Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.71 KB, 119 trang )

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN
Bài 1 (Tuần 1)
*
Chủ đề : Truyện và kí Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945
*
Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa giáo
dục và nét đặc sắc của truyện Tôi đi học
* Mức độ tư duy: Nhận biết
Câu hỏi 1 Tác giả của truyện ngắn Tôi đi học là ai ?
Hướng dẫn
trả lời hoặc
kết quả
Tác giả của truyện ngắn Tôi đi học là Nguyên Hồng
*
Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa giáo
dục và nét đặc sắc của truyện Tôi đi học
* Mức độ tư duy: Nhận biết
Câu hỏi 2
Những cảm nhận của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn Tôi đi
học (Thanh Tịnh) được diễn tả theo trình tự như thế nào ?
Hướng dẫn
trả lời hoặc
kết quả
Những cảm nhận của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn Tôi đi học
(Thanh Tịnh) được diễn tả theo trình tự: Trên đường tới trường,
lúc ở sân trường và ở trong lớp học.
*
Chuẩn cần đánh giá : Khái quát giá trị nội dung, tư tưởng và chủ đề
tác phẩm Tôi đi học
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
Câu hỏi 3


Chủ đề của truyện ngắn Tôi đi học (Thanh
Tịnh) là gì?
Hướng dẫn
trả lời hoặc
kết quả
Cảm giác mới mẻ, hồi hộp, náo nức, bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi”
trong buổi đến trường đầu tiên.
*
Chuẩn cần đánh giá : Trình bày được tâm trạng của nhân vật “tôi” trong tác
phẩm Tôi đi học
(Thanh Tịnh) trong buổi tựu trường đầu tiên

* Mức độ tư duy: Vận dụng
Câu hỏi 4 Phân tích tâm trạng của nhân vật “tôi” trong tác phẩm Tôi đi
học
(Thanh Tịnh) trong buổi tựu trường đầu tiên.
Hướng dẫn
trả lời hoặc
kết quả
1. Yêu cầu chung :
– Nêu được những cảm nhận của nhân vật “tôi” trong buổi tựu
trường.
– Văn phong trong sáng, có cảm xúc.
– Trình bày sạch sẽ.
2. Yêu cầu về nội dung :
1
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN
- Những kỉ niệm của ngày tựu trường được nhân vật “tôi” hồi
tưởng theo trình tự từ hiện tại nhớ về quá khứ và được diễn tả ở
những thời điểm: trên đường đi; lúc ở sân trường, lúc nghe tên

mình và phải rời tay mẹ để vào lớp học đến những cảm nhận
khi ở trong lớp học.
- Những cảm nhận của nhận vật “tôi” trên đường tới trường:
Con đường quen nay thấy lạ ; không lội qua sông thả diều,
không ra đồng nô đùa như mọi khi; thấy mình trang trọng, đứng
đắn trong chiếc áo vải dù đen; cẩn thận nâng niu mấy quyển vở.
- Những cảm nhận của nhân vật “tôi” lúc ở sân trường, khi nhìn
mọi người, lúc nghe tên mình và phải rời tay mẹ để vào lớp
học: Cảm thấy ngôi trường hôm nay cũng có sự đổi khác: sân
trường hôm nay dày đặc người, ai cũng áo quần sạch sẽ, gương
mặt vui tươi, sáng sủa. Trước đó mấy hôm còn thấy ngôi trường
xa lạ, nay thấy ngôi trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm, lòng
bỗng lo sợ vẩn vơ. Khi nghe gọi đến tên mình thì tự nhiên giật
mình lúng túng. Khi sắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ càng
cảm thấy sợ. Khi nghe thấy những tiếng khóc nức nở hay thút
thít cũng nức nở khóc theo.
- Những cảm nhận của nhân vật “tôi” trong lớp học: Cảm giác
vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật xung quanh, với người bạn
ngồi bên cạnh. Cảm giác xa lạ vì lần đầu tiên được vào lớp học
với tư cách là một cậu học trò.
*
Chuẩn cần đánh giá : Trình bày được những cảm nhận của cá nhân về giá trị
nội dung và nghệ thuật của truyện Tôi đi học
* Mức độ tư duy: Vận dụng
Câu hỏi 5

Hãy phân tích những đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi
học của Thanh Tịnh.
Hướng dẫn
trả lời hoặc

kết quả
1. Yêu cầu chung :
– Nêu được những đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi
học.
– Văn phong trong sáng, có cảm xúc.
– Trình bày sạch sẽ.
2. Yêu cầu về nội dung
- Truyện ngắn có sự kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả và bộc lộ
tâm trạng, cảm xúc. Tác giả không chỉ kể một cách khách quan
những sự kiện đã xảy ra trong buổi tựu trưởng đầu tiên mà
lồng vào những sự kiện đó dòng cảm nghĩ của mình một cách
chân thành, tự nhiên với những rung động thật đẹp của tuổi ấu
thơ. Các chi tiết kể và tả đã làm nên đặc sắc bao trùm và nổi
bật của truyện ngắn, làm cho câu chuyện tâm tình của tác giả trở
nên xúc động, gợi cảm, rung động mạnh mẽ đối với người đọc.
- Tác giả đưa ra rất nhiều hình ảnh so sánh : “Tôi quên thế nào
được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như
2
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN
mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng” ; “Ý
nghĩ ấy thoáng qua trong tâm trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây
lướt ngang trên ngọn núi” ; “Họ như con chim con đứng trên
bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng, e
sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học
trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ”….
Đó là những so sánh giàu hình ảnh, kì thú và tinh tế, giàu sức
gợi cảm, được gắn với những cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng,
trữ tình. Nhờ những so sánh ấy mà cảm giác, ý nghĩ của nhân
vật “tôi” được diễn tả cụ thể, rõ ràng hơn. Cũng nhờ có những
so sánh ấy mà truyện ngắn thêm man mác chất thơ trong trẻo.

