Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

tiểu luận Nhận thức về ý nghĩa lịch sử tư tưởng cách mạng Tân Hợi 1911

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.51 KB, 17 trang )

1
Nhn thc v ý ngha lch s t tng cỏch mng Tõn Hi
1911
Cuc Cỏch mng Tõn Hi Trung Quc (1911) cú mt v trớ quan
trng trong lch s Trung Quc. ú l cuc cỏch mng ó lm
nhim v lch s, tuyờn ỏn t hỡnh ch phong kin hng nghỡn
nm ca Trung Quc. Cú hiu c tớnh ton b, h t tng t
chc cht ch cú lớp lang ca ch phong kin Trung Hoa mi
thy ht giỏ tr cụng phỏ ln lao ca hnh ng lay tri ny ca
cuc Cỏch mng Tõn Hi di tỏc ng ca t tng cỏch mng
Tụn Trung Sn.
Ngy 10- 10- 1911, cuc khi ngha do Tõn Quõn V
Xng khi xng ó bựng n. Quõn khi ngha chim ph Tng
c H Bc. Ch trong 3 ngy, ton b Hỏn Dng, Hỏn Khu, V
Xng u ri vo tay quõn khi ngha; v khụng y 2 thỏng sau,
phong tro ó lan ra ton quc. Ch phong kin Món Thanh
Trung Hoa ó khụng th no cú kh nng chng .
1
Trung Sn tuy
1
Lâm Tăng Bình, Quách Hán Dân, Lỹ Dục Dân: Tân Hợi cách mạng, Ba Thục th xã Thành Đô, 1989, tr
122- 172.
không có mặt ở trong nước, cách mạng thành công ông đang ở Mỹ,
nhưng việc sau đó ông được bầu làm Đại Tổng thống Chính phủ
lâm thời như đã khẳng định: chính tư tưởng cách mạng dân téc dân
chủ của ông đã chỉ đạo, trực tiếp tạo nên sức mạnh của cuộc cách
mạng này.
Nh mọi người đều biết, lý luận cách mạng một khi đã đi vào
quần chúng, hấp dẫn quần chúng sẽ tạo nên một xung lực to lớn,
có khả năng lật nhào toàn bộ lâu đài của chế độ lỗi thời. Sự có mặt
một cách thường trực đầy hứa hẹn của tư tưởng cách mạng vì dân


của Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn đã làm bùng nổ cuộc Cách
Mạng Tân Hợi (1911). Đó là điều không thể nghi ngờ. Tổ chức
Văn học xã, Cộng tiến hội_ hiện thân của Đồng Minh hội trong
Tân quân Hồ Bắc_ đã trở thành tổ chức chỉ đạo cuộc đấu tranh. Tư
tưởng cách mạng Tôn Trung Sơn cùng hành động tiến hành các
cuộc khởi nghĩa Bình Lưu Lễ (1906), đến các cuộc khởi nghĩa
Quảng Châu, Phòng Thành, Trấn Nam Quan, Huệ Châu (1907),
khởi nghĩa Khâm Liêm, Vân Nam(1908) và cuộc khởi nghĩa
Quảng Châu Hoàng Hoa Cương (4-1911) đã như chất men làm
thức dậy tinh thần dũng cảm đấu tranh vì dân téc.
1
Cuộc khởi nghĩa Vũ Xương ngày 10 tháng 10 năm 1911 như
tiếng nổ dây chuyền từ Vũ Xương, Tứ Xuyên, Hồ Nam, Thượng
Hải, Nam Kinh và từ Vân Nam vượt lên Đông Tam tỉnh Đông Bắc,
lan ra hầu khắp đất nước Trung Hoa đã làm cho chính quyền Mãn
Thanh bị vỡ vụn ra từng mảng. Chính tình thế đó buộc nhà Thanh
phải từ bỏ quyền lực, vua Thanh thoái vị. Không nghi ngờ gì về
chất dẫn cháy của cuộc cách mạng này, đó là tư tưởng được ghi
trên cương lĩnh của Đồng Minh hội: “ Đánh đổ giặc Thát, khôi
phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, bình quân địa quyền”. Các
giai cấp xã hội trong hành động lay trời đã lấy dũng khí và niềm hy
vọng từ cương lĩnh cách mạng tư sản của Tôn Trung Sơn.
Vì sao tư tưởng cách mạng của Tôn Trung Sơn lúc bấy giê có
khả năng chinh phục lòng người dân Trung Quốc to lớn nh vậy?
Những hành động cách mạng quên mình của Tôn Trung Sơn và tư
tưởng cách mạng của ông hôm nay vẫn chiếm vị trí đặc biệt trong
trái tim dân téc Trung Hoa. Phải chăng có một giá trị lịch sử không
thay i ca t tng cỏch mng ny? bi vit ny, tụi mun
cp n vn nhn thc v nhng giỏ tr lch s ca t tng ch
o cuc Cỏch mng Tõn Hi 1911.

