và ác, giữa nhân cách
cao cả và những toan
tính thấp hèn, đồng
thời thể hiện thái độ
quý trọng và niềm tin
của tác giả đối với
nhân dân lao động.
Hình ảnh thơ
giàu cảm xúc,
khoáng đạt,
ngôn ngữ bình
dị, dân dã.
* Hoạt động 2: Kiểm tra tóm tắt truyện và đọc thuộc lòng các đoạn trích trên.
D. Củng cố. Dặn dò:
- HTH kiến thức.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập thơ và truyện hiện đại (từ sau 1945- 1975) ./.
********************
NS: 14. 12
ND: 16. 12.
Tiết 11, 12: Ôn tập thơ và truyện hiện đại việt nam
(từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975).
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Hiểu và nắm đợc những vấn đề nổi bật qua các tác phẩm VHVN hiện đại đã đợc học.
- Rèn luyện kĩ năng khái quát, tổng hợp.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài. HD học sinh chuẩn bị bài.
HS: Ôn tập truyện và thơ hiện đại VN.
C. Tiến trình các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: HD lập bảng khái quát những vấn đề cơ bản về ND và NT của những tác
phẩm VHVN hiện đại:
TT Tác phẩm, tác
giả.
Nội dung. Nghệ thuật.
1 Đồng chí.
Chính Hữu-
Trần Đình Đắc
(1926).
Tình đồng chí gắn bó keo sơn của những
ngời lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh
ngộ và lí tởng chiến đấu.
Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ
giản dị, chân thực, cô đọng,
giàu sức biểu cảm.
2 Bài thơ về tiểu
đội xe không
Những ngời lính lái xe ở TS trong thời
chống Mĩ, với t thế hiên ngang, tinh thần
Tả thực. Ngôn ngữ và giọng
điệu giàu tính khẩu ngữ, tự
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
9
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
kính.
Phạm Tiến Duật
(1941- 2007).
lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn
nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng
miền Nam.
nhiên, khoẻ khoắn.
3 Đoàn thuyền
đánh cá.
Huy Cận- Cù
Huy Cận
(1919- 2005).
Sự hài hoà giữa thiên nhiên và con ngời
lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào
của nhà thơ trớc đất nớc và cuộc sống.
Xây dựng nhiều hình ảnh
sáng tạo. Sự liên tởng, tởng
tợng phong phú, độc đáo; có
âm hởng khoẻ khoắn, hào
hùng, lạc quan.
4 Bếp lửa.
Bằng Việt-
Nguyễn Việt
Bằng
(1941).
Gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về
ngời bà và tình bà cháu, đồng thời thể
hiện niềm kính yêu trân trọng và biết ơn
của ngời cháu đối với bà và cũng là đối
với gia đình, quê hơng, đất nớc.
Kết hợp nhuần nhuyễn giữa
BC với MT, TS và BL. Sáng
tạo hình ảnh bếp lửa gắn
liền với hình ảnh ngời bà để
khơi gợi nguồn cảm hứng.
5 Khúc hát ru
những em bé lớn
trên lng mẹ.
Nguyễn Khoa
Điềm
(1943).
Tình yêu thơng con gắn với lòng yêu n-
ớc, với tinh thần chiến đấu của ngời mẹ
miền Tây Thừa Thiên.
Giọng điệu ngọt ngào, trìu
mến.
6 Làng.
Kim Lân-
Nguyễn Văn Tài
(1920- 2007).
Tình yêu làng và lòng yêu nớc, tinh thần
kháng chiến của ngời nông dân phải rời
làng đi tản c đã đợc thể hiện chân thực,
sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai.
Xây dựng tình huống độc
đáo; NT miêu tả tâm lí và
ngôn ngữ nhân vật đặc sắc.
7 Lặng lẽ Sa Pa.
Nguyễn Thành
Long
(1925- 1991).
Khắc hoạ hình ảnh những ngời lao động
bình thờng, mà tiêu biểu là anh thanh
niên làm công tác khí tợng ở một mình
trên đỉnh núi cao. Qua đó, truyện khẳng
định vẻ đẹp của con ngời lao động và ý
nghĩa của những công việc thầm lạng.
Xây dựng tình huống hợp lí,
cách kể chuyện tự nhiên, có
sự kết hợp giữa tự sự, trữ
tình với bình luận.
8 Chiếc lợc ngà.
Nguyễn Quang
Sáng
(1932).
Truyện thể hiện thật cảm động tình cha
con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ
éo le của chiến tranh.
Thành công trong việc miêu
tả tâm lí và xây dựng tính
cách nhân vật, đặc biệt là
nhân vật bé Thu.
* Hoạt động 2: Kiểm tra đọc thuộc lòng thơ và tóm tắt truyện.
D. Củng cố. Dặn dò:
- HTH bài học.
- Chuẩn bị: Tóm tắt văn bản tự sự ./.
Tuần 18 (21- 27. 12. 2009).
NS: 20. 12
ND: 21. 12
Tiết 13, 14: tóm tắt văn bản tự sự.
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
10
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Nhắc lại những kiến thức cơ bản về tóm tắt VBTS đã học ở lớp 8.
- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.
- Vận dụng để tóm tắt những tác phẩm tự sự đã đợc học trong CT HK I lớp 9.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài. HD học sinh ôn tập.
HS: Tóm tắt các truyện trung đại và truyện hiện đại đã học từ đầu năm đến nay.
C. Tiến trình các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: HD ôn tâp lí thuyết.
H: Tóm tắt văn bản tự sự là gì? Khi tóm tắt tác phẩm, cần phải chú ý những vấn đề gì?
HD: - Khái niệm: Tóm tắt VBTS là kể lại một cốt truyện để ngời đọc hiểu đợc nội dung cơ
bản của tác phẩm ấy.
- Lu ý: + Phải căn cứ vào những yếu tố quan trọng nhất của tác phẩm là: sự việc chính,
nhân vật chính.
+ Có thể xen kẽ có mức độ những yếu tố bổ trợ: các chi tiết phụ, các nhân
vật phụ, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
* Hoạt động 2: HD thực hành.
H: Hãy tóm tắt văn bản: Chuyện ng ời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ?
