Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

210671

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 77 trang )

Trang 1

MC LC
Li m u
Danh mc bng biu, th, lu
Danh mc cỏc ch vit tt
Chng I : Lý lun v nghip v bao thanh toỏn v hot ng bao thanh toỏn
trờn th gii ........................................................................................................... Trang 01
1.1. Gii thiu v nghip v bao thanh toỏn ...................................................... Trang 02
1.1.1 Lch s hỡnh thnh sn phm bao thanh toỏn ................................................ Trang 02
1.1.2.Khỏi nim v bao thanh toỏn ........................................................................ Trang 03
1.1.3.Cỏc loi hỡnh bao thanh toỏn.......................................................................... Trang 05
1.1.4.Li ớch khi s dng cụng c bao thanh toỏn.................................................. Trang 10
1.2. S cn thit phỏt trin bao thanh toỏn ....................................................... Trang 16
1.3. Hot ng bao thanh toỏn th gii v bi hc kinh nghim cho Vit Nam Trang 19
1.3.1 Tỡnh hỡnh hot ng bao thanh toỏn trờn th gii ......................................... Trang 19
1.3.2.Bi hc kinh nghim cho hot ng bao thanh toỏn ti Vit Nam ............... Trang 23
Chng II : Thc trng hot ng bao thanh toỏn ti cỏc NHTM ti Vit Nam
hin nay ................................................................................................................. Trang 26
2.1. Cỏc qui nh v bao thanh toỏn ti Vit Nam............................................. Trang 27
2.1.1.Cỏc vn bn phỏp lý hin hnh ..................................................................... Trang 27
2.1.2.Cỏc iu kin c hot ng bao thanh toỏn ......................................... Trang 28
2.1.3.i tng ỏp dng ......................................................................................... Trang 28
1.1.4.Quy trỡnh hot ng bao thanh toỏn............................................................... Trang 29
2.2. Thc trng hot ng bao thanh toỏn ca cỏc ngõn hng thng mi ... Trang 30
2.2.1.Tỡnh hỡnh hot ng bao thanh toỏn hin nay ............................................... Trang 30
2.2.2.Mt s quy trỡnh thc hin nghip v bao thanh toỏn .................................. Trang 32
2.2.2.1 Quy trỡnh thc hin nghip v bao thanh toỏn ca NHTM CP Chõu..... Trang 32
2.2.2.2 Quy trỡnh thc hin nghip v bao thanh toỏn xut khu ca Far East National
Bank ........................................................................................................................ Trang 36
2.2.3.Mt s khú khn, tn ti khi ng dng nghip v bao thanh toỏn ti Vit NamTrang 38


------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lun vn thc s GVHD: TS Bựi Kim Yn HVTH: Nguyn Thỏi Bo Luõn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trang 2
Chng III : Mt s gii phỏp trin khai thc hin sn phm bao thanh toỏn ti
Ngõn hng u t v phỏt trin Vit Nam - BIDV .......................................... Trang 44
3.1.S cn thit phi phỏt trin sn phm bao thanh toỏn ti Ngõn hng u t
v phỏt trin Vit Nam ......................................................................................... Trang 45
3.1.1.Gii thiu s lc v Ngõn hng u t v phỏt trin Vit Nam ................ Trang 45
3.1.2.S cn thit phi phỏt trin nghip v bao thanh toỏn ti BIDV .................. Trang 46
3.1.3.Nhng thun li v khú khn khi trin khai nghip v bao thanh toỏn ti BIDV Trang 46
3.2. Mt s gii phỏp xõy dng quy trỡnh thc hin bao thanh toỏn ti BIDV Trang 48
3.2.1.Quy trỡnh bao thanh toỏn ni a .................................................................. Trang 48
3.2.1.1.La chn bờn mua hng v bờn bỏn hng .................................................. Trang 48
3.2.1.2.Mt s tiờu chớ quan trng khi thm nh bờn mua hng/bờn bỏn hng .... Trang 49
3.2.1.3.Lu thc hin bao thanh toỏn ni a .................................................... Trang 52
3.2.2.Quy trỡnh bao thanh toỏn xut khu .............................................................. Trang 52
3.3. Mt s gii phỏp nhn din ri ro v kim soỏt ri ro bao thanh toỏn.... Trang 57
3.3.1.Nhn din ri ro ............................................................................................ Trang 58
3.3.1.Kim soỏt ri ro ............................................................................................ Trang 59
3.3.3.Quy trỡnh x lý tranh chp theo quy nh ca FCI ....................................... Trang 62
Kt lun
Ti liu tham kho.











------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lun vn thc s GVHD: TS Bựi Kim Yn HVTH: Nguyn Thỏi Bo Luõn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trang 3
DANH MC CC BNG BIU, TH V LU
**********

1. Bng biu:
Bng 1: Doanh s bao thanh toỏn trờn th gii.
Bng 2: Doanh thu v bao thanh toỏn ca cỏc chõu lc trờn th gii.
Bng 3: Doanh s bao thanh toỏn ca cỏc quc gia hng u Chõu .
Bng 4: Doanh s bao thanh toỏn cỏc nc Asean t 2001-2005.
Bng 5: Doanh s cỏc loi sn phm bao thanh toỏn.

2. th:
th 1: T trng doanh s bao thanh toỏn ti cỏc chõu lc nm 2005

3. Lu :
Lu thc hin bao thanh toỏn ni a i vi bờn mua hng
Lu thc hin bao thanh toỏn ni a i vi bờn bỏn hng
Lu thc hin bao thanh toỏn xut khu.














------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lun vn thc s GVHD: TS Bựi Kim Yn HVTH: Nguyn Thỏi Bo Luõn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trang 4
DANH MC CC CH VIT TT

**********



- FCI: Factors Chain International - T chc bao thanh toỏn quc t
- IF: Import Factor - n v bao thanh toỏn nhp khu
- EF: Export Factor - n v bao thanh toỏn xut khu
- BIDV: Ngõn hng u t v phỏt trin Vit Nam
- NHNN: Ngõn hng nh nc
- NHTM: Ngõn hng thng mi











------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lun vn thc s GVHD: TS Bựi Kim Yn HVTH: Nguyn Thỏi Bo Luõn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trang 5
Mở đầu
Hội nhập vào nền kinh tế thế giới là một trong những động lực chính của cải cách
kinh tế ở Việt Nam. Từ việc tham gia vào khu vực mậu dịch tự do Asean đến việc thực hiện
Hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ và sắp tới đây là việc tham gia vào WTO, q
trình hội nhập đã giúp cho thị trường trở nên cạnh tranh hơn và buộc các doanh nghiệp trong
nước phải tăng năng suất và hiệu quả hoạt động.
Gia nhập vào WTO đòi hỏi những thay đổi về thể chế, từ việc phải tạo ra một sân chơi
bình đẳng hơn cho các doanh nghiệp, đến việc mở rộng cạnh tranh trong những lĩnh vực dịch
vụ quan trọng như: tài chính ngân hàng hay cải thiện tiêu chuẩn vệ sinh và tăng cường quyền
sở hữu trí tuệ.
Từ nay đến năm 2008, ngành tài chính ngân hàng Việt Nam sẽ mở cửa hội nhập mạnh
mẽ với khu vực và thế giới. Chính vì thế, đa dạng hóa và phát triển sản phẩm mới là một
trong những chiến lược để tồn tại và phát triển của bất kỳ ngân hàng nào. Để đạt được mục
tiêu đó, các ngân hàng phải nhanh chóng đưa vào áp dụng những sản phẩm tài chính mới đã
được phát triển trên thế giới, trong đó có nghiệp vụ bao thanh tốn – Factoring.
Thực ra bao thanh tốn khơng phải là một nghiệp hồn tồn mới lạ, những lợi ích mà
bao thanh tốn đem lại cho thương mại trong phạm vi quốc gia và trên thế giới ngày càng
được khẳng định và cơng nhận rộng rãi. Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Nam dịch vụ này phát
triển như thế nào, có bao nhiêu ngân hàng bán sản phẩm này và làm thế nào để bao thanh
tốn được ứng dụng rộng rãi tại các ngân hàng thương mại.
Quan tâm đến sản phẩm này và mong muốn góp phần nhỏ vào việc thúc đẩy sự phát
triển của ngân hàng nói chung và Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam nói riêng, tơi đã
chọn đề tài:” Tình hình thực hiện bao thanh tốn tại Việt Nam và một số giải pháp để đưa

