Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Xác định hàm lượng NaCl trong một số loại muối ăn trên thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.7 MB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA HÓA HỌC

BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: HÓA HỌC PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MUỐI NATRI CLORUA
CỦA MỘT SỐ MẪU MUỐI ĂN CÓ TRÊN THỊ TRƯỜNG
GVHD : NGUYỄN HỮU HIỀN
SVTH : TRẦN PHƯƠNG THẢO
LỚP : HÓA 3A
MSV : 12S2011111
Huế, tháng 11/2014
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Muối ăn hay trong dân gian còn gọi đơn
giản là muối, là một khoáng chất, được con
người sử dụng như một thứ gia vị tra vào thức
ăn. Muối ăn là tối cần thiết cho sự sống. Muối
ăn có nhiều vai trò quan trọng đối với sức
khỏe và cuộc sống. Với mục đích là xác định
thành phần của các mẫu muối trên thị trường
nhằm tìm hiểu xem các mẫu muối trên thị
trường có đảm bảo yêu cầu về sức khỏe người
tiêu dùng hay không, chúng tôi chọn đề tài:
“XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MUỐI
NATRI CLORUA CỦA MỘT SỐ MẪU MUỐI ĂN CÓ TRÊN THỊ TRƯỜNG”.
II. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu một số mẫu muối ăn có trên thị trường.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu


Xác định thành phần của một số mẫu muối ó trên thị trường từ đó xét xem mẫu
muối đó có đạt chuẩn về sức khỏe hay không.
IV. Phương pháp nghiên cứu
- Tiến hành thực hành phân tích định lượng.
- Nghiên cứu trên sách giáo trình, mạng internet.
2
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

B. TỔNG QUAN LÍ THUYẾT MUỐI
I. Lịch sử của muối
Khả năng bảo quản muối là cơ sở của các nền văn minh. Nó góp phần loại bỏ sự
phụ thuộc vào khả năng cung ứng thực phẩm theo mùa và cho phép con người có thể
đi xa khỏi nơi cư trú mà không sợ thiếu thực phẩm. Vào thời Trung cổ, các đoàn lữ
hành cùng với khoảng 40.000 lạc đà đã đi tới 4.000 dặm xuyên qua sahara có chở theo
muối, đôi khi để trao đổi lấy nô lệ.
Cho đến những năm đầu thế kỉ 20, muối vẫn còn là một trong những động cơ chủ
yếu của các nền kinh tế và các cuộc chiến tranh. Muối đóng một vai trò nổi bật trong
việc xác định quyền lực và sự phân bố vị trí của các thành phố lớn nhất trên thế giới
Timbuktu đã từng là một trong các thị trường muối lớn nhất. Liverpool phát triển từ
một cảng nhỏ của Anh để trở thành hải cảng xuất khẩu chủ yếu đối với các loại muối
mỏ được khai thác từ mỏ muối lớn Cheshire và vì thế trở thành nguồn của muối thế
giới trong những năm hế kỉ 19.
Muối đã tạo ra và hủy diệt các vương quốc. Các mỏ muối ở Ba Lan đã dẫn tới sự
ra đời của hàng loạt các vương quốc trong thế kỉ 16, và chỉ bị tiêu diệt khi người Đức
đưa ra loại muối biển (đối với phần lớn trên thế giới, được coi là hơn hẳn muối mỏ).
Người Venezia đã đánh nhau và giành thắng lợi trong cuộc chiến với người Genova
về vấn đề muối. Tuy nhiên, người Genova mới là người giành thắng lợi cuối cùng.
Những công nhân Genova như Chiristopher Columbus và Giovanni Caboto đã phá
hủy thương mại ở Địa Trung Hải bằng việc giới thiệu tân thế giới đối với thị trường.
Muối đã từng là một trong số hàng hóa có giá trị nhất đối với loài người. Muối đã

