Tải bản đầy đủ (.pdf) (296 trang)

Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.75 MB, 296 trang )

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
DHTS
٠
i ، V 2701
rang ٠١ J،nh Chiểu - Nha؛
2
ị· u ii
Giáo trình
Nghiệp vụ
NGẦN HÀNG TRUNG Ư0NG
Chủ biên: PGS. TS. Nguyễn Thị Mùi
C.M ؛٠١. f f .il ؛
:٠ ؛٠ ٠؛ U fịP
؛'-٠.·· V ٠٠'í ■
1
\ ụ Ị
٧ -■ *■ '؛ «
.li ؛ ؛ w i ٠ ٧ ؛
u ، !؛٠./ ٠ ؛ ٠'
؛
٦
!؛-V I

ị T H Í
11- v
_
! 2 :
_ _

NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH


Hà nôi 2006
LỜI NÓI ĐẨU
Nền kinh tế nưỡc ta đang trong quá trình phát triển theo kinh
tế thị trường và xu hướng mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực cũng
như toán cầu. Trong đó hệ thống ngân hàng giữ vai trò đặc biệt
quan trọng trong tiến trình phát triển và hội nhập, nhất là ngân hàng
trung ương Việt Nam. Nhằm ổn định mạch máu lưu thông của nền
kinh tế, đảm bảo giữ vững giá trị đồng tiền, phát triển bền vững kinh
tế - xã hội.
VỚI nhận thức đó, cuốn giáo trình “Nghiệp vụ ngân hàng trung
ương” được biên soạn nhằm đáp ứng kịp thời chuyển biến của nền
kinh tế và những thay đổi của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong
điều kiện hội nhập. Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng trung ương hoàn
thành không những đáp ứng kịp thời nhu cầu công tác đào tạo của
Học viện Tài chinh mà còn là bộ tài liệu quan trọng cung cấp cho các
nhà khoa học, nhà quản lý ngân hàng và các chuyên gia thực thi
nghiệp vụ ngân hàng trên thực tế. Trong quá trình nghiên cứu, biên
soạn và hoàn thiện giáo trình này, tập thể tác giả đã cập nhật những
kiến thức mởl nhất về kinh tế hiện đại và chọn lọc những nội dung
khoa học phù hợp cả về thực tiễn và lý luận để hoàn thành cuốn giáo
trình với chất lượng khoa học cao nhất.
Giáo trình “Nghiệp vụ ngân hàng trung ương" do PGS.TS.
Nguyễn Thị MỦI làm chủ biên và tham gia biên soạn là những giảng
viên nhiều nẳm giảng dạy trong lĩnh vực ngân hàng của Học viện
Tài chinh, gồm:
- PGS. TS. Nguyễn Thị MÙI - Phó Giám đốc Học viện Tài chính,
chủ biên và biên soạn chươngl, 7;
3
- ThS. Nguyễn Thị Kim Thanh, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách
tiền tệ, NHNN Việt Nam và ThS. Nguyễn Thị Ái giảng viên Bộ môn

Nghiệp vụ Ngân hàng, Khoa Ngân hàng & Bảo hiểm đổng tác giả
biên soạn chương 2;
-Th.s. Trần Cảnh Toàn, Phó Trưởng Bộ môn Nghiệp vụ Ngân
hàng, Khoa Ngân hàng & Bảo hiểm biên soạn chương 3;
- Th.s. Trần Thị Thu Hiền và Th.s. Phan Thị Bạch Tuyết, giảng
viên Bộ môn Nghiệp vụ Ngân hàng, Khoa Ngân hàng & Bảo hiểm
đồng tác giả biên soạn chương 4;
- TS. Trương Vãn Phước, Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối và
Th.s. Nguyễn Ngọc Minh, Trưởng phòng vãng lai, Vụ Quản lý ngoại
hối, NHNN Việt Nam đổng tác giả biên soạn chương 5;
-TS. Nguyễn Thị Thanh Hương, Phó Vụ trưởng Vụ Kế toán Tài
chính và TS. Dương Thanh Dung, Vụ CSTT, NHNN Việt Nam đổng
tác giả biên soạn chương 6.
Giáo trình được biên soạn trong điều kiện nền kinh tế chuyển
biến theo hưởng mở cửa và hội nhập, nhiều văn bản pháp lỷ về kinh
tế tài chinh và đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng còn phải tiếp tục
nghiên cửu và hoàn thiện. Do vậy, nội dung và hình thửc của giáo
trình không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Tập thể tàc
giả mong nhận được nhiều ỷ kiến đóng góp chân thành của các
nhà khoa học, nhà quản lỷ kinh tế trong và ngoài Học viện Tài
chính để giáo trình được sửa chữa bổ sung hoàn thiện hơn trong lần
xuất bản tiếp theo.
Học viện Tài chính chân thành cảm ơn các nhà khoa học trong
và ngoài Học viện, gồm: GS.TS. Ngô Thế Chi; TS. Trần Thị Hồng
4
Hạnh; TS. Vũ Thị Lợi; Th.s. Nguyễn Thị Kim Thanh; PGS.TS.
Vương Trọng Nghĩa; Th.s. Phạm Phan Dũng; Th.s. Nguyễn Văn
Lộc, đã đóng góp nhiều ỷ kiến trong quá trình đánh giá nghiệm thu
và hoàn thiện góp phần nâng cao chất lượng khoa học của giáo
trình này.

