Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Sử 9-Bài 8: Nước Mĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 19 trang )


Giáo viên: Trương Thị Minh Yến
Trường: THCS Quang Trung

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nối mốc thời gian (cột A) với sự kiện ở (cột B) sao cho thích hợp
A
Thời gian
B
Sự kiện
1. - 3/1952 A. Các chiến sĩ Cách mạng từ Mê-hi-cô về
Cu Ba trên con tàu “Gra-ma”
2. - 11/1956 B. Quân và dân CuBa tiêu diệt Bọn lính
đánh thuê của Mĩ ở bãi biển Hi-rôn,
Phi-đen-caxtơrô tuyên bố Cuba tiến
lên CNXH
3. 1961 C. Tướng Batixta làm đảo chính thiết
lập chế độ độc tài quân sự ở Cuba
4. – 04-1961 D. Mĩ cấm vận Cu Ba
5. – 01/ 01/1959
ĐÁP ÁN
1 - C 2 - A 3 - D 4 - B

Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
Diện tích: 159.450 km
2
Dân số: 280.562.489 người

Chương III: MĨ, NHẬT BẢN. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU


CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II
- Trong những năm 1945 – 1950, nước Mĩ
chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn
thế giới (56,47%-1948); Sản lượng nông nghiệp
của Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của 5
nước Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản
cộng lại: nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế
giới (24,6 tỷ USD), là chủ nợ duy nhất trên thế
giới.
- Về quân sự, Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế
giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
Qua đoạn tư liệu trên, em có nhận xét gì về tình hình
kinh tế nước Mĩ trong những thập niên đầu sau
chiến tranh thế giới thứ hai?
-Sau chiến tranh thế giới thứ hai

Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở
thành nước tư bản giàu mạnh nhất?
+Trở thành nước tư bản giàu
mạnh nhất thế giới, chiếm ưu
thế tuyệt đối về mọi mặt
*Nguyên nhân
+Không bị chiến tranh tàn phá, thu
được nhiều lợi nhuận từ chiến
tranh, giàu tài nguyên

Chương III: MĨ, NHẬT BẢN. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
+Bị Nhật Bản , Tây Âu cạnh tranh
+Thường xuyên khủng hoảng

+Chi phí cho quân sự lớn
+Chênh lệch giàu, nghèo quá lớn
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II
Nguyên nhân
Sản lượng công nghiệp chỉ còn chiếm 39,8% của
thế giới (1973), dự trữ vàng cạn dần chỉ còn 11,9
tỷ USD (1974). Lần đầu tiên sau chiến tranh thế
giới lần 2, chỉ trong vòng 14 tháng, đồng đôla của
Mỹ đã bị phá giá 2 lần vào tháng 12/1973 và
tháng 02/1974
+Nền kinh tế vẫn phát triển nhưng
không còn giữ ưu thế tuyệt đối
-Từ năm 1973 đến nay:
Tại sao những thập niên sau, nền kinh tế Mĩ lại
bị suy giảm?
Thảo luận nhóm 4: Trong những nguyên nhân đó
thì nguyên nhân nào là cơ bản làm cho kinh tế Mĩ
giảm sút? Vì sao?
+Các cuộc khủng hoảng, suy thoái
+Vì khủng hoảng thường xảy ra theo chu kì, tàn
phá nặng nề kinh tế
-Căn cứ vào số liệu trên, em có nhận xét gì về tình
hình kinh tế Mĩ từ năm 1973 đến nay?

Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II
II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC –
KĨ THUẬT CỦA MỸ SAU CHIẾN
TRANH

Cách mạng công nghiệp lần I bùng nổ ở nước
nào trong khoảng thời gian nào ?
-Nước khởi đầu cuộc cách
mạng khoa học kĩ thuật lần
thứ hai trên thế giới

Bài 8 - Tiết 10: NƯỚC MĨ
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN II
II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA
HỌC – KĨ THUẬT CỦA MỸ SAU
CHIẾN TRANH
Rô bốt trong bệnh viện

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×