Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Hiện trạng và giải pháp cho hiện tượng xói lở bờ biển Hải Hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.58 KB, 14 trang )

Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
Mục lục
Lời mở đầu…………………………………………………………………2
Phần 1. Giới thiệu khái quát về huyện Hải Hậu……………………………3
Phần 2. Hiện trạng xói lở bờ biển Hải Hậu…………………………………5
Phần 3. Các nguyên nhân gây xói lở bờ biển Hải Hậu……………………..7
Phần 4. Các biện pháp bảo vệ bờ biển……………………………………..12
Kết luận…………………………………………………………………….14
Tài liệu tham khảo………………………………………………………….15
1
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Tai biến môi trường là hiện tượng được nảy sinh từ chính quá trình hình
thành, phát triển của các yếu tố môi trường tự nhiên, cũng như chính các hành
vi phát triển của con người, tác động nhiều mặt vào môi trường, có khả năng
gây hại đối với tài sản, sức khỏe, tính mệnh con người cũng như tác động tiêu
cực đến môi trường Trái Đất. Có nhiều loại tai biến như: động đất, núi lửa,
bão tố, lũ lụt, trượt lở, …Trong đó xói lở bờ biển là một loại tai biến địa chất
điển hình. Bờ biển Hải Hậu đã và đang bị xói lở mạnh gây ảnh hưởng lớn đến
đời sống kinh tế xã hội không chỉ của khu vực mà còn cho cả ven biển châu
thổ sông Hồng. Việc làm rõ quá trình xói lở bờ biển Hải Hậu theo thời gian và
không gian, trên cơ sở đó phân tích để đưa ra những nguyên nhân và giải pháp
bảo vệ bờ.


2
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
Phần 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN HẢI HẬU

1. Vị trí địa lý
Hải Hậu là một huyện ven biển thuộc châu thổ sông Hồng, có tạo độ:
20
0
– 20
0
15

vĩ độ bắc, 106
0
12

-106
0
22

kinh độ đông, cách thành phố Nam
Định 40km theo quốc lộ 21 và cách thủ đô Hà Nội 130km theo Quốc lộ 1A về
phía nam.
Phía bắc giáp huyện Xuân Trường và Giao Thủy qua sông Sò.
Phía nam giáp huyện Nghĩa Hưng qua sông Ninh Cơ.
Phía tây giáp với huyện Trực Ninh.

Phía đông giáp với biển đông với đường bờ dài 32km bao gồm 5 xã và
1 thị trấn: Hải Đông, Hải Lý, Hải Chính, Hải Triều, Hải Hòa, và thị trấn Thịnh
Long.
2. Đặc điểm địa hình
Quá trình hình thành và phát triển địa hình gắn liền với lịch sử hình
thành và phát triển của hệ delta sông Hồng. Tuổi địa hình ở đây tương đối trẻ,
tương ứng với quá trình trầm tích delta hiện đại. Đại hình vùng ven biển tương
đối bằng phẳng, hơi nghiêng về phía biển với độ cao trung bình 0,3m. Đây là
khu vực bờ biển có mức độ xói lở lớn nhất vùng ven biển Bắc Bộ.
3. Khí hậu
Cũng như các tỉnh trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, Hải Hậu mang khí
hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, Nhiệt độ trung bình trong năm từ 23 – 24oC,
tháng lạnh nhất là tháng 12, 1, nhiệt độ trung bình từ 16 – 17oC; tháng 7 nóng
nhất, nhiệt độ khoảng trên 29oC.
3
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
Lượng mưa trung bình trong năm từ 1.750 – 1.800 mm, chia làm 2 mùa
rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa ít mưa từ tháng 11 đến tháng 2
năm sau. Mặt khác, do nằm trong cùng vịnh Bắc Bộ nên hàng năm Hải Hậu
thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới, bình quân từ 4 – 6
cơn/năm.
Thuỷ triều tại vùng biển Hải Hậu thuộc loại nhật triều, biên độ triều
trung bình từ 1,6 – 1,7 m lớn nhất là 3,31 m và nhỏ nhất là 0,11 m.
Phần 2. HIỆN TRẠNG XÓI LỞ BỜ BIỂN HUYỆN HẢI HẬU
Quá trình xói lở đê biển tỉnh Nam Định được ghi nhận từ đầu thế kỷ
XX, trong đó hiện tượng xói lở diễn ra chủ yếu ở huyện Hải Hậu.

