Lớp dạy: Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Phần I:
Nông Lâm Ng nghiệp
Ch ơng I: Trồng trọt, lâm ngiệp đại cơng.
Bài 2: Khảo nghiệm giống cây trồng.
(Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- HS biết đợc mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
- Biết đợc nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kỹ thuật sản xuất
quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng.
2. Về kĩ năng và thái độ:
Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích.
II/ Chuẩn bị:
- GV: giáo án + SGK + tranh vẽ.
- HS: vở ghi + SGK.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Vì sao phải khảo nghiệm
giống cây trồng?
- Nếu đa giống mới vào
SX không qua k/n thì Kq
sẽ ntn?
- Nhằm đánh giá giống cây
trồng có phù hợp với địa ph-
ơng nào đó không .
- Sẽ cho năng suất & chất l-
ợng thấp
I/ Mục đích, ý nghĩa của công tác
khảo nghiệm giống cây trồng:
- Mọi tính trạng & đặc điểm của
giống cây trồng thờng chỉ biểu
hiên. trong những điều kiện nhất
định. Vì vậy KNGCT tại các vùng
sinh thái khác nhau nhằm đánh
giá khách quan, chính xác và công
nhận kịp thời GCT mới phù hợp
với từng vùng và hệ thống luân
canh là việc làm cần thiết.
- Để sd đúng & khai thác tối đa
hiệu quả của giống mới, nhất thiết
phải nắm vững đặc tính & y/c
kthuật của gôíng mới. KNGCT
cung cấp cho ta những Ttin chủ
- Giống mới đc chọn tạo
hoặc nhập nội đc so sánh
với giống nào? chỉ tiêu
nào?
- Mục đích của thí nghiệm
so sánh giống là gì?
- Vì sao phải tiến hành
kiểm tra kthuật giống cây
trồng mới? Mục đích?
- Đợc tiến hành ở phạm vi
nào?
- Thí nghiệm SX quảng
cáo nhằm mục đích gì?
- So sánh với giống địa ph-
ơng về các chỉ tiêu sinh tr-
ởng, phát triển, NS, phẩm
chất cây trồng
- Tìm ra giống mới có NS,
phẩm chất tốt.
- Để nắm đc thời vụ & mật
độ gieo trồng
- Phạm vi quốc gia.
- Tuyên truyền đa giống
mới vào SX đại trà
yếu về y/c kthuật canh tác & hớng
sd những giống mới đc công nhận.
II/ Các loại thí nghiệm KNGCT:
1. Thí nghiệm so sánh.
- Giống mới đc chọn tạo hoặc
nhập nội đc so sánh với các giống
đại trà về các chỉ tiêu: ST, PT, NS,
chất lg nông sản, tính chống chịu
với ĐKMT bất lợi.
- Nếu giống mới vợt trội so với
giống đại trà về các chỉ tiêu thì đc
chọn & gửi đến trung tâm k/n
giống quốc gia.
2. Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật.
- Đợc tiến hành nhằm kiểm tra
những đề xuất của cq chọn tạo
giống về quy trình kthuật gieo
trồng.
- Đợc tiến hành trong mạng lới k/n
quốc gia, nhằm XĐ thời vụ, mật
độ gieo trồng, chế độ phân bón
của giống
3. Thí nghiệm SX quảng cáo.
- Tuyên truyền đa giống mới vào
SX đại trà.
- Đợc triển khai trên (S) rộng lớn,
trong (t) thí nghiệm cần tổ chức
hội nghị đầu bờ để k/sát, đánh giá
kq. Phổ biến quảng cáo trên thông
tin đại chúng để mọi ngời biết.
3. Củng cố:
Hệ thống KNGCT đợc tổ chức thực hiện ntn?
4. HDVN:
Học bài theo vở ghi & SGK.
***********************************************************************
Lớp dạy: Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Bài 3 + 4: sản xuất giống cây trồng.
(Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- HS biết đợc mục đích của công tác sx giống cây trồng.
- Biết đợc trình tự & quy trình sản xuất giống cây trồng.
2. Về kĩ năng và thái độ:
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích.
- Biết đợc trình tự & quy trình sản xuất giống ở cây thụ phấn chéo, cây nhân giống
vô tính & sx giống cây trồng rừng.
II/ Chuẩn bị:
- GV: giáo án + SGK + tranh vẽ.
- HS: vở ghi + SGK.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao phải KHGCT trớc khi đa vào sx đại trà?
- Kể tên các loại thí nghiệm KNGCT? Mục đích?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Mục đích sản xuất
giống cây trồng là gì?
GV giải thích độ thuần
KG đồng hợp ; sức
sống khả năng chống
chịu tính điển hình
NS, CL
- SX giống Gồm mấy
giai đoạn. Cơ quan tiến
hành? Tại sao ?
- HS đọc SGK và trả lời
- HS lên bảng mô tả lại
các giai đoạn.
I/ Mục đích của công tác sản
xuất giống.
- Duy trì củng cố độ thuần chủng, sức
sống & tính trạng điển hình của giống.
- Tạo ra số lợng giống cần thiết để
cung cấp cho sx đại trà.
- Đa giống tốt phổ biến nhanh vào sản
xuất.
II/ Hệ thống sản xuất giống cây
trồng.
GĐ1 (sxSNC) GĐ2( sx NC)
GĐ3 (XN)
III/ Quy trình sản xuất giống
cây trồng.
- SX theo sơ đồ duy trì
và sơ đồ phục tráng yêu
cầu dựa vào Hình 3.2;
3.3 phân tích từng
năm Phải so sánh
giống nhau và khác
nhau của 2 hình thức
sản xuất giống?