từng bị đánh thế có lẽ từ thế kỉ 20 TCN ở Trung Quốc. Trong thời kì Đế chế La Mã,
muối đôi khi được sử dụng như là đơn vị tiền tệ, và có lẽ là nguồn gốc của từ salary
(“salt money” tức tiền muối). Cộng hòa La Mã và Đế chế La Mã đã kiểm soát giá
muối, tăng nó để có tiền cho các cuộc chiến hoặc giảm nó để đảm bảo cho các công
nhân nghèo nhất cũng có thể dễ dàng có được phần quan trọng trong khẩu phần thức
ăn này. Trong tiến trình lịch sử, muối ăn đã có ảnh hưởng tới diễn biến các cuộc chiến
tranh, chính sách tài chính của các nhà nước thậm chí là sự khởi đầu của các cuộc
cách mạng.
Tại đế chế Mali, các thương nhân ở Timbuktu thế kỉ 12- cánh cửa tới sa mạc
sahara là trung tâm văn học đánh giá muối có giá trị đến mức chỉ có thể mua nó theo
trọng lượng tính đúng bằng trọng lượng của vàng, viêc kinh doanh này dân tới
truyeeng thuyết về sự giàu có khó tưởng tượng nổi của Timbuktu và là nguyên nhân
dẫn tới lạm phát ở Châu Âu, là nơi mà muối được xuất khẩu tới.
3
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

Thời gian sau này, ví dụ trong thời kì đô hộ của người Anh thì việc sản xuất và vận
chuyển muối được kiểm xoát ở Âns Độ như là biện pháp để thu được nhiều tiền thuế.
Điều này cuối cùng cũng đã dẫn tới cuộc biểu tình muối ở Dandi, do Mahatma Gandi
dẫn đầu vào năm 1930 trong đó hàng nghìn người Ấn Độ đã ra biển để sản xuất muối
cho chính họ nhằm phản đối chính sách thuế của người Anh.
Việc buôn bán muối dựa trên một thực tế nó đem lại nhiều lợi nhuận hơn khi bán
các thực phẩm có chứa muối chứ không phải là chính muối. Trước khi các mỏ muối ở
Cheshire được phát hiện thì việc kinh doanh khổng lồ các loại cá của người Anh đối
với muối của người Pháp đã từng tồn tại. Điều này không phải là sự hòa hợp tốt đẹp
cho mỗi quốc gia khi họ không muốn phụ thuộc vào nhau. Cuộc tìm kiếm cá và muối
đã đẫn tới cuộc chiến tranh bảy năm giữa hai nước. Với sự kiểm soát của người Anh
đối với nghề muối ở Bahamas và cá tuyết Bắc Mỹ thì tầm ảnh hưởng của họ đã tăng
lên nhanh chóng trên thế giới.
Hình 1a: Mỏ muối

4
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

Hình 1b: Ruộng muối Hình 1c: Các tinh thể muối được hình
thành một cách tự nhiên
II. Định nghĩa:
- Muối ăn là một khoáng chất được con người sử dụng như một thứ gia vị tra vào thức
ăn.
- Là một chất rắn ở dạng tinh thể, có màu từ trắng tới có vết màu hồng hay xám rất
nhạt, thu được từ nước biển hay các mỏ muối. Muối ăn thu được từ nước biển có các
tinh thể nhỏ hoặc lớn hơn muối mỏ. Muối ăn thu từ muối mỏ có thể có màu xám hơn
vì dấu vết của các khoáng chất vi lượng.
- Trong tự nhiên, muối ăn chứa chủ yếu là natri clorua (NaCl) nhưng cũng có một ít
khoáng chất khác (khoáng chất vi lượng).
- Vị của muối là một trong những vị cơ bản. Sự thèm muối có thể phát sinh do thiếu
hụt khoáng chất vi lượng cũng như do thiếu natri clorua.
- Muối ăn cần thiết cho sự sống của mọi cơ thể, bao gồm cả con người, nó tham gia
vào việc điều chỉnh độ chứa nước của cơ thể (cân bằng lỏng).
- Muối ăn là tối thiểu cho sự sống, tuy nhiên, nếu sử dụng quá mức có thể làm tăng độ
nguy hiểm của các vấn đề sức khỏe, như bệnh cao huyết áp. Trong nấu ăn, muối ăn
được sử dụng như là chất bảo quản cũng như là gia vị.