HD: Xa có chàng Trơng Sinh, vừa cới vợ xong đã phải đi lính, để lại mẹ già, vợ trẻ đang
mang thai. Mẹ TS ốm rồi mất, VN lo ma chay chu tất. Giặc tan, TS trở về nhà, nghe lời con
trẻ nghi là vợ không chung thuỷ nên mắng nhiếc thậm tệ. VN bị oan, gieo mình xuống sông
tự vẫn.
Vào một đêm, TS cùng con ngồi bên đèn, đứa con chỉ chiếc bóng trên vách và nói là cha.
Lúc này TS mới biết vợ bị oan nhng đã muộn.
VN đợc Linh Phi cứu sống, gặp lại Phan Lang là ngời cùng làng. Nhân Phan Lang đợc trở
về trần gian, VN gửi chiếc hoa vàng và lời nhắn. TS lập đàn giải oan ở bến sông, VN trở về
trên chiếc kiệu hoa lúc ẩn lúc hiện.
H: Hãy tóm tắt văn bản: Làng của Kim Lân?
HD: Ông Hai là một nông dân vui tính, hay lam hay làm. Phải xa cái làng chợ Dầu yêu quý
của mình để đi tản c, ông nhớ lắm. ở vùng tản c, không lúc nào ông nguôi nhớ về làng và
theo dõi tin tức của cuộc kháng chiến. ấy thế mà một hôm, ông chợt nghe tin làng chợ Dầu
theo giặc. bao nhiêu niềm tự hào, hãnh diện về làng biến mất mà thay vào đó là sự hụt
hẫng, đau xót, đắng cay, tủi nhục. Không những thế, nỗi buồn đau đã biến thành nỗi sợ hãi
thờng trực trong tâm trí ông. Một cuộc đấu tranh t tởng giằng xé tâm can ông giữa tình yêu
làng và lòng yêu nớc. Rồi cuối cùng ông cũng đã chọn cho mình một hớng đi: Làng thì
yêu thật nhng làng theo Tây mất rồi thì phải thù và ông chỉ còn biết trút nỗi lòng mình với
đứa con nhỏ mong vợi đi đợc phần nào.
Rồi lòng thuỷ chung với kháng chiến của ông cũng đợc đền đáp. Tin làng theo giặc đợc
cải chính, lòng tự hào, niềm vui sớng của ông đợc nhân lên gấp bội. Ông lại đi khoe làng,
đi kể với mọi ngời về cái làng của ông.
* Hoạt động 3: Kiểm tra tóm tắt các văn bản: Truyện Kiều; Truyện Lục Vân Tiên; Chiếc l-
ợc ngà; Lặng lẽ Sa Pa.
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
11
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
D. Củng cố. Dặn dò:
- Nhấn mạnh những vấn đề cần lu ý khi tóm tắt văn bản tự sự.
- Chuẩn bị: Ôn lại kiến thức, kĩ năng viết bài văn tự sự./.
**********************
NS: 21. 12
ND: 23. 12
Tiết 15, 16: Làm văn tự sự.
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Vận dụng những kiến thức đã học về văn tự sự để làm văn.
- Rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự và phân tích.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài.
HS: Xem lại kiến thức bài học: Truyện Lục Vân Tiên .
C. Tiến trình các hoạt động dạy học:
Đề: Hãy kể lại một số cuộc giao tranh giữa cái thiện và cái ác đợc thể hiện trong tác
phẩm: Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu. Chỉ ra những điều cơ bản mà tác
giả muốn nói đến trong tác phẩm.
HD: Dàn ý:
1. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Sơ lợc điều mà tác giả muốn gửi gắm.
2. Thân bài:
a) Giới thiệu rõ cái thiện và cái ác đ ợc thể hiện trong tác phẩm:
- Cái thiện: những con ngời và việc làm tốt đẹp, trong sáng, có ích.
Dẫn chứng: + Lục Vân Tiên: văn võ song toàn, có tài, có hiếu.
+ Hớn Minh: giữa đ ờng thấy sự bất bằng chẳng tha .
+ Vơng Tử Trực: trong sạch, thẳng thắn.
+ Ông Ng, ông Tiều: nhân đức, độ lợng.
+ Kiều Nguyệt Nga: thuỷ chung, trọng ân nghĩa.
- Cái ác: những con ngời với việc làm đen tối, có hại.
Dẫn chứng: +Đặng Sinh ỷ thế con quan giở trò hãm hiếp phụ nữ giữa ban ngày.
+ Thái S muốn hỏi Nguyệt Nga cho con trai không đợc bèn bắt nàng đi cống
giặc Ô Qua.
+ Võ Công: tham vàng bỏ ngãi .
+ Trịnh Hâm: lừa thầy phản bạn .
Chúng đã dùng mọi thủ đoạn nhằm tấn công cái thiện.
b) Kể, phân tích một số cuộc giao tranh giữa thiện và ác:
- Vân Tiên đánh tan bọn cớp cứu Nguyệt Nga.
- Hớn Minh bẻ giò Đặng Sinh.
- Vơng Tử Trực mắng nhiếc Võ Công.
- Nguyệt Nga nhảy sông tự tử thoát khỏ tay Thái S.v.v
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
12
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
c) Điều mà Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm:
- Trải qua bao sóng gió gian truân. Cuối cùng cái thiện vẫn chiến thắng.
- Tác giả ca ngợi, đề cao cái thiện, cái chính nghĩa.
3. Kết bài:
Khẳng định lại điều mà tác giả muốn nhắn gửi tới mọi ngời./.
*******************
Tuần 19 (28.12.2009- 03.01.2010).
NS: 27. 12
ND: 28.12
Tiết 17, 18: thuyết minh về một tác giả văn học.
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- HTH kiến thức về văn thuyết minh.
- Góp phần củng cố kiến thức về một số tác giả tiêu biểu.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài. HD học sinh chuẩn bị bài.
HS: Ôn tập kiến thức về những tác giả đã đợc học từ đầu năm đến nay.
C. Tiến trình các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: HD củng cố kiến thức, kĩ năng làm văn bản thuyết minh.
H: Thuyết minh về một tác giả văn học là làm gì?
HD: Trình bày, giới thiệu những vấn đề về: tên, năm sinh (mất), quê; nét nổi bật về cuộc
đời có liên quan đến sự nghiệp sáng tác; phong cách nghệ thuật và sự nghiệp sáng tác của
tác giả đó.