GV yêu cầu HS nhóm 1
điền nội dung và bảng
- Yêu cầu học sinh
nhóm 2 hoàn tất nội
dung 2
- Cây rau ngót? Cây sắn,
mía? khoai tây? nhân
giống nh thế nào?
- HS quan sát và thảo
luận theo bàn, đại diện
nhóm Trình bày.
- HS thảo luận.
- HS thảo luận & trả lời.
HS đọc SGK & Mô tả 3
giai đoạn.
1. Sản xuất giống cây trồng nông
nghiệp.
a) Sản xuất giống cây trồng tự thụ
phấn.
PHT1
SĐ duy trì Năm SĐ phục
tráng
1
2
3
4
5
* Giống nhau: 3 gđ : SX hạt SNC
hạt NC XN
* Khác nhau
Duy trì Phục tráng
- VLKĐ là hạt
SNC .
- có CL cá thể.
- VLKĐ nhập nội
hoặc giống bị
thoái hoá .
- Có CL HL = pp
so sánh giống.
b) Sản xuất giống cây trồng thụ phấn
chéo.
PHT2
Vụ Tiến hành
Vụ 1
(CLCT)
Vụ 2
(CLCT)
Vụ 3
(CLHL)
Vụ 4
(CLHL)
c) Sản xuất cây trồng nhân giống vô
tính.
- GĐ1: Sản xuất giống SNC bằng pp
- Đặc điểm của cây
rừng? Từ đó có biện
pháp nhân giống nh thế
nào cho phù hợp?
- GV ghi chép tóm tắt
vấn đề chính do HS khái
quát.
.
- HS trình bày tiếp các b-
ớc.
CL.
+ Với cây lấy củ ( khoai tây) CL hệ
củ.
+ Với cây nhân giống bằng hom, thân
(mía, sắn) CL cây mẹ u tú.
- GĐ2: SX giống NC từ giống SNC.
- GĐ3: SX giống XN từ giống NC.
2. Sản xuất giống cây rừng.
( Cây rừng có đời sống lâu dài ngày
Quy trình sản xuất giống chủ yếu gồm
2 giai đoạn):
- GĐ1: Sản xuất giống SNC và giống
NC bằng cách CL các cây trội đạt tiêu
chuẩn SNC để xây dựng rừng giống
hoặc vờn giống
- GĐ2: Nhân giống cây rừng ở vờn
giống hoặc rừng giống cho SX có thể
bằng hạt hoặc bằng giâm hom, bằng pp
nuôi cấy mô.
3. Củng cố:
Vẽ sơ đồ quy trình sx giống đối với cây tự thụ phấn, thụ phấn chéo?
4. HDVN:
Học bài theo vở ghi & SGK.
***********************************************************************
Lớp dạy: Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
(Tiết 3)Bài 5: thực hành
Xác định sức sống của hạt
I/ Mục tiêu:
- XĐ đc sức sống của hạt 1 số cây trồng nông nghiệp.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự.
- Thực hành đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh & bảo đảm an toàn lao động.
II/ Chuẩn bị:
( Chuẩn bị dụng cụ thực hành nh SGK)
III/ TTBH:
1. Kiểm tra: Không.
2. Nội dung thực hành:
1) Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành.
- GV nêu mục tiêu bài thực hành.
- GV sử dụng phối hợp phơng pháp trực quan, biểu diễn thí nghiệm, diễn giải để
giới thiệu quy trình thực hành.
- GV hớng dẫn học sinh ghi kết quả & tự nhận xét kết quả thực hành.
2) Hoạt động 2: Tổ chức phân công nhóm.
- Phân HS ra làm 3 nhóm thực hành.
- Phân công vị trí thực hành cho các nhóm.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3) Hoạt động 3: Thực hành.
- HS thực hiện quy trình thực hành nh SGK.
- GV quan sát các nhóm, nhắc nhở HS làm đúng quy trình.
4) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành.
- HS tự đánh giá hoặc đánh giá chéo từng bớc thực hiện quy trình, kết quả XĐ tỉ lệ
hạt sống.
- GV căn cứ vào kết quả thực hành & kết quả tự đánh giá của HS để dánh giá giờ
học.
3. Củng cố:
GV nhắc nhở HS về nhà có ĐK tự làm thí nghiệm.
4. HDVN:
Học bài theo nvở ghi & SGK.
***********************************************************************
Lớp dạy: Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Bài 6: ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào
(Tiết 4) trong nhận giống cây trồng nông, lâm
nghiệp
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Học sinh đợc hiểu khái niệm nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phơng pháp
nuôi cấy mô tế bào.
2. Về kĩ năng.
Biết nội dung cơ bản của quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng phơng
pháp nuôi cấy mô tế bào.
3. Thái độ:
Ham hiểu biết khoa học công nghệ, có ý thức say mê học tập hơn.
II/ Chuẩn bị:
- GV: giáo án + SGK + tranh vẽ.
- HS: vở ghi + SGK.
III/ TTBH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao phải KHGCT trớc khi đa vào sx đại trà?
- Kể tên các loại thí nghiệm KNGCT? Mục đích?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Nuôi cấy mô TB là gì?
- Các tế bào thực vật có
thể sống khi tách rời cơ
thể mẹ không ?
- GV giới thiệu các
- Là PP nuôi cấy mô TB
trong MT thích hợp &
cung cấp đầy đủ các chất
dd gần giống nh trong cơ
thể sống thì mô TB có thể
sống. Qua nhiều lần phân
bào, biệt hoá thành mô,
cq, mô TB có thể PT
thành cây hoàn chỉnh.
