Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tuần 26-tiết 25-vl7.đọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.24 KB, 2 trang )

Giáo án : Vật lí 7 GV : Lương Văn Cẩn
Tuần: 26 NS: 20/02/2011
Tiết: 25 ND: 22/02/2011
Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nêu được biểu hiện của tác dụng từ của dòng điện,ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng
điện
Nêu được biểu hiện tác dụng hóa học của dòng điện,Tác dụng sinh lí của dòng điện
2.Kỹ năng: Rèn luyện thao tác làm thí nghiệm từ, hóa học
3.Thái độ: Cẩn thận khi làm thí nghiệm để đảm bảo về an tồn điện
II/ Chuẩn bò:
1.GV Mỗi nhóm :
1 kim nam châm, 1 số vật nhỏ bằng sắt, thép, 1 chuông điện nhỏ, nguồn điện, bình đựng dung dòch
H
2
SO
4
, công tắc, bóng đèn, dây nối, tranh vẽ H23.2.
2.HS: Đọc SGK.
III/ Tổ chức hoạt động d ạy và học:
1.Ki ểm tra sĩ số
1.Ki ểm tra bài cũ
Dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều có tính chất gì? Hãy kể tên các dụng cụ có tacù dụng nhiệt
của dòng điện. Tại sao bóng đèn của bút thử điện lại phát sáng khi chưa tới nhiệt độ cao?
2.Tạo tình huống : Gv yêu cầu HS quan sát ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm ở đầu chương. Vậy
Nam châm là gì? Nó hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện. Bài học hôm nay ta sẽ đi tìm
hiểu vấn đề này.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TR GIÚP CỦA GV
HĐ 1:Tìm hiểu nam châm điện?
Hs nhớ lại những kiến thức đã học ở lớp


5 để trả lời.
Hs quan sát thí nghiệm để hoàn thành
câu C
1
.
Hs hoàn thành kết luận.
Nam châm có tác dụng gì?
Nam châm có mấy cực?
Khi Nam châm đặt gần nhau thì chúng tương tác với
nhau như thế nào?
Gv làm thí nghiệm như H23.1 cho Hs quan sát để trả
lời câu C
1
.
Từ thí nghiệm trên ta rút ra kết luận gì?
HĐ2: Tìm hiểu hoạt động của chuông điện.
Hs tìm hiểu hoạt động của chuông điện
dựa vào trả lời câu C
2
, C
3
, C
4
.
Yêu cầu các nhóm mắc chuông điện cho hoạt động
và quan sát hình vẽ để tìm hiểu hoạt động.
Cho Hs đọc mục thông tin.
HĐ3:Tìm hiểu tác dụng hóa học của dòng điện. (15ph)
Hs quan sát và trả lời câu hỏi của Gv. Gv Giới thiệu các dụng cụ TN, mắc mạch như H23.3
yêu cầu Hs quan sát màu sắc của hai thỏi than. Chỉ rõ

thỏi nào nối với cực (+), (-).
Than chì là chất dẫn điện hay cách điện, dung dòch
H
2
SO
4
là chất dẫn điện hay cách điện.
Hs lắng nghe.
Hs đưa ra kết luận.
Gv đóng mạch sau vài phút cho Hs quan sát màu của
2 thỏi than và đưa ra nhận xét về màu sắc.
Gv thông báo: Lớp màu đỏ nhạt là kim loại đồng tách
ra khỏi muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng
tỏ dòng điện có tác dụng hóa học.
Từ đây hãy hoàn thành kết luận.
HĐ4:Tìm hiểu tác dụng sinh lý của dòng điện.
Hs trả lời câu hỏi của Gv.
U cao

chết người (có hại)
U phù hợp có thể dùng để chữa bệnh.
Nếu sơ ý có thể bò điện giật gây chết người. Vậy điện
giật là gì?
Dòng điện chạy qua cơ thể có lợi hay hại?
Hiệu điện thế cao hay thấp?
Từ đây đi đến kết luận.
HĐ5:Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà.
Hs trả lời câu hỏi.
- Hs trả lời.
-Hs làm việc ở nhà.

Yêu cầu Hs trả lời câu C
7
; C
8
.
Tại sao nói dòng điện có tác dụng từ? TN nào chứng
tỏ dòng điện có tác dụng hóa học. khi dòng điện đi qua
cơ thể người và động vật thì có tác dụng gì?
-Về học phần ghi nhớ, xem lại các kiến thức và bài
tập từ bài 17 – 23 để tiết sau ôn tập.
GHI BẢNG
I/ Tác dụng từ.
1.Tính ch ất từ của nam châm
2.Nam châm điện
C1
3.Kết luận:
-Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.
-Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt,
thép.
4.Tìm hi ểu chng điện
C2,C3,C4
II Tác dụng hóa học.
1.Thí nghi ệm: ( SGK)/ 64
C5,C6
2 Kết luận:
Dòng điện đi qua dung dòch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp vỏ bằng
đồng
III/ Tác dụng sinh lý.
Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và động vật.
IV/ Vận dụng

C7,C8
V.Ghi nh ớ: ( SGK)
VI.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×