* Hoạt động 2: HD thuyết minh về một số tác giả cụ thể.
1. Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du:
HD:
Nguyễn Du (1765- 1820), tên chữ là Tố Nh, quê ở Hà Tĩnh.
Ông sinh ra trong một gia đình đại quý tộc, có nhiều đời làm quan và có truyền thống về
văn học: Cha đỗ tiến sĩ, từng làm tể tớng; anh cùng cha khác mẹ từng làm quan to và là ng-
ời say mê nghệ thuật. ND sinh trởng trong một thời đại có nhiều biến động dữ dội: XHPK
Việt Nam bớc vào thời kì khủng hoảng trầm trọng, phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra
liên tục mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. Phong trào Tây Sơn thất bại, chế độ PK
triều Nguyễn đợc thiết lập. ND là ngời có hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú. Trong
những biến động dữ dội của lịch sử, nhà thơ đã sống lu lạc nhiều năm, tiếp xúc với nhiều
cảnh đời, những con ngời, những số phận khác nhau. Khi ra làm quan với nhà Nguyễn, ông
đã từng đi sứ sang Trung Quốc, qua nhiều vùng đất Trung Hoa rộng lớn với nền văn hóa
rực rỡ. Đi nhiều, tiếp xúc nhiều, từng trải trong cuộc sống Tất cả những điều đó đã có
ảnh hởng lớn đến sáng tác của nhà thơ. ND là con ngời có trái tim giàu yêu thơng. Chính
nhà thơ đã từng viết trong Truyện Kiều : Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài .
Ông là một thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, một danh nhân văn hoá
thế giới. Ông sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm. Về chữ Hán có ba tập thơ nổi tiếng: Thanh
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
13
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
Hiên thi tập; Nam trung tạp ngâm; Bắc hành tạp lục. Tổng số 243 bài. Về chữ Nôm, ngoài
Truyện Kiều - Đoạn tr ờng tân thanh là tác phẩm nổi tiếng nhất còn có Văn chiêu hồn .
2. Thuyết minh về nhà thơ Phạm Tiến Duật:
Phạm Tiến Duật (1941- 2007) quê ở tỉnh Phú Thọ.
Sau khi tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội, năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập
quân đội, hoạt động trên tuyến đờng Trờng Sơn và trở thành một trong những gơng mặt tiêu
biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ.
Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống
Mĩ qua các hình tợng ngời lính và cô thanh niên xung phong trên tuyến đờng Trờng Sơn.
Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc. Một số bài thơ
tiêu biểu của ông nh: Trờng Sơn đông, Trờng Sơn tây; Lửa đèn; Gửi em cô thanh niên xung
phong; Bài thơ về tiểu đội xe không kính.v.v
D. Củng cố. Dặn dò:
- HTH bài học. Củng cố kiến thức về văn thuyết minh.
- Cách làm tơng tự khi tìm hiểu về các tác giả đã đợc học trong CT Ngữ văn 9 từ đầu năm
đến nay.
- Chuẩn bị: Thuyết minh về một sự vật, hiện tợng./.
**********************
NS: 28. 12
ND: 30. 12
Tiết 19, 20: thuyết minh về một sự vật, hiện tợng
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh.
- Rèn luyện, nâng cao kĩ năng làm bài văn thuyết minh về một vấn đề khác.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài. HD HS ôn bài.
HS: Chuẩn bị bài theo sự hớng dẫn của GV.
C. Tiến trình các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: HD HS thuyết minh về loài hoa cúc.
HD: Những giống cúc đợc trồng phổ biến là cúc vàng có hoa to, cánh dài, mềm, màu vàng
rực rỡ. Cúc hoàng kim tháp có hoa màu vàng óng ánh. Cúc đại đoá hoa vàng mỡ gà, cánh
xếp chồng lên nhau và cuốn vào phía trong. Cúc trắng hoa màu trắng sữa, cánh hoa dài,
mềm mại. Cúc chi hoa nhỏ xum xuê màu vàng nhạt hoặc đậm, toả hơng thơm dịu. VN ta
cũng nh ở nhiều nớc khác, hoa cúc tợng trng cho sự sống lâu: loài hoa này thờng đợc dùng
để kính tặng các cụ gần xa dùng làm hoa cảnh trong ngày tết. Ngời Nhật Bản xem cúc nh là
ngời bạn tâm tình. ở Thuỵ Sĩ, Bỉ và một số nớc châu Âu khác dùng hoa cúc để lên mộ. Cúc
đại đoá của Ngọc Hà thờng đợc xuất khẩu sang các nớc Liên Xô, Cộng hoà dân chủ
Đức.v.v
Từ lâu, cúc chi đợc dùng ớp trà, nấu rợu cúc. Nó là một vị thuốc chữa các chứng nhức
đầu, chóng mặt, chữa đau mắt gió đỏ ngầu và nóng.
* Hoạt động 2: HD thuyết minh về hoa đào.
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
14
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
HD: Việt Nam cũng là một trong những quê hơng của hoa đào. Nhật Tân (Hà Nội) nổi
tiếng là xứ sở của đào bích, đào phai. Hoa đào ra hoa trong dịp tết Nguyên đán. Mùa xuân,
những rừng đào Sa Pa, Chi Lăng ngút ngàn, nặng trĩu trái đào thơm.
Từ xa, hoa đào đã đi vào thơ ca làm rung động lòng ngời. Trong tác phẩm Truyện Kiều,
Nguyễn Du đã nhiều lần nói đến hoa đào. Một lần, đại thi hào đã viết: Hoa đào năm ngoái
còn cời gió đông. Đó là nhà thơ đã nhắc tới một điển tích văn học về một mối tình tơng t
say đắm của Thôi Hiệu với một ngời con gái ở vờn đào.
Mùa xuân năm Kỉ Dậu, vua Quang Trung sau khi đại thắng quân Thanh đã mang cành
đào từ Thăng Long vào Phú Xuân tặng công chúa Ngọc Hân để báo tin vui.