*
Chủ đề : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
*
Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được khái niệm về cấp độ khái quát của nghĩa từ
ngữ
* Mức độ: Nhận biết
Câu hỏi 6
Em hãy cho biết m
ột từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi nào ?
Hướng dẫn
trả lời hoặc
kết quả

M
ột từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ
ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác
*
Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được khái niệm về cấp độ khái quát của nghĩa từ
ngữ
* Mức độ: Thông hiểu
Câu hỏi 7 Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi nào ?
Hướng dẫn
trả lời hoặc
kết quả
Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ
ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ
khác.
*
Chuẩn cần đánh giá : Biết so sánh nghĩa từ ngữ về cấp độ khái quát
* Mức độ tư duy: Nhận biết

Câu hỏi 8

Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây :
ông, bà, cô, dì, chú, bác, anh, chị, em, cháu…
Hướng dẫn
trả lời hoặc
kết quả
Từ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây : ông,
bà, cô, dì, chú, bác, anh, chị, em, cháu…:
Họ hàng
*
Chủ đề : Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản
*
Chuẩn cần đánh giá : Nhận biết được chủ đề văn bản
*Mức độ tư duy: Nhận biết
3
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN
Câu hỏi 9 Chủ đề của văn bản là gì ?
Hướng dẫn
trả lời hoặc
kết quả
Chủ đề của văn bản là đối tượng và vấn đề chính văn bản biểu
đạt.
*
Chuẩn cần đánh giá : Hiểu được tính thống nhất về chủ đề của văn bản
* Mức độ tư duy: thông hiểu
Câu hỏi 10 Chủ đề của văn bản thể hiện ở những yếu tố nào ?
Hướng dẫn
trả lời hoặc
kết quả

Nhan đề, đề mục, quan hệ giữa các phần của văn bản, các từ ngữ
then chốt.
Bài 2 (Tuần 2)
*
Chủ đề : Truyện và kí Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945
*
Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa giáo
dục và nét đặc sắc của truyện
* Mức độ: Nhận biết
Câu hỏi 1 Em hãy cho biết tác phẩm Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng)
được viết theo thể loại nào ?
Hướng dẫn
trả lời hoặc
kết quả
Tác phẩm Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng) được viết theo thể
loại hồi kí.
*
Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa giáo
dục và nét đặc sắc của truyện
* Mức độ: Nhận biết
Câu hỏi 2 Đoạn tríchTrong lòng mẹ (Nguyên Hồng) gồm có những nhân vật
nào?
Hướng dẫn
trả lời hoặc
kết quả
Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) gồm có những nhân vật : bé
Hồng, người cô, người mẹ
*
Chuẩn cần đánh giá : Khái quát giá trị nội dung, tư tưởng, chủ đề của
truyện Trong lòng mẹ

* Mức độ: Thông hiểu
Câu hỏi 3 Em hãy cho biết nội dung chính của đoạn trích Trong lòng mẹ
(Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) là gì ?

Hướng dẫn
trả lời hoặc
kết quả
Nội dung chính của đoạn trích Trong lòng mẹ (Những ngày thơ
ấu – Nguyên Hồng) kể lại những ngày cay đắng, tủi cực cùng
tình yêu thương cháy bỏng của bé Hồng đối với mẹ.
4
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN
*
Chuẩn cần đánh giá : Trình bày được những cảm nhận cá nhân về giá trị nội
dung và nghệ thuật của truyện Trong lòng mẹ
*Mức độ tư duy: Vận dụng
Câu hỏi 4

Hãy phân tích tình yêu thương của chú bé Hồng đối với mẹ
qua đoạn trích Trong lòng mẹ.
Hướng dẫn
trả lời hoặc
kết quả
1. Yêu cầu chung :
– Nêu được tình yêu thương của chú bé Hồng đối với mẹ qua
đoạn trích.
– Văn phong trong sáng, có cảm xúc.
– Trình bày sạch sẽ.
2. Yêu cầu về nội dung
- Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với mẹ được

chia làm hai giai đoạn: Khi trả lời những câu hỏi mỉa mai, cay
độc của người cô và khi ở trong lòng mẹ.
- Những ý nghĩ, cảm xúc của chú bé Hồng khi trả lời những
câu hỏi mỉa mai, cay độc của người cô: Lần đầu tiên nghe
người cô hỏi, chú bé Hồng từ chỗ “cúi đầu không đáp” đến
“cũng cười và đáp lại” bởi chú nhận ngay ra những ý nghĩ cay
độc trong giọng nói và trên nét mặt của cô mình nhưng lại
không muốn tình thương yêu và lòng kính trọng mẹ bị những
rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. Sau lời hỏi thứ hai và thứ ba
của người cô thì lòng phẫn uất, đau đớn ở chú bé Hồng không
còn nén nổi, đã chan hoà thành nước mắt. Tâm trạng đau đớn,
uất ức của chú bé dâng lên đến cực điểm khi nghe người cô cứ
tươi cười kể về tình cảnh tội nghiệp của mẹ mình. Chú đau đớn,
uất ức không phải vì những lời nói mỉa mai, cay độc của người
cô làm cho hình ảnh người mẹ bị phai nhạt đi trong lòng chú
mà chú đau đớn, uất ức vì thương cảm cho người mẹ của mình
không dám đấu tranh với những thành kiến phi nhân đạo, cổ hủ
mà người cô là đại diện để sống đàng hoàng.
- Khi gặp được mẹ, được ngồi trong lòng mẹ thì “oà lên khóc rồi
cứ thế nức nở”. Giọt nước mắt lần này khác hẳn với giọt nước
mắt khi trả lời các câu hỏi của người cô: dỗi hờn mà hạnh phúc,
tức tưởi mà mãn nguyện. Đó chính là niềm vui sướng đến cực
điểm khi được gặp lại người mẹ yêu thương. Hình ảnh người mẹ
hiện lên cụ thể, sinh động, gần gũi, hoàn hảo. Người mẹ yêu
con, đẹp đẽ, can đảm vượt lên trên mọi lời mỉa mai cay độc
của người cô. Chú bé Hồng bồng bềnh trôi trong cảm giác vui
sướng, rạo rực và không mảy may nghĩ ngợi gì.
Đoạn trích là bài ca chân thành và cảm động về tình mẫu tử
thiêng liêng, bất diệt
*

Chuẩn cần đánh giá : Trình bày được những cảm nhận cá nhân về giá trị nội
dung và nghệ thuật của truyện Trong lòng mẹ
* Mức độ tư duy: Vận dụng
5
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN
Câu hỏi 5 Hãy bày tỏ tình cảm của em với nhân vật “tôi” trong truyện
Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng).
Hướng dẫn
trả lời hoặc
kết quả
a. Yêu cầu chung:
- Nêu được những tình cảm của cá nhân đối với nhân vật bé
Hồng.
- Hành văn trong sáng, có cảm xúc.
- Trình bày sạch sẽ.
b. Yêu cầu về nội dung:
- Giới thiệu nhân vật bé Hồng.
- Những cử chỉ yêu thương mà em dành cho bé Hồng.
- Nê những tình cảm yêu quý của bản thân đối với Hồng.
*
Chủ đề : Trường từ vựng
*
Chuẩn cần đánh giá : Biết được thế nào là trường từ vựng
*Mức độ tư duy: Nhận biết
Câu hỏi 6