- Tế bào, mô là một phần
của cơ thể thực vật và
chúng có tính độc lập.
I/ Khái niệm và ph ơng pháp nuôi
cấy mô tế bào.
- Là PP nuôi cấy mô TB trong MT thích
hợp & cung cấp đầy đủ các chất dd gần
giống nh trong cơ thể sống thì mô TB có
thể sống. Qua nhiều lần phân bào, biệt
hoá thành mô, cq, mô TB có thể PT
thành cây hoàn chỉnh.
- Tế bào, mô là một phần của cơ thể thực
vật và chúng có tính độc lập.
II/ Cơ sở khoa học của ph ơng
pháp nuôi cấy mô tế bào.
tranh, ảnh về nuôi cấy
mô tế bào sau đó đặt
các câu hỏi:
- Vì sao từ một tế bào
có thể phát triển thành
một cây hoàn chỉnh ?
- Em hiểu thế nào là
tính toàn năng của tế
bào? Dựa vào cơ sở
khoa học để nuôi cấy
mô tế bào?
- Nhân giống bằng nuôi
cấy mô tế bào có ý
nghĩa gì trong sx giống?
- Vật liệu nuôi cấy là
những bộ phận nào?
- Tại sao phải khử trùng
vật liệu nuôi cấy? Khử
trùng ntn?
- chồi đc tạo trong MT
nhâ tạo bằng cách nào?
- Khi nào rễ cây đc tạo
ra?
HS quan sát tranh, ảnh để
hiểu thế nào là nuôi cấy
mô tế bào.
- Các TBTVđều có khả
năng sinh sản vô tính để
tạo thành cây hoàn chỉnh
nếu đợc nuôi cấy trong
môi trờng thích hợp.
- Tính toàn năng của tế
bào là cơ sở khoa học của
phơng pháp nuôi cấy mô
tế bào.
- Có thể nhân giống cây
trồng ở quy mô công
nghiệp, kể cả trên các đối
tợng khó nhân giống
bằng PP thông thờng.
- Nếu ngliệu nuôi cấy
sạch bệnh thì SP nhân
giống sẽ hoàn toàn sạch
bệnh.
- Là TB của mô phân
sinh, không bị nhiễm
bệnh, trồng trong buồng
cách li.
- Để vật liệu nuôi cấy
không bị nhiễm bệnh. Cắt
vật liệu nuôi cấy thành
những phần nhỏ, sau đó
tẩy rửa bằng nc sạch &
khử trùng.
- Mẫu đc nuôi cấy trong
MT dd nhân tạo để tạo
chồi, MT nuôi cấy mô là
môi trờng (MS).
- Khi chồi đã đạt tiêu
chuẩn về kích thớc thì
- Tế bào TV có tính toàn năng. Bất cứ tế
bào nào hoặc mô nào thuộc các cơ quan
đều chứa hệ gen quy định kiểu gen của
loài đó.
- Chúng đều có khả năng sinh sản vô
tính để tạo thành cây hoàn chỉnh nếu đợc
nuôi cấy trong môi trờng thích hợp.
- Tính toàn năng của tế bào là cơ sở khoa
học của phơng pháp nuôi cấy mô tế bào.
III/ Quy trình công nghệ nhân
giống bằng nuôi cấy mô tế bào.
1. ý nghĩa.
- Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô
công nghiệp, kể cả trên các đối tợng khó
nhân giống bằng PP thông thờng.
- Có hệ số nhân giống cao.
- Cho ra các SP đồng nhất về mặt DT.
- Nếu ngliệu nuôi cấy sạch bệnh thì SP
nhân giống sẽ hoàn toàn sạch bệnh.
2. Quy trình công nghệ nhân giống
bằng nuôi cấy TB.
a) Chọn vật liệu nuôi cấy.
Là TB của mô phân sinh, không bị
nhiễm bệnh, trồng trong buồng cách li.
b) Khử trùng.
Cắt vật liệu nuôi cấy thành những phần
nhỏ, sau đó tẩy rửa bằng nc sạch & khử
trùng.
c) Tạo chồi trong MT nhân tạo.
Mẫu đc nuôi cấy trong MT dd nhân tạo
để tạo chồi, MT nuôi cấy mô là môi tr-
ờng (MS).
d) Tạo rễ.
Khi chồi đã đạt tiêu chuẩn về kích thớc
thì tách chồi & cấy chuyển sang MT tạo
rễ. Trong MT tạo rễ có BS chất kích
thích ST (Anpha NAA, IBA).
- Khi nào cây đc cấy
vào MT?
- Khi nào cây đc trồng
trong vờn ơm?
tách chồi & cấy chuyển
sang MT tạo rễ.
- Sau khi chồi cây ra rễ,
cấy cây vào MT thích ứng
để cây thích nghi dần với
ĐK tự nhiên.
- Sau khi cây PT bình th-
ờng và đạt tiêu chuẩn cây
giống chuyển cây ra vờn -
ơm.
e) Cấy cây vào MT thích ứng.
Sau khi chồi cây ra rễ, cấy cây vào MT
thích ứng để cây thích nghi dần với ĐK
tự nhiên.
f) Trồng cây trong v ờn ơm.
Sau khi cây PT bình thờng và đạt tiêu
chuẩn cây giống chuyển cây ra vờn ơm.
3. Củng cố:
Nêu CSKH của PP nuôi cấy mô TB?
4. HDVN:
Học bài theo nvở ghi & SGK.
***********************************************************************
Lớp dạy: Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Bài 7: một số tính chất của đất trồng
(Tiết 5)
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Biết đợc keo đất là gì. Thế nào là khả năng hấp phụ của đất. Thế nào là phản ứng
của dung dịch đất và độ phì nhiêu của dung dịch đất.
