Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bài 8. nước Mĩ - Sử 9 -chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 35 trang )







































































































































































CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10, BÀI 8

- Diện tích : 9.363.123 km 2.
- Số dân 280.562.489 người (2002)
- Trước đây là thuộc địa của Anh.
-
1776, Tuyên ngôn độc lập được
công bố.
- 1783, Hợp chủng quốc Châu Mĩ
thành lập.
- Mĩ là nước cộng hòa liên bang.
Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy giới thiệu về
vị trí địa lí và lịch sử hình thành nước Mĩ ?
Thái
Bình
Dương
Đại Tây Dương
Mêhicô





































































































































































CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ từ sau chiến tranh
thế giới thứ hai
II. Sự phát triển về khoa học - kỹ thuật của Mĩ
sau chiến tranh
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ sau
chiến tranh




































































































































































CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau
chiến tranh thế giới thứ hai
Em hãy nêu biểu hiện

của nền kinh tế Mĩ, giai
đoạn 1945 -1950?
Em có nhận xét gì về
kinh tế Mĩ ở giai đoạn
này?
Công
Công
nghiệp
nghiệp
Chiếm hơn một nửa SL toàn
thế giới 56,47% (1948)
Nông
Nông
nghiệp
nghiệp
Bằng 2 lần SL của Tây Đức
Anh+Pháp+ Nhật + Ý.
Trữ
Trữ
lượng
lượng
vàng
vàng
Nắm giữ 3/4 trữ lượng vàng
thế giới. (24,6 tỉ USD)
Quân sự
Quân sự Mạnh nhất, độc quyền về vũ
khí nguyên tử
Tàu biển 50% tàu trên biển là của Mĩ
Ngân

hàng
10 ngân hàng lớn nhất thế
giới là của người Mĩ
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã
vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh
nhất, đứng đầu hệ thống TBCN.
Trong những năm 1945 – 1950: chiếm hơn
một nửa sản lượng công nghiệp thế giới
(56,4%), nắm ¾ trữ lượng vàng của thế giới;
lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản;
độc quyền vũ khí nguyên tử.





































































































































































CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau
chiến tranh thế giới thứ hai
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã
vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh
nhất, đứng đầu hệ thống TBCN.
Trong những năm 1945 – 1950: chiếm hơn
một nửa sản lượng công nghiệp thế giới

(56,4%), nắm ¾ trữ lượng vàng của thế giới;
lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản;
độc quyền vũ khí nguyên tử.

Vì sao sau chiến tranh
Mĩ trở thành nước tư
bản giàu mạnh nhất ?
Nguyên nhân:
+ Thu được lợi nhuận
+ Xa chiến trường, được hai đại
dương che chở, không bị chiến
tranh tàn phá
+ Buôn bán vũ khí, hàng hoá cho
các nước tham chiến
+ Được chia phần sau chiến tranh




































































































































































CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau
chiến tranh thế giới thứ hai
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã
vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh

nhất, đứng đầu hệ thống TBCN.
Trong những năm 1945 – 1950: chiếm hơn
một nửa sản lượng công nghiệp thế giới
(56,4%), nắm ¾ trữ lượng vàng của thế giới;
lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản;
độc quyền vũ khí nguyên tử.

-
Những thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ đã suy yếu
tương đối và không còn giữ ưu thế tuyệt đối
như trước nữa.
Nêu nhận xét của em về
kinh tế Mĩ trong giai đoạn
này?
Vì sao kinh tế Mĩ lại
suy yếu?
Nguyên nhân: sự cạnh tranh của các nước
đế quốc khác, khủng hoảng chu kì; những
chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ
trang và các cuộc chiến tranh xâm lược….


Thời gian
Thời gian
Nội dung
Nội dung
1945 - 1950
1945 - 1950
1973 - 1974
1973 - 1974

Sản lượng
Sản lượng
Công nghiệp
Công nghiệp
56,47%
56,47%
39,8%
39,8%
Trữ lượng
Trữ lượng
Vàng
Vàng
¾ thế giới
¾ thế giới
24.6 tỉ USD
24.6 tỉ USD
11,9 tỉ USD
11,9 tỉ USD
Giá trị đồng
Giá trị đồng
USD
USD
Trong 14
Trong 14
tháng, bị phá
tháng, bị phá
giá 2 lần
giá 2 lần





































































































































































CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau
chiến tranh thế giới thứ hai
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã
vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh
nhất, đứng đầu hệ thống TBCN.
Trong những năm 1945 – 1950: chiếm hơn
một nữa sản lượng công nghiệp thế giới
(56,4%), nắm ¾ trữ lượng vàng của thế giới;
lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản;
độc quyền vũ khí nguyên tử.