sản phẩm bao thanh tốn vào ứng dụng taị Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam”
làm luận văn tốt nghiệp của mình.
Để giải quyết nội dung cơ bản của đề tài trên, ngồi lời mở đầu và kết luận, bố cục
của luận văn gồm các chương:
 Chương 1:Lý luận chung về nghiệp vụ bao thanh tốn và một số kinh nghiệm trên
thế giới. Trong chương này đề cập đến những lý luận cơ bản về nghiệp vụ bao
thanh tốn từ lịch sử hình thành, các khái niệm của sản phẩm đến quy trình thực
hiện chung về bao thanh tốn nội địa và quốc tế và tình hình hoạt động bao thanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Ln
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trang 6
tốn trên tồn thế giới. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cần thiết cho hoạt động
bao thanh tốn tại Việt Nam.
 Chương 2: Thực trạng hoạt động bao thanh tốn tại ngân hàng thương mại ở Việt
Nam hiện nay. Phần này nêu lên thực trạng hoạt động của bao thanh tốn tại Việt
Nam, những thành tựu đạt được, những khó khăn tồn tại cần khắc phục về cơ sở
pháp lý, nhận thức của các tổ chức tài chính tín dụng và các doanh nghiệp. Nêu
điển hình về thực tiễn hoạt động bao thanh tốn tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Á Châu- ACB và Ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam là Far East National
Bank.
 Chương 3: Một số giải pháp để đưa sản phẩm bao thanh tốn ứng dụng tại Ngân
hàng đầu tư và phát triển Việt Nam –BIDV. Từ những lý luận và thực tiễn thực
hiện tại các ngân hàng bạn đưa ra sự cần thiết phải phát triển nghiệp vụ bao thanh
tốn tại BIDV. Từ đó đưa ra một số giải pháp để đưa bao thanh tốn vào hoạt
động là xây dựng quy trình thực hiện bao thanh tốn nội địa, xuất khẩu và một số
giải pháp để kiểm sốt rủi ro khi thực hiện nghiệp vụ này.
Xin chân thành cảm ơn Cơ- Tiến sĩ Bùi Kim Yến cùng các Thầy Cơ trong khoa Tài
chính ngân hàng đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn tơi thực hiện luận văn này. Mặc dù đã có
nhiều cố gắng nhưng luận văn khơng tránh khỏi những sai sót và hạn chế về mặt kiến thức,

rất mong nhận được sự lượng thứ và ý kiến đóng góp từ Q Thầy, Cơ và các bạn quan tâm
đến lĩnh vực này.

F*****G











------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Ln
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trang 7





Chương 1







LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH
TỐN VÀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH
TỐN TRÊN THẾ GIỚI


1.1- GIỚI THIỆU VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TỐN (FACTORING)
1.1.1.Lịch sử hình thành sản phẩm bao thanh tốn:
Nghiệp vụ bao thanh tốn ra đời từ thời trung cổ khi người ta bắt đầu giao thương
với nhau và phát sinh các khoản nợ thương mại. Bao thanh tốn xuất phát từ đại lý
hưởng hoa hồng, những người thực hiện việc giao thương hàng hóa khoảng 2000 năm
trước dưới thời đế chế La Mã. Là đại lý, họ nắm giữ quyền sở hữu của hàng hóa bên
ủy nhiệm-bên cung ứng sản phẩm nước ngồi- rồi giao hàng đó cho người mua trong
nước, ghi sổ và thu nợ khi đến hạn, chuyển dư nợ cho bên ủy nhiệm thu sau khi đã trừ
phần hoa hồng của mình.
Sự phát triển của ngành cơng nghiệp Anh ở thế kỷ 14, 15 đã nâng cao tầm quan
trọng của các đại lý bao thanh tốn. Khi các đại lý dần dần tin cậy vào khả năng trả nợ
của người mua trong nước, họ bắt đầu cấp tín dụng cho người ủy nhiệm mình (nhà
cung ứng sản phẩm) để lấy hoa hồng cao hơn. Thực tế là, với khoản hoa hồng nhiều
hơn, đại lý bao thanh tốn bắt đầu bảo đảm khả năng trả nợ của người mua bằng cách
hứa trả đúng hạn cho người ủy nhiệm trong tương lai, kể cả trong trường hợp người
mua khơng trả được nợ đúng hạn. Các đại lý thanh tốn có đủ vốn bắt đầu ứng trước
một phần cho người ủy nhiệm của mình dựa trên khoản thanh tốn của người mua
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Ln
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trang 8
trong tương lai. Do có những khoản ứng trước này mà đại lý hoa hồng tính thêm phí
hoa hồng hay lãi suất.
Vào thời điểm Columbus phát hiện ra Châu Mỹ năm 1942, đại lý bao thanh

tốn đã phát triển từ vai trò duy nhất với chức năng marketing thành đóng hai vai trò
vừa có chức năng marketing vừa có chức năng tài chính. Thế kỷ 16 chứng kiến sự bắt
đầu của chế độ thực dân Mỹ và cùng với nó là vai trò ngày càng tăng và nhiều cơ hội
mới cho bao thanh tốn, đặc biệt là đối với những người thiết lập hoạt động kinh
doanh ở Mỹ.
Đến cuối thế kỷ 19, một sự thay đổi quan trọng trong thế giới thương mại đã
xảy ra. Ở trong nước, Mỹ đã phát triển thành một quốc gia chủ quyền và trở nên ít bị
phụ thuộc vào hàng hóa nước ngồi, những nhà sản xuất Mỹ phát triển đội ngũ
marketing của mình và vì vậy vai trò marketing mà trước đây các đại lý bao thanh
tốn thường thực hiện giảm đi. Tuy nhiên, một lần nữa các đại lý bao thanh tốn lại
phát triển và điều chỉnh theo nhu cầu kinh tế mới trong nước, tập trung vào tín dụng,
thu nợ, kế tốn và các chức năng tài chính.
Đầu thế kỷ 20, khi các nhà sản xuất Mỹ mở rộng sang các sản phẩm may mặc
và phụ kiện, đồ nội thất và thảm thì các đại lý bao thanh tốn của Mỹ cũng mở rộng
chun mơn và dịch vụ sang ngành cơng nghiệp này. Đến giữa thế kỷ 20, bao thanh
tốn của Mỹ phát triển sang những ngành cơng nghiệp mới đang phát triển như điện,
hóa chất và sợi tổng hợp. Ngày nay, bao thanh tốn đã mở rộng sang nhiều ngành
nghề kinh doanh khác như giao nhận, cung cấp nhân sự, quảng cáo, thiết kế đồ họa…
1.1.2.Khái niệm về bao thanh tốn:
- Theo Điều 2 Chương 1 Cơng ước về bao thanh tốn quốc tế UNIDROIT 1988
(Unidroit Convention on International Factoring) định nghĩa: Bao thanh tốn là
một dạng tài trợ bằng việc mua bán các khoản nợ ngắn hạn trong giao dịch thương
mại giữa tổ chức tài trợ và bên cung ứng, theo đó tổ chức tài trợ thực hiện tối thiểu hai
trong số các chức năng sau: tài trợ bên cung ứng gồm cho vay và ứng trước tiền, quản
lý sổ sách liên quan đến các khoản phải thu, thu nợ của các khoản phải thu, bảo đảm
rủi ro khơng thanh tốn của bên mua hàng.
- Theo Tổ chức Bao thanh tốn quốc tế -FCI (Factors Chain International): Bao
thanh tốn là một dịch vụ tài chính trọn gói bao gồm sự kết hợp giữa tài trợ vốn hoạt
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Ln