Trong lịch sử dợc học á đông, hoa đào đợc dùng sắc uống làm thuốc chữa thuỷ thủng và
bí đại tiện. Nhân hạt đào có chứa dầu béo, amidalin và men cmusin. Đào nhân có công
dụng trị bụng dới đầy và đau, đại tiện khó. Danh y Tuệ Tĩnh đã nhiều lần nhắc đến các vị
thuốc có hoa đào trong cuốn sách nổi tiếng Tam dợc thần hiệu.
* Hoạt động 3: HD thuyết minh về hoa hồng.
HD: Đất nớc Bungari là xứ sở của hoa hồng. ở nớc ta, khắp các tỉnh đều có trồng hoa
hồng- một loài hoa đẹp ngát hơng đợc nhiều ngời a thích. Hoa hồng còn đợc nhiều dân tộc
gọi là hoàng hậu của các loài hoa.
Tặng hoa hồng cho ai là thầm yêu ngời đó tất cả tình cảm thiêng liêng, trân trọng của
mình. Vì vậy, hoa hồng thờng để tặng khách quý.
Ngời Pháp đã lai tạo đợc giống hồng tí hon, khóm hồng chỉ cao không quá 10 cm, trông
rất đẹp và thờng có năm bông. Loại hồng này có thể trồng ngay trong chậu cảnh đặt bên
cửa sổ.
Tinh dầu hoa hồng là vàng lỏng , từ nó có thể chế ra loại nớc hoa hảo hạng. Y học dân
gian thờng dùng những cánh hoa hồng bạch, thêm ít đờng phèn, hấp cách thuỷ để uống
chữa ho. Theo danh y Tuệ Tĩnh, hoa hồng có tác dụng làm tròn thông mạch máu, tiêu ung
nhọt. Quả hoa hồng đợc dùng làm thuốc chữa thần kinh bất đình, trằn trọc thâu đêm. Lá
hoa hồng giã nhỏ, lấy đắp lên mụn nhọt cho mau lành.
D. Củng cố. Dặn dò:
- HTH bài học.
- Cần rèn luyện thêm về kĩ năng viết bài văn thuyết minh./.
******************
Tuần 21 (11- 16. 01. 2010)
NS: 10. 01
ND: 11.01
Tiết 21, 22: hình ảnh ngời phụ nữ trong x hội phong kiến.ã
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
15
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
- Khắc sâu, củng cố kiến thức về hình ảnh ngời phụ nữ qua những tác phẩm đã học trong
chơng trình VHVNTĐ.
- Rèn luyện kĩ năng khái quát, tổng hợp.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài. NC tài liệu HD ôn luyện Ngữ văn 9 tr. 83.
HS: Tìm hiểu về hai nhân vật Vũ Nơng và Thuý Kiều.
C. Tiến trình các hoạt động:
* hoạt động 1: HD tóm tắt hai tác phẩm: Chuyện ngời con gái Nam Xơng và Truyện
Kiều.
* Hoạt động 2: HD tìm hiểu về hai nhân vật Vũ Nơng và Thuý Kiều.
Đề: Hình ảnh ngời phụ nữ dới chế độ XHPK qua hai tác phẩm: Chuyện ng ời con gái
Nam Xơng của Nguyễn Dữ và Truyện Kiều của Nguyễn Du.
HD: Dàn bài:
1. Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề (tác giả, tác phẩm).
- Giới thiệu nội dung cần trình bày: Vẻ đẹp và số phận của ngời phụ nữ trong XHPK
qua hai tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xơng và Truyện Kiều.
2. Thân bài:
a) Vẻ đẹp của ngời phụ nữ:
- Vũ Nơng: + thuần hậu, dịu dàng, t dung tốt đẹp.
+ thuỳ mị nết na, giữ gìn khuôn phép, hiếu thảo, thuỷ chung: chồng đi lính
xa nhà, nàng ở nhà nuôi con phụng dỡng mẹ già và chung thuỷ chờ chồng.
- Thuý Kiều: + Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh, nghiêng nớc nghiêng thành, tài
năng tuyệt đỉnh.
+ hiếu thảo, thuỷ chung.
b) Số phận: bất hạnh.
- Vũ Nơng: bị chồng nghi oan, phải nhảy sông tự vẫn.
- Thuý Kiều: hi sinh mối tình tuyệt đẹp, trở thành một món hàng cho bọn buôn thịt
bán ngời cò kè ngã giá.
c) Thái độ, tấm lòng của các nhà văn nhân đạo:
- trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của ngời phụ nữ.
- thông cảm, chia sẻ với số phận của ngời phụ nữ; xót xa, đau đớn thay cho họ.
- lên án những thế lực XH đã vùi dập số phận ngời phụ nữ:
+ Đó là những kẻ đê tiện, bỉ ổi, dâm ô, thế lực của đồng tiền.v.v (Truyện Kiều).
+ Đó là những hủ tục phong kiến nh nam quyền, chế độ đa thê.v.v (Chuyện ng ời
con gái Nam Xơng).
3. Kết bài: Suy nghĩ của ngời viết.
D. Củng cố. Dặn dò:
- HTH bài học.
- Chuẩn bị: Đọc thuộc lòng đoạn trích: Chị em Thuý Kiều ./.
******************
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
16
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
NS: 11.01
ND: 13.01 Tiết 23, 24: Chị em thuý kiều
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: Củng cố thêm kiến thức về vẻ đẹp của hai nhân vật TK và TV cũng nh tài
năng của TK đợc thể hiện ở trong đoạn trích.
Thấy rõ hơn nghệ thuật tả ngời của ND.
B. Chuẩn bị:
GV: soạn bài. NC tài liệu HD ôn luyện Ngữ văn 9 tr. 48.
HS: Đọc thuộc lòng đoạn trích.
C.Tiến trình các hoạt động dạy học:
Đề: Phân tích đoạn thơ: Chị em Thuý Kiều trích trong Truyện Kiều của thi hào
dân tộc Nguyễn Du.
HD làm bài (Dàn ý):
1.MB:
- Giới thiệu về tác giả, tp, đoạn trích.
- Giá trị khái quát về nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.
2.TB:
a) Bốn câu đầu: ND giới thiệu vị thứ trong gia đình.
Giới thiệu khái quát về vẻ đẹp và cốt cách của cả hai chị em: một vẻ đẹp
hoàn hảo và cốt cách trong trắng.
b)Bốn câu tiếp theo tả nhan sắc Thuý Vân:
- Cử chỉ, cách đi đứng, nói năng rất trang trọng, quý phái.