Hình 2a: Muối ăn thu từ nước biển Hình 2b: Muối ăn thu từ các mỏ
III. Phân loại muối:
Muối thô:
Là muối tự nhiên được khai thác từ các mỏ muối hoặc ruộng mối chưa qua các
công đoạn tái tạo (có các hợp chất hóa học) do đó sẽ tốt hơn đối với sức khỏe.
Tuy nhiên, muối thô có thể chứa không đủ lượng iot cần thiết để phòng ngừa một số
bệnh do thiếu iot gây ra như bệnh bướu cổ, thiểu năng trí tuệ,
5

BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

Hình 3a: Muối thô.
Muối tinh:
Được sử dụng rộng rãi hiện nay, chủ yếu chứa natri clorua (NaCl) có nồng độ 95%
hay hơn, còn lại là chất chống ẩm.
Tuy nhiên chỉ có khoảng 7% lượng muối tinh được sử dụng trong đời sống hằng
ngày như là chất thêm vào thức ăn.
Phần lớn muối tinh sử dụng cho các mục đích công nghiệp sản xuất bột giấy và
giấy, hãm màu trong công nghệ nhuộm vải hay trong sản xuất xà phòng và chất tẩy
rửa. Muối ăn có giá trị thương mại lớn.
Hình 3b: Muối tinh.
Muối iot:
Trong muối ăn (muối tinh) ngày nay, ngoài muối NaCl là chủ yếu và các chất
chống ẩm, còn được bổ sung thêm iot dưới dạng một lượng nhỏ KI, sử dụng để nấu ăn
và làm gia vị.
6
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

Iot là chất quan trọng ngăn chặn việc sản xuất không đủ của các hoocmon tuyến
giáp, thiếu iot là nguyên nhân của bệnh bướu cổ hay chứng đần ở trẻ em hay phù niêm
ở người lớn.
Hình 3c: Muối iot.
IV. Thành phần hóa học của muối:
Muối là hợp chất hóa học của một kim loại và một gốc axit như KCl, NaCl, CuCl
2
,
FeSO
4
,

Trong muối ăn gồm chủ yếu là chất vô cơ có công thức hóa học là NaCl, một phần
KCl, và các khoáng chất khác.
NaCl là muối chủ yếu tạo ra độ mặn trong các đại dương và của chất lỏng ngoại
bào ở nhiều cơ thể đa bào.
Hình 4: Cấu trúc tinh thể NaCl.
V. Phương pháp xác định hàm lượng muối clorua trong muối ăn
VI.Đường cong chuẩn độ (Xét đối với phương pháp đo bạc)
Chuẩn độ V
0
(ml) dung dịch NaCl C
0
( mol/l) bằng dung dịch AgNO
3
C(mol/l)
7
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

Để xây dựng đường cong chuẩn độ theo phương pháp chuẩn độ kết tủa người ta biểu
diễn sự phụ thuộc nồng độ ion cần xác định theo thể tích thuốc thử( dung dịch
chuẩn).Các quá trình bao gồm:
AgNO
3
→ Ag
+
+ N
NaCl → Na
+
+ C
- Phản ứng tạo kết tủa:
Ag

+
+ C → AgCl↓ Tt
-1
- Phản ứng tạo phức hidroxo của ion Ag
+
Ag
+
+ H
2
O AgOH + H
+
η
Trong thực tế người ta phải chọn các điều kiện tối ưu để hạn chế các quá trình phụ,
chẳng hạn chọn pH tối ưu để không xảy ra phản ứng tạo phức hidroxo của ion Ag
+
.
Nếu không thỏa mãn thì phải dùng tích số tan điều kiện.
Áp dụng phương trình trung hòa điện như sau:
[Na
+
] - [OH
-
] + [H
+
] - [Cl
-
] + [Ag
+
] - [ N = 0
Trong dung dịch có thể chấp nhận [H

+
]=[OH
-
] nên ta có thể đơn giản phương trình
trung hòa điện như sau:
[Na
+
] - [Cl
-
] + [ Ag
+
] - [N = 0
Việc xây dựng phương trình đường cong là biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ của một
trong 2 ion tạo kết tủa.Nếu biểu diễn sự phụ thuộc theo ion Ag
+
thì ta có:
8
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

- =0
P= (I)
(I) là phương trình đường cong chuẩn độ tại mọi thời điểm của phép chuẩn độ.
Để thiết lập phương trình tính sai số của phép chuẩn độ. Từ (I) ta có:
Khai triển biểu thức ta có:
q = P-1 =
9
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

=
Khai triển biểu thức ta có:

q = (II)
(II) là phương trình tính sai số tại mọi thời điểm của phép chuẩn độ
- Tuy nhiên khi gần sát điểm tương đương ta có:
C
Nên:
q = (III)
(III) là phương trình tính sai số tại thời điểm gần sát tương đương.
10
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