Cú l iu quan trng hỡnh thnh nhõn cỏch ca mt lónh
t l con ngi ấy phi hi t c tinh thn dõn tộc v tinh thn
thi i.
Thi k cn hin i ca lch s Trung Quc nh t ra nhim
v lch s xu
2
yờn sut l cu dõn tộc v chn hng li Trung Hoa.
thi k ny ó xut hin ba
3
nhõn vt v i: Tụn Trung Sn,
Mao Trch ụng, ng Tiu Bỡnh. Ba nhõn vt lch s ú u
4
l
nhõn vt kit xut nht ca lch s hin i Trung Quc. C ba
nhõn vt ny ó c nhiu nh nghiờn cu lch s chớnh tr Trung
Hoa xem l Ba v nhõn ca lch s hin i Trung Hoa.
1
Cỏc nhõn vt lch s u do lch s khỏc bit ca tng giai
on quy nh. H mang nhng nột khỏc bit v hot ng t
21
Lâm Tăng Bình, Quách Hán Dân, Lỹ Dục Dân: Tân Hợi cách mạng, Ba thục th xã Thành Đô, 1989, tr
122-172.
31
Thi Hữu Tùng: Trung Quốc hiện đại Tam đại vĩ nhân, Trung Quốc Thanh niên xuất bản năm 1996
42
Củng Th Đạc- Phúc Du Hàm: Trung Quốc cận đại sử cơng,Bắc Kinh đại học 1993.
tưởng và thành tựu; nhưng ở họ đều có những nét cơ bản đồng nhất
mà ta có thể tìm thấy.
Tôn Trung Sơn, Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu Bình đều xuất
phát từ mảnh đất hiện thực của Trung Hoa, mảnh đất truyền thống

Trung Hoa. Họ đã trả lời câu hỏi của lịch sử dân téc, tìm lối đi lên
của dân téc Trung Hoa. Tuy từng giai đoạn lịch sử khác nhau với
những điều kiện khác nhau của lịch sử, hoạt động lịch sử cụ thể
của từng nhân vật có nội dung khác nhau, phương sách khác nhau,
nhưng điểm đồng nhất ở họ là đều từ thực tế lịch sử dân téc Trung
Hoa tìm một cách đi của dân téc, tìm câu trả lời cho lịch sử dân
téc. Họ đều nh thần Ăngtê lấy sức mạnh từ Đất mẹ “Trung Hoa”,
trong nhiệm vụ lịch sử, họ đã lập nên kỳ tích cho dân téc.
Tôn Trung Sơn với hoạt động cách mạng và với cuộc Cách
mạng Tân Hợi 1911, đã cùng nhân dân Trung Quốc tiến hành
thắng lợi nhiệm vụ đánh đổ chế độ phong kiến hàng ngàn năm ở
Trung Quốc, tuyên bố xác lập nền cộng hoà đầu tiên trên mảnh đất
đa dân téc bao la này.
Tôn Trung Sơn (1866-1925), cuộc đời của ông với mốc thời
gian như cho ta thông tin: Ông chính là nhân vật lịch sử xuất hiện
để hoàn thành sứ mạng lịch sử đầy trăn trở của dân téc Trung Hoa,
gạt bỏ trở ngại đầu tiên của dân téc trên con đường đấu tranh phát
triển để hội nhập với thế giơí.
Trên mảnh đất Trung Hoa, từ năm 1840, cuộc Chiến tranh
thuốc phiện đã bắt đầu thời kỳ lịch sử cận đại Trung Hoa.
2
Đó là
thời kỳ nhân dân Trung Quốc từng bước bị đế quốc xâu xé, bắt nạt
và nô dịch. Phong kiến Trung Quốc yếu hèn, nhà Thanh từng bước
đầu hàng, từ hiệp ước Nam Kinh 1842 đến hiệp ước Mã Quan
(1895), nhà Thanh nh đã đem Trung Quốc bán rẻ cho đế quốc.
Nhưng cũng chính trong thời kỳ này, Trung Quốc đã luôn
phải đấu tranh, trải nghiệm qua nhiều con đường nhằm cứu Trung
Quốc. Đầu tiên là phong trào nông dân, bộ phận cư dân đông đảo
trong thành phần dân téc, đã tiến hành cuộc đấu tranh từ Bình Anh

