Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Lâm Đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.48 KB, 72 trang )

1
MỞ ĐẦU
I. Ý nghóa của đề tài nghiên cứu:
Cạnh tranh trong nền kinh tế thò trường là một quy luật khách quan
và tất yếu, nó là một cơ chế vận động của thò trường. Kết quả của cạnh
tranh sẽ làm cho một số doanh nghiệp bò thua cuộc và bò gạt ra khỏi thò
trường, trong khi một số doanh nghiệp khác vẫn tồn tại và phát triển hơn
nữa. Cũng chính nhờ sự cạnh tranh không ngừng mà nền kinh tế thò trường
vận động theo hướng ngày càng nâng cao năng suất lao động xã hội, đảm
bảo sự thành công cho mỗi quốc gia trên con đường phát triển. Mọi doanh
nghiệp, mọi ngành nghề đều phải tự mình vận động để đứng được trong cơ
chế này. Doanh nghiệp nào không thích nghi được sẽ phải phá sản và bò
gạt ra khỏi thò trường thay vào đó thò trường lại mở đường cho các doanh
nghiệp nào biết nắm thời cơ, biết phát huy tối đa những thế mạnh của
mình, biết khắc phục những điểm yếu để giành thắng lợi trong cạnh tranh.
Các doanh nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam nói chung và của Lâm
Đồng nói riêng cũng không nằm ngoài sự vận động liên tục của thò trường.
Đặc biệt khi Việt Nam đã gia nhập WTO thì sự cạnh tranh thò trường ngày
càng gay gắt và khốc liệt hơn.
Những năm gần đây ngành chế biến gỗ của Việt Nam nói chung đã
có những bước khởi sắc đáng kể, trở thành một trong những ngành dẫn đầu
về xuất khẩu. Tuy nhiên ngành chế biến gỗ của ta vẫn còn rất sơ khai và
non yếu. Đặc biệt là sự yếu kém của ngành chế biến gỗ Lâm Đồng, một
trong những vùng có trữ lượng nguyên liệu lớn của cả nước ta.
2
Lâm Đồng với hơn 63% diện tích đất là rừng nhưng các doanh
nghiệp chế biến gỗ của Lâm Đồng vẫn chưa khai thác hết tiềm năng sẵn
có, chưa trở thành ngành kinh tế chủ lực của Lâm Đồng và cũng chưa có
một doanh nghiệp nào có tên tuổi trong ngành chế biến gỗ của cả nước.
Trước thực trạng này, việc đề ra các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh
tranh cho ngành chế biến gỗ Lâm Đồng là một yêu cầu khách quan và cấp


thiết đối với sự phát triễn kinh tế, xã hội chung của tỉnh Lâm Đồng.
Là người hoạt động nhiều năm trong ngành chế biến,khai thác gỗ
với biết bao trăn trở, những kinh nghiệm tích lũy được; Với mong muốn
được góp phần nào vào việc phân tích và giải quyết yêu cầu này, tạo thêm
cơ sở để ngành chế biến gỗ Lâm Đồng xác đònh được các giải pháp để
vượt qua thách thức, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành từ đó tạo ra
những thế lực vững chắc cho sự phát triển kinh tế xã hội chung của tỉnh
nhà, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Lâm Đồng” làm đề tài cho
luận văn Thạc sỹ của mình
II. Mục tiêu nghiên cứu :
Trên cơ sở phân tích tình hình phát triển của các doanh nghiệp chế
biến gỗ Lâm Đồng trong thời gian qua, xác đònh, phân tích các yếu tố cấu
thành và các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp, từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu và những kiến nghò nhằm
góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ
Lâm đồng, đưa ngành chế biến gỗ Lâm Đồng đi lên, cạnh tranh được với
các doanh nghiệp trong cả nước.
3
III. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu là những doanh nghiệp chế biến gỗ nhỏ và vừa
trên phạm vi đòa bàn tỉnh Lâm Đồng.
IV. Phương pháp nghiên cứu :
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là duy vật biện chứng, dựa vào
quan sát, phân tích, nhận đònh (thông qua các cơ quan chức năng, các
chuyên gia, các kết quả nghiên cứu đã công bố trước đây) về năng lực
cạnh tranh của các doanh nghiệp ; thông qua khảo sát một số doanh nghiệp
chế biến gỗ trên đòa bàn tỉnh Lâm đồng và dựa vào những kinh nghiệm
thực tế mà người viết có được trong suốt thời gian hoạt động trong ngành
chế biến gỗ.

V. Kết cấu của đề tài:
Đề tài được chia làm 3 chương, nội dung của từng chương được thể
hiện như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài.
Chương 2: Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế
biến gỗ tỉnh Lâm Đồng.
Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh
nghiệp chế biến gỗ tỉnh Lâm Đồng.
4
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.Lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh
1.1.1.Khái niệm về cạnh tranh
Cạnh tranh ngày nay là một vấn đề rất được các doanh nghiệp quan
tâm. Dù theo trường phái kinh tế nào đi nữa cũng đều thừa nhận rằng:
“ Cạnh tranh chỉ xuất hiện và tồn tại trong nền kinh tế thò trường, nơi mà
cung cầu và giá cả hàng hóa là những nhân tố cơ bản của thò trường, là đặc
trưng cơ bản của cơ chế thò trường, cạnh tranh là linh hồn sống của thò
trường”
Cạnh tranh là hiện tượng kinh tế – xã hội phức tạp, do cách tiếp cận
khác nhau nên được hiểu theo nhiều quan điểm khác nhau .Theo Từ điển
Bách Khoa của Việt Nam thì: “Cạnh tranh (trong kinh doanh )là hoạt động
ganh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các
nhà kinh doanh trong nền kinh tế thò trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu
nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thò trường có lợi
nhất”.Theo cuốn kinh tế học của P.Samuelson thì cho rằng:”Cạnh tranh là
sự kình đòch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để giành khách
hàng, thò trường”. Hoặc theo các tác giả của cuốn Các vấn đề pháp lý và
thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh thì :
” Cạnh tranh có thể được hiểu là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong

việc giành một số nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vò thế
của mình trên thò trường, để đạt được mục tiêu kinh doanh cụ thể”.Ngoài
5
ra còn có nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm cạnh tranh, song
qua các khái niệm trên có thể tiếp cận cạnh tranh theo các hướng sau:
Thứ nhất ,khi nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua nhằm lấy
phần thắng của nhiều chủ thể cùng tham dự.
Thứ hai , mục đích của cạnh tranh là một đối tượng cụ thể nào đó mà
các bên đều muốn giành giật, một loạt điều kiện có lợi với mục đích cuối
cùng là kiếm được lợi nhuận cao.
Thứ ba, cạnh tranh diễn ra trong một môi trường cụ thể, có các ràng
buộc chung mà các bên tham gia phải tuân thủ như đặc điểm sản phẩm, thò
trường, các điều kiện pháp lý, các thông lệ kinh doanh…
Thứ tư, trong quá trình cạnh tranh các chủ thể tham gia cạnh tranh có
thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau: cạnh tranh bằng đặc tính và chất
lượng sản phẩm, cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm, cạnh tranh bằng nghệ
thuật tiêu thụ sản phẩm, cạnh tranh nhờ dòch vụ bán hàng tốt, cạnh tranh
thông qua hình thức thanh toán…
Tóm lại , dù được hiểu theo nhiều quan điểm khác nhau nhưng suy
cho cùng cạnh tranh là động lực tạo ra sự phát triển bởi vì mục tiêu cuối
cùng của cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích. Đối với người sản xuất kinh
doanh đó là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự
tiện lợi.
6
1.1.2.Khái niệm về năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh là một khái niệm phức hợp được xem xét ở
nhiều cấp độ khác nhau như năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp.
Để hiểu rõ năng lực cạnh tranh cần phân biệt được năng lực cạnh
tranh quốc gia hay năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì theo Paul

Kruguran không có quốc gia nào bò phá sản vì năng lực cạnh tranh kém
nhưng doanh nghiệp có thể bò phá sản vì không cạnh tranh được theo thò
trường.
Khái niệm về năng lực cạnh tranh quốc gia: Năng lực cạnh tranh
quốc gia được xác đònh bởi các nhân tố : mức độ mở cửa nền kinh tế, vai
trò của chính phủ, tài chính, công nghệ, cơ sở hạ tầng, quản lý kinh doanh,
thể chế pháp lý, giáo dục, khoa học và công nghệ. Do đó năng lực cạnh
tranh của quốc gia có thể được hiểu đó là năng lực của một nền kinh tế có
thể tạo ra tăng trưởng bền vững trong môi trường kinh tế đầy biến động
của thò trường thế giới.
Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp : Phần lớn các
nhà kinh tế đều gắn năng lực cạnh tranh doanh nghiệp với ưu thế của sản
phẩm mà doanh nghiệp đưa ra thò trường hoặc gắn năng lực cạnh tranh với
vò trí của doanh nghiệp trên thò trường theo thò phần mà nó chiếm giữ
thông qua khả năng tổ chức, quản trò kinh doanh hướng vào đổi mới công
nghệ, giảm chi phí nhằm duy trì hay gia tăng lợi nhuận, bảo đảm sự tồn tại,
phát triển bền vững của doanh nghiệp.
7
Khi nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần lưu ý tới
bốn vấn đề cơ bản sau:
Một là, phải lấy yêu cầu của khách hàng là chuẩn mực đánh giá
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Hai là, yếu tố cơ bản tạo nên năng lực cạnh tranh phải là thực lực
của doanh nghiệp.Thực lực này chủ yếu được tạo thành từ những yếu tố
nội tại của doanh nghiệp .
Ba là, muốn tạo nên năng lực cạnh tranh thực thụ phải tạo nên lợi
thế so sánh với các đối thủ cạnh tranh.Chính nhờ lợi thế này, doanh nghiệp
có thể giữ được khách hàng của mình và lôi kéo khách hàng của đối thủ
cạnh tranh.
Bốn là, các biểu hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có quan

