Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Xác định một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh dịch tả vịt tại huyện gia viễn, tỉnh ninh bình và ứng duịng vacxin nhược độc dịch tả vịt chủng DP EG2000 để phòng và can thiệp dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.13 KB, 97 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


TRẦN CAO QUÝ


XÁC ðỊNH MỘT SỐ ðẶC ðIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH
DỊCH TẢ VỊT TẠI HUYỆN GIA VIỄN, TỈNH NINH BÌNH VÀ
ỨNG DỤNG VACXIN NHƯỢC ðỘC DỊCH TẢ VỊT CHỦNG
DP – EG 2000 ðỂ PHÒNG VÀ CAN THIỆP DỊCH




MÃ SỐ: 60 64 01 01
CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. BÙI TRẦN ANH ðÀO
2. TS. NGUYỄN BÁ HIÊN


HÀ NỘI, 2013

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
i

LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi
rõ nguồn gốc.


Tác giả luận văn


Trần Cao Quý








Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại lớp Cao học khóa 20 chuyên
ngành Thú Y Trường ðại học Nông nghiệp – Hà Nội. Tôi ñã nhận ñược sự giúp
ñỡ, giảng dậy nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo trong nhà trường. Nhân dịp
này tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới tập thể các thầy giáo, cô giáo; ñặc
biệt là các thầy cô trong bộ môn Vi sinh vật – Truyền Nhiễm, Bộ môn Bệnh lý
Khoa Thú y trường ðại học Nông nghiệp – Hà Nội.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới:

TS. Bùi Trần Anh ðào.
TS. Nguyễn Bá Hiên.
Người ñã tận tình hướng dẫn, tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành ñề tài
nghiên cứu này.
Xin cảm ơn các bạn ñồng nghiệp và những người thân ñã ñộng viên, giúp
ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài này. Rất mong nhận ñược sự ñóng góp ý
kiến của các thầy cô giáo và các bạn ñồng nghiệp ñối với ñề tài nghiên cứu của
tôi.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn


Trần Cao Quý


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iii

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH vi
Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t viii
MỞ ðẦU 1


1. Tính cấp thiết của ñề tài 1

2. Mục ñích ñề tài 3

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3

PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1. BỆNH DỊCH TẢ VỊT 4

1.1.1. Lịch sử và phân bố bệnh 4

1.1.2. Truyền nhiễm học 8

1.1.3. Triệu chứng và bệnh tích 10

1.1.4. Chẩn ñoán 12

1.1.4. Biện pháp can thiệp và phòng bệnh dịch tả vịt 17

1.2. VIRUS GÂY BỆNH DỊCH TẢ VỊT 21

1.2.1. Hình thái, kích thước 21

1.2.2. Sức ñề kháng 22

1.2.3. ðộc lực 23

1.2.4. ðặc tính nuôi cấy 23


1.3. MIỄN DỊCH CHỐNG VIRUS DỊCH TẢ VỊT 26

1.3.1. ðáp ứng miễn dịch không ñặc hiệu 26

1.3.2. ðáp ứng miễn dịch ñặc hiệu 26

1.3.3. ðộ dài miễn dịch 30
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iv

PHẦN II. NỘI DUNG – NGUYÊN LIỆU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34

2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 34

2.1.1. ðiều tra tình hình chăn nuôi vịt của các nông hộ trên ñịa bàn 3
xã. Gia Trung, Gia Minh và Gia Vượng 34

2.1.2. ðiều tra tình hình dịch bệnh từ năm 2011 ñến tháng 5 năm 2013
về các tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết theo lứa tuổi, các yếu tố nguy cơ 34
2.1.3. Chẩn ñoán virus dịch tả vịt bằng phản ứng PCR 34
2.1.4. Ứng dụng vacxin nhược ñộc dịch tả vịt vào thực tế sản xuất. 34

2.1.5. ðề xuất một số biện pháp phòng, chống bệnh dịch tả vịt trên ñịa
bàn huyện 34

2.2. NGUYÊN LIỆU 34

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35


2.3.1 ðiều tra tình hình bệnh dịch tả vịt 35

2.3.2. Phương pháp xác ñịnh Virus Dịch tả Vịt bằng phản ứng PCR 36

2.3.3. Các phương pháp tính tỷ lệ và hệ số dịch tễ học 42

PHẦN III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44

3.1. ðIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VỊT 44

3.1.1. Tình hình chăn nuôi vịt 44

3.1.2. tình hình bệnh dịch tả vịt trên ñịa bàn nghiên cứu từ năm 2011
ñến hết tháng 5 năm 2013 49

3.1.3. Thời ñiểm phát dịch, mùa dịch. 55

3.1.4. Sự tương quan giữa các yếu tố nguy cơ và tỷ lệ mắc bệnh dịch
tả vịt tại ñịa phương 57

3.1.5. Chẩn ñoán virus dịch tả vịt bằng phản ứng PCR 58

3.3. ỨNG DỤNG VACXIN DỊCH TẢ VỊT TRÊN ðỊA BÀN NGHIÊN
CỨU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH 60

3.3.1. Tình hình sử dụng vacxin 60

3.3.2. Tỷ lệ tiêm phòng vacxin dịch tả vịt cho ñàn vịt ở ñịa bàn 61

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

v

3.3.3. Kết quả bước ñầu thử nghiệm vacxin nhược ñộc dịch tả vịt
chủng DP-EG-2000 tại ñịa bàn nghiên cứu 68

3.4. ðỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG BỆNH DỊCH
TẢ VỊT VỚI ðIỀU KIỆN CỦA HUYỆN 76

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 79

1. KẾT LUẬN 79

2. ðỀ NGHỊ 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vi

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 Tình hình bệnh dịch tả vịt ở một số nước châu á 7