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trang 9
ng, phũng nga ri ro tớn dng, theo dừi cỏc khon phi thu v dch v thu h. ú l
s tha thun gia n v bao thanh toỏn (factor) v ngi cung ng hng húa dch v
hay cũn gi l ngi bỏn hng trong quan h mua bỏn hng húa (seller). Theo nh
tha thun n v bao thanh toỏn s mua li khon phi thu ca ngi bỏn da trờn
kh nng tr n ca ngi mua trong quan h mua bỏn hng húa (buyer) hay cũn gi
l con n trong quan h tớn dng (debtor).
- Theo iu 1 Nhng quy nh chung v hot ng bao thanh toỏn quc t n bn
thỏng 06/2004 ca FCI, hp ng bao thanh toỏn l mt hp ng theo ú nh cung
cp s chuyn nhng cỏc khon phi thu (hay mt phn cỏc khon phi thu) cho mt
n v bao thanh toỏn, thc hin mt trong cỏc chc nng: k toỏn s sỏch cỏc
khon phi thu, thu n cỏc khon phi thu, phũng nga ri ro n xu.
- Theo iu 2 Chng 1 Cụng c UNIDROIT v bao thanh toỏn quc t cũn b sung
thờm mt chc nng na ca bao thanh toỏn l ti tr cho ngi bỏn, bao gm vic
cho vay ln vic ng tin thanh toỏn trc.
- i vi mt s t chc cung cp dch v bao thanh toỏn khỏc thỡ nghip v ny c
nh ngha l vic mua li cỏc khon phi thu hay vic cung cp ti tr ti chớnh ngn
hn thụng qua vic tr cỏc khon phi thu ngay lp tc bng tin mt ci thin dũng
ngõn lu ca khỏch hng (client) ng thi nhn ly ri ro tớn dng (ri ro khi ngi
mua khụng thanh toỏn, ngi mua khụng nhn hng). Cỏc dch v i kốm gm cú
qun lý n, qun lý s cỏi bỏn hng, xp hng hn mc tớn dng v thu h.
- Theo Quy ch hot ng bao thanh toỏn ban hnh theo Quyt nh s
1096/2004/Q-NHNN ngy 06/09/2004 ca Ngõn hng nh nc: Bao thanh toỏn
l mt hỡnh thc cp tớn dng ca cỏc t chc tớn dng cho bờn bỏn hng thụng qua
vic mua li cỏc khon phi thu phỏt sinh t vic mua, bỏn hng húa ó c bờn bỏn
hng v bờn mua hng tha thun trong hp ng mua, bỏn hng.
Trong mt nghip v bao thanh toỏn thụng thng s cú s xut hin ca ớt nht ba
bờn: t chc bao thanh toỏn (factor), khỏch hng ca t chc bao thanh toỏn (client
hay seller) v con n ca t chc bao thanh toỏn (debtor hay buyer).

Ngi mua n hay n v bao thanh toỏn (factor): l ngõn hng, cụng ty ti
chớnh chuyờn thc hin vic mua bỏn n v cỏc dch v khỏc liờn quan n
mua bỏn n. Trong nghip v bao thanh toỏn quc t s cú hai n v bao
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lun vn thc s GVHD: TS Bựi Kim Yn HVTH: Nguyn Thỏi Bo Luõn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trang 10
thanh toỏn, mt n v bao thanh toỏn ti nc ca nh xut khu v mt n
v bao thanh toỏn ti nc ca nh nhp khu.
Ngi bỏn n hay nh xut khu (client, seller, exporter): cỏc doanh nghip
sn xut hng húa hoc kinh doanh dch v cú nhng khon n cha n hn
thanh toỏn.
Ngi mc n hay nh nhp khu (debtor, buyer, importer): hay cũn gi l
ngi phi tr tin, ú chớnh l ngi mua hng húa hay nhn cỏc dch v cung
ng.
Mc dự cú nhiu din t khỏc nhau cho khỏi nim v nghip v bao thanh toỏn,
nhng núi chung cú th hiu nghip v bao thanh toỏn chớnh l hỡnh thc ti tr cho
nhng khon thanh toỏn cha n hn (trong ngn hn) t cỏc hot ng sn xut
kinh doanh, cung ng hng húa v dch v, ú chớnh l hot ng mua bỏn n.
1.1.3. Cỏc loi hỡnh bao thanh toỏn:
ắ Theo phm vi thc hin:
- Bao thanh toỏn trong nc: l hỡnh thc cp tớn dng ca cỏc ngõn hng
thng mi hay cụng ty ti chớnh chuyờn nghip cho bờn bỏn hng thụng qua vic
mua li cỏc khon phi thu phỏt sinh t vic mua bỏn hng húa, trong ú bờn bỏn hng
v bờn mua hng l ngi c trỳ trong phm vi mt quc gia

Quy trỡnh thc hin:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lun vn thc s GVHD: TS Bựi Kim Yn HVTH: Nguyn Thỏi Bo Luõn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Trang 11
5.Kí H
Đ
BTT
7. Chuyển nhợng hoá đơn
Ngời bán
(Khách hng)
Ngời mua
(Con nợ)
Đơn vị bao thanh toán
6. Giao hng
11. Thanh toán ứn
g
trớc
4. Trả lời tín d

n
g

8. Thanh toán trớc
3. Thẩm đ

nh tín d

n
g
9. Thu n

khi đến h


n
10. Thanh toán
2. Yêu cầu tín d

n
g
1. Hợp đồng bán hng

1) Ngi bỏn v ngi mua tin hnh thng lng trờn hp ng mua bỏn hng húa.
(2) Ngi bỏn ngh n v bao thanh toỏn ti tr vi ti sn bo m chớnh l khon
phi thu trong tng lai t hp ng mua bỏn hng húa.
(3) n v bao thanh toỏn tin hnh thm nh kh nng thanh toỏn tin hng ca
ngi mua.
(4) Nu xột thy cú th thu c tin hng t ngi mua theo ỳng hn hp ng mua
bỏn, n v bao thanh toỏn s thụng bỏo ng ý ti tr cho ngi bỏn.
(5) n v bao thanh toỏn v ngi bỏn tha thun v ký kt hp ng bao thanh toỏn.
(6) Ngi bỏn giao hng cho ngi mua theo ỳng tha thun trong hp ng mua
bỏn hng húa.
(7) Ngi bỏn chuyn nhng húa n, chng t bỏn hng v cỏc chng t khỏc liờn
quan n cỏc khon phi thu cho n v bao thanh toỏn.
(8) n v bao thanh toỏn ng trc mt phn tin cho ngi bỏn theo tha thun
trong hp ng bao thanh toỏn.
(9) Khi n hn thanh toỏn, n v bao thanh toỏn tin hnh thu hi n t ngi mua.
(10) Ngi mua thanh toỏn tin hng cho n v bao thanh toỏn.
(11) Sau khi ó thu hi tin hng t phớa ngi mua, n v bao thanh toỏn thanh toỏn
nt tin chuyn nhng khon phi thu cho ngi bỏn.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lun vn thc s GVHD: TS Bựi Kim Yn HVTH: Nguyn Thỏi Bo Luõn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trang 12

- Bao thanh toỏn xut nhp khu: l nghip v bao thanh toỏn da trờn hp ng
xut nhp khu hng húa, cỏc khỏch hng v con n l nhng doanh nghip cỏc
nc khỏc nhau. n v bao thanh toỏn cp tớn dng cho bờn bỏn hng thụng qua vic
mua li cỏc khon phi thu phỏt sinh t vic mua bỏn hng húa, trong ú bờn bỏn hng
v bờn mua hng vt ra khi phm vi mt quc gia.