2. Về kĩ năng.
Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp.
3. Thái độ:
` Học sinh có ý thức tìm hiểu đặc điểm các loại đất trồng ở địa phơng.
II/ Chuẩn bị:
- GV: giáo án + SGK + tranh vẽ.
- HS: vở ghi + SGK.
III/ TTBH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu CSKH của PP nuôi cấy mô TB?
- Trình bày quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy TB?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GVgọi 1 học sinh đọc khái
niệm về keo đất.
GV giải thích rõ khái niệm:
+ Về kích thớc: Trong đất
có rất nhiều hạt có kích th-
ớc khác nhau, hạt keo có
kích thớc rất nhỏ, nhỏ hơn
1àm(1àm = 10
-3
mm)
+ Trạng thái huyền phù:
Trạng thái lơ lửng trong n-
ớc.
GV treo tranh hình 7/22:
- Hãy quan sát hình 7 và chỉ
ra những điểm giống nhau
giữa hai loại keo đất?
- Vậy keo đất đợc cấu tạo
bởi mấy phần?
- Quan sát hình 7 và nghiên
cứu SGK hãy chỉ ra vị trí và
vai trò các lớp ion ?
(GV giải thích thêm về sự
bù điện tích giữa hai lớp ion
ngoài cùng)
GV nhấn mạnh thêm về vai
trò của lớp ion khuếch tán
- quan sát hình 7 và chỉ ra
sự khác nhau giữa hai loại
keo?
- Thế nào là khả năng hấp
phụ của đất? Do đâu đất có
khả năng hấp phụ?
- Biện pháp để làm tăng khả
năng hấp phụ cho đất?
Cả lớp chú ý nghe & ghi vào
vở.
HS quan sát, thảo luận, trả
lời.
- Mỗi hạt keo có 1 nhân, lớp
ptử nằm ngoài nhân phân li
thành các ion & tạo ra lớp
ion quyết định điện. Nếu lớp
này mang điện âm thì keo
mang điện âm & ngc lại.
phài ngoài lớp ion quyết
định điện là lớp ion bù (2
lớp: lớp ion bất động & lớp
ion khuếch tán) mang điện
trái dấu với lớp ion quyết
định điện.
- Là khả năng của đất giữ lại
các chất dd, các phân tử nhỏ
nh hạt limon, hạt sét hạn
chế sự rửa trôi của chúng đơi
TD của nc ma, nc tới.
- Đất có nhiều mùn, nhiều
chất hữu cơ thì nhiều hạt
keo.
I/ Keo đất và khả năng hấp
phụ của đất.
1. Keo đất.
a) Khái niệm: KĐ là những phân
tử có kích thớc nhỏ hơn 1
Micrômet, không hoà tan trong nc
mà ở dạng huyền phù.
b) Cấu tạo keo đất:
- Mỗi hạt keo có 1 nhân, lớp ptử
nằm ngoài nhân phân li thành các
ion & tạo ra lớp ion quyết định
điện. Nếu lớp này mang điện âm
thì keo mang điện âm & ngc lại.
phài ngoài lớp ion quyết định điện
là lớp ion bù (2 lớp: lớp ion bất
động & lớp ion khuếch tán) mang
điện trái dấu với lớp ion quyết
định điện.
- KĐ có khả năng trao đổi ion của
mình ở lớp ion khuếch tán với các
ion của dung dịch đất. Đây là cơ
sở của sự trao đổi dd giữa đất và
cây trồng.
2. Khả năng hấp phụ của đất.
Là khả năng của đất giữ lại các
chất dd, các phân tử nhỏ nh hạt
limon, hạt sét hạn chế sự rửa
trôi của chúng đơi TD của nc ma,
nc tới.
II/ Phản ứng của dung dịch
đất.
GV yêu cầu HS nhắc lại:
+ Khái niệm dung dịch đất
đã học ở lớp 7?
+ Phản ứng của dung dịch
đất?
+ Vai trò của nồng độ H
+
và OH
-
trong việc quyết định
phản ứng của dung dịch
đất?
- Yếu tố nào quyết định độ
chua hoạt tính? Yếu tố nào
quyết định độ chua tiềm
tàng?
- Tại sao gọi là độ chua hoạt
tính? độ chua tiềm tàng?
(GV gợi ý: độ chua hoạt
tính do H
+
hoà tan trong
dung dịch đất gây nên, còn
độ chua tiềm tàng do H
+
và
AL
3+
hấp phụ trên bề mặt
keo đất gây nên)
- Tại sao đất chứa nhiều
muối Na
2
CO
3
, CaCO
3
thì có
tính kiềm?
GV y/c HS nghiên cứu SGK
trả lời câu hỏi sau:
- Độ phì nhiêu của đất là gì?
Cho biết yếu tố nào quyết
định độ phì nhiêu của đất?
Biện pháp làm tăng độ phì
nhiêu của đất?
- Phân biệt độ phì tự nhiên
& độ phì nhân tạo?
- Vai trò của con ngời trọng
việc hình thành và phát triển
độ phì nhiêu của đất?
- P/ của dung dịch đất chỉ tính
chua, kiềm hoặc trung tính của
đất.
HS nghiên cứu SGK, trả lời.
- Căn cứ vào trạng thái của
H
+
& Al
3+
trong đất, độ chua
đất đc chia làm 2 loại.
- Độ chua hoạt tính: Là độ
chua do H
+
trong dung dịch
đất gây nên.
Độ chua tiềm tàng: Là độ
chua do H
+
Al
3+
trên bề mặt
đất gây nên.