Thế nào là trường từ vựng ?
Hướng dẫn
trả lời hoặc
kết quả

Trường từ vựng là tập hợp từ có ít nhất một nét nghĩa chung.
*
Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện được các từ cùng trường từ vựng trong văn
bản
*Mức độ tư duy: Nhận biết
Câu hỏi 7

Các từ in đậm trong đoạn văn sau thuộc trường từ vựng nào ?
“Nhưng không phải vì thấy mợ tôi chưa đoạn tang thầy
tôi mà đã chửa đẻ với người khác mà tôi có những cảm giác
đau đớn ấy. Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi
lại sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để
sinh nở một cách giấu giếm”.
Hướng dẫn
trả lời hoặc
kết quả
Các từ in đậm trong đoạn văn sau thuộc trường từ vựng: Người
ruột thịt.
*
Chuẩn cần đánh giá : Biết tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một
trường từ vựng
*Mức độ tư duy: thông hiểu
Câu hỏi 8 Những từ sau thuộc trường từ vựng nào: vui, buồn, đau khổ, hạnh
phúc ?
6
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN
Hướng dẫn
trả lời hoặc
kết quả
Những từ: vui, buồn, đau khổ, hạnh phúc thuộc trường từ vựng

cảm xúc của con người.
*
Chủ đề : Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản
*
Chuẩn cần đánh giá : Hiểu thế nào là bố cục văn bản
* Mức độ tư duy: Nhận biết
Câu hỏi 9 Nêu nhiệm vụ của các phần trong một văn bản ?
Hướng dẫn
trả lời hoặc
kết quả
Nhiệm vụ của các phần trong một văn bản
1- Mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của văn bản.
2- Thân bài thường có một số đoạn nhỏ trình bày các khía cạnh
của chủ đề.
3- Kết bài tổng kết chủ đề của văn bản.
*
Chủ đề : Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản
*
Chuẩn cần đánh giá : Hiểu thế nào là bố cục văn bản
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
Câu hỏi 10 Các ý trong phần thân bài của văn bản thường được sắp xếp theo
trình tự nào?
Hướng dẫn
trả lời hoặc
kết quả
Các ý trong phần thân bài của văn bản thường được sắp xếp theo
trình tự nào: thời gian, không gian, sự phát triển của sự việc hay
mạch suy luận.
NGÂN HÀNG CÂU HỎI NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ I
Tiết 13,14,15,16

Tiết 13
Tên chủ đề: Văn bản Lão Hạc
+ Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời: 2’
+ Nội dung câu hỏi
Ví sao lão Hạc gọi con cho vàng là “cậu Vàng”?
A. Con chó có bộ lông mà vàng.
B.Lão Hạc yêu quí nó như vàng
C. Con chó có bộ lông mà vàng và được lão yêu quí
D. Cách gọi chó quen thuộc ở nông thôn
2. Đáp án B
Tên chủ đề: Văn bản Lão Hạc
1. Câu hỏi 2 + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời:
+ Nội dung câu hỏi
Vì sao lão Hạc lại ân hận khi bán chó?
A. Vì lão rất yêu quí nó
B. Vì lão“ nỡ tâm lừa nó”
7
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN
C. Vì đã mất một tài sản
D. Vì đã bán mất một kỉ vật của con
2. Đáp án B
Tên chủ đề: Văn bản Lão Hạc
1. Câu hỏi 3 + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời:
+ Nội dung câu hỏi
Nhân vật ông giáo giữ vai trò gì trong truyện lão Hạc?
A. Nhân vật kể chuyện
B. Nhân vật chứng kiến câu chuyện

C. Nhân vật tham gia vào câu chuyện.
D. Nhân vật được nghe lại câu chuyện
2. Đáp án A
Tên chủ đề: Văn bản Lão Hạc
1. Câu hỏi 4 + Mức độ: Thông hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời:
+ Nội dung câu hỏi
Nêu cảm nhận của em về nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn “
Lão Hạc”- Nam Cao?
2. Đáp án Lão Hạc là người có nhân cách trong sạch, cao thượng, giàu lòng
tự trọng, giàu lòng yêu thương con.

Tên chủ đề: Văn bản Lão Hạc
1. Câu hỏi 5 + Mức độ: Vân dụng thấp
+ Dự kiến thời gian trả lời:
+ Nội dung câu hỏi
Chứng kiến cái chết của lão Hạc, ông giáo nghĩ: “Không! Cuộc
đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng
buồn theo một nghĩa khác” Theo em“ nghĩa khác” của cái đáng
buồn ấy là gì?
2. Đáp án Con người có nhân cách cao đẹp như lão Hạc mà phải tìm đến
cái chết.
Tiết 14
Tên chủ đề: Văn bản Lão Hạc
1. Câu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời: 2’
+ Nội dung câu hỏi
Qua lời kể của người cha, ta hiểu gì về con trai lão Hạc?
A. Thương cha và quyết chí ra đi làm giàu.
B. Thương cha nhưng vẫn quyết chí ra đi làm giàu.

8
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN
C. Không lấy được vợ nên phẫn chí ra đi.
D. Quyết ra đi khi giàu có mới trở về làng.
2. Đáp án D
Tên chủ đề: Văn bản Lão Hạc.
1. Câu hỏi 2 + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời: 2’
+ Nội dung câu hỏi
Đọc truyện Lão Hạc, ta hiểu gì về nhà văn Nam Cao?
A.Tấm lòng yêu thương, trân trọng của Nam Cao với những
người nông dân nghèo khổ trong xã hội cũ.
B. Là người có cái nhìn mới mẻ, đúng đắn về người nông dân.
C. Tài năng xây dựng tình huống truyện và nhân vật.
D. Tất cả các phương án trên.
2. Đáp án D
Tên chủ đề: Văn bản Lão Hạc.
1. Câu hỏi 3 + Mức độ: Thông hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời: 10’
+ Nội dung câu hỏi
Qua văn bản “ Lão Hạc “ em có được những hiểu biết gì về số
phận của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất của họ?
2. Đáp án - Số phận đau thương của người nông dân.
- Phẩm chất cao quí; Giàu lòng yêu thương, giàu lòng tự trọng
Tên chủ đề: Văn bản Lão Hạc.
1. Câu hỏi 4 + Mức độ: Thông hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời: 5’
+ Nội dung câu hỏi
Truyện “ Lão Hạc “ là đến bức tranh thu nhỏ đời sống khốn
cùng của người nông dân từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến

trước Cách mạng tháng tám. Theo em nhận định đó có đúng
không? Vì sao?
2. Đáp án - Đúng
- Vì người nông dân bị bọn hương, lí, kì, hào bọc lột nặng nề.
Tên chủ đề: Văn bản Lão Hạc.
9
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN
1. Câu hỏi 5 + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời: 2’
+ Nội dung câu hỏi
Con trai lão Hạc đi phu vì lí do gi?
A. Vì nghèo túng quá.
B.Vì không lấy được người mình yêu
C. Vì muốn làm giàu.
D. Phẫn chí vì nghèo không lấy được vợ
2. Đáp án D

Tiết 15

Tên chủ đề: Từ tượng hình, từ tượng thanh.
1. Câu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời:
+ Nội dung câu hỏi
Nhóm từ tượng hình nào tả chiều rộng
A. Chót vót, lênh khênh B. Mông mênh, mông mang
C. Lắc rắc, lã chã. D. Thiêm thiếp, lênh đênh
2. Đáp án B.
Tên chủ đề: Từ tượng hình, từ tượng thanh.
1. Câu hỏi 2 + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời:

+ Nội dung câu hỏi
Từ tượng hình, từ tượng thanh được dùng trong các kiểu văn
bản nào?
A. Tự sự- miêu tả B. Miêu tả- nghị luận
C. Nghị luận- biểu cảm D. Thuyết minh- nghị luận
2. Đáp án A
Tên chủ đề Từ tượng hình, từ tượng thanh.
1. Câu hỏi 3 + Mức độ: Thông hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời:
+ Nội dung câu hỏi
Điền nội dung miêu tả của các từ tượng hình:
A…. bệ vệ, đủng đỉnh, thất thểu, tập tễnh, lom khom.
B…. lè tè, chót vót, ngoằn nghèo, thăm thẳm, hoăm hoắm.
C… chon chót, bềnh bệch, bờn bợt chói chang, loè loẹt
D…lắc rắc, lã chã.
10
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN
2. Đáp án A. Dáng vẻ B. Chiều cao
C. Màu sắc D. Mức độ
Tên chủ đề: Từ tượng hình, từ tượng thanh.
1. Câu hỏi 4 + Mức độ: Thông hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời:
+ Nội dung câu hỏi
Nhóm từ nào sắp xếp không hợp lí?
A. Ồng ộc, róc rách, tồ tồ, ồ ồ, rào ràoạc
B. Ào ào, xào xạc, vi vu, rì rào, vi vút
C. Thình thịch, bành bạch, lệt sệt, loẹt quẹt, lạch bạch.
D. Chiêm chiếp, thiêm thiếp, líu lo, ríu rít, quang quác.
2. Đáp án D
Tên chủ đề: Từ tượng hình, từ tượng thanh.

1. Câu hỏi 5 + Mức độ:Vận dụng
+ Dự kiến thời gian trả lời:
+ Nội dung câu hỏi
Trong bài thơ Buôỉ sáng nhà em Trần Đăng Khoa viết:
Chị tre chải tóc bên ao
Đám mây áo trắng ghé vào soi gương
Bác nồi đồng hát bùng boong
Bác chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà.
a- Tìm các từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn
b- Em hiểu các từ đó miêu tả cái gì?
2. Đáp án a-
- Từ tượng hình trong đoạn thơ: lom khom
- Từ tượng thanh trong đoạn thơ : loẹt quẹt, bùng boong
b- Các từ đó tả cái chổi nhưng lại gợi dáng vẻ người cầm chổi
quét và tiếng bùng boong tả nồi cơm đang sôi, nắp nồi bật lên,
bật xuống.
Tiết 16

Tên chủ đề: Liên kết các đoạn văn trong văn bản
1. Câu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời:
+ Nội dung câu hỏi
Có mấy cách để liên kết đoạn văn? Là những cách nào?

2. Đáp án - Có hai cách liên kết đoạn văn:
+ Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết
+ Dùng câu nối.
11
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN
Tên chủ đề: Liên kết các đoạn văn trong văn bản

1. Câu hỏi 2 + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời:
+ Nội dung câu hỏi
Dùng từ nối để liên kết các đoạn văn nhằm mục đích gì?
A. Chỉ ra quan hệ liệt kê, so sánh giữa các đoạn văn
B. Chỉ ra quan hệ tương phản, đối lập
C. Chỉ ra quan hệ tổng kết giữa các đoạn văn
D. Tất cả các quan hệ trên
2. Đáp án D
Tên chủ đề: Liên kết các đoạn văn trong văn bản
1. Câu hỏi 3 + Mức độ: Thông hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời: 5’
+ Nội dung câu hỏi
Ta có thể dùng những phương tiện nào để liên kết các đoạn văn
trong văn bản?
2. Đáp án a. Dùng quan hệ từ, đại từ, chỉ từ
b. Dùng câu nối
c. Dùng các cụm từ
Tên chủ đề : Liên kết các đoạn văn trong văn bản
1. Câu hỏi 4 + Mức độ: Thông hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời:
+ Nội dung câu hỏi
Sử dụng phương tiện liên kết để liên kết các đoạn văn nhằm
mục đích gì?
2. Đáp án a. Làm cho văn bản liền mạch thông suốt
b. Làm cho mối quan hệ ý nghĩa giữa các đoạn rõ ràng
c. Làm cho người đọc dễ hiểu, dễ tiếp nhận văn bản.

