Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Thực trạng kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần đường bộ Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.03 KB, 55 trang )

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, kinh doanh trên lĩnh vực giao thông, xây dựng ngày càng lan
rộng, có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực này ra đời. Do sức ép
cạnh tranh thị trường ngày càng lớn, để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh
thì các nhà quản lý cần phải nắm bắt được các thông tin tài chính một cách chính
xác, đầy đủ, thường xuyên. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều
rất cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp.
Vốn bằng tiền là cơ sở, là tiền đề đầu tiên cho một doanh nghiệp hình
thành và tồn tại, là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp thực hiện quá trình sản
xuất kinh doanh của mình. Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền
được sử dụng để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp
hoặc mua sắm vật tư, hàng hoá của doanh nghiệp. Nền kinh tế càng phát triển thì
quy mô và kết cấu vốn bằng tiền càng lớn, càng phức tạp.
Việc tổ chức hạch toán vốn bằng tiền nhằm đưa ra những thông tin đầy đủ
nhất, chính xác nhất về thực trạng cơ cấu vốn bằng tiền, về các khoản thu và chi
của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh là một vấn đề quan trọng.
Hoạt động này giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp có thể nắm bắt được
những thông tin kinh tế cần thiết, từ đó đưa ra được những quyết định tối ưu
nhất cho đầu tư và phát triển sản xuất của doanh nghiệp trong những năm tiếp
theo. Ngoài ra, việc quản lý chặt chẽ công tác kế toán vốn bằng tiền còn đảm
bảo sự an toàn về nguồn vốn của công ty, từ đó tránh được sự thất thoát về vốn.
Công ty cổ phần đường bộ Phú Thọ là công ty chuyên thi công xây dựng
các công trình, hạng mục công trình (dân dụng, Giao thông, thủy lợi, cấp thoát
nước), thi công xây dựng đường điện đến 35KV và lắp đặt trạm biến áp đến 560
KVA , kinh doanh các loại máy công trình, thiết bị, xe động cơ, mô tô… trong
tỉnh Phú Thọ và các tỉnh phía Bắc, hàng năm doanh thu bán hàng của công ty
khoảng 35 tỷ đồng, một ngày công ty có tới hàng trăm khoản tiền cần quản lí,
1
việc thất thoát vốn bằng tiền là điều không thể tránh khỏi, do đó cần phải có biện
pháp quản lí chặt chẽ để hạn chế tối đa việc thất thoát vốn bằng tiền.


Xuất phát từ những vấn đề trên tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài: "Thực
trạng kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần đường bộ Phú Thọ " làm
báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá đầy đủ thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại
công ty cổ phần đường bộ Phú Thọ , đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn
thiện công tác kế toán vốn bằng tiền của công ty trong thời gian tiếp theo.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu khái quát về công ty cổ phần đường bộ Phú Thọ
- Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần
đường bộ Phú Thọ ;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán vốn
bằng tiền tại công ty cổ phần đường bộ Phú Thọ ;
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng công tác kế toán vốn bằng
tiền tại công ty cổ phần đường bộ Phú Thọ .
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: Các số liệu thu thập phục vụ cho việc tính toán trong 4 năm
(2010 – 2012) trong đó tập trung vào tháng 12 năm 2012
- Về không gian: Đề tài được thực hiện tại công ty cổ phần đường bộ Phú
Thọ .
- Nội dung:
+ Kế toán tiền mặt
+ Kế toán tiền gửi ngân hàng
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
2
4.2. Phương pháp thu thập số liệu

- Phương pháp thống kê số liệu từ báo cáo của phòng kế toán.
- Phương pháp khảo sát tình hình hoạt động tại phòng kế toán của doanh nghiệp.
- Phương pháp phỏng vấn các thành viên của các phòng ban có liên quan
như phòng kế toán, phòng kinh doanh, phòng tài vụ…
4.3. Phương pháp xử lý số liệu
- Số liệu trong các bảng biểu được xử lý bằng cách dùng các bảng tính
Excel;
- Các thông tin định lượng được xử lý theo phương pháp toán học;
- Các thông tin định tính được xử lý theo phương pháp lôgic.
4.4. Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến để xác định xu hướng, sự biến
động của chỉ tiêu phân tích. Trong quá trình so sánh có sử dụng cả số tuyệt đối và
số tương đối.
4.5. Phương pháp kế toán
+ Phương pháp chứng từ kế toán;
+ Phương pháp tài khoản kế toán;
+ Phương pháp tính giá;
+ Phương pháp tổng hợp và cân đối.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề
tài được trình bày trong 3 chương:
Chương 1. Khái quát chung về công ty cổ phần đường bộ Phú Thọ ;
Chương 2. Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần
đường bộ Phú Thọ ;
Chương 3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng
tiền tại công ty cổ phần đường bộ Phú Thọ ;
3
4
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BỘ PHÚ THỌ

