Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Đề tài Mô hình thí nhiệm Zen và Logo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.41 KB, 47 trang )

ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CĐ CÔNG THƯƠNG TP.HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ



PHIẾU GIAO ĐỒ ÁN

1.Họ tên sinh viên / nhóm sinh viên được giao đề tài:


-
-










M
M
S


S
S
S
V
V
:
:










L
L


p
p
:
:
Đ
Đ
C
C
N

N
A
A


K
K
3
3
6
6




-
-










M
M
S

S
S
S
V
V










L
L


p
p
:
:
Đ
Đ
C
C
N
N
A

A


K
K
3
3
6
6




-
-










M
M
S
S
S

S
V
V
:
:








L
L


p
p
:
:
Đ
Đ
C
C
N
N
A
A



K
K
3
3
6
6




-
-










M
M
S
S
S
S
V

V
:
:










L
L


p
p
:
:
Đ
Đ
C
C
N
N
A
A



K
K
3
3
6
6




-
-










M
M
S
S
S
S
V

V
:
:








L
L


p
p
:
:
Đ
Đ
C
C
N
N
A
A


K

K
3
3
6
6




2
2
.
.


T
T
ê
ê
n
n


đ
đ




t

t
à
à
i
i




















:
:


M

M
ô
ô


h
h
ì
ì
n
n
h
h


t
t
h
h
í
í


n
n
h
h
i
i



m
m


Z
Z
e
e
n
n


v
v
à
à


L
L
o
o
g
g
o
o


3

3
.
.
N
N
h
h
i
i


m
m


v
v




đ
đ




t
t
à

à
i
i


:
:


-
-


T
T
ì
ì
m
m


h
h
i
i


u
u



l
l
ý
ý


t
t
h
h
u
u
y
y
ế
ế
t
t


v
v




Z
Z
e

e
n
n


-Vẽ sơ đồ bảng thí nghiệm
-Xây dựng mô hình thí nghiệm
4.Dữ liệu ban đầu:
- Sơ đồ mạch của thí nghiệm





Ngày giao đề tài:…./…./2015 Ngày nộp đồ án:…./…./2015
Giảng viên hướng dẫn:

Ngày…tháng…năm2014
`
Trưởng bộ môn Giảng viên hướng dẫn







ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 2


LỜI CÁM ƠN

Trước tiên chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành tới quý thầy cô giáo trong
trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM nói chung và quý thầy cô giáo trong khoa
Điện – Điện tử, bộ môn Điện Công Nghiệp nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt
cho chúng em kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Th.S Nguyễn Mạnh Thắng, thầy đã tận tình
giúp đỡ, trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp.
Trong thời gian làm việc với thầy, chúng em không ngừng tiếp thu them nhiều kiến
thức bổ ích mà còn học tập được tinh thần, thái độ làm việc nghiêm túc, hiệu quả,
đây là những điều cần thiết cho chúng em trong quá trình học tập và công tác sau
này.

Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã động viên,
đóng góp ý kiến và giúp đỡ trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đồ
án môn học.

Sau cùng, chúng em xin kính chúc quý Thầy, Cô và gia đình dồi dào sức khỏe và
thành công trong sự nghiệp để có thể truyền đạt nhiều kiến thức hơn cho những sinh
viên như chúng em sau này!















ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, ở các nước đang phát triển để thoát khỏi nghèo đói, xác định ngành
công nghiệp cần thiết để phát triển cơ bản của quốc gia và có xu hướng đưa đất nước
trở thành nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Trong các xí nghiệp công nghiệp cần
thiết tự động hóa cho các phân xưởng thiết bị sản xuất. Tự động hóa, giảm số lượng
người lao động là xu hướng phát triển tất yếu của ngành kĩ thuật. Các thiết bị điều
khiểntự đông hóa ngày càng nhiều trong đó có Zen một loại PLC cỡ nhỏ. Là sinh
viên khoa Điện – Điện tử của trường Cao Đẳng Công thương, với những kiến thức đã
học cùng với mong muốn thiết kế một mô hình để thực tập về Zen nhằm đáp ứng nhu
cầu vận dụng kiến thức của mình để thực hành, chúng em đã chọn “ Mô hình thí
nghiệm Zen Và Logo” làm đề tài Đồ án môn điều khiển của mình.
Trong quá trình thực hiện báo cáo của mình, chúng em đã cố gắng hết sức để
hoàn thiện một cách tốt nhất.Nhưng với kiến hức và sự hiểu biết có hạn nên sẽ không
tránh khỏi những thiếu sót mong quý thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến cho đề tài
của chúng em them hoàn thiện hơn.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Mạnh Thắng đã nhiệt tình giúp
đỡ chúng em trong quá trình thực hiện đề tài này!
Chúng em xin trân thành cảm ơn!


















ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 4

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
II.MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1.Mục tiêu nghiên cứu
2. NHiệm vụ nghiên cứu
III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN
I.GIỚI THIỆU VỀ CÁC THIẾT BỊ LẬP TRÌNH BẰNG TAY

II.GIỚI THIỆU VỀ ZEN
1.Zen là gì?
2.Cấu tạo
3. Một số ưu điểm của Zen
4. Các loại Zen
5. Đặc tính kĩ thuật của Zen

CHƯƠNG II: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ZEN
CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG CỦA ZEN
CHƯƠNG IV : MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM

















ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 5


CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong qua trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước thì các lĩnh vực về công nghiệp
ngày càng phát triển, trong đó lĩnh vực tự động hóa ngày càng được chú trọng và quan
tâm nhiều hơn. Do yêu cầu về tự động hóa ngày càng cao, đòi hỏi kĩ thuật điều khiển
phải có sự thay đổi cả về thiết bị và phương pháp điều khiển.
Về phương pháp điều khiển trước kia chúng ta hay sử dụng phương pháp điều khiển
đấu nối phần cứng Trang bị điện. trong phương pháp này các linh kiện khí cụ điện
được nối với nhau vĩnh viễn do đó khi muốn thay đổi nhiệm vụ điều khiển thì phải
thay đổi nối dây toàn bộ mạch điện hay các khí cụ điều khiển khác, do đó mất nhiều
thời gian và gây khó khăn cho việc điều khiển. Ngày nay với sự phát triển của khoa
học – công nghệ cho ra đời các thiết bị mới với công nghệ cao hơn sử dụng phương
pháp điều khiển tiên tiến hơn. Các thiết bị đó được gọi là các thiết bị điều khiển lập
trình được và phương pháp điều khiển ở đây là phương pháp điều khiển lập trìnhvới
các ưu điểm vượt trội sau: cách nối dây độc lập với chương trình, để thay đổi nhiệm
vụ điều khiển chỉ phải thay đổi nội dung của chương trình trong bộ nhớ của bộ điều
khiển mà phương pháp nối dây bên ngoài không bị ảnh hưởng. Chính vì vậy mà các
thiết bị điều khiển lập trình được ngày càng thay thế cho những thiết bị điều khiển
thông thường như rơle, công tắc tơ trong các hệ thống điều khiển. Việc cho ra đời các
thiết bị điều khiển lập trình được đem lại những ứng dụng to lớn không chỉ trong các
ngành công nghiệp mà còn rât hữu ích trong cuộc sống như điều khiển các hệ thống
cung cấp nước, hệ thống cung cấp điện của các cơ quan, gia đình và các xí nghiệp. nhà
máy,…
Là một sinh viên chuyên nghành Điện – Điện tử, chúng em cũng rất quan tâm đến lĩnh
vực này, với mong muốn nâng cao hiểu biết của mình về các thiết bị điều khiển lập
trình được và ứng dụng của chúng vào thực tế cuộc sống, vìa vậy chúng em chọn đề
tài: “Mô hình thí nghiệm Zen và Logo”.