Bảng 3.1 Kết quả ñiều tra tình hình chăn nuôi vịt của các hộ gia ñình
tại xã Gia Trung (Tính ñến hết tháng 5/2013) 45

Bảng 3.2 Kết quả ñiều tra tình hình chăn nuôi vịt của các hộ gia ñình
tại xã Gia Minh (Tính ñến hết tháng 5/2013) 47

Bảng 3.3 Kết quả ñiều tra tình hình chăn nuôi vịt của các hộ gia ñình

tại xã Gia Vượng (Tính ñến hết tháng 5/2013) 48

Bảng 3.4 Kết quả ñiều tra tình hình mắc bệnh dịch tả vịt năm 2011 45

Bảng 3.5 Kết quả ñiều tra tình hình mắc bệnh Dịch tả năm 2012 47

Bảng 3.6 Kết quả ñiều tra tình hình mắc bệnh dịch tả vịt 5 tháng ñầu
năm 2013 49

Bảng 3.7 Kết quả ñiều tra tình hình mắc bệnh dịch tả vịt theo lứa tuổi
năm 2011 50

Bảng 3.8. Kết quả ñiều tra tình hình mắc bệnh dịch tả vịt theo lứa tuổi năm
2012 51

Bảng 3.9 Kết quả ñiều tra tình hình mắc bệnh dịch tả vịt theo lứa tuổi hết
tháng 5 năm 2013 52

Bảng 3.10 Số vịt mắc bệnh dịch tả và chỉ số mắc bệnh trung bình tháng
từ 2011 ñến hết tháng 5/2013 53

Bảng 3.11 Kết quả xác ñịnh hệ số năm dịch trong giai ñoạn nghiên cứu
từ 2011 ñến hết tháng 5/ 2013 54

Bảng 3.12 Kết quả xác ñịnh hệ số tháng dịch (HSTD) ở các xã từ năm
2011 – 5/2013 56

Bảng 3.13. Kết quả xác ñịnh yếu tố nguy cơ do không tiêm phòng vacxin 57

Bảng 3.14. Yếu tố nguy cơ chăn nuôi theo mùa vụ 58


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vii

Bảng 3.15. Kết quả gửi mẫu phát hiện virus dịch tả vịt bằng phản ứng
PCR 59

Bảng 3.16 Kết quả ñiều tra tình hình sử dụng vacxin DTV trên ñịa bàn
nghiên cứu năm 2011 62

Bảng 4.17 Kết quả ñiều tra tình hình sử dụng vacxin DTV trên ñịa bàn
nghiên cứu năm 2012 63

Bảng 3.18. Kết quả ñiều tra tình hình sử dụng vacxin DTV trên ñịa bàn
nghiên cứu năm 2013 69

Bảng 3.19. Kết quả ứng dụng vacxin nhược ñộc dịch tả vịt ñể phòng
bệnh trong thực tiễn 71

Bảng 3.20. Kết quả khi can thiệp trực tiếp vacxin nhược ñộc dịch tả vịt
chủng DP-EG-2000 73





DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1. Tỷ lệ mắc bệnh dịch tả vịt theo lứa tuổi năm 2011 50


Hình 3.2. Tỷ lệ mắc bệnh dịch tả vịt theo lứa tuổi năm 2012 51

Hình 3.3. Tỷ lệ mắc bệnh dịch tả vịt theo lứa tuổi năm 2013 52

Hình 3.4. Kết quả phản ứng PCR trên gel 59

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
viii

Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t
CPE : Cytopathic pathogene effect
Cs : Cộng sự
DEF : Duck Embryo Fibroblast
DEV : Duck enteritis virus
DNA : Dezoxy ribonucleic acid
DVE : Duck virus enteritis
ELD
50
: 50 percent Embryo Lethal Dose
EID
50
: 50 percent Embryo Infective Dose
LD
50
: 50 percent Lethal Dose
NI : Neutralization Index
OIE : Office International des Epizooties
PBS : Phosphate Buffered Saline
PCR : Polymerase chain reaction
p.p : pages

SN : Serum Neutralization
Tr : trang
VN : Virus Neutralization
VSV-TN : Vi sinh vật – Truyền nhiễm




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Vịt là loài thủy cầm ñược chăn nuôi nhiều nhất. Trên thế giới hàng năm
có khoảng 550 ñến 600 triệu vịt ñược chăn nuôi, trong ñó ở châu Á chiếm tới 80
– 86% tổng ñàn vịt. Nước ta hàng năm ñàn vịt sản xuất khoảng 30.000 ñến
40.000 tấn thịt hơi; 0,8 ñến 1 tỷ quả trứng và khoảng 1000 ñến 1500 tấn lông
(Trịnh Quang Khuê, 2003). Theo số liệu thống kê của FAO (2003) : Tổng số vịt
của Việt Nam là 60 triệu con, ñứng thứ 2 thế giới, sau Trung Quốc.
ðể phấn ñấu ñưa chăn nuôi thành ngành sản xuất chính, trong sản xuất
Nông nghiêp, trong những năm gần ñây ngành chăn nuôi nước ta luôn ñược
ñầu tư phát triển. Trong ñó ngành chăn nuôi gia cầm cũng luôn ñược quan
tâm ñặc biệt.
ðể ñạt ñược mục tiêu kể trên, ngành chăn nuôi gia cầm ngoài việc ưu tiên
ñầu tư cho lĩnh vực con giống, giải quyết vấn ñề thức ăn thì việc tăng cường các
biện pháp thú y bảo vệ ñàn gia cầm khỏe mạnh là một khâu hết sức quan trọng.
Cùng với sự phát triển của ngành chăn nuôi, chăn nuôi vịt ñang trở thành ngành
sản xuất hàng hóa góp phần vào chương trình xóa ñói giảm nghèo.
ðể tăng năng xuất hàng năm, chúng ta ñã tiến hành nhập nội hàng loạt các
giống vịt cao sản và nhân chúng lên trên diện rộng các giống này tuy có năng