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần đường bộ Phú
Thọ
1.1.1. Tên và địa chỉ doanh nghiệp
- Tên công ty: Công ty Cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ Phú Thọ
- Tên giao dịch: Phu Tho management and Road Construc Joint Company
- Tên viết tắt: MATOCO,.JSC
- Giấy chứng nhận kinh doanh số 2600315968 thay đổi lần thứ 3 ngày
26/3/2012 của Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Phú Thọ.
- Vốn điều lệ: 2.688.690.000 đồng
- Điện thoại: 02103 794 777
- Fax: 02103 794 889
- Địa chỉ: Khu 12 – Xã Cổ Tiết – Huyện Tam Nông – Tỉnh Phú Thọ
- Giám đốc: Ông Đỗ Ngọc Toản
1.1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty
Công ty Cổ phần quản lý và XD đường bộ Phú Thọ là một doanh nghiệp có
vốn nhà nước nắm giữ 57% trực thuộc Sở Giao thông vận tải Phú thọ. Trụ sở
chính của Công ty nằm trên địa bàn Khu 12 xã Cổ Tiết - huyện Tam Nông - tỉnh
Phú Thọ. Trong quá trình phát triển Công ty đã trải qua nhiều giai đoạn .
Công ty cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ Phú Thọ tiền thân là
Công ty quản lý, sửa chữa và xây dựng đường bộ Phú Thọ. Từ tháng 7/2004
được tách làm hai gồm Công ty quản lý, sửa chữa và xây dựng đường bộ I và
Công ty quản lý, sửa chữa và xây dựng đường bộ II. Đến tháng 1/2006 do yêu
cầu chung cả hai Công ty được chuyển đổi hình thức từ doanh nghiệp Nhà nước
sang Công ty Cổ phần nhưng phần vốn Nhà nước nắm giữ trên 50% tổng số vốn
của Công ty. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 thực hiện QĐ số 3104/QĐ-UBND
tỉnh Phú Thọ Công ty cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ Phú Thọ được
thành lập.
5
Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường,
vấn đề xây dựng các công trình đường không còn là độc quyền của doanh

nghiệp mà có sự tham gia của nhiều đơn vị, tổ chức liên doanh, các cá nhân
thì Công ty đã tích cực đổi mới, tổ chức lại sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị
trường và theo định hướng xã hội chủ nghĩa tích cực đầu tư chiều sâu, mua sắm
đổi mới trang thiết bị máy móc thi công, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, làm
trong sạch môi trường tài chính, vốn và nguồn vốn tạo điều kiện cho Công ty tồn
tại và liên tục đạt kết quả năm sau cao hơn năm trước, hoàn thành mọi nhiệm vụ
được giao với chất lượng cao, chi phí giá thành hợp lý, từ đó đã tạo đà cho Công
ty phát triển ngày một vững mạnh với hiệu quả kinh doanh cao.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
1.2.1 Chức năng
- Tạo công việc và thu nhập ổn định cho lao động của công ty
- Tạo thu nhập, tăng lợi nhuận
- Đóng góp hàng năm cho ngân sách nhà nước
1.2.2. Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của Công ty chủ yếu về lĩnh vực XDCB, làm mới các tuyến
đường trong và ngoài tỉnh, sửa chữa, đại tu, nâng cấp các tuyến đường. Thực
hiện đúng hợp đồng đã ký về thời gian, tiêu chuẩn, quy trình và quy phạm kỹ
thuật, chịu trách nhiệm về chất lượng công trình, bảo hành công trình theo quy
chế XDCB. Đối với Nhà nước Công ty có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa
vụ giao nộp ngân sách, các quy định về nghĩa vụ khác của Công ty đối với Nhà
nước và địa phương.
XDCB là ngành sản xuất vật chất độc lập, có chức năng tái sản xuất tài sản
cố định cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân, tạo cơ sở vật chất kỹ
thuật cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế của đất nước. Đặc biệt ngành XDCB giao
thông với đặc điểm sản phẩm của ngành là tạo cơ sở vật chất, đẩy nhanh quá
trình lưu thông hàng hoá và phục vụ đắc lực cho nền kinh tế xã hội cả nước ngày
càng phát triển. Riêng tỉnh Phú Thọ là địa bàn miền tây của Tổ quốc đầu tiên
được nhà nước công nhận là địa phương hoàn thành nhiệm vụ phát triển và hoàn
6
thiện mạng lưới giao thông nông thôn, góp phần vào vinh dự và tự hào đó có

công sức của cán bộ công nhân viên công ty cổ phần quản lý và xây dựng đường
bộ Phú Thọ.
1.3. Quy trình sản xuất sản phẩm
Công ty chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng và duy tu thường
xuyên các công trình giao thông trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, với quy trình sản
xuất hỗn hợp vừa thi công bằng lao động thủ công, vừa thi công bằng máy móc.
Có thể khái quát quy trình sản xuất của công ty như sau:
Lập hồ sơ dự thầu
Ký hợp đồng thi công
Lập kế hoạch sản xuất