- HS nghiên cứu, thảo luận,
trả lời & viết phơng trình.
HS nghiên cứu SGK, thảo luận,
trả lời.
- Là khả năng của đất cung
cấp đồng thời và không
ngừng nc, chất dd, không
chứa các chất độc hại cho
cây, bđảm cho cây đạt NS
cao.
- HS nghiên cứu SGK, thảo
luận, trả lời
- P/ của dung dịch đất chỉ tính chua,
kiềm hoặc trung tính của đất.
- P/ của dung dịch đất do [H
+
] &
[OH
-
] quyết định.
+ Nếu [H
+
] > [OH
-
]: đất có tính axít.
+ [OH
-
] = [H
+
]: trung tính.
+ [OH
-
] >[H
+
]: tính kiềm.
1. Phản ứng chua của đất.
Căn cứ vào trạng thái của H
+
&
Al
3+
trong đất, độ chua đất đc chia
làm 2 loại:
a) Độ chua hoạt tính: Là độ chua
do H
+
trong dung dịch đất gây nên.
b) Độ chua tiềm tàng: Là độ chua
do H
+
Al
3+
trên bề mặt đất gây nên.
2. Phản ứng kiềm của đất.
Đất chứa nhiều muối kiềm
Na
2
CO
3
, CaCO
3
khi các muối
này thuỷ phân thành NaOH &
Ca(OH)
2
làm cho đất hoá kiềm.
III/ Độ phì nhiêu của đất.
1. Khái niệm: Là khả năng của đất
cung cấp đồng thời và không
ngừng nc, chất dd, không chứa các
chất độc hại cho cây, bđảm cho
cây đạt NS cao.
2. Phân loại.
- Độ phì nhiêu tự nhiên là độ phì
đc hình thành dới thảm TV tự
nhiên.
- Độ phì nhiêu nhân tạo là độ phì
nhiêu hình thành do kết quả HĐ
SX của con ngời.
3. Củng cố:
Nêu 1 số biện pháp làm tăng độ phì của đất mà em biết?
4. HDVN:
Học bài theo vở ghi & SGK.
***********************************************************************
Lớp dạy: Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
(Tiết 6)Bài 8: thực hành
Xác định độ chua của đất
I/ Mục tiêu:
- XĐ đc độ pH của đất bằng thiết bị thông thờng.
- Thực hành đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh & bảo đảm an toàn lao động.
II/ Chuẩn bị:
( Chuẩn bị dụng cụ thực hành nh SGK)
III/ TTBH:
1. Kiểm tra:
- Nêu cấu tạo của KĐ? Khả năng hấp phụ của nó?
- Phản ứng của dung dịch đất là gi? Cho biết P/ chua & P/ kiềm của đất?
2. Nội dung thực hành:
Giáo viên chia HS ra làm 3 nhóm và hớng dẫn HS làm thí nghiệm nh sau:
* B ớc 1:
Cân 2 mẫu đất, mỗi mẫu 20g, đổ mỗi mẫu đất vào1 bình tam giác dung tích 100
ml.
* B ớc 2:
Dùng ống đong 50 ml dung dịch KCl 1N đổ vào bình tam giác thừ nhất và 50 ml
nớc cất vào bình tam giác thứ 2.
* Bớc 3:
Dùng tay lắc 15 phút.
* Bớc 4:
Xác định độ pH của đất:
Dùng máy đo pH để đo. Vị trí bầu điện cực ở giữa dung dịch huyền phù. Đo kết
quả trên máy khi số đã hiện ổn định trong 30s, ghi kết quả vào bảng sau:
Mẫu đất
Trị số pH
pH
H20
pH
KCl
Mẫu 1
Mẫu 2
3. Củng cố:
GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
4. HDVN: Học bài và tiếp tục về nhà làm thực hành.
***********************************************************************
Lớp dạy: Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Bài 9: biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu,
đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
(Tiết 7)
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết đợc sự hình thành, t/c của đất xám bạc màu, biện pháp cải tạo & hớng sử
dụng loại đất này.
- Biết đợc sự hình thành, t/c của đất xói mòn mạnh, biện pháp cải tạo & hớng sử
dụng loại đất này.
2. Về kĩ năng.
Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp.
3. Thái độ:
` Học sinh có ý thức tìm hiểu, cải tạo các loại đất trồng ở địa phơng.
II/ Chuẩn bị:
- GV: giáo án + SGK.
- HS: vở ghi + SGK.
III/ TTBH:
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Đất xám bạc màu hình
thành do nguyên nhân nào?
có ở đâu?
- Do địa hình dốc thoải nên
quá trình rửa trôi các hạt sét,
keo & các chất dd diễn ra
manh mẽ. Do tập quán canh
I/ Cải tạo và sử dụng đất
xám bạc màu.
1. Nguyên nhân hình thành.
- Do địa hình dốc thoải nên quá
trình rửa trôi các hạt sét, keo &
các chất dd diên ra manh mẽ.
- Đất xám bạc màu có
những t/c gì?
- Với những t/c của đất nh
vạy, chúng ta phải cải tạo
đất xám bạc màu ntn?
- Cần phải sử dụng đất xám
bạc màu ntn?
- Nguyên nhân nào gây ra
xói mòn đất? có ở đâu?
- Đất xói mòn mạnh trơ sỏi
đá có những t/c gì?
- Đất xói mòn cần phải đc
cải tạo và sd ntn?
tác lạc hậu nên đất bị thoái
hoá. Phân bố ở trung du bắc
bộ, đông nam bộ, tây
nguyên.