- Cách ứng xử thì đoan trang, hiền thục.
NT: Cách miêu tả đặc sắc, biến hoá. Sử dụng ẩn dụ, nhân hoá tài tình. Dùng thủ pháp
so sánh độc đáo.
Tóm lại: TV có một vẻ đẹp quý phái, phúc hậu.
c) Mời hai câu tả tài, sắc Thuý Kiều:
- Vẻ đẹp của Kiều là sắc sảo, mặn mà , đẹp nghiêng n ớc, nghiêng thành .
- Là tuyệt thế giai nhân sắc đành đòi một . Đồng thời tài đành hoạ hai , vì Thông
minh vốn sẵn tính trời .
NT: - Dùng biện pháp tu từ ẩn dụ so sánh kết hợp với nhân hoá, thậm xng để ca ngợi
và miêu tả nhan sắc TK.
- Sử dụng một hệ thống ngôn ngữ cực tả tài sắc và hé lộ, dự báo số phận bạc
mệnh của Kiều: sắc sảo, ghen, hờn, bạc mệnh, não nhân.v.v
d) Bốn câu cuối đoạn nói về đức hạnh hai ả tố nga: Tuy phong lu rất mực nhng sống
một cuộc đời nền nếp gia giáo.
NT: Sử dụng thanh điệu, phụ âm độc đáo trong câu thơ: Xuân xanh xấp xỉ tới tuần
cập kê .
3.KB: Khẳng định giá trị ND và NT của đoạn trích.
Trân trọng tấm lòng của nhà thơ.
D.Củng cố. Dặn dò:
Đọc thuộc lòng đoạn trích.
Xem lại đoạn trích: Cảnh ngày xuân ./.
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
17
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
******************
Tuần 22( 18- 24.01.2010)
NS: 16.01
ND: 18.01 Tiết 25, 26: cảnh ngày xuân
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: Một lần nữa cảm nhận sâu sắc hơn vẻ đẹp tơi sáng và lễ hội tng bừng
náo nhiệt của cảnh ngày xuân đợc thể hiện ở trong đoạn trích.
Thấy đợc nghệ thuật tả cảnh tài tình của tgiả ND.
B. Chuẩn bị :
GV: Soạn bài.
HS: Đọc thuộc lòng đoạn trích.
C. Tiến trình các hoạt động dạy học :
Đề: Hãy phân tích đoạn thơ: Cảnh ngày xuân trích trong Truyện Kiều của Nguyễn
Du.
HD làm bài ( Dàn ý)
1) MB : Gthiệu tgiả, tp, đoạn trích.
Khái quát bức tranh thiên nhiên và khung cảnh lễ hội truyền thống.
2) TB :
a. Sáu câu thơ mở đầu: Là một bức tranh đ ợm vẻ thiên nhiên diễm lệ và tơi sáng: ánh
sáng rực rỡ và màu sắc trong trẻo của bầu trời thanh minh , của hình ảnh đàn chim
én bay qua bay lại linh hoạt, nhịp nhàng, của nội cỏ mênh mông một màu tơi sáng
pha hoà giữa màu xanh lá cây, màu xanh cỏ non và của một cành lê thanh tú trắng
điểm một vài bông hoa
Trong tiết thanh minh, có hồi ức và tởng niệm quá khứ ( lễ là tảo mộ) nhng cũng có
khát khao và hoài vọng nhìn về phía trớc của cuộc đời ( hội là đạp thanh).
NT: Vẫn chỉ là ngòi bút phác hoạ, chấm phá nhng chủ yếu nhà thơ đã sử dụng từ
ngữ dân tộc, lựa chọn những đờng nét, những hình ảnh, những màu sắc tạo nên một
tổng thể hội hoạ có cấu trúc hài hoà.
b. Sáu câu thơ tiếp theo là khung cảnh của một lễ hội: Những hoạt động nhộn nhịp,
náo nhiệt, tơi vui của mọi ngời và đây là một dòng những con ngời trẻ tuổi nam
thanh nữ tú với ngựa xe, trang phục đông đúc, chen chúc
NT: Sử dụng một hệ thống danh từ và động từ kép: gần xa, yến anh, tài tử, giai
nhân nô nức, sắm sửa, dập dìu, ngổn ngang
c. Sáu câu thơ cuối: Không chỉ tả hoàng hôn của cảnh vật, cuộc du xuân ngoạn cảnh
cũng đã xong, đã chấm dứt lễ hội tng bừng, náo nhiệt mà tâm hồn con ng ời dờng
nh cũng đã chuyển điệu : Bâng khuâng, thơ thẩn khó tả.
NT: Cũng vẫn chỉ là ngòi bút phác hoạ.
Dùng những từ láy: tà tà, thơ thẩn, thanh thanh,nao nao, nho nhỏ biểu đạt
sắc thái cảnh vật nhng đồng thời cũng bộc lộ tâm trạng của con ngời.
3) KB : Nhấn mạnh NT miêu tả cảnh vật của ND cũng nh chia sẻ sự đồng cảm sâu sắc
với ngời phụ nữ xa của tác giả.
D. Củng cố. Dặn dò :
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
18
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
Nắm vững dàn ý. Đọc thuộc lòng đoạn trích: Mã Giám Sinh mua Kiều ./.
*******************
NS: 19. 01
ND: 20. 01
Tiết 27,28: m giám sinh mua kiềuã
A. Mục tiêu cần đạ t: Giúp HS:
Thông qua đoạn trích MGS mua Kiều để cảm nhận đợc ý thơ Đau đớn thay
phận đàn bà, cảm nhận sâu sắc hơn hình ảnh và tâm trạng của TK.
B.Chuẩn bị:
GV: Soạn bài. NC tài liệu tham khảo.
HS: Đọc đoạn trích.
C.Tiến trình các hoạt động dạy học:
Đề: Cảm nhận về cuộc đời đau khổ của Đạm Tiên, nàng Kiều thốt lên:
Đau đớn thay phận đàn bà
Phân tích đoạn: MGS mua Kiều để làm sáng tỏ ý đó.
HD làm bài:
1. Mở bài : Gthiệu hoàn cảnh ra đời của câu thơ Đau đớn thay phận đàn bà và
khái quát nội dung đoạn trích MGS mua Kiều .