hệ ràng buộc nhau.Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh mạnh khi nó
có khả năng thỏa mãn đầy đủ nhất các yêu cầu của khách hàng, song khó
có doanh nghiệp nào đạt được yêu cầu này. Thường thì có thế mạnh về
mặt này lại có thế yếu về mặt khác , do đó việc đánh giá đúng đắn những
mặt mạnh , yếu của doanh nghiệp có ý nghóa quan trọng trong việc tìm ra
các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Do đó có thể hiểu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện
thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với các đối thủ khác trong việc
thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ích ngày càng cao
cho doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước.
Tóm lại, cạnh tranh ngày nay không còn sự ganh đua đơn thuần,
tranh giành thò phần giữa các doanh nghiệp với nhau mà nó đã tiến bộ lên
8
rất nhiều, cạnh tranh để cùng nhau phát triển, cùng nhau đổi mới, một sự
cạnh tranh lành mạnh. Nếu doanh nghiệp nào bằng lòng với vò thế hiện tại
của mình thì doanh nghiệp đó sẽ rơi vào tụt hậu, nhất là khi sự cạnh tranh
trên thò trường ngày càng khốc liệt. Do đó các doanh nghiệp phải luôn biến
động và đổi mới để giữ vững và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình
trên thương trường.
Mục đích của các doanh nghiệp hiện nay là tìm cách nâng cao vò thế
cạnh tranh của mình ở thò trường trong nước cũng như thò trường nước
ngoài. Muốn vậy các doanh nghiệp phải tìm cách xây dựng lợi thế cạnh
tranh cho mình hơn là tìm cách xóa bỏ bất lợi thế. Lợi thế cạnh tranh ngày
nay được hiểu khác đi không còn là lợi thế đơn thuần về đòa lý, tài nguyên
thiên nhiên, con người … mà nó là lợi thế động của một quốc gia.
Chỉ dựa vào sử dụng hoặc gia công tài nguyên thiên nhiên hiện có
thì chưa đủ điều kiện thực hiện sự phồn vinh kinh tế, mà đó chỉ đơn thuần
là quá trình phân phối của cải giữa các tập đoàn lợi ích với nhau. Như
chúng ta đã biết lợi thế so sánh được quyết đònh bởi các yếu tố thiên nhiên
như sức lao động, tài nguyên thiên nhiên, tư bản. Nhưng khi quá trình toàn

cầu hóa kinh tế diễn ra nhanh chóng trên nhiều phương tiện, cả chiều rộng
lẫn chiều sâu thì vai trò của các yếu tố thiên phú ngày càng giảm. Muốn
tạo lập sức cạnh tranh các doanh nghiệp không thể dựa vào các yếu tố
thiên phú này mãi được mà phải dựa vào thực lực của mình sử dụng hiệu
quả các yếu tố sản xuất, tranh thủ cơ hội từ môi trường kinh doanh nhằm
nâng cao sức cạnh tranh cho chính doanh nghiệp của mình.
9
1.2.Các yếu tố ảnh hưởng và cấu thành năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp chế biến gỗ
1.2.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp
1.2.1.1.Môi trường vó mô
Môi trường vó mô là một môi trường rộng lớn bao gồm các nhân tố
ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Các nhân tố
này thường doanh nghiệp không thể kiểm soát được nhưng có thể tận dụng
những thuận lợi và khó khăn do nó gây ra để có thể biến nó thành những
cơ hội kinh doanh riêng của mình. Các nhân tố quan trọng trong môi
trường vó mô ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế
biến gỗ bao gồm:
-Các nhân tố thuộc về kinh tế: Đây là nhóm các nhân tố có ảnh hưởng
quan trọng đến đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tốc độ tăng
trưởng kinh tế, lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái, lạm phát là những nhân
tố kinh tế thường xuyên tác động đến hoạt động của mọi tổ chức .Riêng
đối với các doanh nghiệp chế biến gỗ nhân tố tác động thường xuyên nhất
là tốc độ tăng trưởng nền kinh tế và lãi suất ngân hàng.
Nếu như tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế cao sẽ làm cho thu nhập
của dân cư tăng, khả năng thanh toán của họ tăng, dẫn tới sức mua các loại
hàng hoá tăng lên.Nếu doanh nghiệp nào nắm bắt được điều này và có
khả năng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng chắc chắn doanh nghiệp
đó sẽ thành công và có năng lực cạnh tranh cao.Trái lại khi nền kinh tế suy

thoái các khoản thu nhập của dân chúng giảm sẽ kéo theo việc giảm chi
10
tiêu, khi đó áp lực cạnh tranh gia tăng và tạo ra nhiều nguy cơ cho doanh
nghiệp.
Lãi suất cho vay của các ngân hàng cũng ảnh hưởng rất lớn đến
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhất là những doanh nghiệp
hoạt động trong tình trạng thiếu vốn. Khi lãi suất cho vay của ngân hàng
cao, chi phí của các doanh nghiệp sẽ tăng lên do phải trả lãi cao, khi đó
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ kém đi nhất là khi đối thủ cạnh
tranh có tiềm lực lớn vế vốn.
-Các nhân tố về chính trò, pháp luật: Một thể chế chính trò ,pháp luật rõ
ràng, rộng mở và ổn đònh sẽ là cơ sở đảm bảo sự thuận lợi ,bình đẳng cho
các doanh nghiệp khi tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả.Luật
thuế có ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện cạnh tranh,đảm bảo sự cạnh tranh
bình đẳng giữa các doanh nghiệp, giữa các thành phần kinh tế ; chính sách
của Nhà nước về xuất nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích
nhập khẩu, thuế xuất nhập khẩu… cũng sẽ ảnh hưởng đến năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp.
-Các nhân tố về môi trường văn hoá, xã hội : Đây là nhóm yếu tố quan
trọng tạo lập nên nhân cách, sở thích, lối sống của con người. Đặc biệt ở
đây được hiểu là những người quản lý, nhân viên, người thợ có tinh thần
yêu nghề, sáng tạo trong lao động, sẽ góp phần tạo nên một môi trường
làm việc trong sạch, có văn hoá tạo được lòng tin đối với Nhà nước, nhân
dân và đặc biệt là niềm tin đối với chính bản thân người lao động.
-Các nhân tố về công nghệ: Đây là nhóm nhân tố quan trọng và có ý
nghóa quyết đònh đến môi trường cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của
11
doanh nghiệp. Trình độ của khoa học công nghệ có ảnh hưởng trực tiếp
đến hai yếu tố cạnh tranh cơ bản đó là giá bán và chất lượng. Đối với
những sản phẩm thông thường ai cũng có thể sản xuất được cạnh tranh về