Đoàn ở Tam Nguyên Lý chống xâm lược Anh đến phong trào Thái
Bình Thiên Quốc chống Mãn Thanh.
Phong trào Thái Bình Thiên Quốc là một phong trào nông
dân mang ý thức dân téc trước cơn nguy khèn của nhân dân Trung
Hoa. Dưới sự lãnh đạo của trí thức nông dân Hồng Tó Toàn và các
chiến hữu, nông dân Trung Quốc nhận ra được lực lượng mạnh của
số đông cư dân có thể hợp thành cơn thác lũ lật đổ chế độ phong
kiến ươn hèn, cứu dân téc. Họ khát vọng xây dựng một xã hội công
bằng trong mơ tưởng về một xã hội “Đại đồng”, “Thiên hạ nhất
gia cộng hưởng thái bình”. Tư tưởng không tưởng của nông dân
đã vẽ nên một xã hội hấp dẫn đối với nông dân “Có cơm cùng ăn,
có áo cùng mặc, có tiền cùng tiêu, không nơi nào là không đồng
đều, không ai là không no Êm”.
Lý tưởng thì đẹp nhưng hoàn toàn không có khả năng thực
hiện. Phong trào Thái Bình Thiên Quốc đã không thể lật đổ được
triều phong kiến Mãn Thanh. Có nhiều nguyên nhân, nhưng một
trong những nguyên nhân của thời đại là giai cấp nông dân không
thể tìm ra câu trả lời cho xã hội tương lai. Bọn phong kiến và đế
quốc đã cấu kết nhau tiêu diệt cuộc khởi nghĩa nông dân này.
Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc dù đã gần như có khả
năng lật nhào xã hội phong kiến Mãn Thanh, nhưng nó cũng chỉ
tồn tại được 14 năm (1851-1864). Tôn Trung Sơn từ thủa thiếu
thời đã từng say mê nhân vật Hồng Tó Toàn, nhưng Tôn Trung
Sơn sau đó đã nhận rõ đường đi và nhiệm vụ lịch sử của mình.
Ông đã hình thành một tư tưởng khác, một con đường khác. Sau
Cách mạng Thái Bình Thiên Quốc, nhân dân Trung Quốc lại đã
chứng kiến một thử nghiệm hoang tưởng khác của tầng líp quan lại
phong kiến triều Mãn Thanh, đặc biệt là bộ phận quan lại địa chủ
người Hán. Họ mơ tưởng dùng tiền, kỹ thuật phương Tây “Sư Di
Trường kỹ di chế di” (Nguỵ Nguyên: Học kỹ thuật phương Tây để