Tổ chức thi công
Tổ chức xây lắp
Nghiệm thu bàn giao công trình
Sơ đồ 2.2. Quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm của công ty
Cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ Phú Thọ
Khi chủ đầu tư thông báo mời thầu, đơn vị thi công tiến hành làm hồ sơ
thầu và tham gia đấu thầu (hoặc chỉ thầu). Tại công ty cổ phần quản lý và xây
dựng đường bộ Phú Thọ chỉ tham gia đấu thầu. Nếu thắng thầu, đơn vị thi công
sẽ tiến hành ký hợp đồng thi công. Sau đó, phòng kế hoạch phân tích chi phí
7
Đấu thầu
Thu hồi vốn
Chỉ thầu
thực tế thi công, tính toán và giao kế hoạch cho đội trực tiếp nhận công trình và
tiến hành thi công. Đơn vị trực tiếp thi công lên kế hoạch sản xuất và tổ chức
xây lắp. Trong quá trình thi công, phòng kế hoạch, giám sát của chủ đầu tư tới
hiện trường, chia khối lượng thực hiện và tiến hành nghiệm thu theo từng giai
đoạn. Khi hoàn thành công trình, hạng mục công trình, chủ đầu tư nghiệm thu
tổng thể công trình.

Kế toán căn cứ vào các chứng từ đội thi công gửi lên: nhật ký công trình,
biên bản nghiệm thu, hồ sơ quyết toán….kế toán soát xét chứng từ và tổng hợp
chứng từ, tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm công trình, hạng mục công
trình đó.
1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Một đơn vị dù là thuộc Nhà nước hay tư nhân, dù kinh doanh trong lĩnh vực
nào cũng vậy đều không thể thiếu sự lãnh đạo, vai trò của người lãnh đạo cũng
như bộ máy tổ chức cùng với việc sử dụng nguồn nhân lực có ảnh hưởng rất lớn
đến việc thành hay bại của doanh nghiệp, đơn vị đó. Công ty Cổ phần quản lý và
XD đường bộ Phú Thọ rất quan tâm đến nhu cầu cần thiết tối quan trọng đó là
việc tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:

8
Chủ tịch HĐQT
– Giám đốc
PGĐ. Sản xuất
PGĐ. Vật tư
P. Kế hoạch
KT
P. Tổ chức
hành chính
P. Kế toán
Đội 1 Đội 2 … Đội 9
Đội xe, máy
Trong đó : Chỉ đạo
Phối, kết hợp
Sơ đồ 2.1. Bộ máy quản lý của Công ty
Qua sơ đồ trên ta thấy chức năng của các phòng ban như sau:
Ban giám đốc Công ty gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc; 1 phó giám
đốc phụ trách sản xuất và 1 phó giám đốc phụ trách về vật tư.

Chủ tịch HĐQT - Giám đốc có nhiệm vụ quản lý và điều hành toàn bộ
hoạt động sản xuất của Công ty. Căn cứ vào điều kiện cụ thể của Công ty, giám
đốc điều hành cho phù hợp và giao nhiệm vụ cho các bộ phận nghiệp vụ lập kế
hoạch sản xuất của Công ty. Chính vì thế giám đốc Công ty sẽ chịu trách nhiệm
về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phó giám đốc sản xuất:chịu sự chỉ đạo của giám đốc, là người giúp giám
đốc trong việc quản lý, điều hành công việc tại các phòng ban, các đội sản xuất
trong Công ty và là người chịu trách nhiệm về kỹ thuật. Trực tiếp chỉ đạo các đội.
Phó giám đốc vật tư: chịu sự chỉ đạo của giám đốc là người giúp giám đốc
và chịu trách nhiệm về vật tư phân phối cho các đội thi công trong Công ty, chịu
trách nhiệm về máy móc, thiết bị trong quá trình thi công.
Phòng Kế hoạch kỹ thuật: chịu sự chỉ đạo của PGĐ. sản xuất. Trên cơ sở
quyền hạn của mình, quản lý mọi khâu kỹ thuật trong sản xuất, bảo đảm an toàn
kỹ thuật và tiến độ thi công theo kế hoạch, khắc phục kịp thời các sự cố kỹ thuật,
dần cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động.
Phòng Tổ chức - hành chính: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công
ty, có chức năng đảm nhiệm công tác nhân sự trong Công ty, sắp xếp tổ chức
quản lý cho phù hợp với từng thời kỳ, thực hiện mọi chính sách, chế độ, quyền
lợi, nghĩa vụ, khen thưởng - kỷ luật đối với cán bộ công nhân viên trong toàn
Công ty.
Phòng Kế toán: chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ giám đốc, phòng kế toán có
nhiệm vụ tổng hợp, ghi chép kịp thời mọi hoạt động sản xuất kinh doanh phát
9
sinh trong Công ty, tổ chức việc thanh quyết toán giá thành công trình, thu hồi
tiền vốn và bảo đảm an toàn lành mạnh nền tài chính của Công ty, chịu trách
nhiệm trước giám đốc về thực hiện chế độ hạch toán kinh tế.
Các đội: chịu sự chỉ đạo của giám đốc, có chức năng trực tiếp tổ chức thực
hiện thi công và tu sửa các công trình, sử dụng lao động, sử dụng NVL thi công
hợp lý có hiệu quả, bảo đảm tiến độ thi công, chất lượng công trình trong suốt
thời gian bảo hành công trình. Hiện tại, Công ty cổ phần quản lý và xây dựng