giá bán là điều hiển nhiên. Riêng đối với những sản phẩm cao cấp đòi hỏi
công nghệ cao cạnh tranh về giá không còn là ưu thế mà chuyển sang cạnh
tranh về chất lượng, cạnh tranh giữa các sản phẩm và dòch vụ có hàm
lượng khoa học và công nghệ cao. Kỹ thuật và công nghệ mới sẽ giúp cho
các doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành…Đây là
tiền đề để các doanh nghiệp ổn đònh và nâng cao năng lực cạnh tranh cho
mình.
1.2.1.2.Môi trường vi mô
Các nhân tố thuộc môi trường này tác động đến môi trường hoạt
động của doanh nghiệp, vì vậy chúng ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp.Đối với ngành chế biến gỗ bốn yếu tố cơ bản sau sẽ ảnh
hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đó là :ảûnh hưởng của
sản phẩm thay thế, ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh, ảnh hưởng của các
nhà cung cấp, ảnh hưởng của ngành công nghiệp hỗ trợ.Việc phân tích,
đánh giá chính xác các yếu tố này sẽ giúp cho các doanh nghiệp nhận ra
mặt mạnh, mặt yếu, những cơ hội và nguy cơ mà doanh nghiệp mình đang
phải đối diện.
-nh hưởng của sản phẩm thay thế : Sự xuất hiện các sản phẩm thay thế
tạo nên sức ép cạnh tranh lớn cho các doanh nghiệp, là mối đe dọa trực
tiếp đến khả năng phát triển, khả năng cạnh tranh và mức lợi nhuận của
doanh nghiệp. Thông thường người mua quan tâm đến giá bán, chất
12
lượng,mẫu mã sản phẩm của doanh nghiệp. Nếu một trong những yếu tố
này kém cạnh tranh hơn sản phẩm thay thế, họ sẽ quay sang sử dụng sản
phẩm thay thế, do đó làm ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm,
doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp cũng sẽ giảm theo. Đặc biệt có
những sản phẩm có khả năng thay thế hoàn toàn sản phẩm của doanh
nghiệp khi đó nguy cơ bò đe doạ đến sự tồn tại của doanh nghiệp là không
tránh khỏi.
-nh hưởng của đối thủ cạnh tranh : Đối thủ cạnh tranh ở đây là các

doanh nghiệp đã có đã có vò thế chắc chắn trên thò trường hoạt động trong
cùng ngành kinh doanh.Thông thường cường độ cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp sẽ phụ thuộc vào số lượng các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh,
tốc độ tăng trưởng của ngành. Nếu trong ngành có những doanh nghiệp có
chi phí cố đònh lớn thường tăng mức độ cạnh tranh do áp lực thu hồi vốn
nhanh. Hơn nữa sự đa dạng của đối thủ cạnh tranh sẽ làm cho doanh
nghiệp gặp khó khăn trong vấn đề dự báo, thương lượng…Để có thể tham
gia cạnh tranh có hiệu quả doanh nghiệp cần phân tích, đánh giá chính xác
đối thủ cạnh tranh, xác đònh được vò trí hiện tại của doanh nghiệp mình từ
đó đònh ra được hướng đi đúng đắn và phù hợp với doanh nghiệp mình.
-nh hưởng của nhà cung cấp : Nhà cung cấp là những cá nhân hay tổ
chức cung ứng các loại yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp như nguyên liệu,
vật liệu, máy móc thiết bò, dòch vụ… Thông thường ảnh hưởng của nhà cung
cấp thường thể hiện qua giá cả, chất lượng, thời gian giao hàng mà nhà
cung cấp thực hiện đối với doanh nghiệp. nh hưởng của nhà cung cấp lớn
hay nhỏ phụ thuộc vào mức độ quan trọng của các yếu tố đầu vào của
13
doanh nghiệp mà họ cung cấp hay khi họ là nhà cung cấp độc quyền khi
đó họ có thế lực đáng kể đối với doanh nghiệp.
-nh hưởng của các ngành công nghiệp hỗ trợ : Ngành công nghiệp hỗ
trợ góp phần tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp. Ngành công
nghiệp này bao gồm ngành công nghiệp chế tạo máy, chế tạo vật liệu phụ,
chế tạo sản phẩm thô…Nếu ngành công nghiệp hỗ trợ này tốt sẽ giúp cho
doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, ổn đònh sản xuất.
1.2.2.Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Xuất phát từ đặc điểm và nội dung hoạt động của các doanh nghiệp
chế biến gỗ, có thể tổng hợp các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của
các doanh nghiệp như sau:
-Nguồn nguyên liệu đầu vào : Nguồn nguyên liệu đầu vào ảnh hưởng trực
tiếp đến chất lượng và giá cả của sản phẩm.Riêng đối với ngành chế biến