chống phương Tây). Phái Dương Vụ đứng đầu là Lý Hồng
Chương, Tăng Quốc Phiên những mong muốn chỉ thay khẩu súng
thanh gươm lạc hậu, hoen rỉ trong tay bằng súng Tây, lái chiến
hạm Tây chạy bằng hơi nước; vẫn mũ mang đai cân phong kiến mà
có thể ngồi vào bàn tiệc phân chia thế giới. Chiến Tranh Trung_
Nhật (1894-1895) về vấn đề Triều Tiên đã là thực tế phũ phàng
chứng minh cho giấc mộng tự cường của phe phái Dương Vụ là
không thể hiện. Tất cả vốn liếng xây dựng hạm đội đều bị nhấn
chìm xuống biển Bắc. Làm sao một chú lính ốm lại chỉ nhờ vào
một cây súng và chỉ huy một pháo hạm lại có thể tạo nên sức mạnh
và thay đổi số phận của mình.
Cuộc thử nghiệm thứ ba do những trí thức thức thời trên cơ
sở xã hội giai cấp tư sản ra đời thực hiện. Những yếu tố mới đó đã
nhận thức và muốn học ngay tấm gương duy tân của đối thủ là
nước Nhật qua cuộc chiến tranh Trung- Nhật. Họ muốn học Nhật
tiến hành cải cách duy tân. Họ muốn dùa vào một ông vua yếu
đuối, vô quyền và một số tri thức duy tân với những kế hoạch. Duy
tân trên giấy nhằm cứu Trung Hoa, nhằm xây dựng một Trung Hoa
giàu mạnh. Sau 103 ngày Duy Tân thất bại( từ tháng 6-9/1898)đã
tuyên bố con đường Duy Tân của Khang Hữu Vi ( 1858- 1927),
Lương Khải Siêu( 1873-1929) không thể thành công.
Dương Vụ và phong trào Duy Tân có nhiều điểm khác biệt
nhau, nhưng thực ra có chung một điểm xuất phát. Đó là cả Dương
Vụ và Duy Tân đều muốn nóp dưới cái lọng rách của triều đình
nhà Thanh, muôn giữ lại những quyền lợi cơ bản của phong kiến
mà có thể thay đổi số phận Trung Hoa. Nhưng Tôn Sơn đã nhận
định khác.
“Triều đình nhà Thanh giống như một ngôi nhà sắp đổ, toàn
bộ kết cấu của ngôi nhà đã mục rỗng. Nếu như có người nào đó
định dùng một cây cọc nhỏ chống đỡ khỏi đổ liệu có khỏi đổ được

không?”
1
Tôn Trung Sơn từ những biến động của lịch sử Trung Hoa, từ
những bài học của lịch sử: Bình Anh Đoàn, Tam Nguyên Lý,
phong trào Dương Vụ, phong trào Duy Tân đã nhận thức rõ bản
chất của vận động lịch sử Trung Quốc, nhìn ra bước đi cần thiết,
nhiệm vụ phải làm là phải chống lại đế quốc bên ngoài. Nhưng trở
ngại và bước đầu tiên là phải dọn đi lực cản lớn lao ngáng trở nhân
dân Trung Quốc thực thi nhiệm vụ thiêng liêng của mình, phải
đánh đổ thế lực phong kiến phản động Mãn Thanh, hoàn thành
nhiệm vụ cách mạng dân téc dân chủ. Mao Trạch Đông đã chỉ rõ:
“Một trăm năm gần đây, phong trào đấu tranh của Trung
Quốc, từ chiến tranh thuốc phiện chống xâm lược Anh, tiếp sau là
cuộc chiến tranh Thái Bình Thiên Quốc, chiến tranh Giáp Ngọ,
Duy Tõn Mu Tut, Cỏch mng Tõn Hi Tuy cỏc phong tro
tỡnh hỡnh cú khỏc nhau, nhng u l phong tro chng k thự bờn
ngoi, hay ci cỏch hin trng m thụi
2
Cuc cỏch mng Tõn Hi( 1911), bt u t phong tro u
tranh ca dõn quõn V Xng v lan to nhanh, ginh c
thng li trong hu ht cỏc tnh, khu vc Trung Quc. Thng li
ú cú nguyờn nhõn sõu xa ca nú. Nhng trc
5
ht, nú c k
tha v hiu chnh cỏch thc, bc i ca cỏc cuc u tranh trc
ú, nú c to lp sc mnh t t tng ca Tụn Trung Sn th
hin qua cng linh ng Minh hi- ỏnh gic Thỏt(Món
Thanh), khụi phc Trung Hoa, thnh lp Dõn quc, bỡnh quõn a
quyn. Sc ng
6

