Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Ứng dụng mô hình Logit xếp hạng và phân loại với tín dụng khách hàng doanh nghiệp lớn tại ngân hàng công thương – chi nhánh Hai Bà Trưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.19 KB, 65 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa: Toán Kinh tế

LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng là một trong những trung gian tài chính có vai trò hết sức quan
trọng trong nền kinh tế của bất cứ một quốc gia nào trên thế giới. Với chức năng là
trung gian tài chính, hoạt động chủ yếu của ngân hàng chính là hoạt động tín dụng.
Ngân hàng vừa là người đi vay vừa là người cho vay với lãi suất chênh lệch có được
sẽ duy trì hoạt động của mình. Với chức năng quan trọng này ngân hàng có thể huy
động và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế. Mặt khác với số vốn
huy động này, ngân hàng sẽ đáp ứng được nhu cầu vốn của nền kinh tế để sản xuất
kinh doanh qua đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Đây chính là hoạt động tín dụng
chủ yếu của ngân hàng và là hoạt động sinh lời nhiều nhất. Tuy nhiên hoạt động này
đi kèm với rủi ro. Khi lợi nhuận càng cao thì ngân hàng đối mặt với rủi ro càng lớn.
Để ngân hàng giảm thiểu được rủi ro trong các hợp đồng tín dụng thì việc xếp hạng
và chấm điểm tín dụng hết sức cần thiết và quan trọng. Tuy nhiên để làm được vấn
đề này quả thực không phải là đơn giản đối với các ngân hàng thương mại. Trong
đợt thực tập vừa qua em đã được thực tập tại ngân hàng công thương chi nhánh Hai
Bà Trưng. Vấn đề chấm điểm xếp hạng và phân loại nợ tại ngân hàng để giảm thiểu
rủi ro cũng là vấn đề hết sức quan trọng. Nhận thấy được tính cấp thiết của vấn đề
và em muốn tìm hiểu về lĩnh vực ngân hàng nói chung và tại ngân hàng cơng
thương chi nhánh Hai Bà Trưng nói riêng em muốn áp dụng các mơ hình tốn kinh
tế đã được học trong trường vào lĩnh vực này. Nên em đã quyết định chọn đề tài :
“Ứng dụng mơ hình Logit xếp hạng và phân loại với tín dụng khách hàng
doanh nghiệp lớn tại ngân hàng công thương – chi nhánh Hai Bà Trưng
Luận văn bao gồm 3 phần như sau :
Phần 1 : Tổng quan về rủi ro, và phân loại tín dụng trong hoạt động tín dụng
Phần 2 : Nghiệp vụ xếp hạng tín dụng và phân loại nợ tại ngân hàng công
thương chi nhánh Hai Bà Trưng
Phần 3 : Ứng dụng mơ hình Logit, xếp hạng và phân loại tín dụng xác định rủi ro


tại ngân hàng công thương chi nhánh Hai Bà Trưng với khách hàng là doanh nghiệp

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

Lớp: Toán Kinh tế 48


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa: Toán Kinh tế

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ PHÂN LOẠI NỢ
TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
I. Tổng quan về ngân hàng công thương
1. Khái quát về ngân hàng công thương – chi nhánh Hai Bà Trưng
Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam là một trong bốn ngân
hàng thương mại lớn nhất Việt Nam đã có thâm niên và kinh nghiệm trong hoạt
động và kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng 22 năm. Có hệ thống mạng lưới trải
rộng tồn quốc với 3 sở giao dịch, 141 chi nhánh và trên 700 điểm/phòng giao dịch.
Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng và mang lại lợi nhuận lớn
nhất cho ngân hàng, tuy nhiên hoạt động này cũng đi kèm với rất nhiều rủi ro. Vì
vậy, việc xếp hạng chấm điểm tín dụng và phân loại nợ là một khâu hết sức quan
trọng trong việc ra quyết định cho vay của ngân hàng, đồng thời giúp ngân hàng có
thể kiểm sốt được tình hình nợ để kiểm sốt các món vay một cách có hiệu quả và
rủi ro đem lại là thấp nhất. Đối với ngân hàng công thương khách hàng doanh
ngiệp chiếm tỷ trọng nhỏ trong số lượng khách hàng nhưng lại chiếm tỷ rất lớn
trong khối lượng tiền vay của ngân hàng. Do đó việc xếp hạng chấm điểm và phân
loại nơ ở ngân hàng cơng thương có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm phòng ngừa
rủi ro khi cho vay đối với khách hàng đồng thời giảm thiểu tổn thất cho ngân hàng.
2. Khái quát về phòng khách hàng doanh nghiệp lớn

Phòng khách hàng doanh nghiệp lớn là phòng trực tiếp giao dịch với khách
hàng là các doanh nghiệp lớn về khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện
các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với
chế độ thể lệ hiện hành và hướng dẫn của ngân hàng cơng thương Việt Nam. Phịng
cũng trực tiếp quảng cáo, tiếp thị và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các
doanh nghiệp lớn. Phịng có chức năng và nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động tín
dụng của ngân hàng do đó phịng cần có một thước đo để đánh giá, chấm điểm phân
loại và xếp hạng tín dụng để có thể hoạt động một cách hiệu quả nhất giảm thiểu rủi
ro có thể gặp phải.
II. Khái quát về rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
1. Khái niệm về rủi ro tín dụng

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

Lớp: Toán Kinh tế 48


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa: Toán Kinh tế

Rủi ro là khả năng xảy ra biến cố không mong đợi, khi xảy ra rủi ro thì sẽ làm
cho kết quả khơng như kỳ vọng. Rủi ro luôn xảy ra bất ngờ và đe dọa đến lợi nhuận
cũng như sự tồn tại của một doanh nghiệp. Bất kỳ một hoạt động nào muốn thu được
lợi nhuận chúng ta đều phải chấp nhận rủi ro mà nó có thể gặp, trong thực tế cũng
như lý thuyết đều cho rằng hoạt động nào mang lại lợi nhuận càng cao thì độ rủi ro
càng lớn tức là khả năng xảy ra là càng lớn. Tuy nhiên để tồn tại và phát triển các
doanh nghiệp càng không thể né tránh rủi ro mà phải chấp nhận rủi ro và đương đầu
với nó, bên cạnh đó chúng ta có thể sử dụng các kiến thức để dự đốn, sử dụng các
mơ hình để đánh giá rủi ro từ đó tìm ra biện pháp để hạn chế và ngăn ngừa rủi ro.