Quy trỡnh thc hin:
8. Chuyển nhợng

Nh XK
(Ngời bán)

Nh NK
(Ngời mua)
7. Giao hng
Đơn vị BTT XK
2. Yêu cầu tín dụng
5. Trả lời tín dụng
6. Kí HĐ BTT
8. Chu
y
ển nh

n
g
hoá đơn
9. Thanh toán trớ
c
13. Thanh toán ứn
g

trớc
5. Trả lời tín dụng

3. Yêu cầu tín dụng
12. Thanh toán, báo cáo chuyển tiền
4. Thẩm đ

nh tín d

ng
10. Thu n

khi đến h

n
11. Thanh toán

Đơn vị BTT NK
1. HĐ bán hng

(1) Ngi bỏn v ngi mua tin hnh thng lng trờn hp ng mua bỏn hng húa.
(2) Ngi bỏn ngh n v bao thanh toỏn xut khu ti tr vi ti sn m bo
chớnh l khon phi thu trong tng lai t hp ng mua bỏn hng húa.
(3) n v bao thanh toỏn xut khu ngh n v bao thanh toỏn nhp khu cựng
thc hin hp ng bao thanh toỏn.
(4) n v bao thanh toỏn nhp khu thc hin phõn tớch cỏc khon phi thu, tỡnh hỡnh
hot ng v kh nng ti chớnh ca bờn mua hng.
(5) n v bao thanh toỏn nhp khu ng ý tham gia giao dch bao thanh toỏn vi
n v bao thanh toỏn xut khu. n v bao thanh toỏn xut khu chp thun ti tr
cho ngi bỏn.

(6) n v bao thanh toỏn xut khu v ngi bỏn tha thun v ký kt hp ng bao
thanh toỏn.
(7) Ngi bỏn giao hng cho ngi mua theo ỳng tha thun trong hp ng mua
bỏn hng húa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lun vn thc s GVHD: TS Bựi Kim Yn HVTH: Nguyn Thỏi Bo Luõn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trang 13
(8) Đơn vị xuất khẩu chuyển nhượng hóa đơn cho đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu và
đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu chuyển nhượng hóa đơn cho đon vị bao thanh tốn
nhập khẩu.
(9) Đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu chuyển tiền ứng trước cho người bán theo thỏa
thuận trong hợp đồng bao thanh tốn.
(10) Khi đến hạn thanh tốn, đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu tiến hành thu hồi nợ từ
người mua.
(11) Người mua thanh tốn tiền hàng cho đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu.
(12) Đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu trích trừ phí và lãi (nếu có) rồi chuyển số tiền
còn lại cho đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu.
(13) Đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu trích trừ phí rồi chuyển số tiền còn lại cho người
bán.
- Sự giống nhau và khác nhau giữa bao thanh tốn nội địa và bao thanh tốn
quốc tế:
@
Sự giống nhau: có nhiều điểm giống nhau cấu thành nên bao thanh tốn nội địa
và bao thanh tốn quốc tế, như:
• Tài trợ về tài chính trên cơ sở các khoản phải thu.
• Kiểm sốt tín dụng và chấp nhận rủi ro tín dụng.
• Theo dõi sổ cái bán hàng.
• Thu nợ các hóa đơn bán hàng chưa thanh tốn.
Tuy nhiên, ngồi một số điểm giống nhau thì giữa bao thanh tốn nội địa và bao

thanh tốn quốc tế cũng có nhiều điểm khác biệt đáng chú ý. Những sự khác nhau này
được nhận xét theo cách vận hành của bao thanh tốn theo tập qn quốc tế và sẽ có
sự khác biệt nhất định khi áp dụng trong trường hợp của mỗi nước.
Bao thanh tốn (BTT) nội địa Bao thanh tốn(BTT) quốc tế
Đơn vị BTT theo dõi và quản lý sổ cái
bán hàng theo một đơn vị tiền tệ duy nhất,
cùng loại với loại tiền đã được ứng trước.
Đơn vị BTT theo dõi và quản lý sổ cái
bán hàng theo nhiều loại tiền khác nhau,
nếu có sự khác nhau giữa các loại tiền
thanh tốn trong các hợp đồng mua bán
hàng hóa. Thơng thường thì khoản ứng
trước sẽ theo đơn vị tiền tệ thanh tốn
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Ln
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trang 14
Bao thanh tốn (BTT) nội địa Bao thanh tốn(BTT) quốc tế
trong hóa đơn.
Đơn vị BTT chịu trách nhiệm đồng thời
về việc kiểm sốt tín dụng và chấp nhận
rủi ro.
Dưới hệ thống 2 đơn vị BTT, trong khi
đơn vị BTT xuất khẩu cung cấp sự bảo vệ
khỏi rủi ro tín dụng cho người bán theo sự
đề nghị của đơn vị BTT nhập khẩu thì
đơn vị BTT nhập khẩu chịu trách nhiệm
kiểm sốt tín dụng của nhà nhập khẩu địa
phương.
Thơng thường được thực hiện trên cơ sở

BTT có truy đòi, đơn vị BTT khơng phải
chịu rủi ro tín dụng.
Hầu hết các giao dịch đều thực hiện trên
cơ sở khơng truy đòi, đơn vị BTT phải
chấp nhận rủi ro tín dụng thay cho nhà
xuất khẩu.
Đơn vị BTT, người bán, người mua đều
bị chi phối chung bởi 1 hệ thống luật
pháp trong nước.
Có ít nhất là 2 hệ thống luật pháp chi phối
mối quan hệ của các bên.
Đơn vị BTT, người bán, người mua đều
cảm thấy tiện lợi về ngơn ngữ và tập qn
kinh doanh.
Tập qn kinh doanh và ngơn ngữ khác
nhau ở mỗi quốc gia, hệ thống 2 đơn vị
BTT cho phép nhà xuất khẩu sử dụng
được kỹ năng thị trường bản xứ của đơn
vị BTT nhập khẩu.
Đơn vị BTT chịu trách nhiệm thu tiền từ
người mua
Trong hệ thống 2 đơn vị BTT, đơn vị
BTT nhập khẩu chịu trách nhiệm này.
¾ Theo ý nghĩa bảo hiểm rủi ro:
-
Bao thanh tốn có quyền truy đòi (recourse factoring): là nghiệp vụ bao
thanh tốn theo đó nếu người mua hàng khơng trả được nợ hoặc khơng thực
hiện nghĩa vụ trả nợ thì người bán hàng có trách nhiệm hồn trả khoản tiền đã
được ứng trước cho đơn vị bao thanh tốn.