Hà Nội, tháng 10 năm 2006
Ban quản lý khoa học
Học viện Tài chính
5
CÁC CHỮ VIẾT TẤT
NHTW Ngân hàng trung ương
NHNN
Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngán hàng thương mại
NHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn
NH Ngân hàng
NSNN
Ngân sách Nhà nước
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế
UBTVQH ủy Ban Thường vụ Quốc hội
CSTT Chính sách tiền tệ
USD Đôla Mỹ
VND Đồng Việt Nam
TDNDTW
Tín dụng nhân dân trung ương
TCTD Tổ chức Tín dụng
TK Tài khoản
TTBT Thanh toán bù trừ
TTBTĐTLNH Thanh toán bù trừ điện tử Liên Ngân hàng
TTĐTLNH Thanh toán điện tử Liên Ngân hàng
SGD Sở Giao dịch
CTĐT Chuyển tiền điện tử
TTTT

Trung tâm thanh toán
ĐTNN Đầu tư nước ngoài
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GNP
Tổng sản phẩm quốc dân
6
Chương I
TỔNG QUAN VỂ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
VÀ CHÍNH SÁCH TIỂN TỆ
1.1. s ự RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN c ủ a
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
Từ thế kỷ 15 đến cuối thế kỷ 18, ở các nước Tây Âu, ngân
hàng hiện đại được thành lập. Hoạt động của các ngân hàng này
nhìn chung tương tự nhau. Chúng đều tiến hành các nghiệp vụ
nhận tiền gửi, cho vay, phát hành tiền vào lưu thông.
Đến thế kỷ 19, do qui mô và phạm vi lưu thông hàng hoá
được phát triển, các ngân hàng bắt đầu lợi dụng ưu thế của minh
để phát hành một khối lượng lớn tiền tín dụng vào lưu thông, nhà
nước không thể kiểm soát được khối lượng tiền trong lưu thông
và càng không thể kiểm soát được tính chất đảm bảo của lượng
tiền lưu thông đó. Tinh trạng này đã gây sự bất ổn trong lưu thông
tiền tệ, buộc nhà nước phải can thiệp nhằm thiết lập trật tự cho
việc phát hành tiền, đảm bảo an toàn cho các giấy chứng nhận nợ
của ngân hàng. Kết quả của sự can thiệp là chỉ có một số ngân
hàng lớn được quyền phát hành tiền. Ngân hàng đó gọi là ngân
hàng phát hành. Các ngân hàng khác chỉ được phép hoạt động
kinh doanh tiền tệ và tín dụng, không được quyền phát hành tiền.
Qua quá trình phát triển của xã hội, ngân hàng phát hành được
chuyển hoá thành ngân hàng trung ương (NHTW).
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, do ảnh hưởng của các ngân

hàng Anh, Pháp. Đức; một số nước đã thành lập ngay NHTW với
7
dầy đủ các chức năng vốn có của nó, nhưng phần lớn các ngân
hàng này là ngân hàng tư nhân hoặc cổ phần. Vai trò diều tiết và
kiểm soát của nhà nước thồng qua ngân hàng trung ương rất hạn
chế. VI vậy, sau chiến tranh thế giới thứ hai, phần lớn các NHTW
dược quốc hữu hoá, trờ thành ngân hàng của nhà nước (vi dụ:
Ngân hàng Anh quốc dược quốc hữu hoá năm 1947; Ngân hàng
Pháp dược quốc hữu hoá năm 1946 Ѵ.Ѵ ).
Như vậy, NHTW có thể ra dời từ sự phát triển của hệ thống
ngân hàng thương mại qua nhiều thếkỷ hoặc bằng cách thành lập
hoàn toàn mới vào nửa dầu thê'kỷ 20. DU dược hlnh thành bằng
con dường nào với tên gọi của mỗi nước không giống nhau
(NHTW; Ngân hàng Nhà nước; Quĩ dự trữ liên bang ) nhưng
chúng dều có chung một bản chất: Là tổ chức quản lý nhà nước
về tiền tệ - tin dụng; hoạt dộng không vi mục dlch lợi nhuận, thực
hiện nhiệm vụ ổn định tiền tệ, dảm bảo cho hệ thống ngân hàng
hoạt dộng an toàn và có hiệu quả.
Cãn cứ vào lịch sử phát triển và thực tế hoạt dộng của NHTW.
người ta có thể dưa ra một số định nghĩa về NHTW như sau:
- NHTW là cơ quan dược chinh phủ chỉ định dể kiểm soát
cung ứng ti-ền của quốc gia(l).
- NHTW là ngân hàng dầu não của quốc gia, dóng vai trò là
ngân hằng cùa Chinh phủ và hệ thống ngân hàng, dồng thơi dóng
vai trò là cơ quan chịu trách nhiệm thi hành chinh sách tiền tệ của
Chinh phủ (2).
- NHTW là cơ quan của Chinh phủ có trách nhiệm giám sát
hệ thống ngân hàng và thực thi c s ^ (3).
- NHNN Việt Nam là cơ quan của Chinh phủ và là NHTW
8