xuất cao nhưng sức ñề bệnh kém hơn rất nhiều so với các giống vịt nội.
Trong hệ thống các ngành chăn nuôi thì ngành chăn nuôi vịt có một vị trí
thiết yếu do những lợi thế ñặc biệt của nó như: thời gian ñầu tư ngắn, vốn ban
ñầu bỏ ra không nhiều, thời gian quay vòng vốn nhanh, chuồng nuôi ñơn
giản…Mặt khác do ñiều kiện tự nhiên của Việt Nam thuận lợi: ao hồ, sông ngòi
nhiều, ngành nông nghiệp lúa nước phát triển nên rất thuận lợi cho chăn nuôi vịt.
Với hình thức chăn thả tự nhiên kết hợp với thức ăn công nghiệp ñã tiết kiệm
phần lớn thức ăn chăn nuôi. Nhờ những yếu tố thuận lợi trên mà chăn nuôi vịt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2

ñược nhiều nhà chăn nuôi lựa chọn ñầu tư làm cho số lượng vịt hiện nay tăng
lên ñáng kể.
Tuy nhiên hình thức chăn thả này lại làm cho dịch bệnh trở thành một vấn
ñề cần ñược quan tâm hơn bao giờ hết. Một trong những bệnh quan trọng nhất
và gây thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuôi vịt là bệnh dịch tả vịt. Căn bệnh là
một loại DNA virus thuộc họ Herpesvirideae nhóm Herpesvirus. Bệnh gây nên
tình trạng bại huyết, xuất huyết cho vịt với tỷ lệ chết cao lên ñến 90%. Theo
Quyết ñịnh số 63/2005/Qð – BNN và Quyết ñịnh số 64/2005/Qð – BNN ñược
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành ngày 13/10/2005 thì bệnh
dịch tả vịt ñược coi là bệnh nguy hiểm của ñộng vật, phải áp dụng các biện pháp
phòng bệnh bắt buộc. Bệnh dịch tả vịt là một trong 7 bệnh phải tiêm phòng bắt
buộc và yêu cầu tỷ lệ tiêm phòng phải ñạt 100%.
Nhận thức ñược tầm quan trọng của việc phòng bệnh dịch tả vịt, ñã có
nhiều công trình nghiên cứu về bệnh dịch tả vịt và virus gây bệnh dịch tả vịt
ñược tiến hành. Nhiều loại vacxin dịch tả vịt ñã ñược sản xuất và lưu hành trên
thị trường Việt Nam. Song việc sử dụng vacxin chủ yếu lại do người chăn nuôi
quyết ñịnh. Hơn nữa do khâu chăn nuôi chưa hợp lý, vệ sinh phòng bệnh chưa
triệt ñể ñã ảnh hưởng rất nhiều ñến hiệu quả bảo hộ của vacxin. Chính vì vậy
người chăn nuôi vịt còn rất nhiều lo ngại bởi những tổn thất do bệnh dịch tả gây

nên trên ñàn vịt nuôi. Không nằm ngoài tình hình chung ñó người chăn nuôi vịt
ở huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình cũng phải ñối mặt với những tổn thất do bệnh
gây ra.
Gần ñây bộ môn Vi sinh vật – Truyền nhiễm (VSV- TN ) trường ðại Học
Nông nghiệp Hà Nội ñã có giống virus vacxin dịch tả vịt nhược ñộc chủng DP-
EG- 2000 xuất xứ từ nước ngoài. Những nghiên cứu bước ñầu về các chỉ tiêu vô
trùng, an toàn và hiệu lực của vacxin này ñối với vịt nuôi ở Việt Nam ñã cho kết
quả tốt.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3

Vì vậy ñể có cơ sở khoa học ñánh giá về tình hình dịch bệnh, sự thiệt hại
của bệnh trong chăn nuôi và góp phần bổ sung hoàn thiện các biện pháp phòng
chống bệnh cho ñàn vịt ñạt hiệu quả cao. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Xác ñịnh một số ñặc ñiểm dịch tễ học của bệnh dịch tả vịt tại huyện Gia
Viễn, tỉnh Ninh Bình và ứng dụng vacxin nhược ñộc dịch tả vịt chủng DP –
EG 2000 ñể phòng và can thiệp dịch”.
2. Mục ñích ñề tài
- Xác ñịnh một số ñặc ñiểm dịch tễ học của bệnh dịch tả vịt tại huyện Gia
Viễn – tỉnh Ninh Bình
- ðánh giá khả năng bảo hộ của vacxin.
- Bước ñầu ứng dụng vacxin vào thực tế sản xuất.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
- Là cơ sở ñề ra biện pháp phòng trị bệnh dịch tả vịt cho huyện Gia Viễn
có hiệu quả cao
- Là cơ sở ñể sử dụng chủng virus nhược ñộc dịch tả vịt chủng DP – EG
2000 vào sản xuất vacxin phòng bệnh cho ñàn vịt ở nước ta.












Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4

PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. BỆNH DỊCH TẢ VỊT
Dịch tả vịt (Pestisanatum) là một bệnh truyền nhiễm có tính lây lan mạnh
của loài thuỷ cầm do một loại Herpesvirus thuộc họ Herpesvirideae gây ra với ñặc
ñiểm là xuất huyết nội tạng và ỉa chảy nặng nề (Nguyễn Như Thanh, 2001).
1.1.1. Lịch sử và phân bố bệnh
* Lịch sử bệnh
Bệnh dịch tả vịt xuất hiện lần ñầu tiên vào năm 1923 tại Hà Lan ở một
ñàn vịt nhà với triệu chứng ủ rũ, khát nước và chết sau 1 ngày. Baudet (1923)
khi nghiên cứu về bệnh này không tìm thấy vi khuẩn nhưng ñã gây ñược bệnh
cho vịt khỏe bằng nước chiết phủ tạng của vịt ốm sau khi qua nến lọc
Chamberland L
3
. Sau ñó ông tiếp tục gây bệnh cho thỏ và gà nhưng không thành
công. Ông ñã kết luận có thể nguyên nhân do một loại virus.
Năm 1930, tại Hà Lan, De Zeeuw mô tả một trường hợp bệnh tương tự
xảy ra ở một ñàn vịt 150 con. Năm 1942, dịch lại tái phát ở ñất nước này làm
chết 2600 trong tổng số 5700 vịt. Vịt ốm ỉa phân xanh, mổ khám khi vịt chết
thấy xuất huyết cơ tim, dạ dày tuyến, tá tràng, viêm kiểu bạch hầu ở cuống

họng và lỗ huyệt. Lần này, Boss (1943) ñã phân lập ra virus và cấy truyền 18
ñời trên vịt.
Năm 1949, tại Hội nghị Thú y thế giới lần thứ XIV, căn cứ vào những kết
quả nghiên cứu của mình về chủng virus do Boss phân lập ñược, Jansen và
Kunst ñã ñề nghị gọi tên bệnh là Duck virus enteritis (DVE) (OIE, 2000). Bệnh
dịch tả vịt còn có các tên gọi khác nhau như: Endenpest (Hà Lan), Pest du
canard (Pháp), Enteupest (ðức) (Nguyễn Xuân Bình, 2006).
* Phân bố bệnh
Tại Châu Âu, bệnh dịch tả vịt ñã ñược Devos phát hiện ở Bỉ năm 1964.
Năm 1970, Gaudry phát hiện bệnh dịch tả vịt ở Pháp; Asplin phát hiện bệnh ở
Anh. Bela Toth và Voxapeer Suwathanaviroij công bố bệnh dịch tả vịt xảy ra ở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5

ðức. Do sự lan rộng của virus cúm gia cầm nên chính phủ các nước châu Âu,
ñặc biệt là ðức ñã ñề cao biện pháp cách ly thuỷ cầm bằng lưới trong khoảng
thời gian từ 20/10/2005-15/12/2005. Tuy nhiên tỷ lệ chết ñã tăng ñột biến trong
những ngày này. Tổng cộng có 17/124 (14%) loài chim trưởng thành và 149/184
(81%) loài chim 1 năm tuổi bị chết. Phản ứng trung hoà sử dụng kháng huyết
thanh dịch tả vịt ñã phát hiện vịt và các loài chim chết do bệnh dịch tả vịt
(Kaleta E.F. & cs, 2007).
Tại Châu Mỹ, bệnh dịch tả vịt ñược chẩn ñoán lần ñầu tiên ở tây bán cầu
vào năm 1967 từ một vùng sản xuất vịt thương phẩm tập trung tại hạt Suffolk,
New York (Leibovitz & Hwang, 1967). Vụ dịch ñầu tiên xảy ra trên ñàn thuỷ
cầm hoang ở Mỹ xuất hiện vào tháng 1 và 2 năm 1973, tại hồ Andes, miền nam
Dakota. Vụ dịch này ñã tấn công với sự tàn phá nhanh chóng và khốc liệt. Gần
40% của 100.000 loài thuỷ cầm trú ñông, hầu hết là vịt trời ñã bị chết. Vào thời
kỳ cao ñiểm của dịch, mỗi ngày chết hơn 1000 chim. Tất cả những loài thuỷ cầm
ñại diện tại hồ Andes ñều bị gánh chịu bao gồm ngỗng Canada, vịt trời, vịt ñen,
vịt lai nhọn ñuôi, vịt trời Mỹ, vịt gỗ, vịt mỏ nhọn Mỹ ñầu ñỏ mắt vàng, vịt Nga

và vịt Bắc Kinh. Những loài chim còn sống sau vụ dịch ở hồ Andes ñã phân tán
rộng khắp vùng Bắc Mỹ. Những mẫu máu ñược lấy từ những vịt sống sót ở hồ
Andes ñã chỉ ra rằng có tới 30% số vịt ñã bị phơi nhiễm virus. Tại tiểu bang
Michigan (Mỹ) bệnh dịch tả vịt ñã ñược báo cáo vào năm 1979 trên vịt Nga và
vịt trời. Brand C.J., and D.E. Docherty (1984) ñã xác nhận bệnh dịch tả vịt xảy
ra ở Mỹ. Năm 1993 bệnh dịch tả vịt lại tái phát ở hồ Finger (Mỹ).
Tại Châu á, năm 1944 bệnh xảy ra ở ấn ðộ và tái phát vào năm 1963.
Năm 1968, Jansen công bố bệnh xảy ra ở Trung Quốc. Khi nghiên cứu về bệnh
này, Mukerji xác nhận chủng virus của ấn ðộ và chủng virus của Hà Lan có
cùng tính chất kháng nguyên. Năm 1976, 1977 bệnh ñã phát ra ở Thái Lan gây
thiệt hại tới 650.000 vịt (Voxapeer Suwathanaviroij, 1978). Năm 1979 ñã có báo
cáo về sự xuất hiện bệnh dịch tả vịt ở ñàn vịt trời và vịt Muscovy.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6