-
Bao thanh tốn miễn truy đòi (Non-recourse factoring) là loại nghiệp vụ bao
thanh tốn mà đơn vị bao thanh tốn phải chịu mọi rủi ro về tín dụng và khơng
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Ln
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trang 15
được đòi lại khoản tiền đã ứng cho người bán hàng trong trường hợp người
mua hàng khơng thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
¾ Theo thời hạn:
-
Bao thanh tốn ứng trước (bao thanh tốn chiết khấu): là loại hình bao thanh
tốn theo đó đơn vị bao thanh tốn chiết khấu các khoản phải thu trước ngày
đáo hạn và ứng trước tiền cho đơn vị bán hàng (có thể đến 80% trị giá hóa
đơn).
- Bao thanh tốn khi đến hạn: là loại bao thanh tốn theo đó đơn vị bao thanh
tốn sẽ trả cho các khách hàng của mình (người bán hàng) số tiền bằng giá mua
của các khoản bao thanh tốn khi đáo hạn.
¾ Theo phương thức bao thanh tốn:
- Bao thanh tốn từng lần: đơn vị bao thanh tốn và bên bán hàng thực hiện các
thủ tục cần thiết và ký hợp đồng bao thanh tốn đối với các khoản phải thu của
bên bán hàng.
- Bao thanh tốn theo hạn mức: đơn vị bao thanh tốn và bên bán hàng thỏa
thuận và xác định một hạn mức bao thanh tốn duy trì trong một khoảng thời
gian nhất định.
- Đồng bao thanh tốn: hai hay nhiều đơn vị bao thanh tốn cùng thực hiện hoạt
động bao thanh tốn cho một hợp đồng mua, bán hàng, trong đó một đơn vị bao
thanh tốn làm đầu mối thực hiện việc tổ chức đồng bao thanh tốn.
1.1.4. Lợi ích khi sử dụng cơng cụ bao thanh tốn:
Ơ

Lợi thế của bao thanh tốn so với các loại hình thanh tốn khác:
Từ trước tới nay thư tín dụng – L/C (Letter of Credit) do ngân hàng phát hành
theo u cầu của nhà xuất khẩu ràng buộc ngân hàng có trách nhiệm thanh tốn khoản
tiền nhất định cho nhà xuất khẩu được coi là phương thức thanh tốn phổ biến nhất
trong các quan hệ thương mại quốc tế. Tuy nhiên, các hình thức thanh tốn thơng
dụng như : L/C, nhờ thu, trả tiền trước khi giao hàng…đã bộc lộ những nhược điểm.
Một số hạn chế khi thực hiện các phương thức thanh tốn khác:
- Trả tiền trước khi giao hàng: người mua phải trả tiền trước khi người bán
giao hàng. Trong phương thức này người bán được đảm bảo an tồn nhưng
người mua lại gặp rủi ro nếu người bán vi phạm hợp đồng. Thường thì
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Ln
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trang 16
người mua chỉ chấp nhận hình thức này nếu đây là các loại hàng hóa độc
quyền.
- Tín dụng thư (L/C): khi người bán u cầu phương thức thanh tốn L/C
xác nhận họ đảm bảo chắc chắn được thanh tốn nếu bộ chứng từ hồn tồn
phù hợp với điều khoản của L/C. Tuy nhiên, thực tế khơng như vậy người
mua thường đưa ra các điều khoản nghiêm ngặt trong L/C để đảm bảo việc
giao hàng đúng thời hạn và chất lượng hàng hóa. Bất kỳ sự khơng chính xác
nào sẽ dẫn đến việc chậm trễ vì bộ chứng từ cần được chỉnh sửa và kiểm tra
lại. Việc này sẽ là tăng chi phí và mất thời gian. Đứng trên quan điểm của
người mua, điểm bất lợi chính người mua bị thắt chặt tín dụng với ngân
hàng của mình để mở L/C hoặc phải ký quỹ, trả phí L/C. Nếu người mua có
thể mua được hàng hóa tương tự ở nơi khác mà khơng cần phải mở L/C thì
người bán sẽ có nguy cơ mất khách hàng.
- Nhờ thu/ Hối phiếu: đối với hình thức thanh tốn này khơng có gì đảm bảo
người mua sẽ thanh tốn và do đó người bán cần hiểu rõ tình hình tài chính
và uy tín của người mua. Người mua có thể từ chối thanh tốn hoặc chấp

nhận hối phiếu mặc dù người bán đã phải chịu phí vận chuyển và lưu kho.
Nhiều người mua khơng thích phương thức nhờ thu kèm chứng từ trả ngay
(D/P ) vì họ bị buộc phải trả tiền trước khi nhận hàng. Người mua do đó
phụ thuộc vào việc người bán có tn theo các điều khoản của hợp đồng
hay khơng.
Trước thực trạng đó, hình thức tín dụng mà các ngân hàng cấp cho các nhà xuất
khẩu thơng qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa đã
được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua bán của bao
thanh tốn đã khắc phục được những nhược điểm trên.
Những điểm lợi thế của bao thanh tốn so với các hình thức thanh tốn khác:
Lợi thế về thanh tốn
- Người bán hàng thơng qua việc bán lại các khoản phải thu cho đơn vị bao
thanh tốn đã làm giảm đi rất nhiều việc theo dõi, thu hồi các khoản phải
thu. Đơn vị bao thanh tốn sẽ thực hiện tất cả nhiệm vụ cho người bán như:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Ln
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trang 17
theo dõi những khoản phải thu đến hạn, thực hiện kiểm tra giám sát khả
năng thanh tốn của người mua hàng…
- Đối với mua bán ngoại thương, khi thực hiện bao thanh tốn quốc tế đơn vị
bao thanh tốn xuất khẩu phải tạo mối quan hệ với đơn vị bao thanh tốn
nhập khẩu. Chính điều này đảm bảo cho khoản phải thu của nhà xuất khẩu
sẽ được thanh tốn đúng hạn thơng qua đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu.
Đây là tính ưu việt của bao thanh tốn so với các loại hình thanh tốn khác,
nó làm giảm nhẹ gánh nặng về khả năng thu hồi tiền cho người bán.
- Theo các nhà chun mơn, đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam,
việc thiếu thơng tin về thị trường và bên mua, đặc biệt khả năng thu hồi nợ
nhanh là những trở ngại rất lớn khi phải quyết định bán hàng theo điều kiện
trả chậm cho khách hàng nước ngồi. Đồng thời hiện nay, trước áp lực cạnh

tranh trên thị trường quốc tế, bên mua hàng ngày càng đòi hỏi các phương
thức thanh tốn thuận lợi hơn so với phương thức thanh tốn truyền thống
(L/C, nhờ thu). Do vậy, bao thanh tốn trở thành một cơng cụ rất hiệu quả
giúp doanh nghiệp xuất khẩu có thể áp dụng phương thức bán hàng trả
chậm mà vẫn an tồn.
Lợi thế về tài chính:
- Bao thanh tốn giúp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng có tài sản thế
chấp vẫn có thể vay vốn từ ngân hàng, đồng thời giúp họ tăng hạn mức tín
dụng rất nhanh, có lợi cho sự phát triển. Về phía mình, ngân hàng hồn tồn
n tâm khi biết rõ nguồn vốn của mình đang được sử dụng như thế nào.
- Ngồi ra, vốn lưu động hạn chế cũng là một khó khăn lớn đối với các doanh
nghiệp xuất khẩu trong nước, đặc biệt khi họ bán hàng trả chậm. Vì vậy, khi
sử dụng dịch vụ bao thanh tốn, các doanh nghiệp sẽ được ứng trước một số
tiền của khoản phải thu để tiếp tục quay vòng vốn lưu động và kinh doanh
hiệu quả hơn.
Ơ

Lợi ích của các bên khi sử dụng bao thanh tốn:
¾ Đối với người bán:
Thứ nhất, cải thiện dòng lưu chuyển tiền tệ nhờ thu được tiền hàng nhanh hơn:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Ln
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trang 18
Bao thanh tốn là một q trình chuyển hóa các khoản phải thu thành tiền mặt,
khơng phân biệt khách hàng là ai, mỗi một đơn vị bao thanh tốn, với kinh nghiệm
dày dạn trong rất nhiều lĩnh vực, sẽ là một cộng tác đắc lực hỗ trợ cho cơng việc làm
ăn của khách hàng ngày càng thuận lợi và phát triển hơn. Lượng tiền mặt sẵn có tại
doanh nghiệp tăng lên, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển.
Thứ hai, giảm thiểu rủi ro thu hồi khoản phải thu của người bán:

Người bán có thể n tâm vì các đơn vị bao thanh tốn hồn tồn có đủ năng lực
chun mơn, hệ thống mạng lưới rộng khắp cũng như là sự hiểu biết thơng thái về
từng lĩnh vực chun mơn để có thể thực hiện tốt cơng việc của mình.
Ở một số tổ chức bao thanh tốn chun nghiệp, người bán thậm chí có thể nhận
được tiền ngay trong ngày đề nghị bao thanh tốn. Các tổ chức bao thanh tốn giúp
người bán lấp được lỗ hỗng thiếu hụt tiền mặt trong khoảng thời gian từ khi giao hàng
đến khi được người mua thanh tốn.
Rất nhiều chủ thể kinh tế rơi vào tình trạng càng phát triển kinh doanh lại càng
thiếu tiền. Khi đó, bao thanh tốn sẽ là phương tiện rất hiệu quả giúp họ vượt qua khó
khăn. Người mua nào cũng mong muốn mua hàng từ một người bán đưa ra giá thấp
nhất mà lại có nguồn hàng dồi dào nhất. Nhưng chính điều đó lại đẩy người bán vào
tình thế khó xử, càng phát triển lại càng phải bán chịu nhiều hơn. Thật khơng may là
phần lớn người bán khơng thể nào xoay xở được với tất cả các khoản bán chịu này.
Dù việc bn bán có phát đạt đến thế nào thì tới một lúc nào đó người bán cũng nhận
thấy rằng mình đang rơi vào một tình thế rất nguy hiểm.
Các tổ chức bao thanh tốn sẽ giảm thiểu rủi ro này bằng cách chuyển các hóa đơn
chưa thu được tiền thành tiền mặt, nhờ đó mà người bán có thể tiếp tục cấp tín dụng
thương mại cho người mua mà khơng cần phải lo rủi ro thanh khoản nữa. Hệ quả trực
tiếp của việc này là người bán nâng cao được năng lực cạnh tranh của mình nhờ sẵn
sàng chấp nhận khoảng thời gian bán chịu hấp dẫn người mua hơn.
Thứ ba, khơng phụ thuộc vào hạn mức tín dụng tại các ngân hàng:
Điều kiện cấp tín dụng thương mại dễ dàng khơng phụ thuộc vào hạn mức tín dụng
đem lại nhiều thuận lợi hơn cho người bán khi quan hệ với ngân hàng. Là một đối tác
tài chính, các tổ chức bao thanh tốn như ngân hàng sẽ đem lại cho người bán nguồn
lực tài chính để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tồn trữ thêm nhiều hàng tồn
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Ln
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trang 19
kho, cung ứng nhiều đơn hàng hay chỉ đơn giản là tìm kiếm các cơ hội làm ăn mới.

Các tổ chức bao thanh tốn ln khẳng định mình sẽ ln sát cánh với khách hàng,
thấu hiểu mọi nhu cầu của họ, và thiết lập một chương trình hỗ trợ tài chính để giúp
đỡ họ.
Các tổ chức bao thanh tốn cam kết tận dụng sự thơng thạo trong lĩnh vực tín
dụng, thu hồi nợ, cung ứng nguồn tiền mặt hay tài trợ giúp cho người bán nâng cao
được hiệu quả hoạt động, vừa tăng doanh số vừa giảm được mất mát do khơng thu hồi
được nợ, đồng thời cải thiện rõ rệt dòng lưu chuyển tiền tệ. Do mọi rắc rối kể trên đã
được chuyển sang cho tổ chức bao thanh tốn nên người bán có thể tồn tâm tồn ý
tập trung vào việc sản xuất hay cung ứng hàng hóa.
Thứ tư, tiết kiệm thời gian, nâng cao hiệu quả hoạt động nhờ chun mơn hóa sản
xuất:
Bên cạnh việc sản xuất kinh doanh mặt hàng chính yếu, người bán còn phải mất
thời gian quản lý các khoản phải thu từ người mua. Nếu người bán sử dụng bao thanh
tốn, cơng việc này sẽ được chuyển cho đơn vị bao thanh tốn. Người bán khơng còn
phải tốn chi phí để duy trì và điều hành một bộ phận chun trách việc xem xét khách
hàng có đủ điều kiện mua chịu hay khơng, cũng như phải kiểm tra và thu hồi các
khoản nợ này nữa. Với kinh nghiệm, nguồn lực vật chất và nguồn nhân lực được đào
tạo bài bản của mình, các tổ chức bao thanh tốn sẽ giải quyết nhanh chóng, chun
nghiệp và hiệu quả mọi vấn đề liên quan đến các hóa đơn và việc thu hồi nợ.
Tựu trung lại, khi thực hiện bao thanh tốn người bán càng thêm có nhiều cơ hội
làm ăn nhờ:
- Sẵn sàng bán chịu cho người mua mà khơng sợ ảnh hưởng đến dòng lưu chuyển tiền
tệ;
- Hạn mức tín dụng được cấp cho người mua vì vậy có thể đẩy nhanh tiến độ giao đặt
hàng;
- Bảo vệ được các tổn thất tín dụng trong thương mại;
- Loại trừ được các tổn thất xảy ra khi phải thương lượng về L/C và chi phí ít hơn so
với sử dụng cơng cụ L/C;
- Cải thiện được dòng tiền của các doanh nghiệp thơng qua việc thu hồi nhanh các
khoản thanh tốn;

------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Ln
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trang 20
- Có thể sử dụng các nguồn tài trợ vốn lưu động linh hoạt hơn bằng đồng nội tệ hoặc
ngoại tệ và thúc đẩy doanh số xuất khẩu;
- Tiết giảm các cơ quan quản lý do nhà xuất khẩu chỉ cần quan hệ với một đơn vị bao
thanh tốn trong giao dịch kinh doanh với các quốc gia liên quan;
- Tăng cường khả năng vay vốn và có cơ hội sử dụng những khoản chiết khấu của các
nhà cung cấp;
- Các cản ngại về ngơn ngữ được giải quyết nhờ đơn vị bao thanh tốn xuất khẩu…
¾ Đối với người mua
Cho tới thời điểm hiện tại, L/C vẫn là phương thức thanh tốn được chấp nhận phổ
biến nhất trên tồn cầu, bảo đảm rằng nhà xuất khẩu sẽ cung cấp hàng đúng như quy
định trong L/C và nhà nhập khẩu sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh tốn của mình. Nhưng
nếu hàng đến chậm hay ghé vào nơi khơng định trước, khơng theo lệ thường thì L/C
sẽ gây khó khăn rất lớn cho nhà nhập khẩu. Nói tóm lại, sử dụng bao thanh tốn quốc
tế, nhà nhập khẩu có những lợi ích sau đây:
Thứ nhất, được mua chịu hàng dễ dàng; khơng cần phải mở L/C;
Thứ hai, tăng sức mua hàng mà vẫn khơng vượt q hạn mức tín dụng cho
phép;
Thứ ba, có thể nhanh chóng đặt hàng mà khơng bị trì hỗn, khơng tốn phí mở
L/C, hay phí thương lượng;
Thứ tư, các cản ngại về ngơn ngữ được giải quyết bởi đơn vị bao thanh tốn...
¾ Đối với đơn vị bao thanh tốn
Thực hiện nghiệp vụ bao thanh tốn, các đơn vị bao thanh tốn cũng có được một
thuận lợi là được hưởng lợi ích kinh tế theo quy mơ:
- Các đơn vị bao thanh tốn cung cấp dịch vụ này cùng lúc cho nhiều khách hàng nên
xét về quy mơ sẽ giảm được chi phí cố định liên quan đến các khách hàng đó;
- Đơn vị bao thanh tốn lớn nhất và nhiều kinh nghiệm nhất sẽ đứng ra làm đơn vị