của nước CHXHCN Việt nam. NHNNVN tliực hiện chức năng
quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt dộng ngân hàng, là ngân hàng
phát hành tiền, ngân hàng của các TCTD và làm dịch vụ cho
Chinh phù (4)
Một số định nghĩa trên dây dều chỉ rO: NHTW là một định
chếcông cộng, có nhiệm vụ chủ yếu là in, dUc và phát hành tiền,
diều tiê't cung ứng tiền, là ngân hàng của các ngân hàng và cung
cấp dịch vụ ngân hàng cho Chinh phù.
1.2. Ж THỐNG Tổ CHhC CỦA NGÂN HÀNG TRUNG 1.N G
1.2.1. Vị tri ctia ngân hàng trung ưưng
Tuỳ thuộc vào sự ra dời, thể chê' chinh trị, quyền lực diều
hành, nhu cầu của nền kinli tê'mà ngân hàng trung ương có vị tri
dặc biệt quan trọng trong việc diều hành kinh tê'vĩ mở. Vị tri này
dược thể hiện:
1.2.1.1. Ngàn hàng trung ương trực thuộc chinh phủ.
Tlieo mô hình này, ngân hàng trung ương chịu sự chi phối
trực tiê'p của chinh phủ về nhân sự, về tài chinh và dặc biệt về các
quyê't định liên quan dê'n việc xây d ư g và diều hành chinh sách
tiền tệ.
Mô hlnh này phù hợp với yêu cầu tập trung quyền lực dể khai
tliác tiềm năng xây dựng kinh tê'. Chinh phủ phải nắm lấy H T W và
sử dụng chUng trong việc thực hiện các chức năng của chinh phủ.
u»g 'juổc và'M ỹ , Đ i'fc, T١ ة ا ,١ا٠ của uột s ổ iư ỏc ١ا١؛؛ا ,١،Q l ١ơVy Ợv١.Ọ ,١\٠(
Việt Να.η
9
2.1.2.ا. Ngân hàng ؛rung uơng dộc Idp với chinh phủ, trục
thuộc quốc hội.
Theo mô hlnh này, quan hệ giữa ngân hàng trung ương với
chinh phủ là quan hệ hợp tác. NHTW toàn quyền quyê't định việc
xây dựng và diều hành chinh sách tiền tệ, chinh sách tỷ giá, chinh

sách lãi suất mà không bị ảnh hường bởi áp lực chi tiêu của ngân
sách hoặc các áp lực chinh trị khác. Tuy nhiên mức độ dộc lập của
mỗi ngân liàng trung ương tuỳ thuộc vào cơ chế lập pháp và nhân
sự của ngân hàng trung ương. Điển hlnh cho mồ hình này là Quĩ
dự trữ liên bang Mỹ và NHTW của Cộng hoà liên bang Đức.
Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, NHTW có tinh dộc lập càng
cao, thl mục tiêu ổn định giá càng có khả năng dạt dược, nhờ dó mà
chinh sách tiền tệ góp phần thúc dẩy tăng trưởng kinh tê' bền
١
n g
trong dài hạn. Tinh dộc lập của NHTW dược đánh giá bời 3 tiêu thức
cơ bản: Mức độ quyết định của NHTW trong hoạch định và thực thi
chinh sách tiền tệ; mức độ tự chU về ngân sách; ảnh hường cùa áp
lực chinh trị vào các vấn dề tổ chức và hoạt dộng của NHTW.
1.2.2. Hệ thdng tổ chức của ngân hàng trung ương
Xuất phát từ yêu cầu cùa việc thực hiện chức năng và nhiệm
vụ, hệ thống tổ chức của NHTW thường dược bố tri theo tuyến
dọc: bên trên là NHTW, tỏa dọc xuống là các chi nhánh ti'ực
thuộc dạt trên các dịa bàn các tỉnh, thành phố hoặc các dặc kliu
kinh tế. Mở hình tổ chức dó phải dảm bảo cho NHTW vận líànli
các hoạt dộng của minh một cách thông suốt, nhạy bén tlieo
nguyêtr tắc tập trung thống nhất.
Trong bộ máy quản lý Nhà nước, NHTW có vị tri quan trọng,
cùng với nhiệm vụ xây dựng và diều hành chinh sách tiền tệ, ổn
10
định giá trị đồng tiền, việc quản trị điều hành hoạt động của
NHTW phải được thực hiện theo một cơ chế đặc biệt so với các
Bộ, ngành khác của Nhà nước.
* Cơ chế quản trị
Hiện nay, hầu hết các nước đều thực hiện theo cơ chế lãnh đạo

dưới hình thức một Hội đồng. Hội đồng này được Nhà nước bổ
nhiệm gồm những người có chuyên môn cao, có trình độ quản
lý Chức năng chủ yếu của Hội đồng là quyết định những chủ
trương, chính sách về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, chỉ đạo, giám
sát các hoạt động của NHTW. Tư vấn cho Chính phủ về các vấn
đề kinh tế, tiền tệ. Đứng đầu Hội đồng là Chủ tịch Hội đổng -
thường là Thống đốc NHTW.
* Cơ chế điều hành
Thống đốc NHTW là người trực tiếp điều hành, giúp việc cho
Thống đốc có một số Phó Thống đốc. Để thực hiện chức trách của
mình, Thống đốc sử dụng một bộ máy tổ chức gồm các vụ, cục,
chi nhánh trực thuộc. Thống đốc là người chịu trách nhiệm trước
Quốc hội hoặc Chính phủ và trước Hội đồng quản trị về thực hiện
chức năng nhiệm vụ của NHTW.
1.3. CHỨC NĂNG, NHIỆM v ụ CỦA NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG:
1.3.1. Chức năng của NHTW
1.3.1.1. Ngán hàng trung ương là ngân hàng phát hành
MHTW là tổ chức duy nhất phát hành tiền theo các qui định
11
trong luật hoặc được chính phủ phê duyệt (Mệnh giá tiền, loại
tiền, mức phát hành). Giấy bạc ngân hàng và tiền kim loại،·؟) là
phương tiện thanh toán hợp pháp duy nhất trong một quốc gia và
được thanh toán không hạn chế.
Khối lượng tiền ngân hàng trung ương cung ứng cho lưu thông
ảnh hưởng trực tiếp đến tổng phương tiện thanh toán trong xã hội,
do đó ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy cần phải xác định
đúng số lượng cần phát hành, thời điểm phát hành, phương thức
phát hành để đảm bảo ổn định tiền tệ và phát triển kinh tế.
Do giấy bạc ngân hàng có nguồn gốc từ tiền thực chất (vàng)

