B. HOẠT ĐỘNG CHUNG
MTXQ (PTNT): Các giác quan của bé
I. Mục đích yêu cầu
KT: - Trẻ nhận biết được các giác quan trên cơ thể, biết tác dụng của mỗi
giác quan
- Biết đặc điểm, vị trí, số lượng các giác quan trên cơ thể
KN: - Rèn luyện và phát triền ngôn ngữ mạch lạc
- Khả năng quan sát, ghi nhớ, trí tưởng tượng
TĐ: - Biết vệ sinh các giác quan
- Giữ gìn cơ thể sạch sẽ
II. Chuẩn bị
-
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:Trò chuyện theo chủ đề
- Nghe hát và vận động “Chúc mừng sinh
nhật”
- Các con vừa lắng nghe và vận động hát bài
hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Con hãy giới thiệu về mình?
- Trong lớp mình còn có rất nhiều bạn cũng
sinh vào tháng này cùng tháng với bạn búp
bê Ly Ly, nên hôm nay chúng ta hãy cùng
đến dự sinh nhật bạn Ly Ly nào
2. Hoạt động 2: Trò chuyện về các giác quan
của bé
* Quan sát đàm thoại
- Hát
- 1 – 2 ý kiến
- 2 – 3 ý kiến
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
+) Trò chuyện về cơ quan thị giác
- Các con hãy quan sát xem buổi tiệc của
chúng ta có những gì?
- Vì sao con thấy?
- Nhờ có gì mà con nhìn thấy? ( Cho trẻ
nhắm măt lại để trải nghiệm)
- Các con có biết mắt còn gọi là cơ quan gì
không?
- Trẻ phát âm: “Cơ quan thị giác”
- Các con biết gì về sự kì diệu của mắt mình
nào?
- Chúng ta có mấy mắt?
- Để mắt luôn sáng chúng ta phải làm gì?
Cô KQ lại: Mắt là cơ quan thị giác dùng để
nhìn thấy mọi vật, mỗi chúng ta đều có hai
mắt hat còn gọi là đôi mắt. Để giữ cho đôi
mắt luôn sáng trong và sạch sẽ các con phải
luôn rửa mặt bằng nước sạch hằng ngày và
không để đất cát và bụi bẩn bay vào mắt
+) Trò chuyện về cơ quan thính giác
- Để chúc mừng sinh nhật các bạn chúng ta
cùng hô vang “Chúc mừng sinh nhật các
bạn” nào? (Hát đọc thơ tặng bạn)
- Các con nghe thấy những gì?
- Vì sao các bạn lại nghe thấy vậy?
- Tai dùng để nghe vậy tai được gọi là gì?
- Phát âm: “Cơ quan thính giác”
- Quan sát
- 2 – 3 ý kiến
- Trẻ trả lời
- 1 – 2 ý kiến
- Trẻ trả lời
- Phát âm
- 1 – 2 ý kiến
- Trẻ trả lời
- 1 – 2 ý kiến
- Lắng nghe
- Chúc mừng sinh
nhật
- Trẻ trả lời
- 1 – 2 ý kiến
- 2 – 3 ý kiến
- Phát âm
- Trẻ trả lời
- Các con hãy cho cô biết điều kỳ diệu của tai
chúng ta nào?
- Mỗi người có mấy chiếc tai ?
- Tai có đặc điểm gì?
- Muốn nghe thấy thật rõ mọi thứ các con
phải làm gì?
Cô KQ lại: Mỗi chúng ta đều có một đôi tai,
tai có vành tai và lỗ tai, được gọi là cơ quan
thính giác dùng để nghe thấy mọi âm thanh,
nghe thấy các bạn nói, các bạn hát. Để đôi tai
lúc nào cũng thật thính các con nhớ phải vệ
sinh thường xuyên, dùng tăm bông để lau tai.
Không dùng vật nhọn, sắc để ngoáy tai
+) Trò chuyện về cơ quan xúc giác
- Và hôm nay các bạn khác cũng có những
món quà để tặng sinh nhật các bạn đấy vậy
mời các bạn lên tặng quà nào?
- Các con được tặng những gì nào?
- Hãy sờ tay vào quà tặng và cho cô biết con
thấy con gấu bông này thế nào?
Các con được tặng những gì nào?
- Hãy sờ tay vào quà tặng và cho cô biết con
thấy con gấu bông này thế nào?
- Các con dùng gì để biết được là gấu bông
rất mềm?
- Dùng tay để sờ và cảm nhận mọi vật, vậy
tay còn gọi là cơ quan gì?
- 1 – 2 ý kiến
- 2 – 3 ý kiến
- Trẻ trả lời
- Chú ý lắng nghe
- 1 – 2 trẻ
- 2 – 3 ý kiến
- 3 – 4 ý kiến
- Trẻ trả lời
- 1 – 2 ý kiến
- 2 – 3 ý kiến
- Trẻ trả lời
- Phát âm
- 1 – 2 ý kiến
- Phát âm: “xúc giác”
- Đặc điểm của tay?
