Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

trac nghiem cong nghe 10 chuong 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.67 KB, 3 trang )

Kiểm tra 1 tiết môn công nghệ 10
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Điểm
Lời phê
Học sinh chú ý : - Giữ cho phiếu thẳng, không bôi bẩn, làm rách.
- Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn
- Dùng bút chì đen tô kín các ô tròn trong mục Số báo danh, Mã đề trước khi
làm bài.
Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với
mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.
Phiếu trả lời đề: 1
01. 11. 21. 31.
02. 12. 22. 32.
03. 13. 23. 33.
04. 14. 24. 34.
05. 15. 25. 35.
06. 16. 26. 36.
07. 17. 27. 37.
08. 18. 28. 38.
09. 19. 29. 39.
10. 20. 30. 40.
- 1 -
Họ tên:…………………………………………
Lớp: …………………….
Kiểm tra 1 tiết môn công nghệ 10
Câu 1: Nguyên lý phòng trừ tổng hợp cây trồng gồm mấy điểm cơ bản?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng gồm bao nhiêu biện pháp?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 3: Biện pháp được sử dụng cuối cùng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là:
A. Biện pháp cơ giới, vật lí C. Biện pháp kĩ thuật


B. Biện pháp điều hòa D. Biện pháp hóa học
Câu 4: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng còn được gọi là:
A. IAM B. AIP C. IPM D. IMP
Câu 5: Chọn ý đúng khi nói về ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật?
A. Sử dụng càng nhiều cây trồng càng sinh trưởng, phát triển tốt.
B. Sử dụng không hợp lý không làm phá vỡ cân bằng sinh thái
C. Làm xuất hiện quần thể dịch hại kháng thuốc
D. Không có ảnh hưởng gì đến quần thể sinh vật.
Câu 6: Chọn ý SAI khi nói về ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến môi trường?
A. Gây ô nhiễm môi trường đất C. Gây ô nhiễm môi trường nước
B. Gây ô nhiễm môi trường không khí D. Không ảnh hưởng đến con người.
Câu 7: Để hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường
xung quanh, khi sử dụng cần tuân thủ mấy nguyên tắc?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8: Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu là:
A. Bd B. Dt C. NP D. Bt
Câu 9: Chế phẩm vi rút trừ sâu là:
A. NPT B. BTN C. NPV D. MPV
Câu 10: Để sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu người ta dùng
A. Nấm rơm B. Nấm meo C. Nấm túi D. Nấm linh chi
Câu 11: Nấm phấn trắng dùng để sản xuất ra chế phẩm
A. Bt B. NPV C. Nấm trừ sâu D. Nấm ngừa sâu
Câu 12: Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu dùng để trừ sâu:
A. Sâu đục thân B. Sâu cuốn lá C. Sâu phao D. Sâu tơ
Câu 13: Chế phẩm vi rút trừ sâu dùng để trừ sâu:
A. Sâu đục thân. B. Sâu cuốn lá C. Sâu đo D. Sâu phao
Câu 14: Chế phẩm nấm trừ sâu dùng để trừ sâu:
A. Sâu đục thân lúa B. Sâu cuốn lá C. Sâu phao D. Sâu đục thân ngô
Câu 15: Chế phẩm vi rút trừ sâu, chế phẩm vi khuẩn trừ sâu và chế phẩm nấm trừ sâu cùng diệt được loại
sâu nào sau đây?

A. Sâu đục thân. B. Sâu cuốn lá C. Sâu róm thông D. Sâu phao
Câu 16: Mục đích của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản là:
A. Duy trì những đặc tính ban đầu C. Để làm giống
B. Để buôn bán D. Để nâng cao giá trị
Câu 17: Mục đích của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là:
A. Duy trì những đặc tính ban đầu C. Tránh bị hư hỏng
B. Để làm giống D. Duy trì, nâng cao chất lượng
Câu 18: Chọn ý SAI khi nói về mục đích của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là:
A. Duy trì, nâng cao chất lượng C. Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản
B. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao D. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng.
Câu 19: Nông lâm thủy sản gồm bao nhiêu đặc điểm:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 20: Đặc điểm nào sau đây là của nông, lâm, thủy sản?
A. Dễ bị oxi hóa C. Đa số nông sản, thủy sản chứa ít nước
B. Lâm sản chứa chủ yếu là chất dinh dưỡng D. Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng
- 2 -
Kiểm tra 1 tiết môn công nghệ 10
Câu 21: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG là của nông, lâm, thủy sản?
A. Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm gây thối hỏng
B. Đa số nông sản, thủy sản chứa nhiều nước
C. Lâm sản chứa chủ yếu là chất xơ
D. Nông sản, thủy sản chứa chủ yếu là chất xơ
Câu 22: Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến bảo quản nông, lâm, thủy sản là:
A. Mưa B. Gió C. Ánh sáng D. Độ ẩm không khí
Câu 22: Đâu không phải là ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến bảo quản nông, lâm, thủy sản là:
A. Độ ẩm không khí B. Nhiệt độ môi trường
C. Sinh vật gây hại D. Ánh sáng
Câu 23: Hạt giống bảo quản cần có mấy tiêu chuẩn
A. 3
B. 4

C. 5
D. 6
Câu 24: Có mấy phương pháp bảo quản hạt giống?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 25: Quy trình bảo quản hạt giống có mấy bước?
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 26: Củ giống bảo quản cần có mấy tiêu chuẩn
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 27: Quy trình bảo quản hạt giống gồm mấy bước?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 28: Có mấy dạng kho bảo quản thóc, ngô?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 29: Có mấy phương pháp bảo quản thóc, ngô?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 30: Quy trình bảo quản thóc, ngô gồm mấy bước?
A. 7 B. 8 C. 5 D. 6
Câu 31: Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh gồm mấy bước?
A. 8 B. 7 C. 5 D. 6
Câu 32: Quy trình chế biến gạo từ thóc gồm mấy bước?
A. 8 B. 7 C. 5 D. 6
Câu 33: Có mấy phương pháp chế biến rau quả đã học?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 34: Quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp gồm mấy bước?
A. 13 B. 12 C. 14 D. 11
Câu 35: Có mấy phương pháp chế biến chè?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 36: Quy trình công nghệ chế biến chè xanh quy mô công nghiệp gồm mấy bước?
A. 8 B. 7 C. 5 D. 6
Câu 37: Có mấy phương pháp chế biến cà phê nhân?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Câu 38: Quy trình công nghệ chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt gồm mấy bước?
A. 13 B. 14 C. 12 D. 11
Câu 39: Bột gỗ dùng cho
A. Xây dựng C. Đồ mộc dân dụng
B. Trang trí nội thất D. Sản xuất giấy
Câu 40: gỗ tròn dùng cho
A. Xây dựng C. Đồ mộc dân dụng
B. Trang trí nội thất D. Sản xuất giấy
- 3 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×