gỗ nguồn nguyên liệu đầu vào ảnh hưởng cực kỳ quan trọng đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì nguồn nguyên liệu này ngày
càng khan hiếm, khả năng tái sinh chậm, luôn nằm trong tình trạng cung
không đủ cầu. Đây là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp.
-Chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào chất
lượng nguyên liệu. Tuy nhiên vấn đề quản lý chất lượng tại doanh nghiệp
cũng không thể xem nhẹ, cần phải được thực hiện một cách chặt chẽ, từng
khâu một nhằm đưa đến cho khách hàng những sản phẩm phù hợp với nhu
cầu và phù hợp với năng lực của doanh nghiệp.
14
-Giá cả của sản phẩm: Đây là yếu tố quan trọng tạo nên lợi thế cạnh
tranh cho doanh nghiệp. Giá cả của sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào giá
nguyên liệu, giá vật liệu phụ, giá nhân công…ngoài ra những chi phí điện
nước, chi phí thuê mặt bằng, nhà xường, văn phòng cũng ảnh hưởng đến
giá thành của sản phẩm.
-Thương hiệu của doanh nghiệp: Việc xây dựng và phát triển thương hiệu
là một nhu cầu bức bách của các doanh nghiệp nhất là trong bối cảnh hội
nhập.Thương hiệu mạnh sẽ giúp các doanh nghiệp cũng cố vò trí và sức
mạnh cạnh tranh trên thò trường. Để xây dựng và phát triển thương hiệu
các doanh nghiệp cần tập trung vào các giải pháp sau:
Một là, doanh nghiệp phải phát triển sáng tạo nhãn hiệu.Nhãn hiệu
phải có tính chuyên nghiệp và cá tính để cho người tiêu dùng ghi nhớ và
nhận ra sản phẩm của mình.
Hai là,thương hiệu phải khơi dậy cảm xúc của khách hàng.
Ba là, doanh nghiệp phải coi thương hiệu như là công cụ bảo vệ lợi
ích của mình. Do đó việc đăng ký bảo hộ thương hiệu là rất cần thiết, và
doanh nghiệp cũng cần nâng cao nhận thức về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá
của mình, nhãn hiệu là tài sản của doanh nghiệp.
-Nguồn lực của doanh nghiệp : Phân tích và đánh giá chính xác các

nguồn lực của doanh nghiệp ( nguồn nhân lực và nguồn lực vật chất) là cơ
sở quan trọng để các doanh nghiệp hiểu rõ nguồn lực tiềm tàng của mình,
những điểm mạnh,điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh để từ đó chủ động
thực hiện việc đào tạo, tái đào tạo cho nhân viên; ra các quyết đònh về đầu
tư, về sản xuất phù hợp với khả năng của doanh nghiệp mình.
15
-Chất lượng dòch vụ: Chất lượng dòch vụ đóng vai trò quan trọng trong
việc tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.Chất lượng dòch vụ tốt sẽ
làm cho khách hàng an tâm ,tin tưởng vào sản phẩm của doanh nghiệp và
doanh nghiệp cũng đạt được mục đích là bán được hàng và xây dựng được
uy tín đối với khách hàng. Do đó các doanh nghiệp cần tăng cường các
hoạt động dòch vụ trước, trong và sau bán hàng như dòch vụ chào hàng,
dòch vụ cung ứng, dòch vụ hậu mãi…
Việc phân tích, đánh giá chính xác các yếu tố tạo nên năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp là cơ sở để các doanh nghiệp kòp thời nhìn nhận
những điểm mạnh, điểm yếu của mình so với đối thủ cạnh tranh để từ đó
đưa ra những giải pháp cho doanh nghiệp trong việc nâng cao sức cạnh
tranh của mình.
1.3. Đánh giá tình hình chung về ngành chế biến gỗ Việt nam
Ngành chế biến gỗ của Việt Nam trong những năm gần đây đã vươn
lên thành một trong những ngành dẫn đầu về xuất khẩu. Với tổng kinh
ngạch xuất khẩu về lâm sản tăng từ 61 triệu USD năm 1996 lên 1.034 triệu
USD năm 2004 và 1.570 triệu USD năm 2006 .
Thò trường xuất khẩu lớn nhất vẫn là thò trường Mỹ năm 2004 là
khoảng 360 triệu USD thì đến năm 2006 đã vào khoảng 550 triệu USD.
Theo công bố tại quyết đònh số 1970/QĐ/BNN-KL-LN ngày 06
tháng 7 năm 2006, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2005, diện tích rừng
toàn quốc là 12,61 triệu ha, trong đó 10,28 triệu ha rừng tự nhiên và 2,33
triệu ha rừng trồng.Tổng trữ lượng gỗ 813,3 triệu m
3