2. Thân bài :Nguyên nhân dẫn đến việc Kiều phải bán mình: để cứu gia đình,
chuộc cha và em.
- Ngời đến mua Kiều- Mã Giám Sinh:
+ Cử chỉ và cách ứng xử rất thô lỗ, bất lịch sự lộ rõ nhân cách xấu xa thô bỉ
và chân tớng kẻ đến mua Kiều.
+ Đắn đo mua bán, đã cân sắc, cân tài rồi cò kè thêm bớt v.v và dù
cho y có dùng các mĩ từ cho ra vẻ con ngời hào hoa lịch sự thì cũng không che đậy đợc bộ
mặt của một tên buôn thịt bán ngời thực thụ.
- Hình ảnh và tâm trạng TK:
+ nh một con ngời vô hồn vô cảm, đau đớn đến tột độ: Nét buồn nh cúc, điệu
gầy nh mai : khô héo, tàn tạ.
+ tủi nhục, đắng cay, đau buồn khi cảm nhận đợc rằng mình nh một món
hàng không hơn không kém.
- Thái độ của nhà thơ:
+ Biểu lộ lòng thơng xót đối với TK trớc bi kịch cuộc đời.
+ Khinh bỉ, lên án hành động mua Kiều của MGS và vạch rõ hắn là một kẻ
bất lơng, thủ phạm xô đẩy nàng Kiều vào con đờng lu lạc.
3. Kết bài : Khẳng định giá trị của đoạn trích: - NT tả ngời và kể chuyện đặc sắc.
- Giá trị tố cáo hiện thực xấu xa đòi bại của xã hội pk suy tàn.
- Giá trị nhân đạo- thơng xót nàng Kiều, cảm nhận sâu sắc ý thơ Đau
đớn thay phận đàn bà .
D.Củng cố. Dặn dò:
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
19
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
HTH bài học. Học kĩ dàn ý. Đọc bài tham khảo.
Đọc thuộc lòng đoạn trích: Kiều ở lầu Ng ng Bích ./.
*******************
Tuần 23 ( 25- 31. 01.2010)
NS: 24. 01
ND: 25. 01
Tiết 29, 30: kiều ở lầu ngng bích
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: Hiểu rõ hơn về nội dung cũng nh nghệ thuật đặc sắc đợc thể hiện ở trong
đoạn trích : Kiều ở lầu Ngng Bích, đặc biệt là qua tám câu thơ cuối của đoạn.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài. Nghiên cứu tài liệu tham khảo.
HS: Đọc thuộc lòng đoạn trích.
C.Tiến trình các hoạt động dạy học:
Đề: Đoạn thơ : Kiều ở lầu Ng ng Bích là một trong những đoạn thơ tả cảnh
ngụ tình đặc sắc nhất của Truyện Kiều .
Em hãy phân tích tám câu thơ cuối của đoạn: Buồn trông cửa bể chiều
hôm .
HD làm bài ( Dàn ý):
1. Mở bài: Giới thiệu đoạn trích tám câu thơ cuối của đoạn.
Nét đặc sắc về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của những câu thơ này.
2. Thân bài:
- Khái quát nội dung của phần trớc đó: Bán thân, bị lừa, tự tử, đợc cứu và ra ở lầu
Ngng Bích với tâm trạng chán ngán, buồn tủi, cay đắng và vô cùng đau khổ.
- Đoạn thơ tám câu đầy ắp tâm trạng: tê tái, hoang mang và lo sợ triền miên:
+ Lấy khung cảnh thiên nhiên làm nền cho sự vận động nội tâm của nhân vật trữ
tình, đặc tả tâm trạng của Kiều.
+ Mỗi một hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa tợng trng cho nỗi lo âu và sợ hãi của Kiều:
Cánh buồm xa xa : Hành trình lu lạc mờ mịt.
Hoa trôi man mác : Thân phận nhỏ bé trôi dạt trên dòng đời vô
định.
Nội cỏ dầu dầu: Cuộc đời tàn úa của Kiều.
ầm ầm tiếng sóng: Sự lo âu, sợ hãi, nỗi khiếp sợ của Kiều.
- Nghệ thuật: Hệ thống từ láy: thấp thoáng, xa xa, man mác, dầu dầu, xanh xanh, ầm
ầm- tạo nên âm điệu hiu hắt, trầm buồn, ghê sợ.
Điệp ngữ Buồn trông: ai oán, não nùng kêu thơng.
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình điêu luyện.
3. Kết bài: Khẳng định giá trị nhân bản sâu sắc: Thái độ yêu thơng, tấm lòng nhân hậu,
cảm thông, chia sẻ của nhà thơ đối với nỗi đau của Thuý Kiều.
D.Củng cố. Dặn dò :
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
20
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
HTH bài học: Cần nắm vững dàn ý. Đọc bài viết tham khảo.
Chuẩn bị: Nghiên cứu trớc đoạn trích: Mã Giám Sinh mua Kiều./.
Tuần 28(01- 07.3.2010)
NS: 06.3
ND: 07.3
Tiết 31, 32: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: - nắm vững những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Lục Vân Tiên.
- Hiểu rõ hơn về nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả Nguyễn Đình Chiểu.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài. HD học sinh chuẩn bị bài.
HS: Đọc kĩ đoạn trích: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga .
C. Tiến trình các hoạt động dạy học:
Đề: Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục
Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga của Nguyễn Đình Chiểu.
HD làm bài:
1. Mở bài:
Giới thiệu Truyện Lục Vân Tiên, đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, nhân
vật Lục Vân Tiên với những phẩm chất nổi bật.
2. Thân bài:
- Thứ nhất, Lục Vân Tiên là một con ngời biết trọng nghĩa.
+ Trên đờng lên kinh đô dự thi, LVT gặp ngời dân đang chạy nạn. Biết đợc bọn cớp đang
nhũng nhiễu dân lành: bắt đi hai thiếu nữ, LVT quyết định ra tay Cứu ng ời cho khỏi lao
đao buổi này. Đây là một hành vi nghĩa hiệp, biểu hiện phẩm chất tốt đẹp của ngời anh
hùng. Lời nói đi đôi với việc làm:
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
+ Không chỉ giỏi về văn chơng, LVT còn giỏi cả về võ nghệ. Chàng là một ngời văn võ
toàn tài. Thật nổi bật khi LVT tả đột hữu xông giữa đám cớp mà chỉ có một cây gậy trong
tay. Nhà thơ đã rất trân trọng nhân vật của mình khi so sánh với Triệu Tử Long nổi tiếng
thời Tam quốc:
Vân Tiên tả đột hữu xông,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong.