Tỉnh Nam Định có tổng số đê biển với chiều dài hơn 90km thuộc địa
phận của ba huyện : Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng. Hiện nay có 35km đê
biển của tỉnh bị xói lở đe dọa đến sự an toàn của công trình và tính mạng cũng
như nhà cửa của nhân dân địa phương. Trong đó tình trạng xói lở đê biển
huyện Hải Hậu trầm trọng nhất trong ba huyện, cả ba huyện có 33,2km chiều
dài đê biển thì có tới 27km đoạn đê bị xói lở.
Huyện
Chiều dài bờ
biển(km)
Chiều dài đê
biển(km)
Đoạn đê bị
xói lở(km)
Số lượng
cống
Giao Thủy 25,56 31,3 6,0 14
Hải Hậu 27,49 33,2 27,0 19
Nghĩa Hưng 16,02 26,1 2,0 13
Tổng cộng 70,07 90,6 35,0 46
Từ năm 1965 – 2000, xu hướng chung của đoạn bờ từ Giao Long - Giao
Thủy đến xã Hải Triều - Hải Hậu xói lở có giảm đi do lũ lớn năm 1971 và
4
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
1973 xuất hiện làm chọc thủng cồn chắn và băng thẳng dòng chảy phía đông
chia cồn chắn thành Cồn Vành phía bờ trái và Cồn Ngạn, Cồn Lu phía bờ
phải. Do vậy, ảnh hưởng bởi các tác động của sóng không còn mạnh ở các xã

Giao Xuân, Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc nên bờ biển các xã này đã đi vào
ổn định và chuyển sang giai đoạn bồi tụ.
Đoạn bờ Giao Long, Bạch Long, Giao Phong tiếp túc bị xói lở với tốc
độ 12,1m/năm. Các tuyến đê mặc dù được gia cố song bị sóng lớn phá hủy,
đặc biệt vào mùa mưa bão. Các sản phẩn phá hủy từ bờ biển được đưa xuống
tích tụ tạo thành doi cát dài và gần như chặn kín vịnh Quất Lâm, bờ biển Quất
Lâm cũng đã phần nào giảm xói lở.
Từ năm 1952-2000 hầu hết các xã trên tốc độ xói lở đều giảm, riêng xã
Hải Chính tốc độ xói lở có tăng lên. Theo đánh giá dựa trên số liệu so sánh
các vị trí đường bờ từ các loại bản đồ và ảnh hàng không, trong giai đoạn từ
1905 đến 1927 tốc độ xói lở bờ biển Hải Hậu là 34,7m/năm, giai đoạn từ 1927
đến 1966 là 18,7m và 1966-1992 là 3,6m/năm. Tốc độ nay giảm hẳn trong hai
giai đoạn cuối do từng năm 1960 đã xây dựng hệ thống đê biển bảo vệ. Hiện
nay hệ thống đê biển của huyện đại đa số gồm hai tuyến, tuyến đê ngoài biển
và tuyến đê dự phòng phía trong.
Năm 1996-2000 tuyến đê biển khu vực đã dược nâng cấp theo dự án
PAM với tổng số chiều dài 23,3km. Về hệ thống kè, khu vực huyện Hải Hậu
có 8,5km kè nhưng đã cũ không phát huy hiệu lực, trong số đó chỉ có 1,1km
kè biển có đủ chỉ tiêu do PAM đề ra. Các trận vỡ đê biển xảy ra mạnh đặc biệt
vào mùa mưa bão, dẫn đến việc di dời các tuyến đê dự phòng càng bị lùi sâu
về phía đất liền. Hiện nay bãi biển trong tuyến đê khu vực nghiên cứu rất hẹp
và thấp, dọc tuyến đê có 14,3km đê tuyến ngoài biển không có bãi, có 12,7km
đê có bãi rộng 50-300m.
5

×