* Bệnh dịch tả vịt ở Việt Nam
Năm 1963, tại Cao Bằng, bác sỹ thú y ðặng Trần Dũng cho biết bệnh
dịch tả vịt ñã xuất hiện làm thiệt hại trên 3000 vịt.
Tháng 5 năm 1969, trong vòng 3 tháng bệnh dịch tả vịt ñã làm thiệt hại
tới 15000 vịt ở 4 huyện ngoại thành Hà Nội. Chính từ ổ dịch này ñã phân lập
ra virus và có thể nuôi cấy virus này trên màng niệu và xoang niệu phôi vịt 10
ngày tuổi (Trần Minh Châu, 1980). Qua nghiên cứu thấy virus gây bệnh ñiển
hình cho vịt và không có ñặc tính ngưng kết hồng cầu gà. Vũ ðình Tiếu và
Mai Anh cho biết dùng vacxin dịch tả vịt ñể tiêm cho vịt có thể ngăn chặn
ñược dịch. Từ ñó bệnh dịch tả vịt chính thức ñược công nhận có tại Việt
Nam. Tiếp theo, dịch ñã phát ra ở Hà Nội, Thanh Hoá, Ninh Bình, Vĩnh
Phúc, Hà Tây, Nam Hà (cũ), Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Cao
Bằng, Hải Hưng (cũ).
Năm 1971, dịch lại phát ra ồ ạt ở các tỉnh Ninh Bình, Quảng Ninh, Lạng
Sơn, Hà Bắc (cũ) và thành phố Hải Phòng. Nhờ có tiêm phòng vacxin nên diện

dịch ñã bị thu hẹp lại, chỉ còn âm ỉ ở một số cơ sở chăn nuôi phân tán.
Năm 1980, dịch phát ra mạnh mẽ ở Hà Nam Ninh (cũ), Thanh Hoá và
ñồng bằng sông Cửu Long. Từ ñó dịch lan ra tới tận Nghệ Tĩnh, Kiên Giang,
Hậu Giang, ðồng Tháp.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7

Bảng 1.1 Tình hình bệnh dịch tả vịt ở một số nước châu á

Năm Quốc gia Số vịt mắc bệnh Số vịt chết
Malaysia 138400 22430
Singapore 3000 400
1996
Trung Quốc 2000 1100
Ấn ðộ 424 17
1997
Malaysia 770 770
1998 Malaysia 100 100
Ấn ðộ 1215 119
Malaysia 2500 50
Nepal 100 74
1999
Việt Nam 123851 51752
Ấn ðộ 141 85
2000
Việt Nam 6747 2964
Ấn ðộ 1434 396
Malaysia 790 790
Thái Lan 1414 998

2001
Việt Nam 46993 24478
Ấn ðộ 1660 681
2002
Việt Nam 33831 15680
Ấn ðộ 2430 888
2003
Thái Lan 3693 1121
Ấn ðộ 2857 879
Thái Lan 4500 4120
2004
Việt Nam 41762 22447
Nguồn: Annual animal disease status [59]

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8

Năm 1989, Phạm Thị Lan Thu, Thân Thị Hạnh cho biết ñàn vịt của Phú
Khánh trong những năm 1980-1986 thường phát bệnh và lây lan nhanh ở nhiều
nơi. Các tác giả ñã tiến hành phân lập virus dịch tả vịt trên ñàn vịt ở Phú
Khánh.
Năm 1999, Nguyễn ðức Hiền ñã chẩn ñoán xác ñịnh virus gây bệnh dịch
tả vịt ở Cần Thơ và theo kết quả chẩn ñoán lâm sàng bệnh dịch tả vịt vào năm
2000-2002 của chính tác giả và cộng sự thì trên 1176 vịt ñược mổ khám có 455
vịt ñược chẩn ñoán là mắc bệnh dịch tả vịt.
Theo thống kê mới nhất của OIE (2006); Việt Nam là một trong những
nước bị bệnh dịch tả vịt gây thiệt hại nặng nề nhất. Năm 1999, bệnh ñã làm chết
51.752 trong tổng số 123.851 vịt. Năm 2000, có 2.964 vịt chết vì bệnh dịch tả
vịt trong tổng số 6.747 vịt. Năm 2001 phát hiện có 24.478 vịt chết trong 46.993
vịt. Năm 2002, bệnh xảy ra ở 33.831 vịt gây chết 15.680 con và năm 2004 số vịt

chết vì bệnh dịch tả vịt là 22.447 (xem bảng 1.1).
Như vậy, bệnh dịch tả vịt là căn bệnh cần ñược quan tâm, nghiên cứu sâu
nhằm góp phần giảm thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi.
1.1.2. Truyền nhiễm học
1.1.2.1. Loài mắc bệnh
Bệnh dịch tả vịt là bệnh của nhiều loài vịt: vịt trời, vịt mỏ nhọn, vịt ñầu
ñỏ, … Các loài thuỷ cầm khác như ngan, ngỗng, thiên nga và một số loài chim
hoang dã cũng cảm nhiễm bệnh (Friend, 1973), (Docherty D.E. & Franson C.J.,
1992). Vịt là loài cảm nhiễm nhất, các giống vịt ở mọi lứa tuổi ñều có thể mắc
bệnh. Tỷ lệ vịt mắc bệnh và chết có thể lên tới 100%. Mức ñộ cảm nhiễm có thể
khác nhau tùy theo giống vịt. Loài vịt nhọn ñuôi ñược coi là ít cảm nhiễm nhất
ñối với bệnh (Sandhu T.S. & Leibovitz L., 2003). Theo Vandorssen (1955) thì
trong họ Anatideae, chỉ loài vịt xám ñược coi là ñề kháng với bệnh. Các ñộng
vật khác như bồ câu, công và ñộng vật có vú không cảm thụ với bệnh.
Kaleta EF & cs (2007) cho biết tại vụ dịch ở châu Âu vào năm 2005,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9

ngoài 34 loài thuộc bộ Anseriformes còn có thêm 14 loài thuỷ cầm cảm nhiễm
với bệnh dịch tả vịt.
Trong phòng thí nghiệm, vịt con là ñộng vật thí nghiệm cảm nhiễm nhất
ñối với bệnh. Virus dịch tả vịt có khả năng nhân lên ở gà nhỏ hơn 2 tuần tuổi
(Jansen, 1968).
1.1.2.2. Mùa vụ phát bệnh
Bệnh dịch tả vịt xảy ra nhiều nhất vào tháng 4-6. Sự bùng nổ dịch bệnh
phụ thuộc vào ñiều kiện thời tiết, mùa sinh sản của vịt và ảnh hưởng của nhân tố
stress (Sarmah R. & Sarmah A.K., 1996).
Theo Phạm Sỹ Lăng (2002), ở Việt Nam, bệnh dịch tả vịt xảy ra quanh
năm nhưng phát triển mạnh vào thời vụ chăn nuôi vịt và trùng với thời vụ thu
hoạch lúa: Vụ chiêm tháng 5-6, vụ mùa tháng 10-11.