hay kỳ phiếu thương mại, cho nên trong lịch sử phát hành giấy
bạc ngân hàng người ta thường qui định những nguyên tắc chặt
chẽ để đảm bảo cho việc phát hành tiền gắn với yêu cầu lưu thông
hàng hoá, lưu thông tiền tệ và thông qua cơ chế tín dụng.
Việc phát hành tiền thông qua cơ chế tín dụng ngân hàng có
ý nghĩa rất quan trọng. Một là, khối lượng tiền phát hành vào lưu
thông xuất phát từ nhu cầu tiền tệ phát sinh do tăng trưởng kinh
tế đòi hỏi. Giấy bạc ngân hàng được đảm bảo bằng khối lượng
hàng hoá và dịch vụ và xác định được thời hạn quay về nơi phát
hành. Hai là, tạo khả năng để NHTW thực hiện kiểm soát khối
lượng tiền tệ cung ứng theo nhu cầu của mục tiêu ổn định tiền tộ.
13.12. Ngân hàng trung ương là ngân hàng của các ngăn hàng
Trên cơ sở độc quyền phát hành tiền, NHTW thực hiên cung
G) Ở một số nước phát hànli tiên đúc có thể do kho bạc nhà nước
đảm nhiệm.
12
ứng tiền tệ cho nền kinh tê' thỏng qua việc cấp tin dụng cho các
NHTM và kiể!n soát quá tilnli tạo tiền của các NHTM. ở dây
NHTM trở thành khách hàng của NHTW. Khi thực hiện chức
năng này, NHTW cung cấp các dịch vụ sau:
Một ١à: Nhộn tiền gửi chu cdcTCTD, bao gồm:
- Tiền gửi thanh toán.
Dể dáp Ung nhu cầu chi trả, các NHTM khi dược phép hoạt
dộng dều phải mờ tài khoản tại NHTW và gửi tiền vào tài khoản
dó theo qui định.
- Tiền gửi dự trữ bắt buộc
Loại này áp dụng dối với các tổ chức tin dụng có huy dộng tiền
gửi dể kinh doanh. Mức dự trữ bắt buộc dược tinh theo tỷ lệ % trên
số vốn huy dộng. Tỷ lệ này do NHTW qui định trong từng thời kỳ.
Mục đích của dự trữ bất buộc là nhằm dảm bảo khả năng

thanh toán, do dó hạn chế khả năng rủi ro thanh toán cho cả hệ
thống. Tuy nhiên, theo thời gian, ý nghĩa này giảm dần. CUng với
sự phát triển của thị trường tiền tệ, các hlnh thức bảo hiểm tiền
gửi ra dời dã giảm bớt khả năng xảy ra nhu cầu rút tiền bất
thường. VI vậy, tỷ lẹ dự trữ bắt buộc ngày càng giảm ở hầu khắp
các quốc gia. Hiện nay tỷ lệ dự trữ bắt buộc thường dược dề cập
dê'n với tư cách là công cụ của chinh sách tiền tệ.
Hui Id: Clio V U N doi VÓI 'ác ICTD.
٧
ới tư cácli là ngân hàng của các ngân hàng, NHTW luồn là
chU nợ
١
'à là người clio vay cudi cùng dối với các TCTD thôitg qua
hoạt dộng tái chiê't khâ'u và clio vay có thế chấp các giấy tơ có giá.
13
Thông qua nghiệp vụ tái cấp vốn, NHTW tránh rơi vào tình
trạng bị động trong việc tài trợ cho các TCTD. Với cách này
NHTW thực hiện việc điều tiết khối lượng tiền cung ứng một
cách có hiệu quả.
Ba lù: Tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt.
Các TCTD đều mở tài khoản và gửi tiền vào tài khoản này tại
NHTW, nên các TCTD có thể thực hiện thanh toán không dùng
tiền mặt tại NHTW thông qua hình thức thanh toán bù trừ.
Thực hiện quản lý nhà nước đối với các TCTD. Cụ thể:
Cấp giấy phép hoạt động.
Qui định nội dung phạm vi hoạt động kinh doanh và các qui
chế nghiệp vụ đòi hỏi các TCTD phải tuân thủ.
Kiểm tra, giám sát hoạt động của các TCTD để đảm bảo
an toàn và ổn định, bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền vào
ngân hàng.