Trong trường hợp tổng quát thay [Ag
+
]=m thì các phương trình đường cong chuẩn độ,
phương trình tính sai số được viết là:
P =
q =
q =
Để dựng đường cong chuẩn độ, từ phương trình đường cong chuẩn độ ta tính được các
giá trị rồi biểu diễn lên trục tọa độ sự biến thiên của p(-lg[Ag
+
]) hoặc là p(lg[Ag
+
]).
Theo giá trị p
i .
11
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

Ví dụ : Chuẩn độ dung dịch NaCl 0,1M bằng dung dịch AgNO
3

với Tt
AgCl
= 10
-10
.
p(Cl
-
) p[Ag
+
] P
i
q(%)
1 0 0 -100
2 8 0,8181 -18,19
3 7 0,9802 -1,98
4 6 0,998 -0,2
5 5 1 0
6 4 1,002 +0,2
7 3 1,02 +0,2
Nhận xét:
- Nếu chấp nhận sai số q=+ 0,2% thì bước nhảy chuẩn độ pAg là 6-4.
- Đường cong chuẩn độ có dạng đối xứng qua điểm tương đương trong cả hai trường
hợp.
12
pAg
pCl
Pi
pAg
(pCl)
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG


- Bước nhảy chuẩn độ phụ thuộc vào nồng độ các chất tham giia phản ứng , vào giá trị
tích số tan. Cụ thể khi nồng độ các chất bé ( dung dịch quá loãng), thể tích lớn thì
bước nhảy của phép chuẩn độ rất hẹp, làm cho việc xác định điểm tương đương khó
khăn dẫn đến kết quả không chính xác .
- Phép chuẩn độ sẽ đối xứng khi hệ số tỉ lượng các chất phản ứng bằng nhau. Nếu hệ
số tỉ lượng khác nhau thì ta có phép chuẩn độ là bất đối xứng.
V.2. Các phương pháp xác định điểm tương đương:
Việc thiết lập phương trình đường cong chuẩn độ và dựng đường cong chuẩn độ
như đã nếu đã trình bày ở trên chỉ có ý nghĩa lý thuyết. Đặc biệt nó không áp dụng
cho mọi trường hợp đối với phương pháp chuẩn độ kết tủa vì đó nên phương pháp
chuẩn độ kết tủa việc xác định điểm tương đương không mang tính tổng quát mà tùy
thuộc từng phép chuẩn độ điểm tương đương sẽ được xác định dựa vào kinh nghiệm
thực tế cho mỗi phép chuẩn độ.
Trong phép chuẩn độ đo bạc được xác định theo 2 phương pháp chuẩn độ sau đây.
1. Phương pháp Mohr:
a. Nguyên tắc: Dùng K
2
CrO
4
làm chỉ thị để xác định các halogenua bằng dung
dịch AgNO
3
. Tại điểm cuối chuẩn độ có xuất hiện màu đỏ nâu của Ag
2
CrO
4
.
+
Ag + Cl AgCl


→ ↓
+ 2
4 2 4
2Ag + CrO Ag CrO

→ ↓
Độ nhạy của chất chỉ thị phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là
nồng độ của chất chỉ thị phải thiết lập như thế nào để kết tủa
2 4
Ag CrO
chỉ xuất hiện
khi đạt điểm tương đương, ngoài ra còn phụ thuộc pH của dung dịch và nhiệt độ.
13
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

Có thể tính nồng độ
2
4
CrO


để kết tả
2 4
Ag CrO
xuất hiện đúng thời điểm tương
đương của phép chuẩn độ.
Chẳng hạn khi chuẩn độ NaCl kết tủa
2 4
Ag CrO

bắt đầu xuất hiện, ta có:
2 4
Ag CrO
- 2-
4
Tt
Tt
=
[Cl ] [CrO ]
Tại điểm tương đương ta có: [Cl
-
] = 10
-5
nên nồng độ:
-12 -10
2- -2
4
-20
2.10 .10
[CrO ] = = 2.10 M
10
Tuy nhiên ở nồng độ này màu vàng của ion cromat sẽ cản trở việc nhận ra màu đỏ
của kết tủa. Trong thực tế thường dùng dung dịch K
2
CrO
4
5.10
-3
M (độ 1 - 2ml dung
dịch K