cung cấp thơng tin về tín dụng quy mơ nhất, bổ sung vào các dịch vụ tương tự hiện có
của các trung tâm dữ liệu tín dụng thương mại tư nhân và quốc doanh. Đơn vị này
cũng sẽ hưởng được lợi ích kinh tế theo quy mơ nhờ trao đổi thơng tin với các trung
tâm trên;
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Ln
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trang 21
- Thơng qua nghiệp vụ bao thanh tốn có thể thu được các loại phí và lệ phí, cung cấp
thêm các dịch vụ kèm theo, từ đó góp phần tăng doanh số, đa dạng hóa sản phẩm và
lợi nhuận hoạt động. Đơn vị bao thanh tốn có thể tiếp quản việc quản lý sổ cái bán
hàng của khách hàng, sau đó gửi các hóa đơn và bảo đảm nhận được tiền thanh tốn.
Nhờ vậy có thể kiểm sốt được các khoản phải thu giúp giảm thiểu rủi ro thu hồi nợ.
- Phát triển mạng lưới khách hàng: khi đưa bao thanh tốn vào áp dụng đã tạo thêm
sản phẩm mới cho người tiêu dùng lựa chọn. Một khi dịch vụ bao thanh tốn mang lại
hiệu quả đích thực cho khách hàng thì dần dần sẽ tạo cho khách hàng thói quen sử
dụng dịch vụ. Chính điều này sẽ giúp cho ngân hàng hay tổ chức bao thanh tốn phát
triển được mạng lưới khách hàng.
Ơ Những nhược điểm của bao thanh tốn:
- Bao thanh tốn cũng là một hình thức cấp tín dụng nên dễ gây cho người sử
dụng nhầm lẫn với hình thức cho vay thơng thường khác.
- Trong nghiệp vụ bao thanh tốn có truy đòi, thì người bán vẫn phải còn chịu
trách nhiệm rủi ro từ phía người mua , khi người mua mất khả năng thanh tốn
thì người bán phải có trách nhiệm hồn trả số tiền ứng trước cho tổ chức bao
thanh tốn.
- Để tham gia vào bao thanh tốn quốc tế, nhà xuất khẩu phải chứng minh với
đơn vị thực hiện bao thanh tốn (thường là các ngân hàng) về uy tín của bên
mua hàng hóa, đây thực sự là khó khăn cho nhà sản xuất bởi sự hiểu biết về thị
trường xuất khẩu còn hạn chế.
- Bao thanh tốn chỉ được áp dụng ở một số ngành hàng nhất định khơng áp

dụng rộng rãi như các phương thức thanh tốn khác.
Với những ưu điểm nổi bật, dịch vụ bao thanh tốn mang lại những lợi ích thiết
thực cho cả người mua, người bán và đơn vị bao thanh tốn. Do đó ngày càng nhiều
các doanh nghiệp lựa chọn dịch vụ này trong giao dịch thương mại.
1.2- SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN BAO THANH TỐN TẠI VIỆT
NAM
Giai đoạn 2003-2005 tình hình kinh tế thế giới và khu vực cơ bản là thuận lợi,
kinh tế phục hồi sau khủng hoảng tiền tệ Đơng Nam Á. Xu thế hội nhập và phát triển
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Ln
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trang 22
Trong những năm qua, tình hình chính trị xã hội đất nước ổn định, nền kinh tế
đạt tốc độ tăng trưởng cao bình qn giai đoạn 2003-2005 đạt 7.5%, trong năm 2005
GDP đạt mức tăng trưởng 8.4%. Tình hình kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm 2006 tiếp
tục ổn định, tốc độ tăng trưởng khá cao. GDP 6 tháng đầu năm dự kiến trên 7.7% so
với cùng kỳ năm 2005.
Tài chính ngân hàng là một trong những lĩnh vực xếp ở vị trí đầu trong nhóm
dịch vụ có tính đột phá nhằm phát triển kinh tế. Các ngân hàng thương mại tiếp tục
phát triển và ngày càng khẳng định vai trò, vị thế trên thị trường tài chính tiền tệ.
Hệ thống ngân hàng Việt Nam thực hiện mạnh việc cơ cấu lại để nâng cao năng
lực cạnh tranh chuẩn bị các điều kiện cho hội nhập theo tiến trình Hiệp định thương
mại Việt Mỹ và Việt Nam gia nhập WTO.
Phát triển các dịch vụ ngân hàng thành lĩnh vực mũi nhọn trong hoạt động kinh
doanh ngân hàng ln là mục tiêu hàng đầu của tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Phát triển dịch vụ ngân hàng phải vừa đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng của kinh tế
đồng thời đảm bảo ngân hàng hoạt động hiệu quả và an tồn, nâng cao sức mạnh cạnh
tranh để hội nhập.
Theo Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, các rào cản trung gian giữa các định
chế tài chính của Mỹ và Việt Nam đang dần được dỡ bỏ. Đến năm 2010 có bốn

“khơng” mà các tổ chức tín dụng phải chú ý: khơng hạn chế số lượng nhà cung cấp
dịch vụ ngân hàng; khơng hạn chế tổng giao dịch các giao dịch giá trị về dịch vụ ngân
hàng; khơng hạn chế việc tham gia góp vốn của bên nước ngồi dưới hình thức tỷ lệ
phần trăm tối đa số cổ phiếu nước ngồi được nắm giữ. Do chúng ta đã chính thức gia
nhập vào WTO nên có khả năng việc thực hiện các điều khoản “khơng” này còn được
đẩy lên sớm hơm có thể là 2008-2009.
Các ngân hàng Việt Nam hiện nay, ngồi việc hồn thiện các dịch vụ truyền
thống như: huy động vốn, cho vay, kinh doanh ngoại tệ… còn phải ứng dụng triển
khai các loại hình dịch vụ, các sản phẩm mới. Bao thanh tốn là một trong những
nghiệp vụ mới mà các ngân hàng cần chú ý phát triển. Theo ơng Trần Ngọc Minh –
Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng nhà nước Tp.Hồ Chí Minh: “ Trong 3 năm 2006-
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Ln
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trang 23
Do đó, sự cần thiết áp dụng bao thanh tốn tại Việt Nam xuất phát từ những lý do sau:
Thứ nhất: Bao thanh tốn phát triển rất lâu trên thế giới và đã được áp dụng
rộng rãi ở khắp các châu lục thơng qua các cơng ty tài chính và đặc biệt là hệ thống
ngân hàng. Là một cơng cụ tài chính thể hiện những ưu điểm nổi bật, đặc biệt trong
nền kinh tế hội nhập đặt ra những u cầu về gia tăng nhu cầu vốn lưu động, các dịch
vụ nhờ thu và quản lý rủi ro. Dịch vụ này khơng chỉ được áp dụng ở các quốc gia có
nền kinh tế phát triển mà cả những quốc gia đang phát triển cũng sử dụng loại hình
này. Ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương như các nước : Singapore, Đài Loan, Hồng
Kơng, Trung Quốc…