Rủi ro tín dụng là một loại rủi ro lâu đời nhất trong thị trường tài chính và đây
cũng là loại rủi ro lớn nhất thường xuyên xảy ra và gây hậu quả nặng nề đối với
hoạt động tín dụng của các trung gian tài chính nói chung và của ngân hàng nói
riêng. Hoạt động tín dụng trong ngân hàng tạo ra lợi nhuận lớn cho ngân hàng
nhưng cũng đem lại rủi ro cao từ hoạt động này. Ta có thể hiểu rủi ro tín dụng là
ngơn ngữ được sử dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng hoặc trên thị trường
tài chính. Đó là khả năng không chi trả được nợ của người đi vay đối với người cho
vay khi đến hạn thanh toán. Người cho vay luôn phải chịu rủi ro khi chấp nhận một
hợp đồng cho vay tín dụng. Bất kỳ một hợp đồng cho vay nào cũng có rủi ro tín
dụng. Qua đây ta có thể thấy rằng rủi ro tín dụng là khơng thể tránh được chỉ có thể
ngăn ngừa và hạn chế nó mà thơi.
2. Phân loại rủi ro tín dụng
- Rủi ro khơng hồn trả nợ đúng hạn (rủi ro đọng vốn) : Nó có thể gây ra hai ảnh
hưởng đến cho ngân hàng :
i, Ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng : Khi khách hàng đến
hạn thanh tốn mà khơng thực hiện, thì sẽ ảnh hưởng đến nguồn vốn của ngân hàng
và các hoạt động đầu tư khác. Chẳng hạn khi ngân hàng huy động được 1 nguồn
vốn là 1 triệu USD để sử dụng nguồn vốn đó một cách có hiệu quả nhất ngân hàng
sẽ cho khách hàng A vay với thời hạn đã xác định. Sau khi khách hàng A trả ngân
hàng sẽ tiếp tục sử dụng nguồn vốn đó cho khách hàng B vay, để đồng tiền đem lại
lợi nhuận cao nhất. Đến hạn thanh tốn khách hàng A lại khơng hồn trả khoản vay
như đã hứa, khi đó ngân hàng sẽ phải trích quỹ dự phịng hoặc vay các ngân hàng

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

Lớp: Toán Kinh tế 48


Chun đề tốt nghiệp


Khoa: Tốn Kinh tế

khác, thậm chí phải bán các giấy tờ có giá khi đó ngân hàng sẽ mất đi một chi phí
khơng nhỏ, trong trường hợp khơng thể vay được thì ngân hàng mất đi một cơ hội
đầu tư.
ii,Gây cản trở và khó khăn cho việc chi trả cho người gửi tiền : Các ngân hàng
huy động nguồn vốn nhàn rỗi, sau đó sử dụng đồng vốn đó để sinh lời. Khi ngân
hàng cho vay ngân hàng cũng phải dự trù thời gian người gửi tiết kiệm đến rút tiền,
trong trường hợp này ngân hàng sẽ không đủ tiền để chi trả cho người gửi tiết kiệm
ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng rất lớn đến uy tín cũng như hoạt động của nó.
Rủi ro khơng có khả năng trả nợ (khả năng mất vốn một phần hoặc toàn bộ ):
là trường hợp doanh nghiệp đi vay khơng có khả năng trả nợ ngân hàng, chỉ có thể
trông chờ vào thanh lý tài sản của doanh nghiệp đó. Tuy nhiên việc thanh lý gặp
phải một số khó khăn do một vài nguyên nhân :
+ Giá trị thanh lý giảm rất nhiều so với thơi kỳ thẩm định ban đầu
+Bản thân tài sản thanh lý khơng có khả năng thanh lý vì khơng ai muốn mua tài
sản đó
+Giá trị tài sản thường bị chia sẻ cho các đối tượng được ưu tiên khác ví dụ : nộp
thuế cho nhà nước hay là trả lương cho công nhân viên

Đây chính là gánh nặng lớn của ngân hàng với khoản nợ. Do đó ngân hàng
cần có các biện pháp để có thể giảm thiểu rủi ro này.
3. Phân loại nợ
Phân loại nợ : Căn cứ vào rủi ro của các khoản vay thì định kỳ các ngân hàng phân
loại nợ thành 5 nhóm sau đây :
+ Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn – Nợ tốt : là các khoản nợ quá hạn và đã quá hạn <
10 ngày
+Nhóm 2 : Nợ cần chú ý – Nợ bình thường : là các khoản nợ quá hạn từ 10
(ngày) đến < 90 (ngày)
+Nhóm 3 : Nợ dưới tiêu chuẩn – Nợ xấu : là các khoản nợ quá hạn từ 90 (ngày)

đến < 180 (ngày)
+Nhóm 4 : Nợ nghi ngờ - Nợ xấu : là các khoản nợ quá hạn từ 180 (ngày) đến <
360 (ngày)
+Nhóm 5 : Nợ có khả năng mất vốn – Nợ xấu : là các khoản nợ quá hạn từ 360
(ngày) trở lên
Vào 15 ngày đầu tiên của tháng đầu trong quý tiếp theo ngân hàng sẽ thực hiện phân
loại nợ vào các nhóm như trên . Tuy nhiên, ngoài phân loại nợ căn cứ vào rủi ro của

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

Lớp: Toán Kinh tế 48


Chun đề tốt nghiệp

Khoa: Tốn Kinh tế

các khoản vay thì các cán bộ ngân hàng có thể sử dụng kinh nghiệm lâu năm của
mình để phân loại nợ. Các khoản nợ có thể chuyển từ nhóm này sang nhóm khác.
III. Các tổ chức xếp hạng
1. Trên thế giới
Từ đầu thế kỷ 20 thế giới bắt đầu xuất hiện xếp hạng và chấm điểm tín dụng.
Đến thời điểm hiện nay đã có rất nhiều tổ chức xếp hạng nhưng nổi bật vẫn là 2
cơng ty xếp hạng uy tín và lâu đời trên thế giới Standard $ Poor’s (S $ P) và công ty
Moody’s. Các tổ chức xếp hạng này hiện nay rất phát triển và được thế giới đánh
giá rất cao.
Công Ty Moody’s được thành lập năm 1909 do Jonh Moody cùng với hai cổ
đông lớn là Berkshire Hathaway và Davis Selected Advisers. Công ty hoạt động
chủ yếu ở Mỹ về lĩnh vực phân tích tài chính, phân tích sự hoạt động của các tổ
chức chính phủ và các tổ chức thương mại. Cơng ty cũng đánh giá mức tín nhiệm