- Có mấy tay?
- Để giữ vệ sinh đôi tay sạch sẽ các con phải
làm gì?
- Cô chốt lại: Chúng ta cảm nhận mọi vậy
bằng đôi tay vậy tay là cơ quan xúc giác. Tay
có bàn tay và các ngón tay. Để đôi tay luôn
sạch sẽ chúng ta phải thường xuyên rửa tay
bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ
sinh và khi tay bị bẩn
- Cho trẻ làm thao tác rửa tay
+) Cơ quan khứu giác
- Các bạn được tặng quà cùng giới thiệu về
quà của mình nào?
- Bạn nào được tặng nước hoa và bánh kẹo?
- Con thử xem nước hoa và bánh kẹo có mùi
gì?
- Con dùng gì để biết được chúng có mùi
thơm?
- Vậy mũi được gọi là giác quan gì?
- Phát âm: “Cơ quan khứu giác”
- Vậy con có mấy mũi?
- Miêu tả cho cô về chiếc mũi của con?
- Để giúp mũi luôn nhận biết được các mùi
một cách nhanh nhất chúng ta phải làm gì?
- Cô chốt lại: Mũi là cơ quan khứu giác, có
- 2 – 3 ý kiến
- 1 – 2 ý kiến
- Chú ý lắng nghe
- Thao tác rửa tay
- 1 – 2 trẻ giới thiệu
- Trẻ trả lời
- 1 – 2 ý kiến
- 2 – 3 ý kiến
- Phát âm
- 1 – 2 ý kiến
- 2 – 3 ý kiến
- Trẻ trả lời
- 1 – 2 ý kiến
- Chú ý lắng nghe
sống mũi và hai lỗ mũi. Giúp chúng ta nhận
biết được các mùi khác nhau xung quanh, vì
vậy chúng ta phải biết vệ sinh sạch sẽ
+) Cơ quan vị giác
- Chúng ta cùng liên hoan nào.
- Cùng ăn bánh kẹo
- Các con thấy bánh, kẹo như thế nào?
- Làm sao con biết nó ngọt?
- Vậy lưỡi gọi là cơ quan gì của chúng ta?
- Phát âm: “Cơ quan vị giác”
- Lưỡi nằm ở đâu?
- Có mấy lưỡi?
- Ngoài các vị ngọt ra còn có vị gì?
- Để luôn nhận biết được các vị đó chúng ta
phải làm thế nào?
Cô chốt lại: Lưỡi là cơ quan vị giác của
chúng ta dùng để nếm và nhận biết các vị
mặn, ngọt, đắng, cay, chua để bảo vệ các
con không được ăn thức ăn quá nóng, quá
cay
* Đàm thoại sau quan sát
- Vậy chúng ta có mấy giác quan?
- Đặc điểm của cơ quan thị giác?
- Đặc điểm của cơ quan thính giác?
- Đặc điểm cảu cơ quan tri giác?
- Nêu cơ quan khứu giác?
- Cơ quan vị giác?
- Ăn bánh kẹo
- 2 – 3 trẻ trả lời
- 1 – 2 ý kiến
- Trẻ trả lời
- Phát âm
- 1 – 2 ý kiến
- 2 – 3 ý kiến
- 3 – 4 ý kiến
- Trẻ trả lời
- Chú ý lắng nghe
- 1 – 2 ý kiến
- 2 – 3 ý kiến
- 3 – 4 ý kiến
- Trẻ trả lời
- 1 – 2 ý kiến
- Trẻ trẻ lời
- Chú ý lắng nghe
GD: Để cảm nhận được, ngửi được, nghe,
nhìn, nếm được các mùi vị chúng ta cần giữ
gìn, vệ sinh các giác quan và vệ sinh cơ thể
sạch sẽ
3. Hoạt động 3: Trò chơi
+) Nói tiếp: Cô nêu đặc điểm của các giác
quan. Trẻ nói tên giác quan và ngược lại
Mắt Cơ quan thị giác
Mũi Cơ quan khứu giác
Tai Cơ quan thính giác
Cơ quan tri giác Tay
Cơ quan vị giác Lưỡi
+) Bật qua vòng gắn các cơ quan còn thiếu
trên cơ thể
LC: Chạy thật nhanh lên mỗi bạn gắn một
giác quan
CC: Chia làm hai đội mỗi đội 5 bạn. Đội nào
gắn nhanh nhất và đúng vị trí nhất sẽ chiến
thắng.
+) Kết thúc: Đọc thơ “Đôi mắt”
- Hứng thú chơi
- Chú ý chơi trò chơi
- Hứng thú chơi