Đình chỉ hoạt động hoặc giải thể ngân hàng trong các trường
hợp vi phạm luật lệ hoặc mất khả năng tài chính sau khi đã áp
dụng các biện pháp tác động.
1.3.1.3. Ngân hàng trung ương là ngân hàng nhà nước
Trước hết: NHTW cung ứng các phương tiện thanh toán cho
hệ thống kho bạc nhà nước, nhận tiền gửi của kho bạc nhà nước,
cho ngân sách nhà nước vay khi ngân sách thiếu hụt, bảo quản dự
trữ quốc gia về ngoại tệ, vàng, bạc và các phương tiện có giá trị
ngoại tệ khác.
14
Tlilt liai: Thay mặt nhà nước quản lý các hoạt dộng tiền tệ, tin
dụng và thanh toán dối nội cũng như dối ngoại của dất nước.
Thứ ba: Thay mặt Clilnli phủ ký tham gia ký kết các hiệp định
tiền tệ, tin dựng, thanh toán với nước ngoài '\'à các tổ chức tài
chinh quốc tế.
Thứ tu: Thay mặt chinh phủ tham gia vào một số tổ chức tài
chinh tin dụng quốc tế với cưong vị là thành viên của tổ chức này.
NHTW hoạt dộng với tư cách là ngân hàng Nhà nước không
chỉ do có lợi thế kinh tê'dể hoàn thànli chức Ìtăng này mà còn có
mối liên hệ giữa các vấn dề tài chinh công cộng với các vấn dề
tiền tệ. Bất kl quốc gia nào, Nhà nước cũng là chh thể có khoản
thu nhập lớn nhất dồng tliời cũng là chủ thể có nhu cầu vay lớn
nhất. VI thế việc tập trung các hoạt dộng ngân hàng vào NHTW
sẽ. tạo cơ hội tốt cho NHTW diều chlith tinh trạng tài chinh chung
cha nền kiirli tế và tư vấn cho Chinh phủ khi cần thiết.
1.3.2. Nhỉệm vụ của NHTW
- Ổn định đổng tiền quốc gia
Trong giai đoạn liiện nay, hầu hết các NHTW hiện dại dều
dược giao nhiệm vụ chinh là duy tri
١

'à ổn định giá trị dồng tiền.
Để duy trl và ổn định giá ti'ị dồng tiền dược giao ở mức độ khác
nliau trong việc hoạcli định
١
-'à diều hsnhf chinh sách tiền tệ.
- Xây dựng
١
'à diều hành cliínli .sách tiền tệ: Hầu hết các nước
NHTW dều dược giao nhiệm vụ xây dựng và diều hành chinh
sách tiền tệ.
- Phát liành dồng tiền pháp quy: Việc phát hành tiền vào lưu
15
thông (giấy bạc ngân hàng) do NHTW độc quyền. Đây là nhiệm
vụ rất cơ bản của NHTW mỗi quốc gia.
- Duy trì sự an toàn của hệ thống thanh toán: Đa số ngân hàng
trung ương các nước phát triển đều quan tâm đến xây dựng hệ
thông thanh toán và bảo đảm sự an toàn của hệ thống này. Khi
nền kinh tế càng phát triển cùng với tiến bộ của công nghệ tin học
và công nghệ ngân hàng, thì an toàn trong thanh toán toàn hệ
thống là yêu cầu bức xúc đạt ra đối với NHTƯ mỗi quốc gia.
- Thanh tra, giám sát các TCTD: NHTW tham gia vào hoạt
động thanh tra, giám sát ở hai cấp độ khác nhau:
+ NHTW được giao nhiệm vụ thanh tra, giám sát các TCTD
( Ngân hàng trung ương Pháp, NHTW Nhật; Ngân hàng quốc gia
Ba lan; NHNN Việt nam )
4- NHTW chỉ đảm nhiệm phối hợp với cơ quan 'của chính phủ
để thanh tra, giám sát các TCTD (Quĩ dự trữ liên bang Mỹ - Fed;
Ngân hàng Liên bang Đức; Ngân hàng Hàn quốc )
- Một số nhiệm vụ khác: NHTW còn được giao
1.4. VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

1.4.1. Vai trò điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông
Trong nền kinh tế thị trường, mức cung tiền tệ có tác động
mạnh mẽ đến tãng trưởng kinh tế thông qua sự thúc đẩy mức tăng,
giảm tổng sản phẩm quốc nội. Do vậy, điều tiết khối lượng tiền
trong lưu thông phù hợp với yêu cầu ổn định và phát triển kinh tế
giữ vị trí quan trọng bậc nhất trong các nhiệm vụ của NHTW.
16
NHTW thực hiện vai trò này thông qua các cOng cụ diều tiết
trực t؛ếp và gián tiê'p nhu: Hạn mức tin dụng, dự trữ bắt buộc, tái
câ'p vốn, nghiệp vụ thị trương mở Ѵ.Ѵ
1.4.2. Vai trò thỉêt lập và diều chinh cư cấu nền kinh te'
NHTW tham gia vào việc xây dụng chiến lược phát triển kinh tế
xẫ hội, nhằm thiết lập một co cấu kitth tế hợp lý và có hiệu quả cao.
Trong diều kiện phát triển nhanlt chóng của nền kinh tế thị
triíơng, NHTW vừa góp phần diều chỉnh co cấu kinh tế hiện có
cho phù liọp với tlrực tiễn của nền kiith tế dất nước và hội nhập
với sự phát triển kinh tế trong khu vực cũng như trên thế giới, vừa
góp phần thiết lập co cấu kinli tế họp lý.
1.4.3. Vai trơ ổn định sức mua cUa đổng tỉền quốc gỉa
Dể ổn định sức mua của dồng tiền quốc gia, imột ìmặt NHTW
gOp phần cân dối tổng cầu và tổng cung của toàn xã hội thỡng qua
việc ổit định sức imua dối nội của dồng tiền quốc gia. Mạt khác,
NHTW tác dộng imạnli dến cân dối cung cầu ngoại tệ dể giữ vững
tỷ giá hối đoái, góp pliần ổn định sức mua dối ngoại cùa dồng tiền
quốc gia. Nhờ đổ vừa dẩy mạnh xuất khẩu, vừa tâng cường nhập
khẩu phục vụ cho cOitg nghiệp hoá, hiện dại hoá dất nước.
Cần lưu ý rằng, ổn dịnli sức mua dồng tiền quốc gia không có
nghĩa là cố dịnli nó. Sức mua dồng tiền dối nội cũng như dối
ngoại có thể bté'n dộng lên, xuống tr()ng một thời kỳ nào dó, song
sự biến dộng ấy cần dược sự kiểm soát và duy trl ờ ìmức độ họp