1.1.2.3. Lứa tuổi mắc bệnh
Bệnh xảy ra ở vịt mọi lứa tuổi, tuy nhiên vịt từ 15 ngày tuổi trở ñi bị
nhiễm nhiều nhất (Nguyễn Xuân Bình, 2006).
1.1.2.4. Chất chứa virus
Ở vịt bị nhiễm bệnh, virus có trong máu, các cơ quan phủ tạng, nhiều nhất là
ở gan, lách và óc. Tại Việt Nam ñã nghiên cứu sự nhân lên của virus ở cơ thể vịt bị
gây nhiễm nhân tạo. Sau khi gây nhiễm virus 24 giờ, virus ñã nhân lên, xâm nhập
vào máu nhưng số lượng còn ít. ðến 48 giờ, virus ñã xuất hiện trong nước mắt,
nước mũi. Và ñến 72 giờ, khi vịt bị bệnh nặng, bắt ñầu ỉa chảy thì tế bào niêm mạc
ñường tiêu hoá do tác ñộng của virus bị huỷ hoại, tróc ra cùng với dịch tiết có nhiều
virus, theo phân bài xuất ra ngoài (Trần Minh Châu, 1987). Vịt bệnh mang virus rất
lâu và có thể tái phát bệnh ở thể ẩn tính. Người ta có thể phát hiện bệnh bằng kiểm
tra nốt rộp ở mặt dưới của lưỡi vịt.
Shawky S., Schat K.A. (2002) cho biết virus dịch tả vịt có thể tiềm tàng
trong cơ thể vịt và có khả năng tái hoạt ñộng trở lại. Sau 3 tuần gây nhiễm
không tìm thấy virus dịch tả vịt trong lỗ huyệt nhưng 7-9 tuần sau gây nhiễm,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10

bằng phản ứng PCR, tác giả ñã phát hiện thấy DNA virus dịch tả vịt trong thần
kinh trung ương, hạch lâm ba ngoại vi, lách, tuyến ức và túi Bursa.
1.1.2.5. ðường xâm nhập và cách lây lan
Trong thí nghiệm, có thể gây bệnh bằng cách tiêm dưới da, bắp thịt, tiêm
tĩnh mạch hoặc nhỏ mũi.
Trong tự nhiên, ñường xâm nhập chủ yếu của virus dịch tả vịt là ñường
tiêu hoá. Vịt bệnh bài xuất căn bệnh theo phân, nước mắt, nước mũi làm ô
nhiễm thức ăn nước uống và bệnh lây lan sang vịt khoẻ và các ñộng vật cảm
nhiễm khác. Jansen (1964) cho biết, nguồn nước và các ñộng vật thuỷ sinh trong
ñó cũng ñóng vai trò nhất ñịnh trong việc truyền lây căn bệnh. Khi dịch xảy ra,
việc bán chạy vịt bệnh, mổ thịt vịt ốm ñều làm cho bệnh lan ñi rất nhanh và xa.

Bệnh lây lan rất nhanh và mạnh theo phương thức truyền lây gián tiếp nhưng
phương thức truyền lây trực tiếp từ mẹ sang con cũng có thể xảy ra (Burgess
E.C & TM Yuill, 1981).
1.1.3. Triệu chứng và bệnh tích
1.1.3.1. Triệu chứng
Thời gian nung bệnh ñối với bệnh dịch tả vịt là 3-4 ngày, có thể dài hơn
hoặc ngắn hơn phụ thuộc vào bệnh lần ñầu tiên xảy ra hay ñã từng xảy ra ñối với
ñàn vịt.
Ở ñàn vịt con bệnh thường bắt ñầu bằng những dấu hiệu: Nhiều con tự
nhiên lờ ñờ, không thích vận ñộng, không muốn xuống nước. Ở vịt lớn khi lùa
ăn một số con rớt lại sau ñàn. Bắt xem thấy chân có dấu hiệu liệt, thân nhiệt cao.
Ở ñàn vịt ñẻ khi bệnh xuất hiện sản lượng trứng giảm xuống, có khi ngừng ñẻ
hẳn. Vịt bệnh thường ủ rũ, bỏ ăn, ñứng một chân, ñầu rúc vào cánh. Trong ñàn
vịt nhiều con có tiếng kêu khản ñặc. Vịt thường sưng mi mắt, niêm mạc mắt ñỏ.
Lúc ñầu chảy nhiều nước mắt làm ướt cả vùng lông dưới mi mắt. Sau nước mắt
ñặc lại có màu vàng như mủ ñóng ñầy khoé mắt và có khi làm 2 mi mắt dính lại
với nhau. Vịt bệnh có khi khó thở, tiếng thở khò khè. Từ mũi chảy ra chất niêm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11