Tên chủ đề: Liên kết các đoạn văn trong văn bản
1. Câu hỏi 5 + Mức độ: Vận dụng thấp

+ Dự kiến thời gian trả lời:
+ Nội dung câu hỏi
Cho những đoạn văn sau, hãy thêm yếu tố liên kết để mạch ý
của văn bản rõ ràng hơn
Có thể nói sách là thầy, bạn của ta.
/…/ Sách mở ra một thế giới bao la vô tận trước mắt ta, trong đó
có bao điều mới lạ mà ta chưa hiểu; nhiều tình cảm cao quí mà
ta mong muốn; nhiều nhân vật mà ta yêu quí.
12
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN
/…/ Sách nâng đỡ suy nghĩ của ta, đông viên khích lệ chúng ta.
2. Đáp án 1- / “ Trước hết”/
2- / “ Sau đó”/, / “ Hơn nữa”/
Phòng GD&ĐT Cao Bằng
Trường THCS Ngọc Xuân NGÂN HÀNG CÂU HỎI
MÔN NGỮ VĂN 8 ( Tuan 7, 8)
Phòng GD&ĐT Cao Bằng
Trường THCS Ngọc Xuân NGÂN HÀNG CÂU HỎI
MÔN NGỮ VĂN 8
Tên chủ đề: Đánh nhau với cối xay gió
Câu hỏi – đáp án
- Mức độ
- biểu điểm
Câu 1:
Nghệ thuật chủ yếu của đoạn trích đánh nhau với cối xay gió
là gì?
A. Nghệ thuaatj miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật
B. Nghhẹ thuật tương phản đối lập
C. Nghệ thuật xây dựng tình tiết hấp dẫn, sấp xếp khéo léo
D. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực

và mộng tưởn, có tình tiết diễn biến hợp lí
Đáp án: B
Câu 2. Nhận định về những chiếc cối xay gió của Đôn Ki- hô-
tê và Xan – chô có điểm gì giống nhau. Đó là:
A. Cả hai đều thấy đó là những tên khổng lồ
B. Cả hai đều thấy đó là những chiếc cối xay gió
C. Cả hai đều thấy giống cánh tay
D. Cả hai đều thấy giống cối đá
Đáp án. C
Câu 3: Nhận xét về nhận định sau:
“ Cho dù những hành động trong thực tế mang tính điên rồ, ảo
tưởng song lí tưởng vị tha mà Đôn Ki- hô- tê theo đuổi lại rất
đáng trân trọng, bởi lẽ anh hùng là người hệp sĩ chân chính đi
tìm tự do”
A. Đúng B. Sai
Đáp án: A
Câu 4. Tại sao nói hai nhân vật Đôn Ki- hô- tê và Xan - chô
Nhận biết
0,5 đ (2’)
Nhận biết
0,5 đ (2’)
Nhận biết
0,5 đ (2’)
13
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN
luôn có sự bổ sung cho nhau?
Đáp án:
Hai nhân vật Đôn Ki- hô- tê và Xan - chô luôn có sự đối lập
với nhau: Về nguồn gốc xuất thân, về hình dáng, về sự dũng
cảm- hèn nhát, về sự điên rồ- thực tế. Hai nhân vật này đi bên

cạnh nhau sẽ có sự bổ sung cho nhau.
Câu 5
Bài học đươc rút ra từ cặp thầy trò Đôn Ki – hô-tê ?
Đáp án :
- Làm người phải biết sống có lí tưởng, ước mơ và can
đảm thực hiện ước mơ lí tưởng.
- Phải biết sống lạc quan.
- Phải yêu sách vở nhưng đừng quá mê muội để đến
mưc xa rời thực tế, điên rồ.
- Không nên quá thực dụng, ích kỉ.
Thông hiểu
5 đ (10’)
VËn dông
5 đ ( 10’)
Tên chủ đề: Tình thái từ
Câu 1.
Khi sử dụng tình thái từ để biểu thị tình cảm, cảm xúc người
nói cần chú ý dến điều gì?
A. Hoàn cảnh giao tiếp
B. Tính địa phương của tình thái từ
C. Phải kết hợp với thán từ
D. Trường hợp A và B đúng
Đáp án. D
Câu 2. Trong những câu sau, tình thái từ nào thể hiện sự nũng
nịu?
A. Con ăn nhé.
B. Con ăn đi
C. Con ăn cơ
D. Con ăn đây
Đáp án : C

Câu 3
Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì ?
A-Tính địa phương. C-Không được
sử dụng biệt ngữ.
B-Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. D-Phải có sự kết
hợp với các trợ từ
Đáp án : Câu B
Câu 4.
Nhận biết
1 đ (2’)
Nhận biết
1đ (2’)
NhËn biÕt
1đ (2’)
14
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN
Hai cách nói sau khác nhau ở điểm nào? Vì sao có sự khác
nhau đó?
a. Em chào cô!
b. Em chào ccô ạ!
Đáp án:
Cả hai câu đều dùng để chào. Nhưng câu b “ Em chào cô ạ”
thể hiện rõ hơn sự kính trọng, do câu sử dụng tình thái từ “ạ”
Câu 5: Viết đạn văn có tình huống giao tiếp dùng câu nghi
vấn “ Mẹ đi chợ à?”
Đáp án:
Hs viết được đoạn văn có tình huống giao tiếp có sử dụng câu
nghi vấn “Mẹ đi chợ à? ( Có thể hỏi về mọi người trong nhà)
Thông hiểu
2đ ( 3’)

Vận dụng
5đ (15’)
Tên chủ đề: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với
miêu tả và biểu cảm
Câu 1. Trong văn bản tự sự, các yếu tố miêu tả dùng để làm
gì?
A. Tả cảnh vật liên quan đến sự việc, tâm trạng nhân vật
B. Tả ngoại hình, nội tâm, hành động của nhân vật
C. Tả chi tiết đồ vật có trong từng cảnh chuyện
D. A và B
Đáp án. D
Câu 2. Các yếu tố biểu cảm trong văn bản tự sự dùng để làm
gì?
A. Trực tiếp bộc lộ cảm xúc để tô đậm ý nghĩa sự việc,
nhân vật
B. Gián tiếp bộc lộ cảm xúc qua miêu tả nhân vật, sự việc.
C. Thể hiện thái độ, sự đánh giá của người kể chuyện.
D. Tất cả các phương án trên
Đáp án. D
Câu 3
Trong các văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có ý nghĩa như thế
nào?
A. Làm cho câu chuyện được kéo dài hơn
B. A. Làm cho câu chuyện chi tiết hơn
C. A. Làm cho câu chuyện sinh động hiện lên như thật
D. A. Làm cho câu chuyện được hấp dẫn hơn
Đáp án. C
Câu 4.
Theo em trong văn bản tự sự có các yếu tố biểu cảm không?
Tại sao lại như vậy?