của các tổ chức cho vay khác bằng phương pháp xếp hạng tín dụng chuyên nghiệp,
cho đến thời điểm này thì đánh giá xếp hạng của cơng ty vẫn được đánh giá cao.
Hiện nay công ty nắm giữ tới hơn 40% thị phần xếp hạng tín dụng các doanh
nghiệp trên thế giới, qua đây ta cũng có thể thấy được độ tin cậy về việc đánh giá
xếp hạng chấm điểm của cơng ty Moody’s
Thành lập sau cơng ty Moody’s đó là công ty S $ P . Tuy thành lập sau nhưng
S $ P cũng đã sớm khẳng định được vị thế của mình trên thế
giới và trở thành nhà cung cấp tin tức thị trường tài chính hàng đầu. Tuy ra đời sau
cho đến nay thì cơng ty S $ P đã đi đầu trong lĩnh vực xếp hạng tín dụng, tính tốn
các chỉ số, các nghiên cứu về đầu tư, số liệu và ước lượng rủi ro. S $ P có hơn 8500
nhân viên hoạt động nghiên cứu ở hơn 23 nước trên thế giới. So với Moody’s thì S
$ P có phạm vi hoạt động rộng hơn đặc biệt là trong lĩnh vực chứng khoán hiện nay
đang rất phát triển
Trên đây là 2 công ty xếp hạng có uy tín và rất phát triển trên thế giới. Sau sự ra
đời của 2 cơng ty này cịn rất nhiều tổ chức xếp hạng khác ra đời. Tuy nhiên chúng
chưa thực sự khẳng định được vị thế của mình trên trường quốc tế. Các tổ chức xếp
hạng ở Mỹ luôn được đánh giá rất cao
Bảng xếp hạng của 2 công ty : của Moody’s và S $ P
Xếp hạng tín dụng sử dụng cho nợ ngắn hạn

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

Lớp: Toán Kinh tế 48


Chuyên đề tốt nghiệp

S$P
P-1
P-2

P-3
NP

Moody’s
A-1+
A-1
A-2
A-3
B
C
D

Khoa: Toán Kinh tế

Nội Dung
Khả năng trả nợ tốt nhất
Khả năng trả nợ tốt
Khả năng trả nợ trung bình khá
Khả năng trả nợ vừa đủ để được xếp hạng đầu tư
Khả năng trả nợ yếu
Khả năng trả nợ yếu
Khả năng trả nợ rất yếu, doanh nghiệp hay nhà phát hành
có nguy cơ phá sản rất cao

S$P

Moody’s

AAA


Aaa

AA

Aa

A

A

Nội Dung
Đối tượng được xếp vào loại này có chất lượng tín dụng
cao, có độ rủi ro rất thấp do đó có khả năng trả nợ tốt nhất
Đối tượng xếp vào loại này có chất lượng tin dụng cao rủi
ro thấp vì thế khả năng trả nợ cao
Đây là đối tượng đạt trên mức trung bình các nhân tố bảo
đảm về khả năng trả nợ ngắn và dài hạn chưa thật chắc chắn
nhưng vẫn đạt độ tin cậy cao. Do đó được xếp vào loại có
khả năng trả nợ
Đây là đối tượng đạt trên mức trung bình các nhân tố bảo

BBB

Bbb

đảm về khả năng trả nợ ngắn và dài hạn chưa thật chắc chắn
nhưng vẫn đạt độ tin cậy cao. Do đó được xếp vào loại có
khả năng trả nợ
Đây là đối tượng đạt mức trung bình mức an tồn và rủi ro


BB

Bb

B

B

CCC
CC
C

Ccc
Cc
C

không cao nhưng cũng không thấp. khả năng trả nợ gốc và
lãi hiện thời không thật chắc chắn nhưng không có dấu hiệu
nguy hiểm
Đối tượng này thiếu sự hấp dẫn cho nhà đầu tư. Sự đảm bảo
trả gốc và lãi trong tương lai rất nhỏ
Đối tượng này có khả năng trả nợ thấp, dễ xảy ra vỡ nợ
Đối tượng này có rủi ro rất cao, thường bị vỡ nợ
Đối tượng trong tình trạng phá sản

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

Lớp: Tốn Kinh tế 48



Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa: Toán Kinh tế

D
Đối tượng mà khả năng phá sản hầu như là chắc chắn
Xếp hạng tín dụng sử dụng cho nợ trung và dài hạn

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

Lớp: Toán Kinh tế 48


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa: Toán Kinh tế

2 .Tại Việt Nam
Trung tâm tín dụng thuộc ngân hàng nhà nước Việt Nam tổ chức xếp hạng tín
dụng đầu tiên của Việt Nam được thành lập vào năm 1993, được viết tắt là CIC.
CIC ra đời với chức năng chính là lưu trữ thơng tin tín dụng của doanh nghiệp, dựa
trên các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính. Tuy nhiên hiện nay các ngân hàng
thường chọn cho mình một cho mình một cách xếp hạng tín dụng riêng để phù hợp
với điều kiện và tình hình của ngân hàng mình. Nhưng việc xếp hạng tín dụng ở
Việt Nam hiện nay mới chỉ dừng lại ở mức là tổ chức thông tin tín dụng, chứ chưa
thực sự là một tổ chức xếp hạng tín dụng. Do đó việc xếp hạng và chấm điểm cần
phát triển ở Việt Nam hơn nữa. Các tổ chức xếp hạng ở Việt Nam vẫn chưa được
thế giới công nhận, chưa thực hiện được chức năng của một tổ chức đánh giá hệ số
tín nhiệm. Phương pháp được sử dụng chủ yếu ở VN là phương pháp tính điểm, tuy
nhiên phương pháp này bộc lộ một số yếu điểm do trình độ quản lý của các doanh

nghiệp ở VN cịn kém hiệu quả. Ngồi ra các thơng tin số liệu chưa có tính minh
bạch, đa số các số liệu được báo cáo có độ chính xác khơng cao do đó việc xếp hạng
gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu thập thơng tin. Nếu thơng tin càng khơng
chính xác thì chắc chắn rằng việc xếp hạng và chấm điểm tín dụng là vơ nghĩa. Do
đó để có 1 hệ thống xếp hạng chấm điểm tín dụng một cách hồn chỉnh và có hiệu
quả nhất phải có sự đóng góp của cả 2 phía. Các tổ chức đánh giá xếp hạng tín dụng
phải có thước đo chính xác cịn về phía các doanh nghiệp cần cung cấp thơng tin
chính xác