lý cho phép. Sự biê'n dộng ấy .phải đưưc drỂu.chính dể ,phục vụ cho
nền kinh tế phát triển.
إ
ĩỉlílư 3(1 HỌC !TRANG
إ
٠ ٠ ٧ ٠ У З Я
.
ب i f
17
1.4.4. Vai trò ổn định hệ thống ngân hàng thông qua thực
hiện nhiệm vụ thanh tra - giám sát ngân hàng.
Với chức năng ngân hàng của các ngân hàng, NHTW chỉ huy
toàn bộ hệ thống ngân hàng. Theo thể chế của nhiều nước,
NHTW được giao nhiệm vụ giám sát hệ thống ngân hàng nhằm
duy trì sự ổn định và an toàn của hệ thống. Theo đó NHTW có
trách nhiệm giám sát việc chấp hành các qui định pháp luật về
tiền tệ, ngân hàng, đồng thời ban hành các qui định quản lý hoạt
động ngân hàng, đưa ra các biện pháp nhằm thanh tra, giám sát
có hiệu quả.
1.5. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG
1.5.1. Định nghĩa
Chính sách tiền tệ (CSTT) là một trong những chính sách kinh
tế vĩ mô do NHTW soạn thảo và tổ chức thực hiện nhằm đạt các
mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước trong một thời kỳ nhất định.
Trong nền kinh tế, có nhiều chính sách vĩ mô, mỗi chính sách
đều có vị trí và vai trò riêng, trong đó, chính sách tiền tệ luôn
được coi là một chính sách quan trọng, có mối quan hệ chặt chẽ
với nhiều chính sách vĩ mô khác.
Trong nền kinh tế, ổn định tiền tệ và nâng cao sức mua đồn.

tiền trong nước luôn được coi là mục tiêu có tính chất dài hạn.
NHTW điều hành chính sách tiền tệ phải kiểm soát dược tiền tệ,
cho phù hợp giữa khối lượng tiền với mức tăng tổng sản phẩm
quốc dân danh nghĩa, giữa tổng cung và tổng cầu tiền tệ, giữa tiền
18
và hàng, khOng gây thừa hoặc thiếu tiền so với nhu cầu của lưu
thOng. Xét cho cùng, CSTT có thể dược xác định theo một trong
hai hướng sau:
CSTh mờ rộng là việc cung ứng thêm tiền cho nền kinh tế,
nhằm khuyến khích dầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc
làm. Trong trường hợp này, chinh sách nhằm vào chống suy thoái.
CSTT thắt chặt là việc giảm cung ứng tiền cho nền kinh tế,
nhằm hạn chế dẩu tư, kim hãm sự phát triển quá nóng của nền
kinh tế, trường hợp này CSTT nhằm vào việc kiềm chế lạm phát.
C S ^ dược vận hành theo hướng nào là tuỳ thuộc vào thực
trạng kinh tê'và tiền tệ trong từng thời kỳ, thông qua nhiều công
cụ khác nhau. Việc định hướng CSTh theo hướng nào, thực sự là
nghệ thuật của các nhà hoạch định chinh sách.
1.5.2. Mục tỉêu của chinh sách tiền tệ
Đế’ thực hiện thành công c s ^ hai vấn dề quan trọng nhất,
dược quan tâm là: xây dựng các mục tiêu cần dạt tới một cách phù
họp và sử dụng các công cụ nào dể dạt dược các mục tiêu dó.
1.5.2.1. Mục tiêu cuối cùng của chinh sách tiền tệ
Á»
On dinh tiền tệ.
Ổn định tiền tệ bao gồm ổn định sức mua dối nội và sức mua
dối ngoại của đổng tiền quốc gia, nó dược thể hiện qua việc kiểm
soát lạm phát
١
'à ổn định tỷ giá hối đoái.

