Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 29. Công thức tính nhiệt lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.15 KB, 3 trang )


Giáo án Vật Lý 8A
Ngày soạn: 29.03.2010
Ngày giảng: 31.03.2010
Tiết 29
Công thức tính nhiệt lợng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kể đợc tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lợng một vật cần thu
vào để nóng lên.
- Viết đợc công thức tính nhiệt lợng, kể đợc tên, đơn vị của các đại lợng có
mặt trong công thức.
- Mô tả đợc thí nghiệm và xử lí đợc bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ
nhiệt lợng phụ thuộc vào m , chất làm lên vật và
t

2. Kỹ năng:
- Phân tích bảng số liệu về kết quả thí nghiệ có sẵn.
- Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát hoá.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực trong học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận
dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tợng trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: 2 giá thí nghiệm, hai lới amilăng, 2 đèn cồn, hai cốc thuỷ tinh,
kẹp, nhiệt kế.
2. Học sinh:
III. Phơng pháp:
- Thực hành thí nghiệm, tổng hợp kiến thức.
- Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp (1 phút): sĩ số: /21.


2. Kiểm tra đầu giờ (3 phút):
- Kể tên các cách truyền nhiệt đã học? Các cách đó thờng xảy ra đối với
các môi trờng nào?
3. Bài mới:
- Đặt vấn đề (1 phút): - GV nhắc lại định nghĩa nhiệt lợng - không
có dụng cụ nào có thể đo trực tiếp nhiệt lợng .Vậy muốn xác định nhiệt l-
ợng ta phải làm thế nào ?
Hoạt động 1: Thông báo về nhiệt lợng vật cần thu
vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ? (5 phút)
Mục tiêu: Nêu đợc các yếu tố phụ thuộc để một vật nóng lên.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Có thể nêu : Nhiệt lợng mà vật cần thu
vào để nóng lên nhiều hay ít phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
- Gọi HS nêu dự đoán, GV ghi các dự đoán
đó trên bảng. Phân tích yếu tố nào là hợp lí,
không hợp lí đa đén dự đoán 3 yếu tố : khối
lợng của vật , độ tăng nhiệt độ , chất cấu tạo
nên vật
- Để kiểm tra ta cần tiến hành thí nghiệm
- HS thảo luận đa ra dự đoán xem
nhiệt lợng một vật cần thu vào để
nóng lên phụ thuộc vào yếu tố
nào
Hoạt động 2: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa nhiệt lợng vật
cần thu vào để nóng lên và khối lợng của vật (11 phút)
Mục tiêu: Nêu đợc mối qua hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào và khối l-
ợng của vật để vật nóng lên.
ĐDDH: 2 giá thí nghiệm, hai lới amilăng, 2 đèn cồn, hai cốc thuỷ tinh,
kẹp, nhiệt kế.

Trần Huy - Trờng T HCS Tả Củ Tỷ
86

Giáo án Vật Lý 8A
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV Yêu cầu HS nêu cách tiến
hành thí nghiệm kiểm tra

- Gv nêu cách bố trí thí nghiệm,
cách tiến hành giới thiệu bảng kết
quả
Yêu cầu phân tích kết qủa trả lời
C1, C2
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết
quả phân tích
- HS nêu đợc để kiểm tra mối quan hệ đó ta
cần làm thí nghiệm đun nóng cùng một
chất với khối lợng khác nhau sao cho độ
tăng nhiệt độ
- HS các nhóm phân tích kết quả thí
nghiệm ở bảng 24.1, thống nhất ý kiến
- Cử đại diện nhóm treo kết quả của nhóm
mình
C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật đợc
giữ giống nhau; khối lợng khác nhau .Để
tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng và
khối lợng
- Ghi vở kết luận
C2: Qua thí nghiệm trên có thể rút ra kết
luận : khối lợng càng lớn thì nhiệt lợng thu

vào càng lớn
Hoạt động 3: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa nhiệt lợng vật
cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ (9 phút)
Mục tiêu: Nêu đợc mối qua hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào và độ tăng
nhiệt độ của vật để vật nóng lên.
ĐDDH: 2 giá thí nghiệm, hai lới amilăng, 2 đèn cồn, hai cốc thuỷ tinh,
kẹp, nhiệt kế.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
phơng án làm thí nghiệm tìm
hiểu mối quan hệ đó trả lời C3,
C4
- Phân tích số liệu rút ra kết luận
- Đại diện các nhóm trình bày phơng án thí
nghiệm kiểm tra.
C3: Phải giữ khối lợng và chất làm giống
nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một
lợng nớc .
C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau.
Muốn vậy phải để cho nhiệt độ của 2 cốc khác
nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau
C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lợng
của vật thu vào càng lớn
Hoạt động 4: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa nhiệt lợng vật
cần thu vào để nóng lên và chất làm lên vật (6 phút)
Mục tiêu: Nêu đợc mối qua hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào và chất
làm nên vật để vật nóng lên.
ĐDDH: 2 giá thí nghiệm, hai lới amilăng, 2 đèn cồn, hai cốc thuỷ tinh,
kẹp, nhiệt kế.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Tơng tự nh hoạt động 4 GV yêu
cầu HS thảo luận nhóm rút ra kết
luận cần thiết.
- HS hoạt dộng theo nhóm trả lời C6, C7
C6: Khối lợng không đổi , độ tăng nhiệt độ
giống nhau, chất làm lên khác nhau
C7: Nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên
và chất làm lên vật
Hoạt động 5: Giới thiệu công thức tính nhiệt lợng (4 phút)
Mục tiêu: Nhớ đợc công thức tính nhiệt lợng.
Trần Huy - Trờng T HCS Tả Củ Tỷ
87

Giáo án Vật Lý 8A
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- yêu cầu HS nêu lại nhiệt lợng của
vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- GV giới tiệu công thức, tên , đơn vị
-Giới thiệu bảng khái niệm nhiệt rung
riêng
- Gọi Hs giải thích ý nghĩa nhiệt
dung riêng
- HS nêu đợc nhiệt lợng ma một vật thu
vào để nóng lên phụt huộc vào khổi lợng,
độ tăng nhiệt độ và chất làm lên vật.
- HS ghi vào vở công thức tính nhiệt lợng
- Hiểu đợc ý nghĩa con số nhiệt dung
riêng
4. Củng cố (4 phút):
- Nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào các yếu tố nào?

- Nêu công thức tính nhiệt lợng?
5. Hớng dẫn về nhà (1 phút) :
- Học bài theo nội dung đã học và sgk .
- Làm bài tập 241-24.7 SBT
- Đọc phần Có thể em cha biết
- Đọc trớc bài 24: phơng trình cân bằng nhiệt
************
Trần Huy - Trờng T HCS Tả Củ Tỷ
88

×