dịch lúc ñầu trong, sau ñặc lại. Nước mũi khô, quánh lại quanh khoé mũi. Nhiều
con ñầu sưng to, sờ nắn có cảm giác ñầu mềm như quả chuối chín. Hầu, cổ cũng
có thể sưng do tổ chức liên kết dưới da bị phù thũng. Lúc mới bị bệnh, vịt khát
nên uống nhiều nước. Sau vài ngày vịt ỉa chảy, phân rất loãng, có mùi khắm và
có màu trắng xanh. Hậu môn bẩn, lông dính bết ñầy phân. (Nguyễn Như Thanh,
2001).
Ngoài ra, bệnh dịch tả vịt còn có một số triệu chứng khác ñáng chú ý như:
Vịt sợ ánh sáng, có biểu hiện thần kinh. Vịt tì mỏ xuống ñất. Vịt ñực bị sa dương
vật, niêm mạc có những vết loét. Vịt ñẻ giảm sản lượng trứng mạnh (Phạm
Quang Hùng, 2003). Sau khi xuất hiện triệu chứng ñược 5 - 6 ngày, vịt bệnh gầy

rạc, tứ chi liệt, nằm một chỗ, rũ cánh, thân nhiệt giảm dần rồi chết.
1.1.3.2. Bệnh tích

Xác chết gầy, bẩn; da vùng ñầu, cổ, ngực, bụng, ñùi xuất huyết lấm
tấm. Tổ chức liên kết dưới da vùng ñầu, cổ thuỷ thũng, có dịch trong suốt hơi
hồng hoặc hơi vàng. Mổ khám các cơ quan nội tạng như gan, lách, thận, cơ tim
thì thấy ở các cơ quan này ñều biểu hiện bệnh tích sưng, tụ huyết hoặc xuất
huyết, ở gan có những ñiểm hoại tử màu trắng ñục, to bằng ñầu ñinh ghim hoặc
to hơn (Trần Kim Anh, 2004).
Bệnh tích của bệnh dịch tả vịt ñặc trưng là ở ñường tiêu hoá có những chấm
xuất huyết, nhiều nhất là ở cuống mề và trực tràng, bên trên phủ lớp màng giả khó
bóc. Ruột non xuất huyết thành những vòng nhẫn nhìn từ ngoài vào thấy có màu
nâu hoặc tím rất ñặc trưng. (Trần Minh Châu, 1996).
Phạm Quang Hùng (2003)cho biết ở mỗi lứa tuổi vịt, bệnh lại thể hiện
những ñặc trưng riêng: Vịt bố mẹ bệnh tích chủ yếu là ở tuyến ức, xuất huyết
mô và tổn thương bộ máy sinh sản. Còn ở vịt con thì bệnh tích chủ yếu ở các
Lymphoid.
Nguyễn ðức Hiền (2005) công bố tỷ lệ bệnh tích ñặc trưng trên vịt thực
nghiệm, trong ñó: Niêm mạc mắt xuất huyết (95,45%); phổi viêm, tụ máu, thuỷ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12

thũng (95,45%); dạ dày tuyến xuất huyết (100%); ruột non xuất huyết viêm loét
(100%); ruột già xuất huyết viêm loét (97,73%); lách tụ máu có nốt hoại tử và
gan xuất huyết có nốt hoại tử (100%).
1.1.4. Chẩn ñoán
ðể chẩn ñoán bệnh dịch tả vịt có nhiều phương pháp ñược sử dụng, dưới
ñây là sơ ñồ chẩn ñoán bệnh dịch tả vịt theo tiêu chuẩn ngành của Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn 10 TCN 815-2006.
1.1.4.1. Chẩn ñoán lâm sàng

Kiểm tra một số ñặc ñiểm dịch tễ học, bệnh sử và truyền lây của bệnh
như: Bệnh xảy ra ở vịt, ngan, ngỗng mọi lứa tuổi; bệnh lây lan nhanh và trầm
trọng trong khoảng 2-3 ngày.
Kiểm tra triệu chứng: Vịt giảm ăn, mất thăng bằng, ỉa phân loãng, xù
lông. Mắt vịt có dử, mí mắt sưng, sợ ánh sáng, chảy nước mũi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
13













Sơ ñồ 1

Sơ ñồ chẩn ñoán bệnh dịch tả vịt

ðặc ñiểm
dịch tễ học
Kiểm tra
lâm sàng
Lấy mẫu
bệnh phẩm

Phát hiện
kháng thể (SN)

Phát hiện virus

Phân lập virus


PCR
Giám ñịnh
(VN)
Kết luận bệnh
(-)
(-)
(+)
(+)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
14

Kiểm tra bệnh tích: Vịt trưởng thành có hiện tượng gan bị bạc màu. Con
ñực trưởng thành có thể xảy ra hiện tượng dương vật bị thay ñổi vị trí. ở con cái
quan sát thấy các nang trứng bị xuất huyết. Mạch máu bị tổn thương, tổn thương
hệ bạch huyết, thoái hoá nhu mô, ống tiêu hoá có nhiều chất nhờn. ðối với bệnh
tích vi thể thấy xuất hiện các thể vùi nội nhân, thể vùi tế bào chất trong các biểu
mô của hệ thống tiêu hoá.
Chẩn ñoán phân biệt bệnh dịch tả vịt với một số bệnh sau:
Bệnh viêm gan do virus: Bệnh chỉ tập trung ở vịt con từ 1-3 tuần tuổi. Gan
chủ yếu bị viêm, xuất huyết thành ñiểm, thành vệt, ít có hiện tượng hoại tử.
Bệnh tụ huyết trùng và phó thương hàn: Do Pasteurella và Salmonella gây
nên. ðây là những vi khuẩn thường trú trong cơ thể vịt, ngay cả ở vịt khoẻ. Cho