Việc kiểm soát lạm phát và duy tri lạm phát ở mức độ thấp là
mục tiêu của tất cả các nền kinh tế. Khi lạm phát ờ mức độ thấp.
19
tiền lương thực tế của người lao dộng dược dảm bảo, góp phần ổn
định và nâng cao mức sống của nhân dân. Lạm phát ở mức thấp
cũng tạo ra sự tin tưởng của các nlià dầu tư, người tiêu dùng vào
giá trị cùa dồng tiền, qua dó thUc dẩy mở rộng và chi tiêu dầu tư,
tiêu dùng, làm tăng tổng cầu, thúc dẩy tăng trường kinh tế. Ngược
lại, khi lạm phát ở mức cao, sẽ ảnh hưởng xấu dến tăng trường
kinh tế.
Ngoài việc kiểm soát lạm phát, ổn định tiền tệ còn bao gồm
cả việc chống tinh trạng thiểu phát. Bởi vi nê'u thiểu phát xảy ra,
tổng cầu suy giảm, sẽ làm chậm tốc độ tăng trương kinh tế, thu
nhập của của dân cư giảm, có thể gia tăng thất nghiệp và gây ra
những hậu quả xấu dối với xẫ hội.
Việc ổn định tỷ giá hối đoái có tác dộng tốt dến hoạt dộng
xuất nhập khẩu. Khi tỷ giá biến dộng quá mức thực tế của dồng
tiền dều kéo theo những hậu quả khó lường cho nền kinh tế. Cho
nên ổn định tỷ giá hối đoái cũng dược coi là mục tiêu quan trọng.
Tang trưởng kinh tê'.
Một nền kinh tế phát triển bền vững với tốc độ tăng trtrông ổn
định là mục tiêu của bất kỳ chinh sách kinh tê'vi mô nào. Khi nền
kiirh tế có mức tăng trưởng cao, sẽ nâng cao thu nhập của người
lao dộng, dảm bảo các chinh sách xã hội dược thoả mẫn, trên co
sở dó ổn định về chinh trị và xã hội.
Thực hiện mục tiêu này, NHTW thương cuirg thêm một khối
lượng tiền vào lưu thông. Khi khối lượng tiền tăng lên lãi suất tin
dụng thương giảm xuống, dồng tiền “rẻ” di, sẽ klcli thích dầu tư,
tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Mạt khác, tăng khối lượng
20

tiền làm tăng tổng cầu, kích thích gia tăng sản xuất. Ngược lại,
khối lượng tiền giảm, đầu tư giảm, tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) giảm.
Công việc làm.
Cùng với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, CSTT cũng hướng vào
mục tiêu tạo công ăn việc làm cho người lao động bằng cách mở
rộng đầu tư, chống suy thoái kinh tế, đạt được mức tăng trưởng
ổn định.
Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường, việc không có thất
nghiệp là điều khó xảy ra. Vì vậy đặt ra mục tiêu này phải dựa trên
tình hình cụ thể của từng nền kinh tế, đảm bảo sự phù hợp với mục
tiêu tăng trưởng kinh tế và mức thất nghiệp tự nhiên của xã hội.
Giữa ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp có
mối quan hệ mật thiết với nhau, đôi khi đối nghịch nhau.
Thông thường khi kiểm chế được lạm phát, thì tăng trưởng kinh
tế có nguy cơ giảm, dễ dẫn đến thất nghiệp. Ngược lại, khi mở
rộng đầu tư, khắc phục suy thoái, tạo tăng trưởng kinh tế và
công việc làm thì lạm phát lại có nguy cơ tăng cao. Sự đối
nghịch giữa các mục tiêu đòi hỏi NHTW phải linh hoạt trong
quá trình thực hiện CSTT.
1.5.2.2. Mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ
Trong cơ chế thị trường, NHTW phải xác định các mục tiêu
trung gian của CSTT nhằm đạt đến mục tiêu cuối cùng. NHTW
sử dụng các mục tiêu trung gian để thực hiện CSTT bằng cách
nhằm vào các biến số trung gian nằm giữa những công cụ và mục
tiêu cuối cùng của CSTT.
21
Mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ có thể là các khối
tiền (Ml, M2, M3 ) hoặc lãi suất thị trường. Việc chọn chỉ tiêu
nào là mục tiêu trung gian của CSTT dựa trên ba tiêu chuẩn là:

Phải đo lường được; phải kiểm soát được; và phải dự đoán được
tác động của chúng đối với các mục tiêu cuối cùng của CSTT.
Việc đo lường nhanh và đúng một biến số của mục tiêu trung
gian là cần thiết. Mục tiêu trung gian chỉ có ích nếu nó báo hiệu
nhanh hơn mục tiêu cuối cùng khi CSTT của NHTW đi chệch
hướng. Nếu mục tiêu trung gian không có khả năng đo lường
đúng và nhanh nó sẽ không đem lại những chỉ dẫn cần thiết cho
NHTW trong việc điều chỉnh chính sách của mình và đo đó trở
nên không cần thiết. Mặt khác nếu NHTW không dự đoán được
những tác động của biến số này đến mục tiêu cuối cùng thì việc
sử dụng mục tiêu trung gian là vô nghĩa.
Cả hai biến số: Các khối tiền và lãi suất đều đáp ứng được đầy
đủ cả 3 tiêu chuẩn trên vì vậy nó đều có thể được lựa chọn làm
mục tiêu trung gian trong việc thực hiện CSTT của NHTW. Tuy
nhiên thực tiễn thi hành CSTT ở nhiều nước cho thấy người ta
thiên về hướng lựa chọn các khối tiền tệ làm mục tiêu trung gian
hơn là lựa chọn lãi suất.
1.5.3. Nội dung cơ bản của CSTT
CSTT bao gồm những chính sách cơ bản - Đó là chính sách
tín dụng; chính sách ngoại hối; chính sách đối với ngân sách nhà
nước và chính sách nghiệp vụ thị trường mở.
* Chính sách tín dụng
Thực chất của chính sách tín dụng là cung ứng phương tiện
22
thanh toán cho nền kinh tế quốc dân, thông qua các nghiệp vụ tín
dụng ngân hàng, dựa trên các quĩ cho vay được tạo lập từ các
nguồn tiền của xã hội và với một hệ thống lãi suất mềm dẻo, phù
hợp với sự vận động của cơ chế thị trường.
Khi các TCTD thiếu phương tiện thanh toán thì họ đên
NHTW xin tái cấp vốn. NHTW luôn là người cho vay cuối cùng,