II.MỤC TIÊU CHỌN ĐỀ TÀI
1.Mục tiêu nghiên cứu
- Nâng cao hiểu biết của mình về bộ điều khiển Zen
-Xây dựng mô hình thí nghiệm từ đó có thể thực hành để mở rộng thêm kiến thức từ
đó áp dụng vào để thiết kế các thiết bị tự động sử dụng bộ Zen để điều khiển
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
-Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của Zen
ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 6

- Giới thiệu tổng quan về Zen và thực hành lập trình trên Zen
- Xây dựng mô hình thí nghiệm Zen

III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
-Tham khảo tài liệu, thầy hướng dẫn, chuẩn bị dụng cụ làm mô hình
-Mua thiết bị và linh kiện
-Thiết kế vẽ sơ đồ,mô hình
-Thi công mô hình
-Kiểm tra sửa chữa mô hình
-Thực tập trên mô hình





























ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 7

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN

I.GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ LẬP TRÌNH BẰNG TAY
II.GIỚI THIỆU VỀ ZEN
1.Zen là gì?
Zen là loại PLC cỡ nhỏ được cung cấp bởi hãng OMRON của Nhật Bản sản
xuất năm 2001. Zen còn được gọi với tên là hệ rơle lập trình được ( Programable

relays) với nhiều ưu điểm nổi bật như tiết kiệm chi phí cho các bài toán đơn giản.
2.Cấu tạo của Zen
Lập trình từ trái sang phải dễ dàng trực tiếp trên ZEN (với loại có màn hình)
hay bằng phần mềm ZEN Support Software
- Các tính năng mới bổ sung của model -V2: twin timer, weekly timer multiple-day
operation, pulse output operation, 8-digit counter (150 Hz), 8-digit comparators
- 10 hoặc 20 I/O trên module CPU (6/12 đầu vào AC hoặc DC, 4/8 đầu ra rơle 8A)
- Có thể mở rộng đến 44 I/O dùng các module mở rộng (tối đa 3 module mở rộng)
- Có 16 bit lưu (holding bit) trạng thái kể cả khi mất điện
- 2 đầu vào analog 0-10VDC (loại DC)
- 6 display bit dùng để hiển thị các message lên màn hiển thị của ZEN tuỳ theo trạng
thái chương trình
- 4 bộ so sánh analog/ 16 bộ so sánh counter/timer
- 8 bit báo trạng thái các nút bấm
- 6 timer với nhiều loại: ON-delay/OFF-delay timer, One-shot timer, Flashing-pulse
timer
- 8 Holding timer với trạng thái được lưu kể cả khi mất điện
- 16 counter có thể đếm lên hoặc xuống thay đổi bằng chương trình
- Lưu chương trình bằng EEPROM hoặc bằng card nhớ

3.Một số ưu điểm của Zen
• Tiết kiệm khi điều khiển tự động hoá cỡ nhỏ.
Một bộ xử lý trung tâm cung cấp 12 đầu vào và 8 đầu ra (đối với khối
CPU 20 cổng vào ra). Thích hợp sử dụng cho các điều khiển cỡ nhỏ như hệ
thống cung cấp nước cho nhà cao tầng hay điều khiển ánh sáng cho các văn
phòng công sở…
• Hoạt động dễ dàng với một hệ điều khiển giá rẻ.
Lập trình ladder trực tiếp từ bộ xử lý trung tâm.Chương trình ladder có
thể dễ dàng được copy.
• Bảng điều khiển nhỏ hơn.

ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 8

Zen có kích thước rất nhỏ 90 x 70 x 56 mm ( chiều cao x chiều rộng x
chiều sâu ) rất thuận lợi cho việc lắp đặt.
• Dễ dàng trong việc lắp ráp và nối dây.
Việc gá đặt dễ dàng với một rãnh nhỏ phía mặt sau. Sẵn có các Timer và
Counters vì vậy chỉ cần nối dây cho nguồn cấp và các cổng vào ra. Thao tác kết
nối đơn giản chỉ cần dùng một tuốc nơ vít.
• Có thể kết hợp với các module mở rộng tăng số lượng các đầu vào ra.
Số lượng đầu vào ra của Zen có thể lên tới 24 đầu vào và 20 đầu ra nhờ
kết hợp thêm 3 module mở rộng.
• Biện pháp khắc phục khi mất điện.
EEPROM vẫn lưu trữ chương trình và dữ liệu cài đặt hệ thống khi không
cấp điện tới ZEN.Các dữ liệu về thời gian, counter, holding timer và các bit làm
việc vẫn được lưu nhờ sử dụng một nguồn nuôi.
• Dễ dàng lưu trữ và copy chương trình.
Sử dụng một băng từ nhớ có thể dễ dàng lưu trữ và copy chương trình
• Có thể lập trình và theo kiểm tra hoạt động từ một máy vi tính.
Phầm mềm Zen Support cung cấp một cách hoàn chỉnh cho quá trình mô
phỏng trên máy vi tính.
• Dung lượng đóng cắt lớn hơn.
Công tắc đầu ra có thể chịu dòng 8A ( 250VAC ). Các công tắc đều độc
lập với nhau.
• Đầu vào xoay chiều.
Đối với CPU có nguồn cấp đầu vào xoay chiều, có thể kết nối trực tiếp
với điện áp từ 100V đến 240V
• Lập trình dễ dàng.
Có thể đặt cho bit đầu ra 3 sự hoạt động khác nhau.

• Các Timer phong phú.
Mỗi Timer đều hỗ trợ 5 kiểu hoạt động và 3 kiểu thang chia thời gian.
Cùng với 8 holding Timers có thể giữ trạng thái Timer khi nguồn cấp bị ngắt.
• Counter có thể đếm tăng và đếm giảm.
Có sẵn 16 Counter có thể điều khiển đếm tăng hoặc đếm giảm. Sử dụng
bộ so sánh có thể lập trình cho nhiều đầu ra từ 1 Counter.
• Hỗ trợ Timer hoạt động theo ngày hoặc theo mùa.
Khối CPU với sẵn có chức năng đông hồ và lịch hỗ trợ 16 Weekly Timer
và Calendar Timer. Calendar Timer hỗ trợ điều khiển theo mùa, còn Weekly
Timer hỗ trợ điều khiển theo ngày giờ.
• Đầu vào tương tự trực tiếp.
Khối CPU với đầu vào nguồn cấp 1 chiều có 2 đầu vào tương tự ( từ 0V
ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 9

đến 10V ) và 4 bộ so sánh tương tự.
• Bảo dưỡng dễ dàng hơn.
Sử dụng chức năng hiển thị của khối CPU để hiển thị tin nhắn do người
sử dụng cài đặt về ngày, thời gian và các dữ liệu khác.
• Đèn màn hình sáng lâu hơn trong điều kiện làm việc tối.
Có thể đặt cho đèn màn hình tắt sau 2, 10 hay 30 phút, cũng có thể đặt
chế độ đèn luôn sáng. Với chức năng hiển thị, đèn màn hình cũng có thể bật
sáng khi một tin nhắn hiển thị.
• Lọc nhiễu đầu vào.
Mạch lọc nhiễu đầu vào ngăn chặn nhiễu đầu vào.
• Sử dụng rộng rãi trên thế giới.
Có thể hiển thị 6 ngôn ngữ. Hỗ trợ chức năng phân biệt giờ theo mùa.
• Bảo mật chương trình.
Chương trình có thể được bảo vệ nhờ cài đặt password.