, rừng tự nhiên chiếm
94 %, rừng trồng 6%.Gỗ tập trung chủ yếu ở 3 vùng là Tây Nguyên chiếm
16
33,8 %, Bắc trung bộ 23% và Nam trung bộ 17,4% tổng trữ lượng.Hàng
năm khai thác bình quân 300.000 m
3
gỗ rừng tự nhiên. Và con số này cũng
sẽ được khống chế lại để bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Với
trữ lượng này chỉ đủ để phục vụ cho nhu cầu xây dựng, sản xuất đồ gỗ
trong nước. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng đang triển khai
chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng và đến năm 2010 Việt nam sẽ có
thêm 2 triệu ha rừng phòng hộ, và 3 triệu ha rừng sản xuất.
Như vậy rõ ràng Việt nam đang rất thiếu nguồn nguyên liệu. Hàng
năm Việt nam phải nhập gỗ nguyên liệu khoảng 250.000 m
3
đến 300.000
m
3
gỗ các loại từ các nước lân cận như Malaysia (khoảng 60 triệu USD),
Lào (khoảng 36 triệu USD), Campuchia (khoảng 29 triệu USD), Indonesia
( khoảng 18 triệu USD).
Nhưng nguồn nguyên liệu nhập khẩu này cũng ngày càng hạn chế
do nguồn tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt và một trong những biện
pháp hữu hiệu để quản lý nguồn tài nguyên này là việc cấp chứng chỉ rừng
(Forest certification) cho rừng trồng. Việt nam cũng sẽ lựa chọn thò trường
gỗ nguyên liệu có chứng chỉ FSC. Khi đó sản phẩm gỗ của Việt Nam mới
có thể tham gia vào các thò trường lớn hơn được.
Chứng chỉ rừng (Forest certification) chính là sự xác nhận bằng văn
bản rằng một đơn vò quản lý rừng được cấp chứng chỉ đã đáp ứng đầy đủ
những tiêu chuẩn về quản lý rừng bền vững. Giấy chứng nhận này là thông

điệp bảo đảm với người tiêu dùng và tất cả những ai quan tâm đến bảo vệ
rừng và môi trường rằng sản phẩm rừng của đơn vò được cấp chứng chỉ đã
được sản xuất trên cơ sở rừng được tái tạo lâu dài, không ảnh hưởng đến
17
chức năng sinh thái của rừng, môi trường xung quanh và không làm suy
giảm tính đa dạng sinh học.
Hiện nay ở Việt nam có công ty trồng rừng Quy Nhơn trở thành công
ty đầu tiên tại Việt nam nhận chứng chỉ rừng của Hội đồng quản trò rừng
thế giới ( FSC).
Và một số các chủ rừng sau đang hướng tới việc cấp chứng chỉ rừng,
đó là :
§ Công ty Lâm Nghiệp Sơ pai.
§ Công ty Lâm Nghiệp Hà Nừng.
§ Công ty Lâm Nghiệp Krông Bông.
§ Công ty Lâm Nghiệp Bảo Lâm.
§ Công ty Lâm Nghiệp Đakwil.
Hiện nay, người tiêu dùng đã nhận thức được tầm quan trọng của các
sản phẩm đồ gỗ có chứng chỉ rừng, thậm chí họ còn tẩy chay việc sử dụng
sản phẩm gỗ không có nguồn gốc xuất xứ. Do đó tại Việt Nam đã thành
lập mạng lưới kinh doanh lâm sản Việt Nam VFTN( Viet nam Forest and
trade network) vào tháng 10 năm 2005. Đây là 1 trong 25 mạng lưới kinh
doanh lâm sản thuộc mạng lưới kinh doanh lâm sản toàn cầu GFTN
(Global Forest anh trade network )hoạt động ở gần 30 quốc gia tiêu dùng
và sản xuất gỗ ở Châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ. GFTN được thành
lập vào năm 1991 tại Anh và vào cuối thập kỷ 90 có mặt ở khắp châu Âu,
Mỹ, Nhật bản, Brazil, Đông nam Á. Mạng lưới kinh doanh lâm sản toàn
cầu tập trung vào 5 lónh vực chiến lược sau:
18
- Hợp tác với các công ty phân đoạn chuỗi cung cấp nhằm loại bỏ
lâm sản bò buôn bán và khai thác trái phép.

- Xây dựng và quảng bá chứng chỉ FSC.
- Xác đònh, giám sát và áp dụng phương pháp tiếp cận quản lý rừng
có trách nhiệm và thu mua lâm sản.
- Tạo mối quan hệ hợp tác cùng có lợi giữa doanh nghiệp , tổ chức
phi chính phủ, nhà quản lý thương mại, nhà tài trợ … để huy động nguồn
lực kỹ thuật, tài chính và nhân lực.
- Tập trung vào các hoạt động mang lại lợi ích cho những khu rừng
có giá trò và đang bò đe dọa.
Tại Việt Nam với hơn 1.200 công ty tham gia vào ngành chế biến gỗ
cần hơn 2 triệu m
3
gỗ /năm , do đó lượng nhập khẩu gỗ nguyên liệu ngày
càng nhiều. VFTN đã giúp cho các nhà sản xuất tìm kiếm nguồn gỗ hợp
pháp và bền vững quan trọng ở Việt Nam và cả vùng Đông Nam Á.
Hiện nay Việt Nam đã có 4 thành viên đầu tiên tham gia vào VFTN
đó là:
- Công ty Thanh Hòa ( Chuyên mua bán gỗ)
- Công ty ScanCom Việt Nam ( Chế biến gỗ và đồ gỗ).
- Công ty Trường Thành ( Chế biến gỗ và đồ gỗ).
- Công ty Đại thành ( Chế biến gỗ và đồ gỗ).
Qua những ghi nhận nêu trên cũng cho thấy rằng Việt Nam đang cố
gắng nỗ lực để hòa mình vào luật chơi chung của thế giới, mặc dù khả
19
năng cũng còn rất hạn chế. Điều đó cho thấy rằng Việt Nam đang hướng
đến sự tăng trưởng bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với việc nâng cao
khả năng cạnh tranh, đặc biệt trong ngành chế biến gỗ còn rất sơ khai này.
20
CHƯƠNG 2
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TỈNH LÂM ĐỒNG