- Tầng đất mặt mỏng, TPCG
nhẹ: tỉ lệ cát lớn, ít keo, sét,
đất khô. Đất chua hoặc rất
chua. nghèo dd, mùn. VSV
trong đất ít, HĐ kém.
- Xây dựng hệ thống kênh
mơng, bờ vùng, thửa đảm
bảo tới tiêu hợp lí. Cày sâu
dần kết hợp bón phân hữu
cơ, phân hoá học hợp lí. Bón
vôi, luân canh cây trồng.
- Loại đất này thích hợp với
nhiều loại cây trồng.
- Do lợng ma lớn và địa hình
dốc.
Do TĐ của nc ma, nc tới,
tuyết tan.
- Hình thái phẫu diện không
hoàn chỉnh. ít sét, limon,
nhiều cát và sỏi. Đất chua
hoặc rất chua, nghèo mùn và
dd. VSV trong đất ít, HĐ
kém.
- Biện pháp công trình,biện
pháp nông học.
- Do tập quán canh tác lạc hậu nên
đất bị thoái hoá.
- Phân bố ở trung du bắc bộ, đông
nam bộ, tây nguyên.
2. Tính chất của đất xám bạc
màu.
- Tầng đất mặt mỏng, TPCG nhẹ:
tỉ lệ cát lớn, ít keo, sét, đất khô.
- Đất chua hoặc rất chua. nghèo
dd, mùn.
- VSV trong đất ít, HĐ kém.
3. Biện pháp cải tạo và h ớng sử
dụng.
a) Biện pháp cải tạo:
- Xây dựng hệ thống kênh mơng,
bờ vùng, thửa đảm bảo tới tiêu hợp
lí.
- Cày sâu dần kết hợp bón phân
hữu cơ, phân hoá học hợp lí.
- Bón vôi, luân canh cây trồng.
b) Sử dụng đất xám bạc màu:
- Thích hợp với nhiều loại cây
trồng.
II/ cải tạo và sử dụng đất
xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
1. Nguyên nhân gây xói mòn.
- Do lợng ma lớn và địa hình dốc.
- Do TĐ của nc ma, nc tới, tuyết
tan
2. Tính chất.
- Hình thái phẫu diện không hoàn
chỉnh.
- ít sét, limon, nhiều cát và sỏi.
- Đất chua hoặc rất chua, nghèo
mùn và dd.
- VSV trong đất ít, HĐ kém.
3. Cải tạo và sử dụng.
- Biện pháp công trình:
+ Làm ruộng bậc thang.
+ Thềm cây ăn quả.
- Biện pháp nông học.
3. Củng cố:
Nhắc lại các biện pháp cải tạo 2 loại đất mà em vừa học.
4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK.
***********************************************************************
Lớp dạy: Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Bài 10: biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
(Tiết 8)
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết đợc sự hình thành, t/c của đất mặn biện pháp cải tạo & hớng sử dụng loại đất
này.
- Biết đợc sự hình thành, t/c của đất phèn, biện pháp cải tạo & hớng sử dụng loại
đất này.
2. Về kĩ năng.
Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp.
3. Thái độ:
` Học sinh có ý thức tìm hiểu, cải tạo các loại đất trồng ở địa phơng.
II/ Chuẩn bị:
- GV: giáo án + SGK.
- HS: vở ghi + SGK.
III/ TTBH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày nguyên nhân, t/c, biện pháp cải tạo đất xám bạc màu?
- Trình bày nguyên nhân, t/c, biện pháp cải tạo đất xói mòn mạnh?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Nguyên nhân nào làm cho
đất mặn?
- Đất mặn có những đặc
điểm, t/c gì?
- Do nc biển tràn vào. Do
ảhg của nc ngầm làm đất
nhiễm mặn.
- Có TPCG nặng, tỉ lệ sét
cao, đất chặt, thấm nc kém.
Khi ớt đất dẻo, dính. Khi
khô đất cứng, nứt nẻ. Chứa
nhiều muối tan. Có P/ trung
I/ cải tạo và sử dụng đất
mặn.
1. Nguyên nhân hình thành.
- Do nc biển tràn vào.
- Do ảhg của nc ngầm làm đất
nhiễm mặn.
2. Đặc điểm, tính chất.
- Có TPCG nặng, tỉ lệ sét cao, đất
chặt, thấm nc kém. Khi ớt đất dẻo,
dính. Khi khô đất cứng, nứt nẻ.
- Chứa nhiều muối tan: NaCl,
Na
2
SO
4
.
- Có P/ trung tính hoặc hơi kiềm.
- Có những biện pháp cải
tạo đất mặn nào?
- Sử dụng loại đất này ra
sao?
- Nguyên nhân nào hình
thành nên đất phèn?
Đất phèn có những đặc
điểm, t/c gì?
- Có những biện pháp cải
tạo đất phèn nào?
tính hoặc hơi kiềm. VSV HĐ
kém.
- Biện pháp thuỷ lợi: Đắp đê
ngăn nc biển, XD hệ thống
mơng máng tới tiêu hợp lí.
Bón vôi, sau bón vôi tháo nc
rửa mặn, sau rửa mặn BS
phân hữu cơ. Trồng cây chịu
mặn.
- Sau khi cải tạo trồng lúa.
Thích hợp trồng cói. Chăn
nuôi thuỷ sản.
Do xác SV chứa lu huỳnh bị
phân huỷ giải phóng ra (s).
- Có TPCG nặng, tầng mặt
khô cứng, nứt nẻ. Độ phì
thấp, VSV HĐ kém.
- Biện pháp thuỷ lợi, bón
vôi, phân hữu cơ, đạm, lân &
phân vi lợng, cày sâu phơi
ải, lên luống.
- VSV HĐ kém.