4.Các loại Zen
Zen được phân biệt dựa vào các yếu tố sau:
- Sử dụng nguồn nuôi AC hay DC:
+ Zen xoay chiều ( nếu dùng nguồn AC )
+ Zen một chiều ( nếu dùng nguồn DC )
- Có màn hình tinh thể lỏng LCD (đi kèm phím ấn hay không có ).
- Có đồng hồ thời gian theo tuần và năm hay không.
- Có đầu vào Analog hay không.
Dưới đây là bảng các loại Zen phiên bản V2

5. Đặc tính kỹ thuật của Zen
a.Đặc tính đầu vào cho loại dùng nguồn AC
- Điện thế đầu vào: 100V đến 200V ( +10% / -15% ), 50/60Hz
- Tổng trở đầu vào: 680kΩ
- Dòng điện đầu vào: 0,15mA ở 100VAC và 0,35mA ở 240 VAC
- Điện thế đóng ( mức 1 ): 80 VAC min
- Điện thế ngắt ( mức 0 ): 25VAC max
- Thời gian đáp ứng cần thiết cho trạng thái đóng hay ngắt:
• Ở 100 VAC là 50ms hay 70ms ( dùng chức năng lọc nhiễu ngõ vào )
• Ở 240 VAC là 100ms hay 120ms ( dùng chức năng lọc nhiễu ngõ
vào )

ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 10

b.Đặc tính đầu vào cho loại dùng nguồn DC
- Điện thế đầu vào: 25VDC ( +10% / -15% )
- Tổng trở đầu vào: 4,8kΩ

- Dòng điện đầu vào: 5mA
- Điện thế đóng ( mức 1 ): 16VDC min
- Điện thế ngắt ( mức 0 ): 5VDC max
- Thời gian đáp ứng cần thiết cho trạng thái đóng hay ngắt là 15ms hay
50ms ( dùng chức năng lọc nhiễu đầu vào )

c. Đặc tính đầu vào Analog
- Khoảng điện thế đầu vào: 0V đến 10V
- Tổng trở đầu vào: 150kΩ
- Độ phân giải: 0,1V

d.Đặc tính đầu ra
- Dòng điện cực đại của tiếp điểm 8A ở 250VAC, 5A ở 24 VDC
- Tuổi thọ của Rơle:
• Về điện: 50.000 lần vận hành
• Về cơ: 10 triệu lần vận hành
- Thời gian đáp ứng cần thiết khi đóng: 15ms
- Thời gian đáp ứng cần thiết khi ngắt: 5ms

e. Đặc tính kĩ thuật chung
- Nguồn cung cấp:
• Loại AC: 100 ÷ 250 VAC ( cho phép 85 ÷ 246 VAC )
• Loại DC: 24 VDC ( cho phép 20,4 VDC ÷ 26,4 VDC
- Công suất tiêu thụ:
• Loại AC: 30VA max
• Loại DC: 6,5W max
- Điện trở cách nhiệt giữa nguồn AC cung cấp và đầu nối đầu vào, đầu
nối đầu ra 20MΩ min ở 500VDC
- Nhiệt độ môi trường cho phép: 0
o

C đến 55
o
C
- Độ ẩm môi trường cho phép: 10% đến 90%





ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1


CHƯƠNG II: HƯ

1 – Lựa chon ngôn ng






2 – Lập chương tr
ình b
Chương trình mẫu :

a. Nối dây vào ra ho







GVHD:
CHƯƠNG II: HƯ
ỚNG DẪN SỬ DỤNG ZEN

hiển thị :