2
CrO
4
5% trong 100ml hỗn hợp chuẩn độ).
Với nồng độ này của [CrO
4
2-
] thì nồng độ ion Ag
+
cần để xuất hiện màu đỏ nâu rõ
của kết tủa Ag
2
CrO
4
là:
2 4
Ag CrO
+ -4,5
-3
Tt
[Ag ] = = 10 iong/l
5.10
Với nồng độ này chỉ còn dư một giọt AgNO
3
sau điểm tương đương sẽ xuất hiện
kết tủa Ag
2
CrO
4
.

b. Một số điều kiện
Độ chính xác của phép chuẩn độ này phụ thuộc vào pH của dung dịch. Khi tăng
pH quá cao thì có nguy hiểm là xuất hiện kết tủa Ag
2
O, ở pH thấp thì độ nhạy của chỉ
thị giảm vì độ tan của Ag
2
CrO
4
tăng. Do đó, trong thực tế để đảm bảo chính xác cần
tiến hành chuẩn độ ở khu vực pH từ 8 - 10.
Phương pháp Morh là phương pháp đơn giản, chủ yếu được dùng để chuẩn độ
clorua mặc dù về nguyên tắc có thể được dùng để xác định chính xác hơn cả bromua.
Nhưng đối với xác định iodua hoặc một số ion khác thì kết quả không chính xác.
2. Phương pháp Volhard
14
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

a. Nguyên tắc: dựa vào phản ứng chuẩn độ Ag
+
bằng ion thioxyanat SCN
-
dùng
ion Fe
3+
làm chỉ thị:
+
Ag + SCN AgSCN



ƒ
Tại điểm tương đương có sự xuất hiện màu đỏ của phức FeSCN
2+
.
Phương pháp này dùng để chuẩn độ trực tiếp ion
SCN

bằng dung dịch AgNO
3
.
Hoặc chuẩn độ các halogen bằng cách cho dư dung dịch AgNO
3
vào dung dịch có
chứa halogen rồi chuẩn độ dung dịch AgNO
3
bằng dung dịch
SCN

.
Chất chỉ thị được dùng là dung dịch bão hòa phèn Fe(III)(
4 4 2
Fe(NH )(SO )
.12H
2
O)
tương ứng với nồng độ 1 mol/l. Khi chuẩn độ thường dùng 1-2ml phèn Fe(III) trong
100ml hỗn hợp chuẩn độ.
Bằng phép tính ta thấy:
3+
-2

Fe
1.1
C = =10 iong/l
100
Và để xuất hiện màu rõ phải thêm 0,1ml dung dịch SCN
-
0,01N ứng với:
-5
0,1.0,01
C = =10 iong/l
100
SCN

b. Một số điều kiện
Khi chuẩn độ Ag
+
bằng SCN
-
thì trước điểm tương đương kết tủa hấp thụ
AgNO
3
.AgSCN.Ag
+
NO
3
-
. Nên màu đỏ của phức sẽ xuất hiện trước điểm tương
đương. Để tránh sai số này cần lắc mạnh dung dịch khi chuẩn độ.
Khi chuẩn độ ion Cl
-

người ta thêm AgNO
3
dư để kết tủa hết ion Cl
-
dưới dạng
AgCl. Sau đó chuẩn độ Ag
+
dư bằng SCN
-
. Khi kết thúc chuẩn độ thì lượng dư SCN
-
tác dụng với ion Fe
3+
cho màu đỏ của phức FeSCN
2+
. Tuy vậy do độ tan của AgCl lớn
hơn độ tan của AgSCN nên tại điểm cuối chuẩn độ xảy ra phản ứng:
AgCl Ag + Cl
+ −
ƒ
10
-10
Ag + SCN AgSCN
+ −
ƒ
10
12
15
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG


AgCl + SCN AgSCN

ƒ
K = 10
2
Do đó muốn làm xuất hiện màu đỏ của phức FeSCN
2+
phải thêm một lượng dư
SCN

lớn hơn lượng cần thiết. Điều này gây ra sai số.
Để tránh sai số người ta tiến hành nhiều cách:
+ Lọc kết tủa AgCl rồi chuẩn độ
+ Thêm dung môi hữu cơ không trộn lẫn với nước (như nitrobenzen) để ngăn
chặn phản ứng AgCl với
SCN

.
VI.Công dụng của muối:
1. Cần thiết cho sức khỏe: Muối không thể thiếu với cơ thể, cần thiết để duy trì
lượng máu tuần hoàn và huyết tương cơ thể, giúp cho đường glucozơ có thể thấm qua
thành ruột non và giúp cơ chế phẩn ứng của dây thần kinh nhạy bén hơn. Muối còn là
chất tác dụng tích cực để điều hòa nhịp tim, đào thải các axit dư nhất là trong các tế
bào….
Lượng muối hàng ngày mà các bác sĩ khuyên dùng trung bình ở một người là
920-2.300mg/ngày.

