Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

CÁC ĐỀ THI MÔN PHƯƠNG PHÁP TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.06 KB, 3 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
ĐỀ THI MÔN PHƯƠNG PHÁP TÍNH
Lần 1 – ĐHCQ
Thời gian làm bài: 60 phút.
ĐỀ SỐ 1
Câu 1. Bằng phương pháp lặp đơn, giải gần đúng nghiệm của phương trình
3
2 7 0x x
+ − =
trong khoảng
( )
1; 2
với độ chính xác
3
10

.
Câu 2. Cho tích phân
2
1
2 1
0
e
x
I dx

=

.
Tính gần đúng tích phân trên bằng phương pháp hình thang với độ chính xác


1
10

.
- Lưu ý: Các tính toán lấy 5 chữ số sau dấu chấm thập phân.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
ĐỀ THI MÔN PHƯƠNG PHÁP TÍNH
Lần 1 – ĐHCQ
Thời gian làm bài: 60 phút.
ĐỀ SỐ 2
Câu 1. Bằng phương pháp dây cung, giải gần đúng nghiệm của phương trình
3
1 0x x
− − =
trong khoảng
( )
1;2
với sai số không quá
3
10

.
Câu 2. Xây dựng đa thức nội suy Newton tiến, lùi của hàm số
( )
y f x=
cho bởi bảng
sau:
x
0,11 0,12 0,13 0,14 0,15

y
2,11627 2,12750 2,13883 2,15027 2,16183
Từ đó tính gần đúng
( )
0,123f
.
- Lưu ý: Các tính toán lấy 5 chữ số sau dấu chấm thập phân.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
ĐỀ THI MÔN PHƯƠNG PHÁP TÍNH
Lần 1 – ĐHCQ
Thời gian làm bài: 60 phút.
ĐỀ SỐ 3
Câu 1. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp lặp đơn
1 2 3
1 2 3
1 2 3
10 33
2 10 27
2 2 10 20
x x x
x x x
x x x
+ + =


+ + =


+ + =


tính đến
(8)
x
và lấy xấp xỉ ban đầu
( )
0;0;0
)0(
=
x
. Đánh giá sai số nghiệm gần đúng.
Câu 2. Cho tích phân
2
3
1
8 3I x dx
= +

.
Tính gần đúng tích phân trên bằng phương pháp simpson với độ chính xác
6
10

.
- Lưu ý: Các tính toán lấy 5 chữ số sau dấu chấm thập phân.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
ĐỀ THI MÔN PHƯƠNG PHÁP TÍNH
Lần 1 – ĐHCQ
Thời gian làm bài: 60 phút.

ĐỀ SỐ 4
Câu 1. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp seidel
1 2 3
1 2 3
1 2 3
11 3 5 12,27
2 13 6 25,73
2 5 17 18,49
x x x
x x x
x x x
+ + =


+ − =


+ + =

tính đến
(5)
x
và lấy xấp xỉ ban đầu
( )
0;0;0
)0(
=
x
. Đánh giá sai số nghiệm gần đúng.
Câu 2. Xây dựng đa thức nội suy Newton tiến, lùi của hàm số

( )
y f x=
cho bởi bảng
sau:
x
0,21 0,22 0,23 0,24 0,25
y
0,23368 2,24608 2,25860 2,27125 2,28403
Từ đó tính gần đúng
( )
0,234f
.
- Lưu ý: Các tính toán lấy 5 chữ số sau dấu chấm thập phân.
Đáp số (thang điểm: mỗi câu 5đ)
Đề 1:
Câu 1: n = 8, x= 1,569
Câu 2:
6,7n ≥
Đề 2:
Câu 1: x=1,324, n = 7
Câu 2:
( )
( ) ( ) ( )
1 1 2
2,11627 0,01123 0,0001 0,0001 0
2! 3!
t t t t t
f x t
− − −
≈ + + + +

( )
0,123 2,13088f ≈
Đề 3:
Câu 1: x= (3; 2; 1)
Câu 2: n = 8, I = 2, 459611
Đề 4:
Câu 1: x= (0,3493; 2,1185; 0,4235)
Câu 2:
( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1 1 2 1 2 3
0,23368 2,0124 1,99988 2,00001 2,00001
2! 3! 4!
t t t t t t t t t
f x t
− − − − − −
≈ + − + −
( )
0,234 2,08444f ≈

×