+ Thấy việc phải là làm, quyết đoán nhanh lẹ, hành động dứt khoát, dũng cảm, không ngại
hiểm nguy, hi sinh bản thân để cứu ngời gặp nạn, là hành động của nghĩa sĩ anh hùng,
LVT đúng là con ngời nh thế.
- Đã trọng nghĩa , LVT còn biết khinh tài khi từ chối sự đền ơn của Kiều
Nguyệt Nga:
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
21
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
+ Đợc cứu thoát một cách may mắn, KNN chân thành và tha thiết xin đợc trả ơn nhng
LVT không nhận:
Vân tiên nghe nói liền cời,
Làm ơn há dễ trông ngời trả ơn.
Ngời làm ơn không nhận sự trả ơn thì ngời chịu ơn không an lòng, nhng nếu làm ơn để đ-
ợc trả ơn thì ngời làm ơn không đợc xem là bậc anh hào khinh tài trọng nghĩa . Cho nên,
làm ơn vì nghĩa, không cần đền đáp, đó là hành vi của ngời anh hùng.
+ Là một ngời giàu lòng nhân ái, biết xúc động sâu sắc trớc hoàn cảnh khốn khổ của ngời
bị nạn nhng LVT vẫn giữ đúng khoảng cách tiếp xúc với ngời thiếu nữ xinh đẹp theo quan
niệm nam nữ thọ thọ bất thân . Do tâm niệm điều răn ấy, nên chàng đã vội vàng bảo
Nguyệt Nga:
Khoan khoan ngồi đó chớ ra,
Nàng là phận gái ta là phận trai.
Một mình một gậy trong vòng vây của bọn cớp, LVT không sợ thơng vong, nay lại sợ cái
khuôn phép khắt khe ấy. Điều này chứng tỏ LVT là con ngời sống theo lễ giáo, nghiêm túc
trong quan hệ với phụ nữ, không sàm sỡ, lố lăng.
+ Lời nói cuối đoạn trích:
Nhớ câu kiến ngãi bất vi,
Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng.
Cho ta hiểu rõ hơn về cái đẹp trong t tởng và hành động của LVT. LVT cho rằng thấy
điều phải mà không làm là không xứng đáng làm ngời anh hùng. Đây là cái đẹp của đạo lí
nhân dân. Những lí tởng nhân nghĩa mà nhà văn ca ngợi qua nhân vật LVT lại chính là
những lí tởng phù hợp với đạo lí của nhân dân ta từ trớc đến nay.
3. Kết bài:
- Khẳng định phẩm chất tốt đẹp của nhân vật LVT.
- Khẳng định thành công của đoạn trích, của tác phẩm.
D. Củng cố. Dặn dò:
HTH bài học.
Kiểm tra đọc thuộc lòng đoạn trích.
Chuẩn bị: Tìm hiểu đoạn trích: LVT gặp nạn ./.
*********************
Tuần 29 (08- 14. 3. 2010)
NS: 07. 3
ND: 08. 3
Tiết 33, 34: Lục Vân Tiên gặp nạn
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố kĩ năng làm bài văn NL về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
- Tìm hiểu rõ hơn về nhân vật Lục Vân Tiên cũng nh các nhân vật đại diện cho cái
thiện trong tác phẩm. Qua đó thấy đợc quan điểm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu.
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
22
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài. NCTL: HD ôn luyện Ngữ văn 9.
HS: Tóm tắt truyện Lục Vân Tiên. Đọc thuộc lòng đoạn trích LVT gặp nạn .
C. Tiến trình các hoạt động dạy học:
Đề: Phân tích đoạn Lục Vân Tiên gặp nạn trích Truyện LVT của Nguyễn Đình
Chiểu.
HD làm bài( Dàn ý):
1.Mở bài: Tóm tắt và khái quát nội dung đoạn trích.
2.Thân bài:
a) Đánh giá hành động của nhân vật Trịnh Hâm:thâm độc, giả dối, bất nhân, bất
nghĩa.
- Chọn thời điểm đêm khuya , không gian mênh mông: để cho ngời bị nạn khó bề đợc
cứu thoát- đã toan tính kĩ lỡng.
- Giả tiếng kêu trời : gian dối.
- Hãm hại một ngời đã mù loà, lại từng là bạn đồng môn: ác độc, bất nghĩa.
b) Đánh giá hành động của ông Ng và gia đình: nhân đức, độ lợng, coi trọng tính
mạng con ngời.
- Với các hành động vớt ngay , hối cho thấy sự vội vàng, nhanh chóng trong việc
cứu ngời.
- Không đắn đo nhận nuôi ngời bị nạn.
- Ông là ngời sống theo đạo lý cao đẹp, cổ truyền, lấy câu kinh luân đã sẵn làm ph-
ơng châm sống.
- Ngoài ra, cuộc đời Ng ông là cuộc đời của một con ngời xa lánh con đờng danh lợi,
coi trọng tình ngời, phấn đấu cho lí tởng nhân nghĩa cao cả. Ông tìm thú vui trong sự thanh
thản với thiên nhiên.
c) Nghệ thuật: miêu tả đối lập giữa cái ác và cái thiện.
Một sự đối lập gay gắt giữa kẻ ham danh lợi tới mức độc ác, đố kị, hãm hại ngời tài và
ngời ở ngoài danh lợi, sống hoà với thiên nhiên mênh mông, vô tận. Sự đối lập này vừa có
tính chất đối lập ác và thiện nh trong cổ tích, lại vừa có tính chất triết lí sâu xa của văn học
bác học- đối lập giữa danh lợi, dối trá và tự do, thanh nhàn, trong sạch giữa thiên nhiên. Sự
đối lập này đã bộc lộ đặc sắc t tởng của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu.
3. Kết bài:
Nhấn mạnh giá trị ND và NT của đoạn trích.
Nêu bật t tởng sáng tác của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu.