Hình 4.1. Muối ăn hằng ngày.

2. Trị bệnh: Nước muối biển tự nhiên là một loại nước điện giải lý tưởng cho

người bị ốm suy kiệt sức khỏe và mất nước, giúp điều chỉnh lượng đường trong máu
rất tốt với bệnh nhân bị tiểu đường.
Muối trị liệu chứng sưng họng đau, viêm khoang miệng, chảy máu chân răng,
đau răng …bằng cách ngậm và súc nước muối nhiều lần trong ngày.
16
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

Mỗi ngày vào lúc sáng sớm khi chưa ăn sáng uống một chén nước muối ấm pha
loãng sẽ giúp rửa sạch ruột, trị chứng táo bón.Trong này, uống nước muối pha loãng
sẽ giúp chống mất nước, đổ mồ hôi…
Tuy nhiên, bổ sung quá nhiều hay quá ít muối ăn cho cơ thể có thể dẫn đến rối
loạn điện giải và các vấn đề về thần kinh rất nguy hiểm, thậm chí có thể gây chết
người.Việc sử dụng quá nhiều muối ăn còn lien quan đến bệnh cao huyết áp.

Hình 4.2. Nước muối có chứa điện giải.
3. Chất bảo quản, gia vị: Trong nấu ăn, muối ăn còn sử dụng làm chất bảo quản
thực phẩm như ướp cá, tôm cho khỏi ươn, tanh; làm sạch thực phẩm và là gia vị nêm
nếm không thể thiếu trong mỗi món ăn ngon.

4. Sát trùng, sát khuẩn: Nước pha loãng giúp sát trùng, sát khuẩn vết thương hở,
vết thương do ong chích, côn trùng cắn, viêm da mê đay, viêm ngoài da rất hiệu quả.
17
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG


5. Làm đẹp: Muối biển đem lại rất nhiều hiệu quarlamf đẹp cho da va tóc.
- Mùa đông rửa mặt và tắm bằng nước ấm có pha chút muối sẽ giúp da được thanh tẩy
trở nên tươi sáng hơn, mềm mại và tránh được khô nẻ.
- Muối giúp làm sạch, loại bỏ các tế bào chết mà không gây kích ứng da, giúp thư
giãn, xóa tan mệt mỏi, cân bằng tâm trạng.

- Rang nóng muối hạt, cho vào túi vải chườm lên mặt, vùng bụng của phụ nữ mới sinh
sẽ giúp giải bớt độc tố và làm cho làn da mặt săn chắc, bụng thon gon hơn.
- Pha muối nhạt dưỡng tóc sẽ giúp chống rụng tóc. Muối kết hợp với phèn chua dùng
gội đầu, ũ tóc sẽ giúp trị gàu.

6. Khủ mùi hôi: Muối giúp khử mùi hôi chân, khử mùi hôi thực phẩm rất hiệu
quả. Đặc biệt, các chất khoáng trong muối biển sẽ kích thích các huyệt đạo làm cho
các cơ năng, gân bàn chất được thư giãn, giảm các triệu chứng nhứt mỏi, rất thích hợp
18
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

với những người thường xuyên bị nhức xương, chân khó cử động duỗi ra….nếu ngâm
chân liên tục, sẽ giảm dần triệu chứng đó.