Bấm OK → Menu

Bấm ↓ 4 lần → con trỏ tớ
i LANGUAGE

Bấm OK hiển thị ngôn ngữ hiệ
n t



Bây giờ có thể lựa chọn ngôn ng

ình b
ậc thang:









t động bên trong :
i LANGUAGE

n t
ại

khác
ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 12

Đâu nối nguồn cấp
Nối các công tắc SW1 và SW2 vào các
đầu nối input I0 và I1

SW1 bật hoặc tắt . Bit I0 kungx bật
hoặc tắt . Tương tự SW2 và I1

Khi CT RUN SW1 bật → I1 bật→ đầu
ra

Q0 bật → típ điểm đầu ra cũng bật

Khi Q0 bật thì típ điểm đầu ra nối với
tải cũng bật

Tải
b. Xóa chương trình :
 Bấm OK chuyển vêf màn hình menu
 Chọn DELETE

 Bấm OK hiển thị trang xác nhận thay đổi
 Tiếp tục bấm OK để chấp nhận thay đổi .
c. Viết chương trình bậc thang :
- Cần phải chuyển ZEN về chế độ STOP mới viết thay đỏi được chương trình
 Bấm Ok về màn chuyển về màn hình Menu và chon PROGRAM
 Chọn EDIT PROGRAM
 Sau đó màn hình hiển thị như sau :
hiển thị dòng chương trình tại vị trí con trỏ nhấp nháy ở trạng thái đảo





Bấm OK chuyển sang trang sửa chương trình bậc thang
ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 13


CÁC HOẠT ĐỘNG KHI Ở TRANG SỬA ĐỔI CHƯƠNG TRÌNH BẬC THANG

-Ở mỗi bộ ZEN có thể chứa tới 96 dòng , mỗi dòng có 3 input và 1 output
-VD chương trình mẫu :
a.Viết đầu vào cho I0 :
Bấm OK hiển thị vị trí ban đầu .Dùng mũi tên →
chuyển sang vị trí địa chỉ khác và dùng mũi
tên lên xuốn g đẻ thay đổi địa chỉ




Bấm OK 2 lần để hoàn tấc việc nhập địa chỉ I0

b. Viết tiếp đầu vào I1nối tiếp I0 :

Bấm OK đẻ hiển thị lại t/điểm đầu vào NO và
địa chỉ I0
Bấm ALT để chuyển sang tiếp điểm NC
(bấm ALT để chuyển lại tiếp điểm NO)

Bấm phím mũi tên phải để chuyển sang vi trị địa
chỉ bit và dùng phím mũi tên lên UP để thành 1


Bấm OK để chuyển con trỏ sang vị trí tiếp theo.
đường nối sẽ tự động nối giữa các tiếp điểm.


Kí hiệu các đầu vào:
:

ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 14



Ghi chú :
Bấm ALT để chuyển sang chế độ ghi đường nối . Con
trỏ hình mũi tên chỉ sang trái sẽ nhấp nháy
Bấm nút → để vẽ 1 đường nối với đầu ra


-Kí hiệu các đầu vào:

c. Viết đầu ra cho bit Q0 :

Bấm → lần nữa để vẽ đầu ra và chuyển con trỏ
về vị trí ghi đầu ra
Bấm OK để hiển thị giá trị ban đầu cho đầu ra
và chuyển con trỏ nháy về vị trí loại bit Q




Dùng các phím mũi tên ↓/↑ để lựa chọn loại bit.
Dùng phím →/← để di chuyển con trỏ
Bấm nút OK 2 lần để hoàn tấc việc nhập địa chỉ Q. Con trỏ giờ đây chuyển sang vị trí
nhâp Input ở dòng tiếp theo.

d.Viết 1tiếp điểm Q0 song song với I0 :




ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 15


Bấm OK để hiển thị I0 rồi chuyển con trỏ về vị
trí lựa chọn loại bit


Bấm ↑ để lựa chọn loại bit Q


Bấm OK 2 lần để hoàn tấc việc nhập địa chỉ I0 .
Con trỏ chuyển sang vi trí nhập tiếp theo.

e. Vẽ các đường nối cho mạch song song ( mạch OR):