đường bộ Phú Thọ có 9 đội quản lý và xây dựng đường bộ. Cụ thể trong đề tài
khóa luận, đội trực tiếp sản xuất là đội quản lý và xây dựng đường bộ 1.
1.5. Tình hình lao động của công ty
Nguồn lực lao động là một trong những yếu tố cần thiết và không thể thiếu trong
quá trình sản xuất kinh doanh. Việc bố trí, quản lý hợp lý và hiệu quả nguồn lực là một
trong những mục tiêu của công ty nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Cơ cấu
lao động của công ty từ năm 2010 – 2012 được thể hiện qua bảng 2.1.
Trong đó: Tốc độ phát triển bình quân được tính theo công thức:
Tốc độ phát triển bình quân = { ( t1 x t2) } x 100
t1 =
Số lượng LĐ năm 2011
Số lượng LĐ năm 2010
t2 =
Số lượng LĐ năm 2012
Số lượng LĐ năm 2011
Bảng 1.1: Cơ cấu lao động của công ty từ năm 2010 – 2012
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
So sánh
Năm
2011/2010
Năm
2012/2011
Tốc độ
phát
triển
Số LĐ
(người)

cấu(%)

Số LĐ
(người)

cấu(%)
Số LĐ
(người)

cấu(%)
Số tuyệt
đối
Tỷ lệ(%)
Số Tương
đối
Tỷ lệ(%)
Tổng số LĐ
193 100 189 100 170 100 -4 -2,07 -19 -10,05 93,8
1.Theo giới tính

Nam
163 84,46 157 83,0 143 84,12 -6 -3,68 -14 -8,92 93,6
10
7
Nữ
30 15,54 32 16,93 27
15,8
8 -2 -6,67 -5 -15,63 94,8
2. Theo trình độ

Đại học
35 18,13 38 20,1 41 24,12 3 8,57 3 7,89 108,2

CĐ, THCN
126 65,28 130 67,78 111 65,29 4 3,17 -19 -14,62 93,8
Chưa qua đào tạo
32 16,59 21 12,12 18 10,59 -11
-
34,38 -3 -14,29 75
(Nguồn: Phòng kế toán)
Tổng số lao động của công ty Cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ Phú Thọ
giảm đều qua các năm. Năm 2010 công ty có 193 lao động nhưng đến năm 2012 lao
động của công ty chỉ còn 170 lao động. Do đặc thù của công ty Cổ phần quản lý và xây
dựng đường bộ Phú Thọ là tập trung cho xây dựng công trình nên số lượng lao động
nam chiếm đa số, tỷ lệ này luôn đạt trên 80% tổng lao động của công ty.
Với chính sách đãi ngộ và thu hút tốt đối với cán bộ công nhân viên trong công
ty, chất lượng lao động của công ty ngày càng được nâng cao. Với việc quan tâm đến
chất lượng lao động, Công ty đã tạo điều kiện vừa học vừa làm cho công nhân viên
trong công ty để nâng cao tay nghề. Qua các năm số lượng nhân viên trình độ đại học và
cao đẳng tăng lên, số lượng công nhân viên trình độ chưa qua đào tạo giảm dần.
Cụ thể: Số công nhân viên trình độ đại học năm 2011 tăng lên 3 người so với
năm 2010 tương ứng với tỷ lệ tăng 8.57%, năm 2012, số lượng công nhân viên trình độ
đại học tăng 3 người tương ứng với tỷ lệ tăng là 7.89%. Công nhân viên chưa qua đào
tạo giảm dần, năm 2011 giảm 11 người tương ứng với tỷ lệ giảm 34.38%, năm 2012
giảm 3 người so với năm 2011 tương ứng với tỷ lệ giảm 14.29%.
Như vậy, cơ cấu lao động của Công ty qua 3 năm phản ánh thực trạng lao
động có sự thay đổi về số lượng theo giới tính và trình độ. Điều này cho thấy
Công ty đã quan tâm tới việc tinh giản biên chế. Bên cạnh đó, trình độ lao động
ngày càng được nâng cao, đầu tư phát triển theo chiều sâu, trang bị máy móc
hiện đại nhằm giảm hao phí lao động, nâng cao hiệu quả lao động và chất lượng
công trình.
1.6. Tình hình tài chính và cơ sở vật chất
a. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty được thể hiện qua bảng sau:

11
Nh ca vt kin trỳc chim mt t trng ln trong tng giỏ tr ti sn ca
cụng ty, iu ny c th hin qua bng 2.2.
Bng 1.2: C s vt cht k thut nm 2012 VT: ng
STT Tờn ti sn Nm SD
Nguyờn giỏ
Giá trị còn lại
A N h ca, vt kin trỳc 7.358.147.047 4.372.947.831
I Khu SXKD dịch vụ 163.793.504 76.778.206
1 Khu SCKD T9/2007 163.793.504 76.778.206
II Cầu Phong châu 534.000.406 194.698.868
1 Nhà làm việc 1996 390.000.000 154.700.000
2 Tờng rào + bếp + CTP 1996 96.694.000 4.196.400
3 Nhà ở tập thể
T6/200
5
14.800.000 10.952.000
4 Nhà bảo vệ
T6/200
5
13.256.406 9.811.406
5 Biển tên công ty
T3/201
0
19.250.000 15.039.062
III Đội cầu Trung hà 4.762.852.319 3.506.734.380
IV Đội 1 56.990.000 -
V Đội 2 256.470.000 103.408.700
VI Đội 3 314.370.000 170.267.300
VII Đội 4 177.303.000 -

VIII Đội 5 413.868.818 204.385.377
IX Đội 6 258.479.000 70.094.900
X Đội 8 186.304.000 4.753.500
XI Đội 9 233.716.000 41.826.600
B Máy móc thiết bị 4.843.479.415 3.300.265.747
C
Ph ơng tiện vận
tải
1.082.218.818 808.469.231
D
T.Bị dụng cụ quản

230.471.671 64.258.704
Tổng cộng A+B+C+D: 13.514.316.951 8.545.941.513
(Ngun: Phũng k toỏn)
Nm 2012 cho thy, giỏ tr nh ca vt kin trỳc ti cụng ty chim
54,45% tng giỏ tr ti sn ton cụng ty tng ng vi s tin l 7.358.147.047
ng. Tip n l mỏy múc thit b vi giỏ tr l 4.843.479.415 ng tng ng
chim 35.84% tng giỏ tr ti sn ton cụng ty. c im ny phự hp vi cỏc
doanh nghip hot ng kinh doanh lnh vc xõy lp, luụn cú s u t ln cho
vic mua sm thit b thi cụng.
1.7. Kt qu sn xut kinh doanh ca cụng ty trong 3 nm 2010 - 2012
Kt qu sn xut kinh doanh l mt ch tiờu rt quan trng ỏnh giỏ kt
qu v hiu qu hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip, nú quyt nh
n s tn ti v phỏt trin ca doanh nghip. Kt qu cng cao thỡ doanh nghip
cng cú iu kin m rng quy mụ sn xut, uy tớn ca cụng ty cng c khng
nh. Trong thi gian qua Cụng ty ó khụng ngng c gng vn lờn, song i
vi cụng ty cũn gp rt nhiu khú khn.
12
Qua Bảng 2.3 ta thấy tổng doanh thu qua các năm 2010, 2011, 2012 có sự

thay đổi cụ thể như sau:
Doanh thu thuần năm 2011 so với 2010 tăng lên 4.467.956.805 đồng
tương ứng với tỷ lệ tăng 25.59%. Đến năm 2012, tổng doanh thu tăng lên
9.903.013.355 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 41.16%
Giá vốn hàng bán biến động cũng ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh. Giá vốn hàng bán năm 2011 so với năm 2010 tăng
3.667.593.882 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 22.88%, giá vốn hàng bán năm
2012 so với năm 2011 tăng 8.927.542.487 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng
45.32%. Doanh thu tăng thì giá vốn hàng bán tăng là điều hợp lý.
Lợi nhuận gộp cũng có sự thay đổi đáng kể. Cụ thể: Năm 2011, lợi nhuận
gộp của công ty tăng 800.362.923 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 56.09% so với
năm 2010. Năm 2012, lợi nhuận gộp của công tăng 975.470.868 đồng tương ứng
với tỷ lệ tăng là 43.79 % so với năm 2011. Mức lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh năm 2011 so với năm 2010 tăng 32.658.823 đồng tương ứng với tỷ
lệ tăng là 8.01%. Năm 2012 so với năm 2011 tăng 56.008.923 đồng tương ứng
với tỷ lệ tăng 12.71%.
Lợi nhuận khác cũng làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Năm
2011 so với năm 2010 tăng 1.931.167 đồng tương ứng với tỷ lệ 74.57 %. Năm
2012 so với năm 2011 lợi nhuận khác của công ty giảm là 145.527.057 đồng
tương ứng với tỷ lệ giảm 3218.87%.
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: Lợi nhuận năm 2011 của công
ty tăng 9.155.162 tương ứng với tỷ lệ giảm 2.56% so với năm 2010, năm 2012
của công ty giảm 95.065.029 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 25.89%.
Có thể nói công ty Cổ phần quản lý và xây dựng đường bộ Phú Thọ đã có
nhiều cố gắng để khẳng định mình trên thị trường, hoạt động sản xuất kinh
doanh sẽ có nhiều thử thách hơn khi Việt Nam gia nhập WTO. Vì vậy, doanh
nghiệp cần có những chính sách hợp lý để phù hợp với tình hình sản xuất kinh
doanh tại doanh nghiệp.
13
14