Ngoài ra, muối còn có các công dụng khác như:
- Diệt cỏ dại mọc bừa bãi.
- Thử độ tươi của trứng.
- Làm sạch nồi đông, li, tách.
- Tránh phai màu vải.
- Để máy giặt khỏi bi tràn bọt ra ngoài.
- Rửa vết bẩn khó tẩy trên hoa giả.
- Ngăn mở đun bị cháy bốc lủa ra ngoài.
Muối ăn không chỉ dùng để mà ăn mà còn dùng cho việc khác trong ngành công
nghiệp đặc biệt là ngành hóa chất.
NaOH dùng làm điều chế xà phòng, công nghiệp giấy. H
2
làm nhiên liệu, bơ nhân
tạo, sản xuất axit. Cl
2
sản xuất axit. Cl

2
sản xuất chất dẻo, chất diệt trùng và sản suất
HCl. Na điều chế hợp kim, chất trao đổi nhiệt. NaClO là chất sản xuất tẩy rửa, tiệt
trùng.
19
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

VII. Quy trình sản xuất muối
Ngày nay, muối được sản xuất bằng cách cho bay hơi nước biển hay nước muối
từ các nguồn khác, chẳng hạn các giếng nước muối và hồ muối, và bằng khai thác
muối mỏ.
Trong khi phần lớn mọi người là quen thuộc với việc sử dụng nhiều muối trong
nấu ăn, thì học có thể lại không biết muối được sử dụng quá nhiều trong các ứng dụng
khác, từ sản xuất bột giấy và giấy tới cố định thuốc nhuộm trong công nghiệp dệt may
và sản xuất vải, trong sản xuất xà phòng và bột giặt. Tại phần lớn các khu vực của
Canada và miền Bắc Hoa Kỳ thì một lượng lớn muối mỏ được sử dụng để giúp làm
sạch băng ra khỏi các đường cao tốc trong mùa đông, mặc dù “Road Salt” mất khả
năng làm chảy băng ở nhiệt độ dưới -15
0
C tới -20
0
C ( 5
0
F tới -4
0
F).
Quy trình sản xuất muối phơi cát truyền thống
• Nước biển được đưa vào sân phơi qua hệ thống cống mương bằng thủy triều.
Trên bề mặt sân phơi đã rải một lớp cát mỏng làm trung gian để nhận nhiệt bức
xạ mặt trời và muối từ nước biển. Nước biển ngấm thừ dưới lên vào trong lớp

cát sẽ được bay hơi tạo ra cát mặn. Cát mặn được thu lại, dùng nước chạt có
20
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

nồng độ thấp hoặc nước biển hòa tan muối để lấy được nước chạt có nồng độ
cao hơn trong một thiết bị gọi là chạt lọc. Nước chạt thu được chảy vào chỗ
chứa gọi là thống con, thống cái. Sau đó nước chạt nồng độ cao được múc lên ô
kết tinh để phơi tạo thành muối. Muối được cào, gom và thu lại chuyển vào kho
chứa bằng xe cút kít hoặc bằng thúng gánh.
• Sơ đồ công nghệ gồm các phần chủ yếu, tuần tự theo dây chuyền sản xuất, bắt
đầu từ nước biển cho đến khi kết tinh thành muối.
• Dây chuyền sản xuất gồm 3 giai đoạn chính:
• Cấp nước biển.
• Sản xuất cát mặn và lọc chạt.
• Kết tinh muối.
Hình 2. Sơ đồ đơn vị sản xuất muối phơi cát
21
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

Bảo quản muối:
• Sau thu hoạch muối được vận chuyển và bảo quản trong kho có mái che. Do
muối mới còn ướt, tiếp tục róc nước (nước ót), phải đến 2 tuần sau hàm lượng
nước trong muối mới ổn định. Chính vì thế, kho chứa phải có kết cấu nền để
thoát nước ra ngoài. Nếu không có hệ thống thoát nước tốt không những làm
chất lượng muối xấu đi mà còn làm cho muối bị hao hụt nhiều hơn vì nước ót
có nhiều tạp chất Magie, muối sẽ hút ẩm từ ngoài không khí càng mạnh và làm
hòa tan muối.
• Vì vậy muối không được để tiếp xúc với nền kho mà thường được lót phên nứa
hoặc các vật liệu phi kim loại khác. Nền phải có độ dốc và xung quanh kho
phải có mương thoát nước.