3. Biện pháp cải tạo và h ớng sử
dụng.
a) Biện pháp cải tạo:
- Biện pháp thuỷ lợi: Đắp đê ngăn
nc biển, XD hệ thống mơng máng
tới tiêu hợp lí.
- Bón vôi, sau bón vôi tháo nc rửa
mặn, sau rửa mặn BS phân hữu cơ.
- Trồng cây chịu mặn.
b) Sử dụng:
- Sau khi cải tạo trồng lúa.
- Thích hợp trồng cói.
- Chăn nuôi thuỷ sản.
II/ cải tạo và sử dụng đất
phèn.
1. Nguyên nhân hình thành .
Do xác SV chứa lu huỳnh bị phân
huỷ giải phóng ra (s). Có ở vùng
đồng bằng ven biển.
2. Đặc điểm, tính chất.
- Có TPCG nặng, tầng mặt khô
cứng, nứt nẻ.
- Đất rất chua (pH> 4,0 có nhiều
chất độc hại Al
3+
, Fe
3+
, CH
4
, H
2
S)
- Độ phì thấp, VSV HĐ kém.
3. Biện pháp cải tạo vả sử dụng.
a) Cải tạo:
- Biện pháp thuỷ lợi: XD hệ thống
kênh tới tiêu nc để rửa chua, rửa
mặn, rửa phèn & hạ thấp mạch nc
ngầm.
- Bón vôi, phân hữu cơ, đạm, lân
& phân vi lợng.
- Cày sâu phơi ải, lên luống.
b) Sử dụng:
- Trồng lúa.
- Trồng cây chịu mặn.
3. Củng cố:
Nhắc lại các biện pháp cải tạo đất mặn, phèn mà em vừa học.
4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK.
Lớp dạy: Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Bài 12: đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số
loại phân bón thông thờng
(Tiết 9)
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết đợc đặc điểm, t/c, kĩ thuật sử dụng 1 số loại phân bón thông thờng.
2. Về kĩ năng.
Rèn luyện kỹ năng, so sánh, khái quát, tổng hợp.
3. Thái độ:
` Học sinh có ý thức tìm hiểu, sử dụng các loại phân bón thông thờng.
II/ Chuẩn bị:
- GV: giáo án + SGK.
- HS: vở ghi + SGK.
III/ TTBH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày nguyên nhân, t/c, biện pháp cải tạo đất mặn?
- Trình bày nguyên nhân, t/c, biện pháp cải tạo đất phèn?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Phân hoá học là gì? Hãy
kể tên 1 số loại phân hoá
học mà em biết?
- Phân hữu cơ là gì? Hãy kể
tên 1 số loại phân hữu cơ
mà em biết?
- Phân VSV là gì?
- Là loại phâ bón đc sx theo
quy trình công nghiệp.
Trong quá trình sx có sd 1
số ngliệu tự nhiên hoặc tổng
hợp. đạm, lân, ka li
- Là các chất hữu cơ vùi
trong đất để duy trì & nâng
cao độ phì nhiêu của đất,
đảm bảo cho cây trồng có
NS, clg cao. Xác ĐV, TV,
VSV
- Là loại phân bón có chứa
các loài VSV cố định đạm,
chuyển hoá lân hoặc VSV
phân giải chất hữu cơ.
I/ một số loại phân bón th -
ờng dùng trong nông, lâm
nghịêp.
1. Phân hoá học.
Là loại phâ bón đc sx theo quy
trình công nghiệp. Trong quá trình
sx có sd 1 số ngliệu tự nhiên hoặc
tổng hợp. Phân hoá học có thể là
phân đạm, lân, ka li, can xi, (s)
2. Phân hữu cơ.
Là các chất hữu cơ vùi trong đất
để duy trì & nâng cao độ phì nhiêu
của đất, đảm bảo cho cây trồng có
NS, clg cao.
3. Phân vi sinh vật.
Là loại phân bón có chứa các loài
VSV cố định đạm, chuyển hoá lân
hoặc VSV phân giải chất hữu cơ.
II/ đặc điểm, tính chất một
số loại phân bón th ờng
- Phân hoá học có đặc điểm,
t/c gì?
- Phân hữu cơ có đặc điểm,
t/c gì?
- Phân VSV có đặc điểm, t/c
gì?
- Phân hoá học phải đc sd
ntn là hợp lí?
- Phân hữu cơ phải đc sd ntn
là hợp lí?
- Phân VSV đc sd ntn?
- Chứa ít ngtố dd, nhng tỉ lệ
chất dd cao, dễ hoà tan nên
cây dễ hấp thụ, hiệu quả
nhanh.
- Có nhiều ngtố dd đa lg, vi
lg, trung lg. Có TP & tỉ lệ
chất dd không ổn định.
- Có chứa VSV sống, (t) sd
ngắn. Mỗi loại chỉ thích hợp
với 1 hoặc 1 nhóm cây trồng
nhất định.
- Đạm, ka li dùng bón thúc
là chính, nhng cũng có thể
bón lót với lg nhỏ. N,P,K có
thể bón lót, bón thúc.
- Bón lót là chính, trớc khi
sd cần ủ hoai mục.
- Có thể trộn hoặc tẩm vào
hạt, rễ cây trớc khi gieo
trồng.
dùng trong nông, lâm
nghiệp.
1. Đặc điểm của phân hoá học.
- Chứa ít ngtố dd, nhng tỉ lệ chất
dd cao.
- Dễ hoà tan (trừ lân) nên cây dễ
hấp thụ, hiệu quả nhanh.
- Nếu bón nhiều, bón liên tục
nhiều nămđặc biệt là đạm, ka li dễ
làm cho đất chua.