viờn v lc hp dn ca t tng ny ó huy
ng sc mnh ca qun chỳng to nờn thng li Cỏch mng Tõn
Hi.
7
T tng ny vn cú c s hin thc lch s, nú ra i trờn
mnh t hin thc Trung Hoa gn 100 nm u tranh chng nụ
dch.
51
Tôn Trung Aơn tuyển tập, Nhân dân xuất bản xã, Bắc Kinh, 1962, tr. 62.
2
Phơng hớng của phong trào thanh niên, Mao Trạch Đông tuyển tập, Hợp đính bản, tr. 527- 528.
6
7
1
Tôn Trung Sơn toàn tập, tập 9, bản tiếng Hoa, tr. 320.
Sức mạnh tư tưởng của Cách mạng Tân Hợi là chính nó dùa
vào điều kiện cụ thể của Trung Quốc trên mảnh đất Trung Hoa.
Tôn Trung Sơn đã từng nói:
“Hàng mấy ngàn năm xã hội Trung Quốc, về phong tục tập
quán khác với Châu Âu. Vì xã hội Trung Quốc khác với Âu Mỹ
cho nên chính trị quản lý xã hội tất nhiên cũng không giống Âu
Mỹ, không thể mô phỏng theo Âu Mỹ, rập khuôn một cách máy
móc Chúng ta chỉ có căn cứ vào tình hình xã hội của ta, phù hợp
với trào lưu thế giới, xã hội mới có thể đồi thay tốt hơn, đất nước
mới có thể tiến bộ”
1
.
Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu Bình cũng đều nhấn mạnh chỗ
đứng sáng tạo của tư tưởng chỉ đạo cách mạng một cách hiệu quả
là làm sao cho tư tưởng Êy không tách rời thãi quen, tập quán,

truyền thống, điều kiện cụ thể của Trung Quốc.
“Xuất phát từ thực tế, đi con đường của Trung Quốc”, Mao
Trạch Đông, Đặng Tiểu Bình đều luôn nhấn mạnh nguyên tắc này.
Đó chính là bí quyết hấp dẫn tạo nên thành công của các tư tưởng
cách mạng. Dù là tư tưởng của Tôn Trung Sơn hay Mao Trạch
Đông, Đặng Tiểu Bình đều đến từ cơ sở ban đầu đó. Tất nhiên độ
sâu rộng, nhận thức triệt để tạo nên sự sáng tạo, hiều quả có cấp độ
khác nhau, nhưng bản chất lịch sử xuất phát là giống nhau.
Tôn Trung Sơn là nhân vật lịch sử Trung Quốc cận hiện đại
được nhiều người Trung Quốc tôn vinh. Không chỉ trong tâm
khảm mà cả ở các công trình kỷ niệm trang nghiêm, người dân
Trung Quốc đều như gửi lại lòng tôn kinh biết ơn sâu sắc đối với
nhân vật lịch sử này. Tôi đã đi qua những tỉnh, thành phố từ Quảng
Châu, Thượng Hải, Nam Kinh, Bắc Kinh , ở đâu tôi cũng được
chiêm ngưỡng những tượng đài, nhà kỷ niệm, lăng mộ thật hoành
tráng, tôn nghiêm. Nhiều công trình đã xây dựng từ những năm 20
của thế kỷ XX đến cả những công trình đang còn chưa hoàn thành.
Năm 1997, tôi đến Quảng Tây thăm Khâm Châu đang xây dựng.
Đứng trước tượng đài Tôn Trung Sơn cao hơn chục mét, sừng
sững uy nghiêm toạ lạc trên đồi cao nhìn ra cảng lớn. Một giáo sư
Trung Quốc nói với tôi, Tôn Trung Sơn chính là nhà kiến trúc sư
vĩ đại của cảng Khâm Châu đang xây dựng, đây là cảng khẩu lớn
nhất Đông Nam á. Tôi ngước nhìn tượng đài, Người sừng sững
đứng nhìn ra biển đông đầy nắng, đầy hoài bão và khát vọng về
tương lai phát triển của Trung Quốc. Người Trung Quốc có cái
nhìn lịch sử, có cách đánh giá lịch sử về nhân vật vĩ đại Tôn Trung
Sơn thật đáng trân trọng. Trên đất nước Trung Hoa, ở đâu tôi cũng
chứng kiến tấm lòng của nhân dân Trung Quốc đối với lãnh tụ dân
téc vĩ đại này. Tôn Trung Sơn không chỉ là người đặt viên gạch
đầu tiên cho cộng hoà của nước Trung Hoa. Chính Người đã từng