-
Những thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ đã suy yếu
tương đối và không còn giữ ưu thế tuyệt đối
như trước nữa.
Nguyên nhân: sự cạnh tranh của các nước
đế quốc khác, khủng hoảng chu kì; những
chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ
trang và các cuộc chiến tranh xâm lược….
Chi phí cho quân sự của Mĩ sau
chiến tranh

-
Chi 33 tỉ USD cho chiến tranh TG1
-
Chi 360 tỉ USD cho chiến tranh TG2
-
Chi 50 tỉ USD cho chiến tranh Triều Tiên
-
Chi 111 tỉ cho chiến tranh Việt Nam
-
Chi 61 tỉ USD cho chiến tranh vùng vịnh
-
Chi 76 tỉ cho chiến tranh Grê na đa
-
Chi 163 tỉ cho chiến tranh Panama
-
Gần đây, chính phủ còn duyệt 40 tỉ cho
cuộc chiến chống khủng bố
-
Chi 344,2 tỉ USD cho quốc phòng, gấp 23
lần tổng ngân sách quân sự.17

NATO
ANZUS
CENTO
SEATO
CÁC KHỐI QUÂN SỰ CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI





































































































































































CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau
chiến tranh thế giới thứ hai
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã
vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh
nhất, đứng đầu hệ thống TBCN.
Trong những năm 1945 – 1950: chiếm hơn
một nửa sản lượng công nghiệp thế giới
(56,4%), nắm ¾ trữ lượng vàng của thế giới;
lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản;
độc quyền vũ khí nguyên tử.

-
Những thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ đã suy yếu
tương đối và không còn giữ ưu thế tuyệt đối
như trước nữa.
Nguyên nhân: sự cạnh tranh của các nước
đế quốc khác, khủng hoảng chu kì; những
chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ
trang và các cuộc chiến tranh xâm lược….
II. Sự phát triển về khoa học - kỹ
thuật của Mĩ sau chiến tranh





































































































































































CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau
chiến tranh thế giới thứ hai

II. Sự phát triển về khoa học - kỹ
thuật của Mĩ sau chiến tranh
- Mĩ là nơi khởi đầu của cuộc cách
mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai,
diễn ra từ giữa những năm 40 của
thế kỉ XX
Nêu những thành tựu của
cuộc cách mạng KH – KT lần
thứ hai ở Mĩ ? Tác dụng của
nó ? (mặt tích cực và tiêu
cực)
Vì sao Mĩ lại là nơi khởi
đầu cuộc cách mạng KH -
KT lần thứ hai của nhân
loại ?
THẢO LUẬN NHÓM
00020310040805090607011112131415161718192021222324252627282930





































































































































































CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
II. Sự phát triển về khoa học - kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh
1. Sáng chế công cụ sản xuất mới




































































































































































CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
II. Sự phát triển về khoa học - kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh
2. Tìm ra các nguồn năng lượng mới





































































































































































CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
II. Sự phát triển về khoa học - kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh
3. Vật liệu tổng hợp mới




































































































































































CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
II. Sự phát triển về khoa học - kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh
4. “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp

5. Cách mạng trong giao
thông và thông tin liên lạc
Phát sóng vô tuyến qua vệ tinh nhân tạo
Chiếc máy bay siêu âm chở khách đầu tiên của thế giới Tupolev Tu-144

Mô hình máy bay chở khách siêu âm năm 2015




































































































































































CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
II. Sự phát triển về khoa học - kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh
Neil Armstrong và EdwinAldrin lên
thám hiểm Mặt Trăng năm 1969
6. Chinh phục vũ trụ

Cảnh tên lửa Delta - 4 Heavy mang vệ tinh NROL- 32 được phóng tối 21/11/2010

Tên gọi của trung tâm này? Nó nghiên cứu lĩnh vực gì ?
Trung tâm nghiên cứu vũ trụ NaSa





































































































































































CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau
chiến tranh thế giới thứ hai