2. Đặc điểm của phân hữu cơ.
- Có nhiều ngtố dd đa lg, vi lg,
trung lg.
- Có TP & tỉ lệ chất dd không ổn
định.
- Cây không sd ngay đc mà phải
qua Q.Tr khoáng hoá cây mới sd
đc. Nên là loại phân bón có hiệu
quả chậm, không hại đất.
3. Đặc điểm của phân VSV.
- Có chứa VSV sống, (t) sd ngắn.
- Mỗi loại chỉ thích hợp với 1 hoặc
1 nhóm cây trồng nhất định.
- Không hại đất.
III/ kĩ thuật sử dụng.
1. Sử dụng phân hoá học.
- Đạm, ka li dùng bón thúc là
chính, nhng cũng có thể bón lót
với lg nhỏ.
- Lân khó tan nên dùng bón lót.
- Trong Q.Tr bón phân hoá học
nhiều năm cần bón vôi cải tạo đất.
- N,P,K có thể bón lót, bón thúc.
2. Sử dụng phân hữu cơ.
Bón lót là chính, trớc khi sd cần ủ
hoai mục.
3. Sử dụng phân VSV.
- Có thể trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ
cây trớc khi gieo trồng.
- Bón trực tiếp vào đất tăng slg
VSV có ích cho đất.
3. Củng cố:
Nhắc lại đặc điểm, tính chất của các loại phân thờng sd trong nông. lâm nghiệp.
4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK.
***********************************************************************
Lớp dạy: Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: Tiết(Theo TKB): Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Bài 13: ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất
phân bón
(Tiết 10)
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết đợc ứng dụng của CN trong sx phân bón.
- Biết đc 1 số loại phân VSV dùng trong sx nông, lâm nghiệp & cách sd.
2. Về kĩ năng.
Rèn luyện kỹ năng, so sánh, khái quát, tổng hợp.
3. Thái độ:
` Học sinh có ý thức tìm hiểu, sử dụng các loại phân VSV.
II/ Chuẩn bị:
- GV: giáo án + SGK.
- HS: vở ghi + SGK.
III/ TTBH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm và cách sd phân hoá học, phân hữu cơ, phân VSV?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Thế nào là ứng dụng CN vi
sinh trong sx phân bón?
- Dựa vào nguyên lí gì để
ứng dụng CN vi sinh vào sx
phân bón?
- Phân VSV cố định đạm là
gì? gồm những TP nào?
- Là khai thác các HĐ sống
của VSV để sx ra các SP có
giá trị phục vụ đ/s & PT kinh
tế XH.
- Nguyên lí, khi sx 1 loại
phân VSV nào đó, ngời ta
nhân, sau đó phối trộn chủng
VSV đặc hiệu với 1 chất
nền.
- Là loại phân bón có chứa
các nhóm VSV cố định nitơ
I/ nguyên lí sản xuất phân
vsv.
- Là khai thác các HĐ sống của
VSV để sx ra các SP có giá trị
phục vụ đ/s & PT kinh tế XH.
- Nguyên lí, khi sx 1 loại phân
VSV nào đó, ngời ta nhân, sau đó
phối trộn chủng VSV đặc hiệu với
1 chất nền.
II/ một số loại phân vsv th -
ờng dùng.
1. Phân VSV cố định đạm.
- Là loại phân bón có chứa các
nhóm VSV cố định nitơ tự do sống
cộng sinh với cây họ đậu hoặc
- Phân VSV chuyển hoá lân
là gì? gồm những TP nào?
- Phân VSV phân giải chất
hữu cơ là gì? gồm những TP
nào?
tự do sống cộng sinh với cây
họ đậu hoặc sống hội sinh
với cây lúa & 1 số cây trồng
khác.
- Là loại phân bón có chứa
VSV chuyển hoá lân hữu cơ
thành lân vô cơ hoặc chuyển
hoá lân khó tan thành lân dễ
tan.
- Là loại phân bón có chứa
các loài VSV phân giải chất
hữu cơ.
sống hội sinh với cây lúa & 1 số
cây trồng khác.
- TP: than bùn, VSV nốt sần cây
họ đậu, khoáng chất & ngtố vi lg.
- SD: dùng để tẩm hạt giống trớc
khi gieo hoặc bón trực tiếp vào
đất. Khi tẩm cần tiến hành nơi râm
mát, tránh ánh sáng MT, sau khi
tẩm cần gieo & vùi vào đất ngay.
2. Phân VSV chuyển hoá lân.
- Là loại phân bón có chứa VSV
chuyển hoá lân hữu cơ thành lân
vô cơ hoặc chuyển hoá lân khó tan
thành lân dễ tan.
- SD: dùng tẩm hạt hoặc bón trực
tiếp.
- TP: Than bùn, VSV chuyển hoá
lân, bột phốtphorit, apatit, khoáng
chất & vi lg.
3. Phân VSV phân giải chất hữu
cơ.
- Là loại phân bón có chứa các
loài VSV phân giải chất hữu cơ.
- Bón trực tiếp vào đất.
- Trong xác TV có xenlulo không
tự phân giải đc mà phải nhờ sự
tham gia của các (E) do 1 số VSV
tiết ra. Bón phân VSV phâ giải
chất hữu cơ vào đất có TD thúc
đẩy Q.Tr phân huỷ & phân giải
chất hữu cơ trong đất tạo thành
các chất khoáng đơn giảm mà cây
có thể hấp thụ đc.
3. Củng cố:
GV sd các câu hỏi cuối bài.
4. HDVN:
Học bài theo vở ghi & SGK.
***********************************************************************