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2010 – 2012
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh
Năm 2011/2010 Năm 2012/2011
Số tuyệt đối % Số tuyệt đối %
1. Doanh thu thuần
17.457.735.291 21.925.692.096 31.828.705.451 4.467.956.805 25.59 9.903.013.355 45.16 135
2. Giá vốn hàng bán
16.030.758.497 19.698.352.379 28.625.894.866 3.667.593.882 22.88 8.927.542.487 45.32 133,6
3. Lợi nhuận gộp
1.426.976.794 2.227.339.717 3.202.810.585 800.362.923 56.09 975.470.868 43.79 149,8
4. Doanh thu HĐTC
858.626 1.605.113 4.426.427 746.487 86.94 2.821.314 175.77 227,0
5. Chi phí tài chính
132.178.654 110.006.259 100.997.223 -22.172.395 (16,77) -9.009.036 -8.18 87,4
6. Chi phí QLDN
887.795.475 1.678.418.457 2.609.710.752 790.622.982 89.05 931.292.295 55.48 171,4
7. Lợi nhuận từ HĐKD
407.861.291 440.520.114 496.529.037 32.658.823 8.01 56.008.923 12.71 110,3
8. Lợi nhuận khác
2.589.890 4.521.057 -141.006.000 1.931.167 74.57 -145.527.057 -3218.87
9. Lợi nhuận trước thuế
410.451.181 445.041.171 335.523.037 34.589.990 8.43 -109.518.134 -24.60 90,4
10. Lợi nhuận sau thuế
357.999.535 367.154.697 272.089.668 9.155.162 2.56 -95.065.029 -25.89 87,1
(Nguồn phòng kế toán)
15
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BỘ PHÚ THỌ
2.1. Khái quát chung về công tác kế toán của công ty cổ phần đường bộ

Phú Thọ
2.1.1. Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty cổ phần đường bộ Phú Thọ
16
Kế toán tổng hợp
Kế toán theo dõi đội
công trình
Kế
toán
vốn
bằng
tiền
Kế toán trưởng
(Trưởng phòng kế toán)
Kế
toán
vật tư,
TSCĐ
Kế
toán
lương

BHXH
K.toán
thanh
toán,
thủ
quỹ
Kế

toán
bán
hàng,
Thuế
2.1.2. Công tác tổ chức bộ máy kế toán của công ty
*. Kế toán trưởng
- Chỉ đạo trực tiếp bộ máy kế toán của công ty;
- Chịu trách nhiệm trong việc quản lí điều hành và kiểm soát các hoạt
động kinh tế trước giám đốc và pháp luật Nhà nước;
- Chỉ đạo, quản lí về hoạt động sử dụng vốn tại công ty;
- Tổ chức bộ máy kế toán của công ty đảm bảo bộ máy gọn nhẹ, hoạt
động có hiệu quả.
- Chỉ đạo, xây dựng hệ thống hạch toán kế toán từ công ty đến các
công trình. Đôn đốc việc luân chuyển chứng từ kế toán;
- Tổ chức thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế toàn công
ty.
* Kế toán tổng hợp
Có trách nhiệm tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh từng tháng, theo
dõi tình hình tăng, giảm tài sản cố định, tình hình trích và nộp khấu hao tài
sản cố định hàng quý để lập báo cáo tài chính.
* Kế toán thanh toán, kiêm thủ quỹ.
- Theo dõi tình hình thanh toán trong và ngoài đơn vị. Làm công tác lưu
trữ Tiền mặt, quản lý Tiền mặt, thực hiện việc thu chi Tiền mặt. Đối chiếu tồn
quỹ với Kế toán tiền mặt, tự kiểm quỹ và chịu trách nhiệm với số tồn quỹ.
- Theo dõi thu chi tiền gửi ngân hàng, tiền mặt, hạch toán các nghiệp
vụ liên quan.
*. Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội:
Tổng hợp tình hình sử dụng lao động, quỹ lương, lập bảng phân bổ tiền
lương cho toàn công ty, thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
*. Kế toán vật tư kiêm tài sản cố định:

Theo dõi tình hình nhập, xuất tồn kho các loại vật tư theo từng công
trình, đồng thời phát hiện những thiếu hụt, mất mát vật tư, trình báo lên cấp
trên để kịp thời giải quyết. Đồng thời quản lý thẻ, hồ sơ TSCĐ của toàn công
17
ty, hạch toán tăng, giảm TSCĐ, phân bổ khấu hao cho các đối tượng sử dụng
và theo dõi sửa chữa TSCĐ trong doanh nghiệp.
*. Kế toán tiền mặt kiêm giao dịch ngân hàng:
Theo dõi thu, chi tiền mặt và giao dịch với ngân hàng, theo dõi tình
hình thu chi và số dư tiền gửi tại ngân hàng, tiền vay ngắn hạn và dài hạn của
ngân hàng.
*. Kế toán bán hàng, kiêm kế toán thuế :
- Lập hóa đơn xuất trả cho khách hàng, hạch toán và theo dõi tình hình
tiêu thụ sản phẩm và các chi phí khác liên quan đến tiêu thụ.
- Xác định kết quả kinh doanh, làm công tác kế toán thuế và các nghĩa
vụ với nhà nước như : Hàng tháng, hàng quý kê khai thuế GTGT và thuế
TNDN
*. Kế toán theo dõi các đội công trình:
- Các kế toán theo dõi đội công trình chịu trách nhiệm theo dõi nhập,
xuất, thu, chi, tập hợp chứng từ của các nghiệp vụ liên quan trực tiếp đến
công trình.
Đội trưởng công trình cùng kế toán đội phải chịu trách nhiệm trước
công ty về tình hình tài chính đội, nếu là công trình khoán gọn thì phải đảm
bảo thực hiện trích nộp đủ theo quy định.
- Tính giá thành các công trình.
2.1.3. Chế độ kế toán áp dụng
Hệ thống tài khoản kế toán do doanh nghiệp sử dụng dựa trên QĐ số
15/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn bổ
sung chế độ kế toán doanh nghiệp.
Công ty sử dụng các chứng từ kế toán trong danh mục chứng từ kế toán
theo quyết định số 15/2006QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng bộ tài

chính gồm :
2.1.4. Hệ thống chứng từ kế toán
18
a.Chứng từ về tiền
- Phiếu thu, phiếu chi, biên bản kiểm kê quỹ;
- Uỷ nhiệm chi; séc
- Giấy đề nghị tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán;
- Giấy báo Nợ, giấy báo Có.
b. Chứng từ vật tư, hàng hoá
- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
- Bảng kê mua hàng, bảng tổng hợp nhập -xuất - tồn…
- Hoá đơn GTGT
c. Chứng từ lao động tiền lương
- Hợp đồng giao khoán;
- Bảng chấm công, bảng thanh toán lương;
- Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương.
- Bảng kê thanh toán, lệnh điều xe.
d. Chứng từ TSCĐ
- Hoá đơn mua TSCĐ, biên bản thanh lí TSCĐ, bảng kê khấu hao
TSCĐ;
- Phiếu xuất kho TSCĐ
Các chứng từ kế toán được luân chuyển theo sơ đồ sau:
19
Sơ đồ 2.2: Các chứng từ kế toán được luân chuyển.
2.1.5. Hệ thống tài khoản kế toán
Công ty sử dụng hầu hết các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán
được ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ
trưởng Bộ Tài Chính.
2.1.6. Hệ thống báo cáo của công ty
Công ty có hai hệ thống báo cáo là báo cáo tài chính và báo cáo quản

trị.
Báo cáo tài chính là báo cáo về hoạt động kinh doanh của công ty nhằm
cung cấp thông tin cho các đối tượng bên ngoài công ty, bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán;
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ;
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính;
Kiểm tra và phân loại
chứng từ
Lập chứng từ
Lên các sổ kế toán
Bảo quản và lưu trữ
20
Báo cáo quản trị nhằm phục vụ cho công tác kinh doanh, cung cấp
thông tin chính xác, kịp thời, từ đó giúp người lãnh đạo có những quyết định
đúng.
2.1.7. Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
- Niên độ kế toán năm: Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12;
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam Đồng (VNĐ);
- Kỳ kế toán: Công ty tiến hành hạch toán theo tháng.
2.1.8. Các chính sách kế toán áp dụng
- Phương pháp tính thuế: Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp tính giá xuất kho: Phương pháp bình quân gia quyền cả
kỳ dự trữ.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định theo phương pháp khấu hao
đường thẳng.
2.1.9. Hình thức kế toán áp dụng
Từ đặc điểm sản xuất kinh doanh và thuận tiện cho công việc kế toán,
công ty đã lựa chọn hình thức sổ kế toán là hình thức Nhật ký chung. Hình

thức Nhật ký chung là hình thức kế toán được sử dụng rộng rãi ở các đơn vị
có quy mô lớn, đã sử dụng máy vi tính vào công tác kế toán. Theo hình thức
nhật ký chung bộ sổ kế toán công ty bao gồm:
- Sổ nhật ký chung
- Bảng tổng hợp chi tiết
- Sổ cái
- Sổ, thẻ kế toán chi tiết
- Bảng cân đối số phát sinh
- Báo cáo tài chính
Các bước được cụ thể theo sơ đồ sau:
21