• Cần chú ý, vị trí làm kho cần lựa chọn thích hợp để không ảnh hưởng đến môi
trường sinh thái. Nên làm kho chứa ở tại đồng muối, đặc biệt không được làm
kho chứa và bảo quản muối tại nhà gần vườn, ao hồ nuôi cá nước ngọt.
Sơ lược quy trình sản xuất muối sạch:
• Nước biển hay nước mặn bơm từ giếng khoan – được dẫn vào ô bay hơi sơ cấp.
Khi đạt độ muối 7% Bé (Bé: độ muối) thì cho vào ô bay hơi trung cấp; Khi đạt
14% Bé thù chuyển nước sang ô cao cấp; Khi đạt 23% Bé thì bơm vào thùng
chứa để xử lý tạp chất trước khi đưa vào ô kết tinh để phơi nắng, tạo muối.
• Các ô được san bằng, bừa kỹ, cán ép nền, diệt rong rêu, rươi trong đất, tạo mặt
bằng phẳng, cứng, chăc đồng đều. Mỗi cấp ô chênh nhau 4cm, để tháo nước
được dễ dàng.
• Hệ thống thùng chứa để xử lý tạo chất, có dung tích 1,5m
3
/thùng. Dung dịch
sữa vôi tinh chế (nồng độ 100g/lít). Cú một lít sữa vôi, cần cho 1000lít nước
chạt 230 Bé, Sô đa cũng vậy. Cho nước chạt vào thùng đựng dung dịch, khuấy
đều, sau đó đeẻ kết tủa. Các chất hữu cơ lơ lửng trong nước chạt lắng xuống
đáy. Phần nước trong cho ra ô kết tinh.
22
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

• Ô kết tinh: Được làm bằng vữa bê tông hỗn hợp Mg –Ca, có kích thước
(2x2x0,8m) chiếm diện tích 1/10 cho mỗi ha. Nước chạt sau xử lý cho vào ô kết
tinh, sau một ngày thì thu hoạch muối (mỗi m
2
thu được từ 1,2 – 1,4kg).
Thực trạng muối nước ta: Khó loại bỏ hết tạp chất
Việt Nam có hai phương pháp sản xuất từ muối biển, sản xuất theo phương
pháp phơi cát ở miền Bắc và sản xuất theo phương pháp phơi nước ở miền Nam. Cả
23

BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

hai phương pháp này nếu sản xuất theo cách thức truyền thống hầu như không tách
được hết tất cả tạp chất từ nước biển. Các tạp chất tan như gốc sunfat, magie, canxi,
… cần chất trợ lọc để loại bỏ.
Để loại bỏ hết tạp chất từ nước biển, công nghệ sản xuất muối ăn cần đầu tư
máy móc trợ lọc. Tuy nhiên, đa phần cơ sở sản xuất muối tại VN vẫn làm theo
phương pháp truyền thống lạc hậu, thiếu máy móc.
24
BÀI TẬP LỚN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

C. THỰC NGHIỆM
I. Thu thập mẫu
Tôi đã tiến hành lấy các mẫu muối sau:
+ Muối tinh sấy iot.
+ Muối iot Hatisal.
+ Muối biển tinh sấy.
+ Muối sạch iot Visaco.
+ Muối hầm không iot.
+ Muối sống.
II. Xác định khối lượng các muối clorua trong các mẫu muối đã thu thập
II.1. Pha chế dung dịch muối cần xác định khối lượng
Tính lượng muối cần lấy để pha 250ml dung dịch muối 0,01N: Đương lượng
gam bằng 58,5g nên lượng muối cần lấy : 58,5.0,01.0,25=0,14625g. Cân một lượng
chính xác muối ăn trong khoảng 0,1-0,2 g cho vào cốc có mỏ 100ml, thêm nước cất,
khuấy cho đến khi tan hết. Chuyển dung dịch vào bình định mức 100ml, tráng cốc
nhiều lần nước cất và đôt tất cả vào bình định mức. Sau đó thêm cẩn thận nước cất
vào bình định mức cho đến vạch, lắc trộn đều dung dịch.
II.2. Tiến hành chuẩn độ để xác định khối lượng muối natri clorua của các mẫu
muối.

II.2.1. Cách tiến hành
Dùng pipet lấy chính xác 10ml dung dịch muối ăn đã pha chế trên cho vào bình nón
đã rửa sạch, thêm 3-4 giọt dung dịch K
2
CrO
4
5% và chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn
AgNO
3
( mỗi khi dung dịch AgNO
3


xuống cần phải lắc mạnh) cho đến khi xuất hiện
màu đỏ gạch thì dừng lại. Làm 5 lần thì dừng lại.
25

×