D. Củng cố. Dặn dò:
- HTH bài học.
- Yêu cầu HS nắm vững kiến thức phần dàn ý. Tham khảo bài viết trọn vẹn.
- Chuẩn bị bài: Làng ./.
****************
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
23
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
NS: 20.3
ND: 21.3
Tiết 35, 36: Làng
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS:
- Hiểu thêm về những phẩm chất đáng quý của nhân vật ông Hai, đặc biệt là T/Y làng,
yêu nớc. Thấy đợc thành công về mặt NT của nhà văn Kim Lân khi viết truyện ngắn
Làng .
- Rèn kĩ năng viết văn NL về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
B. Chuẩn bị :
GV: Soạn bài. NCTL: Ôn luyện Ngữ văn 9.
HS: Tóm tắt truyện ngắn Làng.
C. Tiến trình các hoạt động dạy học :
Đề: Phát biểu cảm nghĩ của em về truyện ngắn Làng của Kim Lân .
HD làm bài ( Dàn ý):
1. Mở bài : Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề nổi bật của tác phẩm (nhân vật chính-
ông Hai).
2. Thân bài :
Khái quát những phẩm chất nổi bật của nhân vật ông Hai: là một lão nông cần cù, chất
phác, giàu lòng yêu quê hơng đất nớc, gắn bó với cách mạng.
a) Ông Hai là một con ngời cần cù chất phác đáng yêu, hay lam hay làm: ở quê, ông làm
suốt ngày, không mấy lúc chịu ngơi chân ngơi tay.v.v
b) Ông Hai là một ngời yêu làng quê tha thiết; có lòng yêu nớc sâu sắc, chung thuỷ:
- tự hào về làng- về cái sinh phần của viên tổng đốc; về tinh thần kháng chiến của làng.
Xa làng rồi nhớ làng, luôn khoe làng mình với mọi ngời.
- Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc: ông hụt hẫng, sững sờ; tìm cách lảng tránh mọi
ngời, cúi gằm mặt xuống mà đi mà đi (xấu hổ); về nhà, ông nằm vật ra giờng, nớc mắt
cứ giàn ra, nhìn các con lại càng tủi thân ( đau đớn, tủi nhục); Suốt mấy ngày ông
không dám đi dâu, đêm đến không tài nào ngủ đợc. Một đám đông tụm lại, ông cũng để
ý, dăm bảy tiếng cời nói xa xa cũng làm ông chột dạ (nỗi lo sợ luôn ám ảnh). Kiên
quyết, một lòng chung thuỷ với cách mạng, với kháng chiến: Làng thì yêu thật nh ng
làng theo Tây mất rồi thì phải thù . Đặc biệt, qua cuộc đối thoại của ông với đứa con
nhỏ càng khẳng định lòng trung thành của cha con ông với lãnh tụ, với cách mạng.
- Khi nghe tin làng đợc cải chính: ông vô cùng sung sớng, hạnh phúc.
c) Thành công về NT của tác phẩm: NT xây dựng tình huống độc đáo và xây dựng tâm
lí nhân vật đặc sắc (đặc biệt là nhân vật ông Hai).
3. Kết bài:
- Khẳng định giá trị nội dung và NT của tác phẩm.
- Suy nghĩ, cảm nhận của ngời viết.
D. Củng cố. Dặn dò :
- GV nhấn mạnh những luận điểm cơ bản của bài viết.
- Yêu cầu HS nắm vững dàn bài. NC bài viết tham khảo.
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
24
Giáo án dạy ôn Ngữ văn Lớp 9. Trờng THCS Phú Thuỷ
- Chuẩn bị bài: Lặng lẽ Sa Pa ./.
*********************
Tuần 30(22- 28. 3. 2010)
NS: 21.3
ND: 24.3
Tiết 37, 38: Lặng lẽ Sa Pa
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Nắm rõ hơn những phẩm chất đẹp đẽ của nhân vật anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài. NCTL HD ôn luyện Ngữ văn 9.
HS: Tóm tắt truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa.
C. Tiến trình các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra tóm tắt văn bản.
* Hoạt động 2: HD làm bài văn NL.
Đề: Em hãy phân tích nhân vật anh thanh niên trong bài Lặng lẽ Sa Pa của
Nguyễn Thành Long.
HD làm bài ( Dàn ý).
1. Mở bài : Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật chính anh thanh niên.
Khái quát vẻ đẹp tâm hồn, tính cách của nhân vật anh thanh niên.
2. Thân bài :
- Là một thanh niên hai mơi bảy tuổi, công tác một mình trên đỉnh Yên Sơn cao hai
nghìn sáu trăm mét, phải vợt qua bao khó khăn thử thách: cô đơn, thời tiết khắc nghiệt
Tất cả vì sự gắn bó với công việc đến say mê khiến anh không cảm thấy cô độc, lẻ loi.
- Anh ham mê đọc sách và nghiên cứu sách vở: lúc nào tôi cũng có ng ời trò chuyện .
- Anh tạo cho mình cuộc sống sôi nổi, năng động, đầy hứng thú: nuôi gà, trồng hoa, sắp
xếp căn nhà sạch sẽ, gọn gàng.
- Anh hiếu khách, nhân hậu, quan tâm đến ngời khác: biếu bác lái xe củ tam thất, hái hoa
tặng cô gái, biếu mọi ngời làn trứng.v.v
- Anh khiêm tốn, thành thật: giới thiệu ngời khác để ông hoạ sĩ vẽ
- Các nhân vật phụ cũng đã góp phần làm cho hình ảnh anh thanh niên càng sinh động
và đậm nét hơn:
+ Bác lái xe gây sự chú ý, hứng thú cho ngời đọc.
+ Ông hoạ sĩ đem đến cho anh thanh niên một vẻ đẹp hồn nhiên, chân thật mà
cũng hết sức độc đáo.
+ Cô kĩ s nông nghiệp đã khám phá ra cuộc sống tinh thần tuyệt đẹp của anh TN.
3. Kết bài :
- Khẳng định thành công của tác phẩm: xây dựng nhân vật với vẻ đẹp không phô tr-
ơng mà rất đáng quý, không có tên mà lại đợc nhiều ngời biết đến.
GV: Nguyễn Thị Lánh Năm học: 2009-2010
25