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
22
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ tiền mặt Sổ, thẻ kế toán chi
tiết
Bảng tổng hợp chi
tiết
BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
Bảng cân đối
số phát sinh
SỔ CÁI
SỔ NHẬT KÝ
CHUNG
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung

2.2. Công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần đường bộ Phú
Thọ
2.2.1. Kế toán tiền mặt
Tiền mặt là số vốn bằng tiền do thủ quỹ bảo quản tại quỹ (két) của công
ty. Tại Công ty tiền mặt được sử dụng chủ yếu là tiền Việt Nam.
Công ty có một lượng tiền mặt nhất định tại quỹ để phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh hàng ngày. Số tiền thường xuyên tại quỹ được tính
toán định mức hợp lý. Hàng ngày công ty sử dụng tiền mặt mua bán một số
khoản tạm ứng và các chi phí khác. Các khoản thu, chi của công ty đều có
chứng từ hợp lệ, có chữ ký của kế toán trưởng và giám đốc, công ty sử dụng
hình thức nhật ký chung, căn cứ vào các chứng từ thu, chi để thu và chi tiền
sau khi có chữ ký của kế toán trưởng và giám đốc công ty. Căn cứ vào số tiền
thu, chi của thủ quỹ ghi vào sổ quỹ và đến cuối ngày thì chuyển cho kế toán
tiền mặt ghi sổ, cuối ngày để đối chiếu .
2.2.1.1. Chứng từ sử dụng
- Phiếu thu;
- Phiếu chi;
- Bảng kiểm kê quỹ;
Các chứng từ sau khi đã kiểm tra đảm bảo tính hợp lệ được ghi chép,
phản ánh vào các sổ kế toán liên quan bao gồm:
- Sổ quỹ tiền mặt;
- Các sổ kế toán tổng hợp;
- Sổ kế toán chi tiết tiền mặt;
- Sổ cái tài khoản tiền mặt;
- Sổ nhật ký chung;
2.2.1.2. Tài khoản sử dụng
23
Để phản ánh tình hình thu chi và tồn quỹ tiền mặt của doanh nghiệp, kế
toán sử dụng tài khoản 111 “Tiền mặt” , tài khoản này có kết cấu như sau:
Bên Nợ: - Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc …nhập quỹ

- Số tiền mặt thừa phát hiện khi kiểm kê
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối kỳ
Bên Có: - Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc…xuất quỹ
- Các khoản tiền mặt phát hiện thiếu khi kiểm kê
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm do đánh giá lại cuối kỳ
Số dư bên nợ: Số tiền mặt tồn quỹ hiện có
Tài khoản 111 có 3 tài khoản cấp hai:
- Tài khoản 1111- Tiền Việt Nam;
- Tài khoản 1112- Ngoại tệ;
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác như TK 112,
TK113, TK 331, TK 152, TK 211, TK 133, …
2.2.1.3. Phương pháp hạch toán
a) Các khoản thu chi bằng tiền Việt Nam
* Các nghiệp vụ thu tiền:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Có TK 511, 512, 515- DTBH ra ngoài và nội bộ và tài chính
Có TK 711 – Thu nhập khác
Có TK 131, 138, 141 – Thu hồi các khoản nợ phải thu
Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Có TK 128, 221, 222 – Thu hồi tiền đầu tư
Có TK 144, 244 – Thu hồi các khoản ký cược, ký quỹ
* Các nghiệp vụ chi tiền mặt:
Nợ TK 152, 153, 156, 211 - Chi tiền mặt mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ
Nợ TK 331, 311, 315 - Chi tiền trả nợ cho người bán, vay ngắn hạn
Nợ TK 333, 334, 336 - Chi tiền thanh toán với NN, với CNV, nội bộ
24
Nợ TK 112, 113 - Chi tiền gửi vào NH, gửi qua bưu điện, nộp thuế…
Nợ TK 144, 244 - Chi tiền kí quỹ, ký cược
Nợ các TK 621, 627, 641, 642, 635, 241…
Có TK 111 - Tiền mặt

Điều tra thực tế tại Công ty cổ phần đường bộ Phú Thọ trong thời gian
từ ngày 01 tháng 12 năm 2012 đến 31 tháng 12 năm 2012 công ty. Sau đây là
trình tự một số nghiệp vụ cơ bản liên quan tới kế toán tiền mặt là tiền Việt
Nam phát sinh trong tháng 12/ 2012:
Ví dụ 1:12/12/ 2012 chị Nguyễn Hoàng Ngân nhân viên công ty nộp
tiền bán 16.500 viên gạch cho xí nghiệp tư nhân Quang Minh số tiền là
23.595.000đ ( bao gồm cả thuế VAT 10%) Hóa đơn giá trị gia tăng (Biểu số
2.1) Số 0000005 lập cùng ngày và Phiếu thu 12/12/2012 số120 ( Biểu số 2.2).
Bảng số:2.1. Hoá đơn giá trị gia tăng
25

×