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

Lớp: Toán Kinh tế 48


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa: Toán Kinh tế

Phương pháp chấm điểm của CIC
Xếp hạng

Nội Dung
Loại tối ưu : Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả cao. Khả năng tự chủ

AAA

rất tốt, triển vọng phát triển lâu dài có tiềm lực tài chính mạnh. Lịch sử

AA
A


BBB

vay nợ tốt , rủi ro rất thấp
Loại ưu : Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả và ổn định. Khả năng tự
chủ tài chính tốt, triển vọng phát triển tốt. Lịch sử vay nợ tốt, rủi ro thấp
Loại tốt : tình hình tài chính ổn định, hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Lịch sử vay trả nợ tốt, rủi ro tương đối thấp
Loại khá : Doanh nghiệp hoạt động tương đối hiệu quả, tình hình tài
chính ổn định, có hạn chế nhất định về tiềm lực tài chính. Rủi rot rung
bình
Loại trung bình khá : Doanh nghiệp hoạt động tốt trong hiện tại nhưng

BB

B
CCC
CC

C

dễ bị ảnh hưởng bởi những biến động lớn trong kinh doanh do cạnh
tranh. Tiềm lực tài chính trung bình, rủi rot trung bình
Loại trung bình : Doanh nghiệp hoạt động chưa có hiệu quả. Khả năng
tự chủ tài chính thấp,rủi ro tương đối cao
Loại trung bình yếu : Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thấp, năng
lực quản lý kém, khả năng trả nợ thấp, tự chủ về tài chính yếu, rủi ro cao
Loại yếu : Doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, tự chủ tài chính yếu
kém. Khả năng trả nợ ngân hàng kém, rủi ro cao
Loại yếu kém : Doanh nghiệp hoạt động kém, thô lỗ kéo dài, không tự

chủ về tài chính. Năng lực quản lý yếu kém, phá sản gần như là chắc
chắn, rủi ro đặc biệt cao

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

Lớp: Toán Kinh tế 48


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa: Toán Kinh tế

PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG CHẤM ĐIỂM XẾP HẠNG VÀ PHÂN
LOẠI NỢ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG
CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG
I. Khái quát về xếp hạng chấm điểm tín dụng
1. Khái niệm về xếp hạng tín dụng
Xếp hạng tín dụng là thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng anh (credit rating) do John
Moddy đưa ra và công bố vào năm 1909 trong cuốn sách “ cẩm nang chứng khốn
đường sắt “ . Trong cuốn sách ơng nghiên cứu, phân tích và xếp hạng tín dụng cho
1500 loại trái phiếu của 250 công ty theo một hệ thống ký hiệu gồm các chữ cái
ABC được sắp xếp lần lượt từ Aaaa đến C hiện nay những ký hiệu này đã trở thành
chuẩn mực quốc tế. Sau đó thì ơng đã nghiên cứu và đưa ra một bảng xếp hạng tín
dụng cho tất cả các nhà phát hành. Tuy nhiên xếp hạng tín dụng thực sự phát triển ở
Mỹ sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Đi cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường thì xếp hạng tín dụng cũng có
nhiều cách hiểu khác nhau. Cơng ty Moody’s cho rằng : “ xếp hạng tín dụng doanh
nghiệp là đánh giá vị thế hiện tại và dự báo triển vọng tương lai của doanh nghiệp
trên cơ sở tổng hợp các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính một cách có hiệu quả “.
Theo cơng ty chứng khốn Merrill Lyunch : “ xếp hạng tín dụng là đánh giá hiện

thời của cơng ty xếp hạng tín dụng về chất lượng tín dụng của một nhà phát hành
chứng khốn nợ, về một khoản nợ nhất định “. Nói khác đó chính là cách đánh giá
hiện thời về chất lượng tín dụng được xem xét trong hồn cảnh hướng về tương lai,
phản ánh sự sẵn sang và khả năng nhà phát hành có thể thanh tốn cả gốc và lãi
đúng hạn. Tuy nhiên xếp hạng tín dụng đơi khi cũng mang ý kiến chủ quan của
người xếp hạng tín dụng
Theo ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn xếp hạng và chấm điểm tín
dụng doanh nghiệp là quy trình đánh giá xác xuất một khách hàng tín dụng khơng
thực hiện được các nghĩa vụ tài chính của mình như không trả nợ được lãi và gốc nợ
vay khi đến hạn hoặc vi phạm các điều kiện tín dụng khác. Hiện nay các ngân hàng
thường áp dụng việc xếp hạng tín dụng đối với các doanh nghiệp hoặc cá nhân khi

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

Lớp: Toán Kinh tế 48


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa: Toán Kinh tế

vay vốn ngân hàng, nhằm giúp ngân hàng có thêm căn cứ để xác định đối tượng có
thể cho vay hay khơng. Trên cơ sở đó ngân hàng có thể tránh được những rủi ro đối
với khoản vay.
2. Ý nghĩa của việc xếp hạng tín dụng
-Việc chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng nhằm hỗ trợ ngân hàng trong
các việc sau:
+ Ra quyết định cấp tín dụng : xác định hạn mức tín dụng, thời hạn, mức lãi suất,
hạn mức bảo đảm tiền vay, phê duyệt hay không phê duyệt.
+ Giám sát và đánh giá khách hàng khi khoản tín dụng đang cịn dư nợ : điều đó