mong muốn tạo dựng một chính thể dân chủ quyền dân mà khát
vọng đó có nguồn từ tư tưởng dân chủ truyền thống quá khứ “ Đại
đạo chi hành dã, thiên hạ vi công”, “dân vi quý, xã tắc thứ chi,
quân vi khinh” của Khổng Mạnh đến tư tưởng dân quyền để tạo
nên chính quyền “ do dân, của dân, vì dân”(Lincoln). Truyền
thống và thời đại tạo nên tư tưởng tiến bộ đầy sức mạnh của Tôn
Trung Sơn. Đó cũng chính là khát vọng về một xã hội giàu có hạnh
phóc.
Mét nước Trung Hoa phát triển hiện đại hôm nay đã hầu nh được
phác hoạ trong hoành đồ “Kiến quốc phương lược”
1
của ông.
Cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dưới
ngọn cờ tư tưởng của Tôn Trung Sơn, đã tuyên bố chấm dứt chế độ
phong kiến chuyên chế mấy ngàn năm của Trung Quốc, lập nên
nền cộng hoà đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc. Nó tuyên bố
khẳng định sự thắng lợi bền vững của tư tưởng công hoà, bất kỳ
mong muốn nào lập lại nền đế chế phong kiến đều bị thất bại.
Cuộc Cách mạng Tân Hợi nh mở ra trang sử mới, cuộc đấu
tranh chống lại các thế lực phản động ngăn chặn con đường phát
triển của Trung Quốc. Đảng Cộng Sản Trung Quốc và Mao Trạch
Đông đã giương cao ngọn cờ dân téc dân chủ với những nội dung
nhiệm vụ thời đại, tiếp tục hoàn thành những khát vọng hoài bão
lớn lao mà Tôn Trung Sơn còn chưa thể hoàn thành.
10-10-1911_ 10-10-2001, 90 năm đã trôi qua. Thời gian nh
đủ để lắng đọng trong giá trị của sự kiện lịch sử và định rõ giá trị
lịch sử tư tưởng của một cuộc cách mạng, của một con người lịch
sử vĩ đại.
Nhân dân Trung Quốc từ sau Cách Mạng Tân Hợi, đã vượt
qua một chặng đường dài đầy thử thách. Trên những bài học

xương máu của mình phấn đấu hy sinh, kế thừa phát huy sáng tạo,
nhân dân Trung Quốc đang nỗ lực cho một thế kỷ sáng láng mà
nhân loại đang tiên đoán về bị trí lớn lao trong “triều sóng phát
triển của thế giới đang dâng lên cuồn cuộn”
2
.
8
Tôn Trung Sơn đã từng hoạt động và lãn đạo các cuộc chiến
đấu trên biên giới Việt Trung. Nhà cách mạng Tôn Trung Sơn đã 5
lần đến Việt Nam. Hành động Cách mạng và tư tưởng của Người
đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào Việt Nam. Đối với nhân
dân Việt Nam, kỷ niệm 90 năm Cách mạng Tân Hợi thật có ý
nghĩa lịch sử.
81
T«n Trung S¬n: KiÕn quèc ph¬ng lîc, T«n Trung S¬n tuyÓn tËp, quyÓn thîng, Nh©n d©n xuÊt b¶n x·, 1962,
tr. 104-419.
2
T«n Trung S¬n tuyÓn tËp, quyÓn thîng, Nh©n d©n xuÊt b¶n x·, B¾c Kinh, 1962, Bót tÝch, tr. 5

×