Dịch vụ này khơng chỉ đem lại lợi ích cho các cơng ty lớn mà còn cả các doanh
nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu kinh doanh dựa trên ghi sổ, những doanh nghiệp muốn tạo
điều kiện thuận lợi để phát triển mạng lưới cung cấp hàng hố của mình. Những lợi
ích này rất thích hợp cho các doanh nghiệp tại Việt nam.
Thứ hai: Nền kinh tế Việt Nam đang trên đường hội nhập và phát triển, các

doanh nghiệp tại Việt Nam còn nhiều hạn chế về tiềm lực vốn, nhân lực, thơng tin thị
trường, trình độ quản lý rủi ro… Theo Bộ kế hoạch và đầu tư, hiện nay số doanh
nghiệp vừa và nhỏ chiếm 97% trong tổng số 200.000 doanh nghiệp đã thành lập trên
tồn quốc. Doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp khoản 26% tổng sản phẩm xã hội,
31% giá trị sản lượng cơng nghiệp, 78% mức bán lẻ, 64% tổng lượng vận chuyển
hàng hố. Mặc dù, với những đóng góp tích cực cho nền kinh tế nhưng các doanh
nghiệp này ln bị phân biệt đối xử trong vấn đề tiếp cận vốn ngân hàng, đặc biệt là
các ngân hàng quốc doanh. Với những đặc điểm về tình hình tài chính doanh nghiệp
yếu, hệ thống kế tốn khơng đầy đủ và thiếu minh bạch, tâm lý lo sợ thủ tục rườm rà
khó khăn, khơng có tài sản bảo đảm … đã cản trở rất nhiều cho các doanh nghiệp này
tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng. Bao thanh tốn sẽ giúp cho cả phía ngân hàng và
doanh nghiệp giải quyết được những vướng mắc, khó khăn mà hình thức cho vay
truyền thống khơng thể thực hiện được. Khi sử dụng dịch vụ này nguồn vốn của
doanh nghiệp sẽ được cải thiện và ngân hàng sẽ đa dạng hố được sản phẩm của
mình.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Ln
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trang 24
Thứ ba: đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, việc thiếu thơng tin về
thị trường và bên mua, đặc biệt là khả năng thu hồi nợ nhanh là những trở ngại rất lớn
khi phải quyết định bán hàng theo điều kiện trả chậm cho khách hàng nước ngồi.
Đồng thời hiện nay, trước áp lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế, bên mua hàng
ngày càng đòi hỏi các phương thức thanh tốn thuận lợi hơn so với phương thức thanh
tốn truyền thống (L/C, nhờ thu). Do vậy, bao thanh tốn trở thành một cơng cụ rất
hiệu quả giúp doanh nghiệp xuất khẩu có thể áp dụng phương thức bán hàng trả chậm
mà vẫn an tồn. Ngồi ra, vốn lưu động hạn chế cũng là một khó khăn lớn đối với các
doanh nghiệp xuất khẩu trong nước, đặc biệt khi họ bán hàng trả chậm. Vì vậy, khi sử
dụng dịch vụ bao thanh tốn, các doanh nghiệp sẽ được ứng trước một số tiền của

khoản phải thu để tiếp tục quay vòng vốn lưu động và kinh doanh hiệu quả hơn. Số
còn lại sẽ được thanh tốn sau khi các ngân hàng hồn tất khoản thu với bên mua
hàng. Tại các ngân hàng đang thực hiện nghiệp vụ bao thanh tốn mức ứng trước có
thể lên tới 80% nếu các hợp đồng mua bán được đánh giá cao.
Ơng Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, cũng cho
rằng: “Trong điều kiện hiện nay, doanh nghiệp xuất khẩu thường phải chấp nhận
thanh tốn ghi sổ, trả sau có nghĩa là sẽ bị chiếm dụng vốn một thời gian nhất định.
Càng trở ngại hơn đối với nhiều doanh nghiệp là khi bán hàng vào thị trường mới
thường trong tình trạng thiếu thơng tin nên rủi ro cao...” Vì vậy sử dụng dịch vụ bao
thanh tốn là một giải pháp tốt, nhất là đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Thứ tư: khi gia nhập WTO, các ngân hàng nước ngồi sẽ hoạt động bình đẳng
như các ngân hàng trong nước, hàng loạt các sản phẩm, dịch vụ, cơng nghệ tiên tiến…
sẽ vào Việt Nam. Với thực trạng sản phẩm của các ngân hàng trong nước còn khiêm
tốn, ít ỏi để có thể đứng vững và phát triển trong mơi trường cạnh tranh ngày càng gay
gắt, các ngân hàng phải khơng ngừng đa dạng hố sản phẩm để đáp ứng các nhu cầu
tài chính cho khách hàng. Do đó, việc ứng dụng triển khai sản phẩm bao thanh tốn tại
Việt Nam là điều rất cần thiết .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Ln
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trang 25
1.3- HOẠT ĐỘNG BAO THANH TỐN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM CHO VIỆT NAM
1.3.1. Tình hình hoạt động bao thanh tốn trên thế giới:
Theo số liệu thống kê mới nhất của Tổ chức Bao thanh tốn thế giới (FCI),
doanh số bao thanh tốn trên tồn thế giới trong năm 2005 tăng hơn 18% so với năm
2004. Doanh số bao thanh tốn trên tồn thế giới năm 2004 đạt 860.000 triệu EUR đến
năm 2005 đạt 1.016.547 triệu EUR.
Những con số trên đã cho ta thấy lĩnh vực bao thanh tốn tiếp tục gia tăng ở mức
hai con số hàng năm, trong đó có sự tăng trưởng đầy ấn tượng của bao thanh tốn quốc

tế, với mức tăng trưởng gần 27% trong năm ngối và giữ vững mức tăng trưởng ổn định
trong suốt những năm qua. Điều này cho thấy rằng nhà xuất khẩu và nhập khẩu trên
tồn thế giới ngày càng trở nên quen thuộc với những tiện ích mà sản phẩm bao thanh
tốn đem lại như: tài trợ vốn lưu động, phòng ngừa rủi ro tín dụng và các dịch vụ nhờ
thu cho người xuất khẩu, về phía nhà nhập khẩu bao thanh tốn đem lại những lợi ích
được mua hàng bằng hình thức ghi sổ mà khơng cần phải mở L/C hay sử dụng những
hình thức thanh tốn với những điều khoản ràng buộc khắt khe.
Tổ chức Bao thanh tốn thế giới FCI đã tăng trưởng với 212 thành viên của 61
quốc gia khắp năm châu, doanh số bao thanh tốn nội địa chiếm 56% và doanh số bao
thanh tốn quốc tế chiếm 46%. Với tư cách là tổ chức dẫn dắt thị trường tồn cầu, FCI
là tổ chức duy nhất tạo ra các con số về tăng trưởng bao thanh tốn trên tồn thế giới
hàng năm.
Châu Á là khu vực tăng trưởng bao thanh tốn rất mạnh mẽ, điển hình như:
Hồng Kơng tăng 60%, Đài Loan tăng 57%, Trung Quốc tăng 35% và Ấn Độ tăng 22%.
Đáng kể hơn hết là sự chuyển biến tại Hàn Quốc nơi bao thanh tốn được giới thiệu lại
với điểm nhấn là các dịch vụ bao thanh tốn quốc tế, doanh số bao thanh tốn tại Hàn
Quốc năm 2005 (850 triệu EUR) gấp gần 2.6% so với năm 2004 (32 triệu EUR).
Ở Châu Mỹ, Chi Lê là nước phát triển mạnh nhất với mức tăng trưởng 126%,
tiếp theo là Argentina, Mexico và Brazil, Brazil là nước có sự tăng trưởng chỉ liên quan
đến bao thanh tốn nội địa.
Châu Âu là nơi có nhiều các quốc gia đạt được nhiều thành tựu to lớn trong
nghiệp vụ bao thanh tốn, doanh số thực hiện dịch vụ này đều tăng qua các năm, ngoại
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ GVHD: TS Bùi Kim Yến HVTH: Nguyễn Thái Bảo Ln
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×