cho phép ngân hàng lường trước được khoản vay đang có chất lượng xấu đi để có
những biện pháp kịp thời để hạn chế rủi ro.
-Xét trên giác độ quản lý toàn bộ danh mục tín dụng thì hệ thống chấm điểm và
xếp hạng tín dụng có mục đích :
+ Là cơ sở cho ngân hàng xây dựng chính sách tín dụng
+ Phát triển chiến lược marketting nhằm hướng tới khách hàng
+ Ước lượng mức vốn đã cho vay sẽ không thu hồi được để thiết lập quỹ dự
phịng tổn thất tín dụng
-Đối với doanh nghiệp : các doanh nghiệp có xếp hạng tín dụng cao tức là độ rủi
ro thấp thì có thể được vay vốn với các điều kiện ưu đãi về lãi suất cho vay và hạn
mức tín dụng…..tăng cơ hội làm ăn và giảm chi phí, đặc biệt là chi phí tài chính.
Hơn thế nữa đây cũng chính là thước đo để doanh nghiệp có cơ hội để khẳng định
vị thế của mình. Hiện nay rất nhiều cơng ty, doanh nghiệp niêm yết trên thị trường
chứng khốn do đó việc doanh nghiệp được đánh giá xếp hạng tín dụng ảnh hưởng
rất lớn đến uy tín của doanh nghiệp cũng như giá của chứng khốn của doanh
nghiệp đó. Nếu doanh nghiệp được đánh giá cao thì giá cổ phiếu sẽ ổn định lượng
cầu cao, giúp doanh nghiệp huy động được nguồn vốn lớn.
-Đối với nhà đầu tư : trước khi nhà đầu tư ra quyết định đầu tư vào doanh
nghiệp đó hay khơng thì nhà đâu tư đó phải tìm hiểu về kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp đó ở quá khứ và hiện tại. Để có thể làm được điều đó thì
nhà đâu tư phải dựa vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp từ đó tính ra các chỉ số
tài chính cần thiết. Nhà đầu tư muốn làm được điều đó dơi khi mất rất nhiều thời
gian có thể sẽ lỡ mất cơ hội đầu tư do vậy xếp hạng tín dụng chính là cơ sở giúp cho

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

Lớp: Toán Kinh tế 48


Chun đề tốt nghiệp


Khoa: Tốn Kinh tế

nhà đâu tư có thể căn cứ vào đó để ra quyết định đầu tư của mình một cách có hiệu
quả nhất, việc này cũng giảm được rất nhiều chi phí cho nhà đầu tư
- Đối với các cơ quan quản lý thị trường vốn : với tốc độ tăng trưởng của thị
trường chứng khốn như hiện nay, tính minh bạch về thơng tin doanh nghiệp ngày
càng trở nên cấp bách. Nếu có được các thơng tin minh bạch về tài chính và tình
hình hoạt động của doanh nghiệp, nhà đầu tư sẽ phân tích thơng tin kỹ lưỡng hơn để
hạn chế rủi ro. Hiện nay ở Việt Nam chỉ có một tổ chức được ngân hàng cấp phép
về xếp hạng tín dụng đó là tổ chức CIC (trung tâm tín dụng thuộc ngân hàng nhà
nước Việt Nam) . Xếp hạng tín dụng khi nhìn một cách tổng thể ta có thể thấy được
sự phát triển của nền kinh tế. Mục tiêu của các cơ quan quản lý thị trường vốn là
đảm bảo tính ổn định của thị trường. Do đó các cơ quan quản lý có thể sử dụng xếp
hạng tín dụng để xem xét tính lành mạnh và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp,
dự báo xu hướng trên thị trường và xem xét cho phát hành chứng khoán. Qua đây
cơ quan quản lý cũng có thể thấy được những sai phạm của doanh nghiệp để kịp
thời điều chỉnh và có biện pháp xử lý
=> Xếp hạng và chấm điểm có vai trò hết sức quan trọng đối với các đối tượng khác
nhau. Do đó cần có một thước đo chính xác để phản ánh một cách trung thực nhất
tình hình của doanh nghiệp.
3. Ngun tắc xếp hạng tín dụng
Trong q trình chấm điểm tín dụng cán bộ tín dụng sẽ thu được điểm ban đầu và
điểm tổng hợp để xếp hạng khách hàng :
+ Điểm ban đầu : là điểm của từng tiêu chí chấm điểm tín dụng cán bộ tín dụng
xác định được sau khi phân tích tiêu chí đó.
+ Điểm tổng hợp : để xếp hạng khách hàng bằng tính bằng điểm ban đầu nhân
với trọng số.
Trọng số : là mức độ quan trọng của từng tiêu chí chấm điểm xếp hạng tín dụng
( chỉ số tài chính và yếu tố phi tài chính ) xét trên góc độ tác động rủi ro tín dụng.

Ngân hàng dựa vào các thông tin mà khách hàng cung cấp và những thông tin mà
ngân hàng tự thu thập được để lượng hóa mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng
thơng qua quá trình đánh giá bằng thang điểm thống nhất
II. Thực trạng về chấm điểm xếp hạng và phân loại nợ tại ngân hàng công
thương chi nhánh Hai Bà Trưng

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

Lớp: Toán Kinh tế 48


Chun đề tốt nghiệp

Khoa: Tốn Kinh tế

1. Quy trình xếp hạng tín dụng tại ngân hàng cơng thương chi nhánh Hai Bà
Trưng
Hiện nay ngân hàng áp dụng phương pháp chấm điểm bằng cách lượng hóa
các tiêu chí, từ đó đưa ra điểm số chuẩn để áp dụng đối với doanh nghiệp. Dựa vào
kết quả chấm điểm ngân hàng sẽ xếp hạng cho các doanh nghiệp, từ đó phân loại nợ
để phịng ngừa rủi ro. Ta có q trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng
doanh nghiệp tại ngân hàng cơng thương như sau :
Quy trình xếp hạng chấm điểm tại ngân hàng công thương chi nhánh HBT
( kẻ bảng )

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

Lớp: Toán Kinh tế 48



Chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

Khoa: Toán Kinh tế

Lớp: Toán Kinh tế 48


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa: Toán Kinh tế

+ Bước 1 : Thu thập thơng tin : do cán bộ tín dụng thực hiện. Thông tin sử dụng
chấm điểm và xếp hạng là thơng tin tài chính cập nhật đến thời điểm báo cáo năm
tài chính gần nhất và thơng tin phi tài chính cập nhật đến thời điểm chấm điểm và
xếp hạng. Sau khi nhận được hồ sơ khách hàng cán bộ tín dụng tiến hành điều tra,
thu thập xác minh và sàng lọc để tổng hợp thông tin về khách hàng từ các nguồn :
• Hồ sơ do khách hàng cung cấp : giấy tờ pháp lý, các báo cáo tài chính và
các tài liệu liên quan
• Phỏng vấn trực tiếp khách hàng
• Đi thăm thực địa khách hàng
• Các đối tác kinh doanh của khách hàng
• Các tổ chức tín dụng khác mà khách hàng có quan hệ ( nếu có )
• Cơ quan quản lý cấp trên hoặc cơ quan chủ quản, cơ quan quản lý nhà
nước, cơ quan quản lý chun nghiệp
• Trung tâm thơng tin tín dụng của NHNN Việt Nam
• Báo chí các phương tiện thơng tin đại chúng khác
• Báo cáo nghiên cứu thị trường của các tổ chức chuyên nghiệp
• Các nguồn khác

