Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tiểu luận cuối kì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.79 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM
KHOA : KẾ TOÁN –TÀI CHÍNH -NGÂN HÀNG
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
HỌ TÊN SINH VIÊN : LẠI HOÀNG SÂM
MÃ SỐ SINH VIÊN : 9008112TPT
04/2009
CÂU HỎI 1 : CÁC ANH CHỊ HÃY TRÌNH BÀY MỤC TIÊU VÀ
KẾ HOẠCH NHẰM ĐỘNG VIÊN BẢN THÂN THÀNH CÔNG TRONG
MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP Ở BẬC ĐẠI HỌC ?
Trả lời :
• Mục tiêu học tập ở bậc đại học :
Thời gian học tập ở bậc đại học là từ 4 đến 5 năm tùy theo khả năng
học tập của từng sinh viên .Từ đó ,em mong muốn mục tiêu đầu tiên
cho việc học tập ở bậc đại học của mình là hoàn thành trong thời gian
ngắn nhất ( 4 năm ) .
Sau thời gian học tập 4 năm ở môi trường đại học em mong mình sẽ
đạt được một kết quả cao nhất mà khả năng mình có thể ( một tấm
bằng đại học loại khá hoặc thấp nhất thì cũng là trung bình ) .
Trong thời gian 4 năm đó có 4 mục tiêu nhỏ được chia theo từng năm
học :
o Ở những năm học đó em mong muốn sẽ có những bước
phát triển trong vốn kiến thức của bản thân và nó sẽ thể
hiện thông qua thành tích học tập tương ứng cho từng
năm ( từ năm 1 đến năm 4 điểm số học tập sẽ tăng dần từ
5,5 đến 7,0 ) .
o Trong những năm học đó từng học kỳ em mong mình sẽ
vượt qua với những số điểm mà mình mong muốn hoặc
có thể là hơn thế nữa .
o Trong từng môn học mục tiêu của bản thân em là cố gắng
đi học đầy đủ nhất mà mình có thể .
• Kế hoạch học tập ở bậc đại học :


Kế hoạch nhỏ cho từng môn học :
o đi học đầy đủ và đúng giờ
o đọc tài liệu để bổ sung kiến thức ở trường
o nghe giảng và tiếp thu bày giảng một cách hiệu quả nhất
o ghi chép đầy đủ kiến thức bài học
Tận dụng thời gian rãnh rỗi vào ban ngày để đọc tài liệu và xem lại
bài giảng ở lớp .
Thời gian vào buổi tối của những hôm không đi học em sẽ dành cho
việc làm những bài tập ở lớp và cho những công việc riêng như thể
thao ,giải trí …
Trong những năm học em cố gắng sao cho không có môn học nào
phải thi lại .cuối năm đạt được mục tiêu mình mong muốn ( năm 1 đạt
5,5đ ,năm 2 đạt 6,0đ ,năm 3đạt 6,5đ ,năm 4 đạt 7,0đ )
Xây dựng mối quan hệ thân thiết với tất cả các bạn học cùng lớp ,để
khi vào lớp mình sẽ thấy vui vẻ hòa đồng tạo động lực khi học tập .cố
gắng phát biểu với những gì mình biết được giúp cho bản thân có
được một buổi học đạt chất lượng và cũng cho lớp một một buổi học
sinh động ,hiệu quả.
Bắt đầu từ năm 2 trở đi khi việc học và làm đã đi vào ổn định em sẽ
học thêm những những môn phụ trợ khác ví dụ : vi tính ,ngoại ngữ …
vào những ngày rãnh rỗi của tuần ,tháng để sau 4 năm em có đủ điều
kiện ra trường với tấm bằng đại học ngành tài chính- ngân hàng .
CÂU HỎI 2 : CÁC ANH CHỊ LỰA CHỌN MỘT KỸ NĂNG ĐƯỢC
XEM LÀ QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI BẢN THÂN KHI HỌC Ở BẬC ĐẠI
HỌC ,TRÌNH BÀY LÝ DO TẠI SAO KỸ NĂNG ĐÓ QUAN TRỌNG VÀ
THỂ HIỆN NHỮNG ĐIỂM CỐT LÕI CỦA KỸ NĂNG ĐÓ .
Trả lời :
Kỹ năng được xem là quan trọng đối với bản thân em khi học ở bậc
đaị học là ĐỌC .
Theo quan điểm của riêng bản thân em là do thời gian học ở trên lớp

quá ngắn không đủ để hiểu hết nội dung của bài học hay bài giảng của
thầy cô ở trên lớp .Mặt khác ,khi học ở bậc đại học này các tài liệu
kiến thức đa số là phải thu nhặt từ sách vở là chủ yếu .Nếu sinh viên
muốn hiểu rõ nội dung môn học và những kiến thức có liên quan để
có được kết quả tốt trong học tập thì bắt buộc phải học từ sách là chủ
yếu .
vì vậy đối với bản thân em thì việc ĐỌC em thấy là quan trọng nếu
muốn có được đầy đủ nhất kiến thức ở bậc đại học .
Kỹ năng đọc những điểm cốt lõi :
Mục đích của việc đọc :
Tìm kiếm thu thập thông tin
Thưởng thức cái hay
Tóm tắt ý chính
Phê bình hoặc đánh giá …
Chiến lược dành cho kỹ năng đọc :
Biết mục tiêu cho mỗi phần đọc và tại sao chúng ta quan tâm
đến phần kiến thức này .
Lướt qua lời mở đầu và mục lục để quyết định cấu trúc tổ chức
mà tác giả đã chọn .