Bấm ALT khi con trỏ đang ở giữa 2 vị trí cần nối, con trỏ sẽ chuyễn sang hình ← cho
phép vẽ các đường nối . Bấm ↓,↑,→,← để vẽ các đường nối ngang hoặc thẳng đứng .
Thoát thì nhấn ESC

Bấm ALT để vẽ đường nối

Bấm ↑ đồng thời nối thẳng và ngang

Bấm OK hoàn tấc việc đường nối



Bấm ESC kết thúc hoạt động vẽ , bấm tiếp trở về màn hình Menu
3. Kiểm tra hoạt động của chương trình bậc thang:
ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 16

Hãy luôn kiểm tra hoạt động của chương trình trước khi đưa vào ZEN để hoạt động
4.Sửa chương trình bậc thang:
a.Thay đổi đầu vào:


Di chuyển con về trỏ nơi cần thay đổi

Bấm OK và chuyển con trỏ sang vi trí nhập bit
Bấm phím ↑↓ để lựa chọn

Bấm phím→ sang vi trí nhập lại bit
Bấm phím ↑↓ để lựa chọn địa chỉ bit

Bấm OK hoàn tất .

b.Sửa đổi các chức năng khác cho đầu ra của bit :
Di chuyển con về trỏ nơi cần thay đổi
Bấm OK
Bấm ←chuyển con trỏ sang vị trí thay đổi đầu
ra

F Bấm ↑ 2 lần để chuyển chức năng đầu ra


c.Xóa các đầu vào , đầu ra của bit và các đường nối :
- Di chuyển vị trí con trỏ tới vị trí cần xóa đầu vào và ra , bấm DEL
Bấm DEL để xóa đầu vào và

xóa luôn đường nối
d.Chèn dòng
ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 17


Để chèn 1 dòng trắng , chuyển con trỏ về đầu dòng cần chèn thêm 1 dòng trắng và
nhấn AL

1 dòng mới sẽ được chèn

Bấm ALT chèn tại đây

e.Xóa dòng trắng :
- Chuyển con trỏ về nơi cần xóa bấm DEL
Dòng này sẽ được xóa


Bấm ALT để xóa dòng trắng














ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 18


CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG CỦA ZEN


Trong thực tế, Zen có nhiều ứng dụng nhằm tự động hóa các thiết bị sàn xuất, như:
Điều khiển quạt thông gió, cầu thang cuốn, máy bơm cấp nước cho bể chứa…
Sau đây là một số mạch mô phỏng các ứng dụng trong thực tế:

Bài 1: Điều khiển tuần tự 3 động cơ( mở 1-2-3, tắt 1-2-3 bằng tay)
Mạch động lực

Mạch điều khiển(TBĐ)
Mạch mô phỏng Zen:




ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 19

Sơ đồ đấu nối phần cứng


Bài 2: Điều khiển tuần tự 3 động cơ( mở 1-2-3, tắt 1-2-3 tự động)
Mạch động lưc:


ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:


MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 20

Mạch Điều khiển ( trang bị điện)

Mạch mô phỏng Zen:






Sơ đồ đấu dây phần cứng:
ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 21


Bài 3: Điều khiển mở máy động cơ 3 pha qua 3 cấp điện trở nối vào dây quấn rotor
Mạch động lưc:


Mạch điều khiển(trang bị điện)

ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 22

Mạch mô phỏng Zen:



Sơ đồ đấu dây phần cứng





ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 23


Bài 4: Điều khiển mở máy động cơ 3 pha qua 3 cấp điện trở nối vào dây
quấn stator
Mạch động lưc:

Mạch điều khiển(trang bị điện)

ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 24

Mạch mô phỏng Zen:


Sơ đồ phần cứng




Bài 5: Điều khiển mở máy động cơ 2 cấp tốc độ tam giác lớn- sao kép

ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN 1 GVHD:

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ZEN VÀ LOGO Trang 25


Mạch động lưc:


Mạch mô phỏng Zen


Mạch điều khiển(trang bị điện)

×