+ Bước 2 : Xác định, phân loại ngành ngề / lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp : do cán bộ chấm điểm tín dụng thực hiện căn cứ vào ngành nghề lĩnh vực
sản xuất kinh doanh chính đăng ký trên giấy tờ nhận đăng ký kinh doanh hoặc hoạt
động sản xuất kinh doanh thực tế của doanh nghiệp,xác định và phân loại theo
hướng dẫn của Ngân Hàng bao gồm các ngành sau :
• Nơng, lâm và ngư nghiệp
• Thương mại và dịch vụ
• Xây dựng
• Cơng nghiệp
Trường hợp doanh nghiệp hoạt động đa ngành nghề thì ngành nghề nào đem lại
trên 50% doanh thu hàng năm được xem là ngành nghề sản xuất kinh doanh chính
của doanh nghiệp. Trường hợp khơng có ngành nghề nào đáp ứng được điều kiện trên
, Ngân Hàng cho vay được lựa chọn ngành có tiềm năng nhất theo kế hoạch và xu
hướng phát triển của doanh nghiệp là ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính
Ta có bảng phân loại doanh nghiệp
Nông, lâm, ngư nghiệp +Chăn nuôi
+Trồng trọt : cây lương thực, hoa màu, cây ăn quả, cây

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

Lớp: Toán Kinh tế 48


Chun đề tốt nghiệp

Khoa: Tốn Kinh tế

cơng nghiệp…
+Trồng rừng
+Khai thác lâm sản

+Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản
+Làm muối
+Cảng sông, biển
+Khách sạn, nhà hàng , giải trí, du lịch
+Siêu thị, đại lý phân phối, kinh doanh buôn bán, bán lẻ
các loại nông sản, lâm sản, thủy hải sản, thủy hải sản,
thực phẩm, rượu bia, nước giải khát, thuốc lá, dược phẩm,
thiết bị y tế, mỹ phẩm, văn hóa phẩm, vật liệu xây dựng,
hàng điện tử, máy móc, phương tiện giao thơng vận tải,
hóa chất, hàng tiêu dung, hàng mỹ thuật, mỹ nghệ, điện,
Thương mại, dịch vụ

khí đốt.
+In ấn, xuất bản sách, báo chí
+Sửa chữa nhà cửa, các loại máy móc, phương tiện giao
thơng
+Chăm sóc sức khỏe, làm đẹp
+Tư vấn, mơi giới
+Thiết kế thời trang, gia cơng may mặc
+Bưu chính viễn thông
+Vận tải đường bộ, đường sông, đường biển, đường sắt,

Xây dựng
Cơng nghiệp

hàng khơng
+Vệ sinh mơi trường, văn phịng…..
+Hạ tầng giao thông, khu công nghiệp
+Hạ tầng đô thị và nhà ở
+Xây lắp(xây dựng cơ bản)

+Chế biến các loại nông sản, lâm sản, thủy hải sản, thực
phẩm, rượu bia, nước giải khát
+Sản xuất thuốc lá, dược phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm,
văn hóa phẩm, vật liệu xây dựng, hóa chất, hàng tiêu
dùng, hàng mỹ thuật, mỹ nghệ, nguyên vật liệu cho các
nghành khác
+Sản xuất, lắp ráp hàng điện tử, máy móc, phương tiện
giao thơng vận tải
+Sản xuất điện, khí đốt
+Khai thác khoáng sản

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

Lớp: Toán Kinh tế 48


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa: Toán Kinh tế

+Khai thác than, vật liệu xây dựng, dầu khí
+ Bước 3 : Chấm điểm và xác định quy mơ của doanh nghiệp
Các tiêu chí sử dụng để chấm điểm và xác định quy mô doanh nghiệp gồm : nguồn
vốn kinh doanh, lao động, doanh thu thuần và giá trị nộp NSNN

Nguồn vốn kinh doanh : là tổng giá trị vốn đầu tư của chủ sở hữu, thặng dư
vốn cổ phần và vốn khác của chủ sở hữu

Lao động : là số lao động thực tế sử dụng tính bình qn trong 3 năm gần
nhất. Trường hợp doanh nghiệp có thời gian thành lập và hoạt động dưới 3 năm thì

tính bình qn lao động cho cả thời gian hoạt động

Giá trị nộp NSNN : lấy theo số thực nộp vào NSNN phát sinh trong năm bao
gồm các loại thuế và các khoản nộp khác theo quy định của Nhà Nước trong năm
báo cáo

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

Lớp: Toán Kinh tế 48


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa: Toán Kinh tế

Bảng chấm điểm quy mô doanh nghiệp
STT

Từ 30 tỷ đồng đến dưới 40 tỷ đồng

20
15
10
5
15
12

Từ 500 người đến 1000 người
Từ 100 người đến 500 người


9
6
3

Dưới 50 người

1

Từ 200 tỷ đồng trở lên

40

Từ 100 tỷ đồng đến dưới 200 tỷ đồng

30

Từ 50 tỷ đồng đến dưới 100 tỷ đồng

20

Từ 20 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng
Từ 5 tỷ đồng đến dưới 20 tỷ đồng

10
5

Dưới 5 tỷ đồng

2


Từ 10tỷ đồng trở lên
Từ 7 tỷ đồng đến dưới 10 tỷ đồng
Từ 5 tỷ đồng đến dưới 7 tỷ đồng

15
12
9

Từ 3 tỷ dồng đến dưới 5 tỷ đồng

6

Từ 1 tỷ đồng đến dưới 3 tỷ đồng

3

Dưới 1 tỷ đồng

4

Nguồn vốn kinh doanh

Từ 50 người đến 100 người

3

Điểm
30
25


Từ 1000 người đến dưới 1500 người

2

Trị số
Từ 50 tỷ đồng trở lên
Từ 40 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng

Từ 20 tỷ đồng đến dưới 30 tỷ đồng
Từ 10 tỷ đồng dưới 20ty
Dưới 10 tỷ đồng
Từ 1500 người trở lên

1

Tiêu chí

1

Lao Động

Doanh thu thuần

Nộp ngân sách nhà nước

+ Bước 4 : Chấm điểm các chỉ số tài chính

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

Lớp: Toán Kinh tế 48



Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa: Toán Kinh tế

Tiến hành thẩm định các báo cáo tài chính, lập bảng cân đối kế tốn điều chỉnh theo
hướng dẫn phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hệ thống ngân hàng cơng
thương

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

Lớp: Toán Kinh tế 48


Chuyên đề tốt nghiệp

Chỉ tiêu

Khoa: Toán Kinh tế

Trọng
số

Phân loại các chỉ tiêu tài chính đối với doanh nghiệp
Quy mơ lớn

Quy mô vừa

Quy mô nhỏ


100

80

60

40

20

100

80

60

40

20

100

80

60

40

20


A. Chỉ tiêu thanh khoản
1. Khả năng thanh tốn ngắn hạn

8%

2.1

1.5

1

0.7

<0.7

2.3

1.6

1.2

0.9

<0.9

2.5

2


1.5

1

<1

2. Khả năng thanh tốn nhanh

8%

1.1

0.8

0.6

0.2

<0.2

1.3

1

0.7

0.4

<0.4


1.5

1.2

1

0.7

<0.7

3. Vịng quay hàng tồn kho

10%

4

3.5

3

2

<2

4.5

4

3.5


3

<3

4

3

2.5

2

<2

4. Kỳ thu tiền bình quân

10%

40

50

60

70

>70

39


45

55

60

>60

34

38

44

55

>55

5. Doanh thu thuần / Tổng tài sản

10%

3.5

2.9

2.3

1.7


<1.7

4.5

3.9

3.3

2.7

<2.7

5.5

4.9

4.3

3.7

<3.7

6. Nợ phải trả / Tổng tài sản

10%

39

48


59

70

>70

30

40

50

60

>60

30

35

45

55

>55

7. Nợ phải trả / Nguồn vốn chủ sở hữu

10%


64

92

143

233

>233

42

66

108

185

>185

42

53

81

122

>122


8. Nợ quá hạn / Tổng dư nợ ngân hàng

10%

0

1

2

3

>3

0

1

2

3

>3

0

1

2


3

>3

B. Chỉ tiêu hoạt động

C. Chỉ tiêu cân nợ (%)

D. Chỉ tiêu thu nhập (%)
9. Tổng thu nhập trước thuế/Doanh thu thuần

8%

3

2.5

2

1.5

<1.5

4

3.5

3

2.5


<2.5

5

4.5

4

3.5

<3.5

10. Tổng thu nhập trước thuế/Tổng tài sản

8%

4.5

4

3.5

3

<3

5

4.5


4

3.5

<3.5

6

5.5

5

4.5

<4.5

11. Tổng thu nhập trước thuế/Nguồn vốn chủ sở hữu

8%

10

8.5

7.6

7.5

<7.5


10

8

7.5

7

<7

10

9

8.3

7.4

<7.4

Tổng

100%

Bảng các chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm doanh nghiệp thuộc ngành nông, lâm, ngư nghiệp.

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

Lớp: Toán Kinh tế 48



Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa: Toán Kinh tế

Bảng các chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm doanh nghiệp thuộc ngành thương mại, dịch vụ.

Chỉ tiêu

Trọng
số

Phân loại các chỉ tiêu tài chính đối với doanh nghiệp
Quy mơ lớn

Quy mơ vừa

Quy mơ nhỏ

100

80

60

40

20


100

80

60

40

20

100

80

60

40

20

A. Chỉ tiêu thanh khoản
1. Khả năng thanh tốn ngắn hạn

8%

2.1

1.6

1


0.8

<0.8

2.3

1.7

1.2

1

<1

2.9

2.3

1.7

1.4

<1.4

2. Khả năng thanh tốn nhanh

8%

1.1


0.9

0.6

0.4

<0.4

1.7

1.1

0.7

0.6

<0.6

2.2

1.8

1.2

0.9

<0.9

3. Vịng quay hàng tồn kho


10%

5

4.5

4

3.5

<3.5

6

5.5

5

4.5

<4.5

7

6.5

6

5.5


<5.5

4. Kỳ thu tiền bình quân

10%

39

45

55

60

>60

34

38

44

55

>55

32

37


43

50

>50

5. Doanh thu thuần / Tổng tài sản

10%

3

2.5

2

1.5

<1.5

3.5

3

2.5

2

<2


4

3.5

3

2.5

<2.5

6. Nợ phải trả / Tổng tài sản

10%

35

45

55

65

>65

30

40

50


60

>60

25

35

45

55

>55

7. Nợ phải trả / Nguồn vốn chủ sở hữu

10%

53

69

122

185

>185

42


66

100

150

>150

33

54

81

122

>122

8. Nợ quá hạn / Tổng dư nợ ngân hàng

10%

0

1

1.5

2


>2

0

1.6

1.8

2

>2

0

1.6

1.8

2

>2

9. Tổng thu nhập trước thuế/Doanh thu thuần

8%

7

6.5


6

5.5

<5.5

7.5

7

6.5

6

<6

8

7.5

7

6.5

<6.5

10. Tổng thu nhập trước thuế/Tổng tài sản

8%


6.5

6

5.5

5

<5

7

6.5

6

5.5

<5

7.5

7

6.5

6

<6


11. Tổng thu nhập trước thuế/Nguồn vốn chủ sở hữu

8%

14.2

12.2

10.6

9.8

<9.8

13.7

12

10.8

9.8

<9.8

13.3

11.8

10.9


10

<10

Tổng

100%

B. Chỉ tiêu hoạt động

C. Chỉ tiêu cân nợ (%)

D. Chỉ tiêu thu nhập (%)

Bảng các chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng.