nên bệnh dịch tả vịt dễ ghép với hai bệnh này và gây khó khăn cho công việc chẩn
ñoán bệnh. Tuy nhiên nếu là ổ dịch tụ huyết trùng hoặc phó thương hàn ñơn thuần
thì khi ñiều trị bằng kháng sinh ñặc hiệu có thể nhanh chóng dập tắt dịch.
1.1.4.2. Chẩn ñoán virus học
a. Phát hiện virus
Xử lý bệnh phẩm:
- Mẫu gan, lách, thận ñược xử lý thành huyễn dịch 10% với PBS
(Phosphate Buffered Saline) có chứa 200 UI/ml Penicillin và 200 mg/ml
Streptomycin.
- Ly tâm 2.000 vòng/15ph.
- Lấy dịch trong ở trên
- Kiểm tra vô trùng: Trên môi trường nước thịt BHI, hoặc trên môi trường
thạch máu.
b. Phân lập virus
* Phân lập trên vịt con
Tiêm huyễn dịch bệnh phẩm ñã ñược xử lý như trên cho vịt con (0,7-1 kg)
với liều 0,5 ml/con vào dưới da hay bắp lườn. Nếu bệnh phẩm có virus dịch tả
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
15

vịt, vịt sẽ biểu hiện triệu chứng, bệnh tích ñặc trưng của bệnh dịch tả vịt giống
như ñã mô tả ở phần 1.1.3.
* Phân lập trên trứng vịt có phôi
- Tiêm 0,2ml huyễn dịch bệnh phẩm ñã xử lý vào xoang niệu mô hoặc
màng nhung niệu phôi vịt 11 - 12 ngày: 5 phôi/mẫu bệnh phẩm.
- Trứng ñược ấp tiếp ở tủ ấp 37
0
C. Soi trứng. Loại bỏ những phôi chết
trong khoảng 24h sau khi tiêm.
- Virus dịch tả vịt gây chết phôi sau 4 - 10 ngày với ñặc trưng: Xuất huyết

lan rộng.
- Thu hoạch gan phôi và nước niệu ñể giám ñịnh virus.
* Phân lập trên tế bào xơ phôi vịt (Duck Embryo Fibroblast-DEF)
- Cấy tế bào DEF trên các lọ nuôi cấy T25 hoặc ñĩa nuôi cấy (ñĩa nuôi cấy
6 lỗ, 24 lỗ), sau 2-3 ngày tế bào mọc thành thảm (khoảng 70%) thì gây nhiễm
huyễn dịch bệnh phẩm ñã xử lý: 500µl/lỗ hoặc lọ. Việc cấy chuyển 2 lần là cần
thiết trong quá trình phân lập.
- Quan sát bệnh tích tế bào (CPE-Cytopathic pathogene effect): ñặc trưng
với ñám tế bào to, tròn và trở nên hoại tử sau 2 - 4 ngày sau ñó.
- Thu hoạch hỗn dịch tế bào, ñông tan, ly tâm và thu phần nước trong cho
giám ñịnh virus.
c. Phương pháp giám ñịnh virus
* Phương pháp trung hoà trên trứng vịt có phôi (VN-Virus
Neutralization):
- Chuẩn bị:
+ Pha loãng virus phân lập: Nồng ñộ 10
-1
-10
-9
với dung dịch PBS.
+ Lô ñối chứng dương: Trộn kháng huyết thanh dương tính dịch tả vịt với
các nồng ñộ virus ñã pha loãng theo tỷ lệ 1:1.
+ Lô ñối chứng âm: Trộn huyết thanh âm tính với các nồng ñộ virus ñã
pha loãng theo tỷ lệ 1:1.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
16

+ Ủ hỗn hợp trên ở nhiệt ñộ 37
0
C/1h.

- Tiến hành:
+ Tiêm hỗn hợp trên vào xoang niệu mô phôi trứng (0,2ml/phôi), 5
phôi/nồng ñộ.
+ Phôi ñược ấp tiếp ở tủ ấp 37
0
C trong 10 ngày. Loại bỏ những phôi chết
trước 24h.
+ Phôi chết trong 4 - 10 ngày, có bệnh tích còi cọc, xuất huyết lan rộng.
- ðánh giá kết quả:
+ Tính toán chỉ số trung hoà NI (neutralization index). Nếu kết quả phân
lập và giám ñịnh dương tính với kháng huyết thanh chuẩn (bằng phương pháp
trung hoà VN), kết luận có virus dịch tả vịt.
* Phương pháp trung hoà trên tế bào xơ phôi vịt (DEF):
- Chuẩn bị:
+ Tế bào DEF trên ñĩa nuôi cấy tế bào 96 lỗ ñã nuôi cấy ñược 2 - 3 ngày.
+ Pha loãng virus phân lập: Các nồng ñộ 10
-1
-10
-9
với môi trường nuôi cấy
MEM.
+ Lô ñối chứng dương: Trộn kháng huyết thanh dương tính dịch tả vịt với
các nồng ñộ virus ñã pha loãng theo tỷ lệ 1:1.
+ Lô ñối chứng âm: Trộn huyết thanh âm tính với các nồng ñộ virus ñã
pha loãng theo tỷ lệ 1:1.
- Tiến hành:
+ Gây nhiễm hỗn hợp trên vào ñĩa ñã nuôi cấy tế bào DEF (ñĩa 96 lỗ),
100µl/lỗ, 8 lỗ/nồng ñộ.
+ Ủ ñĩa nuôi cấy ở tủ ấm CO
2

ở 37
0
C/1h.
+ ðổ bỏ hỗn hợp trên, cho môi trường nuôi cấy MEM 100µl/lỗ.
+ Tiếp tục ủ ñĩa nuôi cấy ở tủ ấm CO
2
ở 37
0
C.
+ Kiểm tra bệnh lý tế bào (CPE) trong 3 - 7 ngày với biểu hiện tế bào co
tròn và tụ lại thành ñám, thời gian lâu tế bào có hiện tượng hoại tử.

×