Đáp án:
Trong văn bản tự sự, rất ít khi các tác giả chỉ thuần chỉ người,
kể viêc( kể chuyện) mà khi kể thường đan xen các tếu tố miêu
Nhận biết
1 đ (2’)
Nhận biết
0,5 đ (2’)
Nhận biết
0,5 đ (2’)
Thông hiểu
5 đ (10’)
15
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN
tả và biểu cảm. Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình
cảm trong văn bản tự sự làm cho câu chuyện được kể trở nên
sinh động và sâu sắc hơn
Câu 5
Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu kể lại việc một bạn được
thầy giáo gọi lên bảng đọc bài ( hoặc chữa bài tập) nhưng
không học bài ( hoặc không làm bài tập) trong kể sử dụng yếu
tố miêu tả và biểu cảm.
Đáp án .
Đoạn văn yêu cầu kể lại việc một bạn học sinh được gọi lên
bảng đọc bài hoặc chữa bài tập nhưng bạn chưa chuẩn bị bài.
Vì vạy hãy dùng các yếu tố miêu tả và biểu cảm để diễn tả
cảm xúc lo lắng, mất bình tĩnh của bạn đó.
Vận dụng
8 đ ( 15’)
Tên chủ đề: Chiếc lá cuối cùng
Câu 1. Chiếc lá cuối cùng của O- hen- ri được viết theo thể

loại nào?
A.Tiểu thuyết
B.Truyện ngắn
C.Bút ký
D.Hồi kí
Đáp án
Chọn A
Câu 2: Tại sao Giôn- xi cho rằng mình sắp chết?
A. Vì bệnh của cô quá nặng
B. Vì cô hoàn toàn không muốn sống tiếp nữa
C. Vì tâm trạng tuyệt vọng, tin rằng mình không thể sống
tiếp được.
D. Vì cô thấy lá thường xuân sắp rụng hết
Đáp án: C
Câu 3
Nguyên nhân sâu xa nào khiến Giôn- xi bình phục
A. Do sự hi sinh của cụ Bơ- men
B. Do sự chăm sóc tận tình của Xiu
C. Do tác dụng của các loại thuốc
D. Do khát vọng sống trở lại với cô
Đáp án: D
Câu 4:
Tại sao khi nói chuyện với Giôn-xi, Xiu lại khẳng định bức
tranh của cụ Bơ-men là một kiệt tác?
NhËn biÕt
0,5 đ (2’)
NhËn biÕt
0,5 đ (2’)
Nhận biết
1đ (2’)

16
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN
Đáp án:
Xiu nói đúng. Thưc ra, bức tranh này không hẳn đã là kiệt tác
về phương diện nghệ thuật ( mặc dù cụ Bơ- men vẽ giống như
thật.).
Nó là một kiệt tác vì : Đó là bức tranh đã cứu sống một con
người, bức tranh gieo vào con người niềm tin và hi vọng để
vượt qua lưỡi hái tử thần.
C©u 5
Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua truyện “ chiếc lá cuối
cùng”?
Đáp án :
- Ca ngợi tình yêu thương của con người.
- Phê phán sự ủy mị bi quan.
- Khẳng định nghệ thuật chân chính là nghệ thuật vì
con người.
- Nghệ thuật có sức mạnh phi thường trong việc cưu
sống con người: “Chiếc lá gieo mầm cho sự sống”.
Thông hiểu
5 đ ( 5’)
Vận dụng
8 đ( 15’)
Tên chủ đề:
Chương trình địa phương ( phần Tiếng Việt) Danh từ, đại
từ tiếng Tày, Nùng.
Câu 1: Danh t ừ là gì?
A. L à những từ để chỉ tên riêng của người và sự vật
B. Là những từ thường dùng để gọi
C. Là những từ dùng để gọi đáp

D. Tất cả các phương án trên
Đáp án : A
Câu 2:
H ãy đặt câu với danh với đại từ “ boong hây” ( chúng ta)
Đáp án :
Hôm nay chúng ta được nghỉ học
Câu 3:
Viết đoạn văn ngắn 3 đến 5 câu trong đó có các danh từ “ tha”
( mắt), “pác” ( mồm)
Đáp án :
Yêu cầu học sinh viết được đoạn văn từ 3 đến 5 câu chủ đề
tự chọn. Nội dung thống nhất, trong đó phải có hai danh từ “
tha”, “pác”.
Nhận biết
0,5 đ (2’)
Thông hiểu
2 đ (5’)
Vận dụng
7đ ( 10’)
17
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN
Ngân hàng câu hỏi môn Ngữ văn 8- Tuần 9;Tuần 10;
Tuần 11
18
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN
19
Tên chủ đề: Hai cây phong
1. Câu hỏi + Mức độ: nhận biết
+ Dự kiến trả lời:(2 phút)
+ Nội dung câu hỏi:Van bản Hai cây phong được trích trong t/p

nào?
A. Những ngày thơ ấu B. Người Thầy đầu tiên
C.Lòng yêu nước D, Đi bộ ngao du
2. Đáp án B
1. Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết
+Dự kiến trả lời:(2 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Trong văn bản Hai cây phong đã có sự kết hợp
của các phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả- Tự sự
B. Miêu tả- Biểu cảm
C.Tự sự- Miêu tả- Biểu cảm
2. Đáp án C.
1. Câu hỏi + Mức độ: nhận biết
+ Dự kiến trả lời:(2 phút)
+ Nội dung câu hỏi:Hai đại từ nhân xưng trong văn bản Hai cây
phong là cùng 1 người
A. Đúng B. Sai
2. Đáp án A
1. Câu hỏi + Mức độ:Nhận biết
+ Dự kiến trả lời:( 2phút)
+ Nội dung câu hỏi: BBó cục của văn bản Hai cây phong được
trình bày theo trình tự nào?
A. Hiện tại- quá khứ B. Quá khứ- hiện tại
C. Quá khứ- hiện tại- quá khứ D.Hiện tại- quá khứ- hiện
tại
2. Đáp án D
1. Câu hỏi + Mức độ: Hiểu+ vận dụng thấp
+ Dự kiến trả lời:(10’ phút)
+ Nội dung câu hỏi: Tại sao nói Hai cây phong đã mở ra những
khát vọng mới cho tâm hồn trẻ thơ?