II. Sự phát triển về khoa học - kỹ
thuật của Mĩ sau chiến tranh
- Mĩ là nơi khởi đầu của cuộc cách
mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai,
diễn ra từ giữa những năm 40 của thế
kỉ XX
- Là nước đi đầu về khoa học – kĩ
thuật và công nghệ, Mĩ đã thu được
nhiều thành tựu to lớn trong các lĩnh
vực như: sáng chế công cụ sản xuất
mới, các nguồn năng lượng mới, vật
liệu tổng hợp mới, “cách mạng xanh
trong nông nghiệp”, trong giao thông
liên lạc, chinh phục vũ trụ…
Nêu tác dụng của các thành
tựu KH- KT đối với nước Mĩ ?





































































































































































CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau
chiến tranh thế giới thứ hai

II. Sự phát triển về khoa học - kỹ
thuật của Mĩ sau chiến tranh
III. Chính sách đối nội và đối ngoại
của Mỹ sau chiến tranh
Nhà Quốc hội Mĩ
1/ Về đối nội :
- Sau chiến tranh, Nhà nước Mĩ đã ban hành
loạt các đạo luật phản động nhằm chống lại
Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào công nhân và
phong trào dân chủ.
Nhân dân MĨ có thái độ như thế
nào trước những việc làm của giới
cầm quyền ?




































































































































































CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10, BÀI 8

I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau
chiến tranh thế giới thứ hai

II. Sự phát triển về khoa học - kỹ
thuật của Mĩ sau chiến tranh
III. Chính sách đối nội và đối ngoại
của Mỹ sau chiến tranh
1/ Về đối nội :
- Sau chiến tranh, Nhà nước Mĩ đã ban hành
loạt các đạo luật phản động nhằm chống lại
Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào công nhân và
phong trào dân chủ.
Nhân dân MĨ có thái độ như thế
nào trước những việc làm của giới
cầm quyền ?
Phong trào đấu tranh chống nạn phân biệt
chủng tộc của người da đen năm 1963
Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi của
người da đỏ 1969 - 1973
Phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam
1969 - 1973





































































































































































CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10, BÀI 8
I. Tình hình kinh tế nước Mỹ sau
chiến tranh thế giới thứ hai

II. Sự phát triển về khoa học - kỹ
thuật của Mĩ sau chiến tranh
III. Chính sách đối nội và đối ngoại
của Mỹ sau chiến tranh
- Nhiều phong trào đấu tranh của các tầng lớp
nhân dân Mĩ liên tiếp nổ ra, có lúc mạnh mẽ
như phong trào của người da đen năm 1963,
phong trào chống chiến tranh Việt Nam những
năm 1969 - 1972
1/ Về đối nội :
-
Sau chiến tranh, Nhà nước Mĩ đã ban hành loạt
các đạo luật phản động nhằm chống lại Đảng
Cộng sản Mĩ, phong trào công nhân và phong
trào dân chủ.

Nêu chính sách đối ngoại của
Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ
hai ?




































































































































































CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ 1945 ĐẾN NAY
TIẾT 10, BÀI 8
1/ Về đối nội :
- Ban hành loạt các đạo luật phản động nhằm
chống lại Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào công
nhân và phong trào dân chủ.
- Nhiều phong trào đấu tranh của các tầng lớp
nhân dân Mĩ tiếp tục diễn ra, có lúc mạnh mẽ
như phong trào của người da đen năm 1963,
phong trào chống chiến tranh Việt Nam những
năm 1969 - 1972
III. Chính sách đối nội và đối ngoại
của Mỹ sau chiến tranh
2/ Về đối ngoại :
Chính sách đối
Chính sách đối
ngoại
ngoại
Mục tiêu
Mục tiêu
Đề ra “chiến
lược toàn cầu”
Tiến hành “viện
Tiến hành “viện
trợ”
trợ”
các chính
các chính

quyền thân Mĩ
quyền thân Mĩ
Chống phá các nước
XHCN, đẩy lùi PTGPDT
và thiết lập sự thống trị
trên toànTG
Lôi kéo, khống chế
các nước nhận viện
trợ, lập ra các khối
quân sự, gây nhiều
cuộc chiến tranh
xâm lược…
Nhằm mưu đồ thống trị thế giới, các chính
quyền Mĩ đã đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm
chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi
phong trào giải phóng dân tộc, đàn áp phong
trào công nhân và phong trào dân chủ. Mĩ đã
viện trợ cho các chính quyền thân Mĩ, gây ra
nhiều cuộc chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là
chiến tranh xâm lược Việt Nam và Mĩ đã bị thất
bại.

×