2.1. Tình hình sản xuất, chế biến của các doanh nghiệp chế biến gỗ
Lâm Đồng
2.1.1. Nguyên liệu
Hòa vào sự phát triển chung của ngành chế biến gỗ Việt nam, ngành
chế biến gỗ Lâm Đồng cũng có những bước tiến bộ rõ rệt. Trước những
năm 1995 toàn bộ tỉnh Lâm Đồng chỉ có khoảng vài chục doanh nghiệp
chế biến gỗ hoạt động. Nguồn nguyên liệu mà các doanh nghiệp này sử
dụng chủ yếu được khai thác từ rừng tự nhiên với khối lượng 100.000 m
3

150.000 m
3
/ năm. Nguồn nguyên liệu này không được đưa vào sản xuất
hết mà nó được bán ra ngoài tỉnh với trữ lượng lớn gỗ tròn nguyên liệu.
Phần còn lại được các doanh nghiệp đưa vào chế biến dưới dạng cưa xẻ
thô, chủ yếu là các sản phẩm gỗ xây dựng cơ bản ( như cốt pha…)
Với khối lượng nguyên liệu khai thác tương đối lớn so với các doanh
nghiệp lúc đó thì quả là rất lãng phí. Trong khi khả năng sản xuất không
có, các doanh nghiệp phải bán gỗ tròn nguyên liệu ra khỏi tỉnh làm giảm
năng suất sản xuất và giảm giá trò sản phẩm mang lại cho tỉnh.
Nhưng từ năm 1995 đến nay, số doanh nghiệp và các cơ sở chế biến
đã tăng lên rõ rệt. Hiện nay toàn tỉnh đã có 47 doanh nghiệp chế biến gỗ,
251 cơ sở sản xuất hàng mộc gia dụng và thủ công mỹ nghệ. Với số lượng
doanh nghiệp nhiều như vậy nhưng trữ lượng nguyên liệu ngày nay không
21
còn nhiều như trước đây nữa. Hàng năm gỗ nguyên liệu được khai thác từ
các nguồn sau:
+ Gỗ khai thác chính từ rừng tự nhiên khoảng từ 15.000 m
3


20.000 m
3
/ năm
+ Gỗ tận thu tận dụng, gỗ vệ sinh rừng … khoảng 10.000m
3
/ năm
+ Gỗ rừng trồng khoảng 15.000m
3
– 20.000m
3
/ năm.
Như vậy lượng nguyên liệu được khai thác từ rừng Lâm Đồng một
năm khoảng 40.000m
3
– 50.000m
3
/ năm giảm 3 lần so với trước đây, trong
khi số doanh nghiệp chế biến tăng gấp 5 lần.
Theo số liệu điều tra của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn
tỉnh Lâm Đồng thì nguồn nguyên liệu này được đưa vào chế biến hàng
năm khoảng 60%, còn 40% là được xuất thô ra khỏi tỉnh chủ yếu là gỗ lá
rộng và gỗ nguyên liệu giấy.
Điều đó cho thấy rằng nguồn nguyên liệu được cung ứng từ đòa
phương ngày càng ít đi, và nó sẽ càng ít nếu như các doanh nghiệp chế
biến gỗ không tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu ít ỏi này vào chế biến
mà bán gỗ tròn ra ngoài tỉnh làm giảm hiệu quả kinh tế – xã hội của tỉnh
và làm giàu cho các đòa phương khác.
2.1.2. Công nghệ
Trước tình hình thiếu hụt nguyên liệu, một số doanh nghiệp trong
tỉnh cũng đã biết sử dụng máy móc thiết bò, công nghệ mới để sản xuất ra

những sản phẩm nhằm tiết kiệm hơn nguồn nguyên liệu ít ỏi này.
22
Trong 47 doanh nghiệp chế biến thì mới chỉ có 8 doanh nghiệp đi vào sản
xuất tinh chế , có đầu tư đổi mới thiết bò. Nhưng nhìn chung công nghệ chế
biến của các doanh nghiệp vẫn còn rất lạc hậu.
Máy móc thiết bò dùng cho việc cưa xẻ gỗ chủ lực vẫn là máy CD 4
và máy cưa đóa .
Máy móc thiết bò dùng cho sản xuất hàng tinh chế cũng dừng lại ở
mức độ khiêm tốn, bao gồm máy bào 4 mặt, máy tubi, máy ghép dọc, máy
ghép ngang, máy chà nhám và hệ thống lò sấy hơi nước, lò sấy nhiệt…
Những máy móc thiết bò dùng trong sản xuất hàng mộc cũng chỉ mới
dừng lại ở máy bào cuốn, các loại máy cầm tay, một số máy móc thiết bò
đơn giản dùng để sản xuất các mặt hàng mộc chi tiết.
2.1.3. Sản phẩm
Sản phẩm chủ yếu hiện nay của các doanh nghiệp cũng chỉ là gỗ
xây dựng ( ván , đà…) phôi gỗ; các doanh nghiệp đi vào sản xuất tinh chế
thì có thêm sản phẩm ván ghép thanh, ván sàn, sản phẩm hàng mộc cũng
chỉ dừng lại ở hàng trang trí nội thất, đồ dùng văn phòng… tiêu thụ trong
nước, lượng hàng xuất khẩu rất ít, có chăng cũng chỉ là một lượng nhỏ ván
sàn và một số sản phẩm mộc chi tiết.
Sản phẩm của các doanh nghiệp gần như giống nhau, chưa có doanh
nghiệp nào có sản phẩm riêng biệt nổi bật, do đó mặt bằng phát triển của
các doanh nghiệp gần như giống nhau, chưa có doanh nghiệp nào nổi bật
có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp chế biến gỗ của tỉnh khác
như Hoàng Anh Gia Lai, gỗ Đức Thành của TP.HCM…
23
Tóm lại :
Mặc dù đã có một số doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ tạo ra
các sản phẩm mới như ván ghép thanh, ván sàn, hàng trang trí nội thất…
nhưng nhìn chung các sản phẩm này chưa đa dạng và sắc sảo, công nghệ