Đọc phần tóm tắt ở cuối mỗi phần đọc để bạn sẽ biết được tác
giả nghĩ gì là quan trọng trước khi bắt đầu đọc .
Xác định các mục tiêu ở đầu chương hoặc phần đọc .
Đọc tất cả câu hỏi nghiên cứu tìm thấy ở cuối chương trước
khi bắt đầu đọc .
Lướt và liếc sơ qua tài liệu :
Liếc qua : phần mục lục ,đề mục chính ,phụ lục .Đọc phần giới
thiệu và tóm tắt hoặc kết luận .Mỗi cái dành chừng 5-10 phút .Liếc
qua rất có ích cho việc lập kế hoạch hoặc xem trước .
Lướt qua : bất kì quyển sách được sắp xếp tốt nhưng sinh viên

quên điều này mà đọc theo kiểu từng chữ ,cố gắng nhồi nhét vào
thì việc đọc sẽ không đạt được hiệu quả cao .Nếu không có khung
sườn các khái niệm ,bạn sẽ cảm thấy đây là công việc khó khăn
.Đó là bước đi đầu trước khi đọc chuyên sâu và nhớ toàn bộ .Nó sẽ
cho khung sườn hợp lý để điền chi tiết đã đọc vào đó .Khi đọc lướt
sơ qua sẽ giúp bạn xác định những thuật ngữ mới được xác định
trong chương ,những câu phát biểu ,định nghĩa ,công thức …khi
xác định cố gắng tìm hiểu như vậy sẽ giúp bạn có động lực để tiếp
tục đọc sâu hơn .
Cách đọc một quyển sách khó chịu :
Nhìn tựa trang và lời mở đầu ,ghi cụ thể những tựa đề phụ khác
hoặc dấu hiệu về phạm vi và mục tiêu của quyển sách hoặc quan
điểm của tác giả .
Tìm hiểu mục lục ,sử dụng nó xem như tìm hiểu bản đồ trước khi
bắt đầu cuộc hành trình .
Kiểm tra phụ lục của hàng loạt các môn học mà tác giả trích dẩn
.Khi bạn thấy những khái niệm được liệt kê được xem là cốt yếu
giúp bạn tìm ra lối đi .Bạn có thể nhìn thấy những điểm mấu chốt
mà tác giả tiếp cận .
Bây giờ bạn bắt đầu đọc hoặc lướt qua tùy bạn chọn .Nếu bạn lướt
sơ qua ,nhìn vào các chương chứa đựng lối đi mấu chốt hoặc lời
phát biểu tóm tắt trong những trang đóng hoặc mở của tác giả .sau
đó đắm chìm trong trang đó và tại đây bạn đọc một hoặc hai
đoạn ,thỉnh thoảng nhiều trang theo kết quả đưa ra .Qui tắc chung
đó là thông qua cách này ,tìm kiếm mạch cơ bản đánh bật ra vấn đề
.
CÂU HỎI 3 : CÁC ANH CHỊ TỰ CHỌN MỘT ĐỀ TÀI CÓ LIÊN
QUAN VỀ MẶT XÃ HỘI VÀ ĐÁP ỨNG NHỮNG YÊU CẦU 1 , 2 , 4 , 5 ,
7 , 8 , 10.
Trả lời :

ĐỀ TÀI : “SAO KHÔNG XẾP HÀNG “
Tại sao phải xếp hàng ?
Xếp hàng là đúng hay sai ?
Xếp hàng ở đâu ?
Người nước ngoài nói gì về chúng ta ?
Khó khăn gì cho việc xếp hàng ?…
Vấn đề này được đặt ra trong bối cảnh nước ta đang trên đà phát
triển về mặt kinh tế .Nhằm để thay đổi những nhận thức còn yếu
kém của mọi người trong xã hội .Cụ thể là vấn đề xếp hàng ở các
trạm xe buýt ,tàu điện ngầm ,bệnh viện ,sân bay,căn tin …
Ở nước ngoài mọi người dân đều có thói quen xếp hàng ở nơi công
cộng .Mỹ ,Anh ,Pháp …được xem là những nền văn minh tiến bộ
hơn cả ,trong quá trình phát triển về kinh tế của họ luôn đi kèm với
quá trình phát triển của xã hội .Nhận thức của những người dân
nước họ luôn ở mức cao ,tại sao vậy ? điều đơn giản là khi còn nhỏ
họ đã được dạy dỗ những điều đó từ nhà trường cũng như gia
đình .Và luật pháp của họ luôn có những biện pháp răng đe hợp
lý ,những khẩu hiệu tuyên truyền có ở khắp nơi .Và điều quan
trọng hơn cả là những cái đó đã đi vào tiềm thức của mỗi người ,ăn
sâu vào tâm trí họ ngay khi mới sinh ra .
Nhìn lại mình ,kinh tế ngày càng phát triển nhận thức người dân
càng tiến bộ .Đời sống ngày được nâng cao ,người dân không còn
đặt nhiều quan tâm về cơm áo gạo tiền như ngày xưa nữa mà thay
vào đó là những đòi hỏi cao hơn về mặt xã hội .Đây là điều kiện để
nhận thức của mọi người trong chúng ta thay đổi theo chiều hướng
tốt đẹp hơn ,văn minh hơn .
“Trong mắt nguời nước ngoài” đây là một mục trên tờ báo tuổi trẻ
mà tôi vẫn thường hay đọc .Mới đây ngày 16/04 trên mục đó có
đăng bài “sao không xếp hàng” nói về nhận xét của một sinh viên
người Hàn Quốc tên là YOON SUN EA về Việt Nam .Bài báo nói

“hằng ngày tôi thường ăn cơm ở căngtin ,nơi đang theo học .Mỗi
lần đến căngtin ,tôi phải chờ rất lâu mới len lên được để giọi món

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×