2. Đáp án
1.Câu hỏi
2.Đáp án
1.Câu hỏi
2. Đáp án
Cảm nhận: Hai cây phong đã mở ra trước mắt lũ trẻ 1 thế giới đầy
ánh sáng giúp chúng nhìn rộng hơn, xa hơn làng Ku ku rêu nhỏ bé.
Đòng thời hình ảnh hai cây phong đã đem đến cho lũ trẻ được
khám phá những chân trời mới lạ
+ Mức độ :Hiểu
+ Dự kiến trả lời: 6 phút
+ Nội dung câu hỏi: Hai cây phong mang ý nghĩa tượng trưng ntn?
Hai cây phong tượng trưng cho làng Ku ku rêu, cho tình yêu quê
hương, cho khao khát khám phá những chân trời mới lạ
+ Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến trả lời: 10 phút
+ Nội dung câu hỏi: Qua lời kể của “chúng tôi” hai cây phong và
quang cảnh được miêu tả giàu chất hội họa ntn?
- Hình ảnh Hai cây phong khổng lồ với các mắt mấu, với cành cao
H THNG CU HI V BI TP MễN NG VN LP 8 CHUN KTKN
Vit bi tp lm vn s 2
Tiết 35 + 36
Văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
I. Mục tiêu kiểm tra:
- Hệ thống kiến thức cơ bản của học sinh về thể loại văn tự sự đã học trong
học kì I lớp 8
- Giúp HS viết đợc bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II. Hình thức đề kiểm tra:
- Hình thức: tự luận
- Cách tổ chức: Cho HS làm bài trong thời gian 90

III. Thiết lập ma trận
Chủ đề /
Mức độ
nhận thức
Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng
Văn tự sự
Hiểu và viết
đúng thể loại văn
tự sự . Tuân thủ
theo đúng các
yêu cầu về bố
cục ba phần .
Hiểu và nắm
vững cách kể
chuyện có yếu
tố miêu tả và
biểu cảm.
HS biết vận dụng
kiến thức đã học
về đặc điểm hình
thức, nội dung, ph-
ơng pháp của thể
loại văn tự sự có
kết hợp với miêu tả
và biểu cảm để tạo
lập 1 văn bản hoàn
chỉnh.
HS tự sự rõ
ràng, mạch
lạc, linh hoạt

đạt hiệu quả
cao trong cách
kết hợp các
yếu tố miêu tả
và biểu cảm.
Hành văn
trong sáng, lôi
cuốn , hấp dẫn
ngời đọc ngời
nghe .
TS điểm:
Tỉ lệ:
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Sốđiểm:10
Tỉlệ:100%
IV. Biên soạn đề kiểm tra:
Nếu là ngời đợc chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo
trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó nh thế nào ?
V. Đáp án- Biểu điểm:
20
H THNG CU HI V BI TP MễN NG VN LP 8 CHUN KTKN
- Thể loại: kể chuyện + tả + biểu cảm.
- Nội dung: lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo.
- Mình là ngời đợc chứng kiến và kể lại do đó mình phải trởng tợng sống
cùng thời với ông giáo và lão Hạc.

a/ Mở bài: 2 đ
- Tạo tình huống nghe câu chuyện.
- Giới thiệu câu chuyện mình đợc chứng kiến: lão Hạc kể chuyện bán chó
với ông giáo.
b/ Thân bài: 6đ
- Kết hợp đan xen 3 yếu tố.
- Tự sự: diễn biến câu chuyện theo trình tự sách giáo khoa: bắt đầu, diễn
biến, kết thúc.
- Yếu tố miêu tả:
+ khuôn mặt, dáng vẻ của lão Hạc khi kể chuyện với ông giáo.
+Thái độ của ông giáo khi nghe kể.
- Yếu tố biểu cảm:
+ Tâm trạng đau đớn, xót xa của lão Hạc.
+ Tình cảm của ông giáo.
+ Tình cảm của mình khi chứng kiến câu chuyện.
C/ Kết bài: 2 đ
- Cảm nghĩ của ngời kể chuyện.
- Liên hệ hoặc mở rộng.
(Trong quá trình chấm bài GV linh hoạt, chú ý khuyến khích điểm sáng tạo của
HS)
* Bớc 3: Củng cố: Nội dung liên quan đến bài văn tự sự
* Bớc4: Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà bài:
- Nắm ND lý thuyết của kiểu bài TLV đã làm- Chuẩn bị cho bài sau.
VI- Rút kinh nghiệm đề kiểm tra


Tờn ch : Núi quỏ
1. Cõu hi + Mc : Hiu + vn dng
+ D kin tr li:( 5 phỳt)
21

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN
+ Nội dung câu hỏi: Thế nào là biện pháp tu từ nói quá? Đặt câu
có phép tu từ nói quá.
2. Đáp án - Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại,mức độ , qui mô, tính chất
của sự vật,hiện tượng được miêu tả
- Đặt câu: Thánh Gióng mình đồng, da sắt đánh thắng giặc ngoại
xâm.
1. Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết+ Hiểu
+ Dự kiến trả lời:(6 phút)
+Nội dung câu hỏi:Xác định phép nói quá trong câu sau:
1- Thuận vợ thuận chồng tát biển Đong cũng cạn
2- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
3- Anh ấy khỏe như voi
2. Đáp án 1. Tát biển Đông cũng cạn
2. Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
3. Khỏe như voi
1. Câu hỏi + Mức độ:Hiểu+ Vận dụng
+ Dự kiến trả lời:( 10phút)
+ Nội dung câu hỏi: Phân biệt phép nói quá, nói dối( nói khoác)?
cho ví dụ minh họa.
2. Đáp án - Điểm giống nhau: Đều là phóng đại mức độ, qui mô, tính chất
của sự vật, hiện tượng nhưng khác nhau ở mục đích
+ Nói quá: Phép tu từ có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng
sức biểu cảm VD: Cô ấy đẹp như tiên
+ Nói khoác: Làm cho người nghe tin vào những điều không có
thật (là hành động tiêu cực) VD: Mình gặp một cô tiên
1. Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết+ Hiểu
+ Dự kiến trả lời:( 5phút)
+ Nội dung câu hỏi: Chỉ rõ và nêu tác dụng của phép nói quá trong

câu:
“Hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như
một ngọn lửa bốc cháy rừng rực”
2. Đáp án H/ả nói quá: reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực
- Tác dụng: nói quá như vậy để diễn tả màu đỏ và âm thanh gió
thổi vào hai cây phong rất mạnh
1. Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết+ hiểu
+ Dự kiến trả lời:(5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Tìm 3 thành ngữ so sánh có dùng phép nói
quá?
2. Đáp án - Khỏe như voi
- Ngáy như sấm
- Đẹp như tiên
Tên chủ đề: Ôn tập truyện kí Việt Nam
22
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN
1. Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến trả lời:(2 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Các t/p: Tôi đi học, Lão Hạc, Tắt đèn, Những
ngày thơ ấu được sáng tác trong thời kì nào?
A. 1930- 1945 B. 1945-1954
C. 1954- 1975 D. Sau 1975
2. Đáp án A
1. Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến trả lời:(2 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Tác phẩm nào là tiểu thuyết:
A. Tôi đi học B. Những ngày thơ ấu
C. Lão Hạc D. Tắt đèn
2. Đáp án D
1. Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết

+ Dự kiến trả lời:(2 phút)
+ Nội dung câu hỏi: tác phẩm nào là truyện ngắn cấu trúc theo
dòng hồi tưởng
A. Lão Hạc B. Tôi đi học
C. Trong lòng mẹ D. Tức nước vỡ bờ
2. Đáp án B
1. Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến trả lời:(2phút)
+ Nội dung câu hỏi:Câu nói” Thà ngồi tù, để chúng làm tình, làm
tội mãi thế tôi không chịu được” là của ai?
A. Chị Dậu B. Lão Hạc
C. Bà hàng xóm D. Ông giáo
2. Đáp án A
1. Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết+ hiểu
+ Dự kiến trả lời:(5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Trong các văn bản truyện kí đã học, em thích
nhân vật hoặc đoạn văn nào? Vì sao?
2. Đáp án H/S có thể lựa chọn 1 nhân vật văn học hoặc đoạn văn mà mình
yêu thích, sau đó trình bày cảm nhận vì sao mình thích
VD: Chị Dậu, nhân vật bé Hồng
Tên chủ đề: Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000
1. Câu hỏi + Mức độ: nhận biết
+ Dự kiến trả trả lời:( 2phút)
+ Nội dung câu hỏi:Mục đích chính của văn bản Thông tin về
ngày Trái Đất năm 2000?
A. Khuyên mọi người thay đổi thói quen dùng bao bì ni lông
B. Kêu gọi mọi người góp phần tuyên truyền, bảo vệ môi trường
C. Kêu gọi mọi người không sử dụng bao bì ni lông nữa
D. Cho mọi người hiểu rõ Trái Đất đang bị ô nhiễm nghiêm trọng
23

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN
2. Đáp án B
1. Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến trả lời:( 2phút)
+ Nội dung câu hỏiTác hại của bao bì ni lông ảnh hưởng trực tiếp
đến sức khỏe mỗi người:”làm ô nhiễm thực phẩm, gây độc hại khi
đốt”
A. Đúng B. Sai
2. Đáp án A
1. Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến trả lời:(2phút)
+ Nội dung câu hỏi: Văn bản Thông tin về ngày Trái Đất có bố
cục mấy phần?
A. Một phần B. Hai phần
C. Ba phần D. Bốn phần
2. Đáp án C
1. Câu hỏi + Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến trả lời:(5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Hiểu thế nào về lời kêu gọi:” Một ngày không
dùng bao bì ni lông”
2. Đáp án Việc dùng bao bì ni lông có thể hạn chế sử dụng khi không cần
thiết, tìm những giải pháp trước khi thải bỏ ni lông tránh tình trạng
ô nhiễm môi trường
1. Câu hỏi + Mức độ: Hiểu+ vận dụng
+ Dự kiến trả lời:(10 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Viết một đoạn văn giải thích vì sao lần đầu
tiên tham gia ngày Trái Đất Việt Nam lại chọn chủ đề”Một ngày
không dùng bao bì ni lông”
2. Đáp án H/S giải thích đảm bảo các ý sau:
- Vì chủ đề” Một ngày không dùng bao bì ni lông” là cụ thể,

thiết thực liên quan đến cuộc sống của mọi người có ý nghĩa
phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam
- Từ chủ đề nhỏ này góp phần giải quyết vấn đề lớn liên quan
đến bảo vệ môi trường ngôi nhà chung của nhân loại
Tên chủ đề: Nói giảm, nói tránh
1. Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết+ Hiểu
+ Dự kiến trả lời:(5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Thế nào là nói giảm, nói tránh? Cho VD?
2. Đáp án - Nói giảm nói tránh là dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển
tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, thô tục thiếu lịch sự
- VD: Dạo này em học chưa chăm chỉ cho lắm
1. Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến trả lời:(2phút)
+ Nội dung câu hỏi: Mục đích của nói giảm, nói tránh là gì?
24
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN
A. Để thể hiện sự tế nhị, lịch sự
B. Để tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ, tránh thô tục
C. Gây ấn tượng cho người nghe về điều mình nói đến
D. Để cách nói trở nên sâu sắc
2. Đáp án A
1. Câu hỏi + Mức độ: Vận dụng
+ Dự kiến trả lời:(6 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Đặt 2 câu trong đó 1 câu không dùng nói
giảm, nói tránh và 1 câu dùng cách nói giảm, nói tránh. Sau đó so
sánh sắc thái ý nghĩa và giá trị biểu cảm của mỗi cách.
2. Đáp án - Bài thơ của anh dở lắm
- Bài thơ của anh chưa được hay lắm
1. Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến trả lời:(2 phút)

+ Nội dung câu hỏi: Nói giảm, nói tránh được dùng trong những
trường hợp nào?
A. Khi đề cập đến chuyện đau buồn
B. Khi phải thể hiện sự lịch sự
C. Khi tránh thô tục
D. Tất cả các trường hợp trên
2. Đáp án D
1. Câu hỏi + Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến trả lời:(8phút)
+ Nội dung câu hỏi:Việc sử dụng cách nói giảm, nói tránh là tùy
thuộc vào tình huống giao tiếp. Trong trường hợp nào thì không
nên dùng cách nói giảm, nói tránh
2. Đáp án - Nói giảm , nói tránh chỉ dùng trong các trường hợp: khi đề cập
đến chuyện đau buồn, thể hiện thái độ lịch sự, tránh thô tục và khi
phân tích giá trị nghệ thuật của nói giảm, nói tránh trong t/p văn
học cần đặt trong hoàn cảnh cụ thể
- Trường hợp không nên dùng nói giảm, nói tránh: Khi cần phê
bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng sự thật, khi cần thông báo
chính xác trung thực trong vb hành chính, biên bản, báo cáo, vb
khoa học không nên dùng cách nói giảm, nói tránh
Tiết 41 KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu cần đạt
1/ Kiến thức:
- Hệ thống hoá lại nội dung kiến thức đã học của các văn bản trong truyện
kí VN hiện đại.
2/ Kĩ năng:
25

×