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

Lớp: Toán Kinh tế 48


Chuyên đề tốt nghiệp

Chỉ tiêu

Khoa: Toán Kinh tế

Trọng
số


Phân loại các chỉ tiêu tài chính đối với doanh nghiệp
Quy mơ lớn

Quy mô vừa

Quy mô nhỏ

100

80

60

40

20

100

80

60

40

20

100


80

60

40

20

A. Chỉ tiêu thanh khoản
1. Khả năng thanh tốn ngắn hạn

8%

1.9

1

0.8

0.5

<0.5

2.1

1.1

0.9

0.6


<0.6

2.3

1.2

1

0.9

<0.9

2. Khả năng thanh tốn nhanh

8%

0.9

0.7

0.4

0.1

<0.1

1

0.7


0.5

0.3

<0.3

1.2

1

0.8

0.4

<0.4

3. Vịng quay hàng tồn kho

10%

3.5

3

2.5

2

<2


4

3.5

3

2.5

<2.5

3.5

3

2

1

<1

4. Kỳ thu tiền bình quân

10%

60

90

120


150

>150

45

55

60

65

>65

40

50

55

60

>60

5. Doanh thu thuần / Tổng tài sản

10%

2.5


2.3

2

1.7

<1.7

4

3.5

2.8

2.2

<2.2

5

4.2

3.5

2.5

<2.5

6. Nợ phải trả / Tổng tài sản


10%

55

60

65

70

>70

50

55

60

65

>65

45

50

55

60


>60

7. Nợ phải trả / Nguồn vốn chủ sở hữu

10%

69

100

150

233

>233

69

100

122

150

>150

66

69


100

122

>122

8. Nợ quá hạn / Tổng dư nợ ngân hàng

10%

0

1

1.5

2

>2

0

1.6

1.8

2

>2


0

1

1.5

2

>2

9. Tổng thu nhập trước thuế/Doanh thu thuần

8%

8

7

6

5

<5

9

8

7


6

<6

10

9

8

7

<7

10. Tổng thu nhập trước thuế/Tổng tài sản

8%

6

4.5

3.5

2.5

<2.5

6.5


5.5

4.5

3.5

<3.5

7.5

6.5

5.5

4.5

<4.5

11. Tổng thu nhập trước thuế/Nguồn vốn chủ sở hữu

8%

9.2

9

8.7

8.3


<8.3

12

11

10

8.7

<8.7

11

10.5

10

9.5

<9.5

B. Chỉ tiêu hoạt động

C. Chỉ tiêu cân nợ (%)

D. Chỉ tiêu thu nhập (%)

Tổng


Sinh viên: Vũ Thị Huyền

100%

Lớp: Toán Kinh tế 48


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa: Toán Kinh tế

+ Bước 5 : Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính
Các chỉ tiêu phi tài chính gồm : tiêu chí lưu chuyển tiền tệ, năng lực và kinh nghiệm
quản lý, tình hình và uy tín giao dịch với ngân hàng
Bảng chấm điểm tín dụng theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ

STT
1
2

Điểm chuẩn
Hệ số khả năng trả lãi

8
>1lần-

≤3lần

≤2lần


>1lần-

>1lần-

>0lần-

≤1,5lần

>2lần

12
>2lần-

≤4lần
Hệ số khả năng trả nợ gốc

20
16
>4 lần >3lần-

≤1,5lần ≤1lần
Ổn định Giảm

Âm

Âm

Xu hướng của lưu chuyển tiền Tăng
3


=Lợi


Dương,

thuần từ hoạt động kinh doanh nhuận

nhuận

nhuận

xấp xỉ 0

thuần
Lưu chuyển tiền tệ thuần từ >40%
5

Âm

tệ thuần trong quá khứ(tính cao
cho 3 năm liền kề)
Trạng thái lưu chuyển tiền tệ >lợi

4

4
≤1lần


thuần
>30-

thuần
>20-

hoạt động kinh doanh/ doanh

≤40%

≤30%

≤10%

thu thuần
Khách hàng khơng có báo cáo lưu chuyển tiền tệ bị chấm điểm 0 cho toàn bộ
các tiêu chí trên bảng

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

Lớp: Tốn Kinh tế 48


Chun đề tốt nghiệp

Khoa: Tốn Kinh tế

Bảng chấm điểm tín dụng theo năng lực và kinh nghiệm quản lý
STT


Điểm chuẩn
20
Kinh nghiệm chuyên >15năm

16
>10năm-

12
>5năm-

8
>1năm-

4
≤1năm

môn của người đứng

≤15năm

≤10

≤5 năm

hoặc

đầu điều hành trong
1

năm


không có

ngành và lĩnh vực

kinh

xin cấp tín dụng

nghiệm
chun

Kinh
2

nghiệm

người đứng đầu điều
hành

trong

>5năm-

>2năm-

>1năm-

≤10năm


của >10năm

mơn
≤1 năm

≤5năm

≤2năm

hoặc mới

hoạt

được bổ
thiết Đã

nhiệm
thiết Đã thiết Có hoạt Chưa có

sốt nội bộ

3

động điều hành
Mơi trường kiểm Đã

quy lập

quy lập quy động


lập
trình

trình

trình

kiểm

kiểm sốt kiểm sốt kiểm
nội

bộ nội

hoạt
động

sốt nội kiểm

bộ sốt nội bộ song soát nội

một cách một cách bộ một khơng
chính

chính

cách

theo


thống

thống

chính

bộ

quy

thành văn thành văn thống

trình

bản, việc bản, việc văn

chính

kiểm tra kiểm tra bản,

thống

được

được

nhưng

thực hiện thực hiện việc
thường


thường

kiểm tra

xun và xun

khơng



được

hiệu nhưng

quả cao

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

cịn

có thực

Lớp: Tốn Kinh tế 48


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa: Toán Kinh tế


một

số hiện

hạn chế
Năng lực điều hành Tốt
4

thường

Tương

xuyên
khá

của người đứng đầu

đối tốt

Trung

Kém

bình

trực tiếp quản lý
doanh nghiệp
Tính khả thi của các Rất
phương


án

cụ Phương

kinh thể và rõ án



Chỉcó 1 Khơng

kinh phương

trong 2 có

doanh và dự tốn tài rang với doanh và án kinh phương
chính

các

dự dự

tốn doanh

tốn

tài tài chính và

phương

án kinh án


dự doanh

cả
kinh

doanh

chính cận tương đối tốn tài hoặc dự lẫn

dự

trọng và cụ thể và chính

tốn tài tốn

tài

có cơ sở

5

chính

rõ ràng

nhưng

chính


khơng
cụ

thể





ràng

Sinh viên: Vũ Thị Huyền

Lớp: Tốn Kinh tế 48


×