chế biến vẫn còn thấp so với mặt bằng công nghệ chung trong nước.
Việc hình thành quá nhiều doanh nghiệp chế biến gỗ trên đòa bàn
Lâm Đồng đã gây ra tình trạng mất cân đối về cung cầu nguyên liệu một
cách trầm trọng.
Nhưng với những tiềm năng mà Lâm đồng đang có, những lợi thế
đặc trưng của vùng phát triển kinh tế Lâm nghiệp thì vẫn phải coi đây là
một trong những ngành kinh tế trọng điểm của tỉnh và cần phải được
nghiên cứu, quan tâm giúp đỡ và tìm ra giải pháp để phát triển hơn nữa
nhằm đưa ngành chế biến gỗ Lâm Đồng cạnh tranh được với các doanh
nghiệp chế biến gỗ trong cả nước.
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp số lượng doanh nghiệp và cơ sở chế biến gỗ
trên đòa bàn tỉnh Lâm Đồng qua các năm
Trong đó
Năm Tổng số đơn vò
Số doanh nghiệp Số cơ sở
1999 70 16 54
2000 79 24 55
2001 77 27 50
2002 119 32 87
2003 109 33 76
2004 116 31 85
2005 288 38 250
2006 298 47 251
Nguồn : Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lâm đồng
24
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất , chế biến, tiêu thụ của các doanh nghiệp qua các năm
Năm 2002
Nhập Xuất chế biến Xuất khác Tồn cuối năm
TT
TÊN

NGUYÊN LIỆU
ĐVT
Số lượng Giá trò 1000đ
Số lượng
Giá trò
1000đ
Số lượng
Giá trò
1000đ
Số lượng
Giá trò
1000đ
1 Gỗ tròn các loại m
3
45.919,39
36.571.532 32.482,3 25.837.462 11.069,4 10.044.640 2.367,7 1.822.616,0
2 Gỗ xẻ các loại m
3
1.613
3.648.216 914 2.089.373 0 0 698 1.558.843
Tổng cộng 40.219.748 27.926.835 10.044.640 3.381.459
Nhập Xuất bán Xuất khác Tồn cuối năm
TT
TÊN
THÀNH PHẨM
ĐVT
Số lượng Giá trò 1000đ
Số lượng
Giá trò
1000đ

Số lượng
Giá trò
1000đ
Số lượng
Giá trò
1000đ
1 Gỗ xẻ các loại m
3
23.489,51
34.682.520
21.361,26 31.770.913 2.128,25 2.911.607
2 Sản phẩm tinh chế m
3
936,218
2.854.530
575,516 1.893.429 360,702 961100
3 Sản phẩm mộc bộ
14.749
8.331.499
7.021 6.133.175 238 300.050
4 Ván bóc m
3
25,213
14.557
7.474 1.698.423 16 199.851
5 Ván dán m
3
25,213 14.557 0 0
6 Ván lạng m
3

7 Tổng cộng 45.883.106
41.510.497 4.372.608
Nguồn : Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lâm đồng
25
Năm 2004
Nhập Xuất chế biến Xuất khác Tồn cuối năm
TT
TÊN
NGUYÊN LIỆU
ĐVT
Số lượng
Giá trò
1000đ
Số lượng
Giá trò
1000đ
Số lượng
Giá trò
1000đ
Số lượng
Giá trò
1000đ
1 Gỗ tròn các loại m
3
46.828
52.931.000 33.837 33.031.000 11.590 17.359.000 4.054 4.774.000
2 Gỗ xẻ các loại m
3
1.629
4.451.000 1.570 4.382.000 0 0 173 217.000

Tổng cộng
57.382.000 37.413.000 17.359.000 4.991.000
Nhập Xuất bán Xuất khác Tồn cuối năm
TT
TÊN
THÀNH PHẨM
ĐVT
Số lượng
Giá trò
1000đ
Số lượng
Giá trò
1000đ
Số lượng
Giá trò
1000đ
Số lượng
Giá trò
1000đ
1
Gỗ xẻ các loại m
3
20.682
45.682.000 20.351 43.599.000 2.888 5.861.000
2 Sản phẩm tinh chế m
3
1.093
3.955.000 1.090 3.861.000 184 787.000
m
3

51
177.000 53 177.000 13 80.000
Cái 11.236 6.262.000 11.140 6.119.000 96 143.000
3 Sản phẩm mộc
m
2
11.212
2.177.000 11.212 2.177.000
0 0
4 Ván bóc m
3
5 Ván dán m
3
6 Ván lạng m
3
7 Tổng cộng 58.253.000 55.933.000 6.871.000
Nguồn : Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lâm đồng

×