đóng vai trò chủ nợ với các tổ chức tín dụng.
* Chính sách ngoại hối: nhằm đảm bảo việc sử dụng có hiệu
quả các tài sản có giá trị thanh toán đối ngoại, phục vụ cho việc
ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững và gia tăng
việc làm trong xã hội.
* Chính sách đối với ngân sách: Tuỳ theo tình trạng ngân
sách có cân bằng hay không cân bằng mà ảnh hưởng tích cực hay
tiêu cực với những mức độ khác nhau đối với lưu thông tiền tệ.
- Trường hợp ngân sách thăng bằng, vẫn có thể tác động
mạnh tới chính sách tiền tệ. Nếu chính sách tiền tệ nhằm chống
lạm phát, thì ngân sách thăng bằng vẫn có thể làm tăng giá. Nếu
chính sách tiền tệ nhằm chống suy thoái, ngân sách thăng bằng
vẫn có thể chuyển dịch thu nhập tiền tệ theo hướng góp phần
chống suy thoái bằng cách làm tăng mức tiêu thụ.
- Trường hợp ngân sách thiếu hụt sẽ có 4 cách để tài trợ thiếu
hụt. Đó là: vay dân; vay hệ thống TCTD và thị trường tài chính
trong nước; vay NHTW; vay ở nước ngoài. Trong đó vay của
NHTW sẽ làm tăng mạnh khối lượng tiền tệ, gây áp lực lạm phát
tiềm tàng .về sau. Nhưng trong trường hợp cần thiết, NHTW phải
đảm bảo cung ứng phương tiện thanh toán cho Chính phủ.
23
1.5.4. Còng cụ ciia chinh sách tíền tệ
Dể tác dộng tới mức cung tiền tệ, NHTW có thể sử dụng một
số công cụ cụ trực tiếp , gián tiếp.
1.5.4.1, Cống cụ trực tiếp
Các cỗng cụ trực tiếp là các cOng cụ mà thông qua chúirg,
NHTW có thể tác dộng trực tiê'p dến các mục tiêu mà khồng phải
qua một biến số trung gian nào khác nhu: Hạn mức tin dụng dối
với nền kinh tế, phát hành tin phiếu ngân hàng trung ương; ấn
định lãi suất, tỷ giá hối đoái

1.5.4.2. COng cụ gián tiếp
Các công cụ gián tiếp là các công cụ mà sự tác dộng của
chUng vào các mục tiêu truirg gian dược thông qua một biến số
khác thuộc về sự kiểm soát của NHTW và phải thông qua cơ chế
tự diều tiết của các lực lượng thị trương. Thuộc về nhóm công cụ
này bao gồm:
* Dự trữ bắt buộc
Dụ' trữ bắt buộc là số tiền mà các TCTD pliải duy tri tlieo qui
định cùa NHTW. Nó dược xác định bằng tỷ lệ phần trăm nhất định
trên tổng số dư tiền gửi trong một khoảng thời gian nhất định.
Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng, các yếu tố khác không dổi,
làm giảm khả irăng cho vay và dầu tư của TCTD, do đổ làm giảm
tiền trong lưu thông. Ngược lại, NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt
buộc, mở rộng cho vay và dầu tư của các TCTD, dẫn dê'n tăng
mức cung ứng tiền.
24
* Tái cấp vốn
Tái cấp vốn là cách dể NHTW dưa tiền ra lun thông, dồng
thời khống chê'về số lưọ'ng và chất lu'ợng tin dụng của các TCTD.
Thông qua việc ấn dịnlí lãi suất tái cấp vốn, NHTW tác dộng
dến chi phi vay mượn của các TCTD tại NHTW. Nếu lâi suất tái
cấp vốn tăng lên, chi plíí các khoản tiền vay từ NHTW tăng lên,
các TCTD sẽ bất lợi trong vay vốn. Trong diều kiện đó, các TCTD
không có khả năng bành trướng tin dụng. Nếu lãi suất tái cấp vốn
giảm xuống, các TCTD có khả năng bành trướng tin dụng, do
dược lợi trong việc vay vốn của NHTW.
* Nghiệp vụ thị trường mơ'
Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ mua bán các chứng
khoán ngắn hạn cùa NHTW trên thị trường tiền tệ.
Nếu muốn gia tăng khối lưọ'ng tiền trong lưu thông, mỏ rộng

tin dụng, NHTW thực hiện nghiệp
١
'ụ mua các giấy tờ có giá trên
thị trường tiền tệ. Ngưọ'c lại, khi muốn giảm mức cung ứng tiền
tliu h؟p tin dụng, NHTW bán các giấy tờ có giá dang nắm giữ.
1.6. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NHÀ Nl-tôc VIỆT NAM
1.6.1. Sự ra dờí và phát trỉên ciia ngân hàng nhà nước
Việt Nam (NHNN)
NHTW của Việt Nam với tên gọi là Ngân hàng nhà nưức Việt
Nam dược thành lập từ năm 1951 trong diều kiện nền kinh tế
nôirg nghiệp nghèo nàn, lạc hâu, là hẹ thống ngân hàng một cấp
phù hợp với co chế quản lý nền kinli tế theo kế hoạch tập trung và
25

×