Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ KT LÝ 12 DAO ĐỘNG ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.62 KB, 3 trang )

Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế
Trường THPT Thuận An
ĐỀ KIỂM TRA
LỚP 12 CB
Họ và tên: ……………………………… Lớp: 12B…
(M ®Ò 108)·
01 { | } ~ 11 { | } ~
02 { | } ~ 12 { | } ~
03 { | } ~ 13 { | } ~
04 { | } ~ 14 { | } ~
05 { | } ~ 15 { | } ~
06 { | } ~ 16 { | } ~
07 { | } ~ 17 { | } ~
08 { | } ~ 18 { | } ~
09 { | } ~ 19 { | } ~
10 { | } ~ 20 { | } ~
C©u 1 :
Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến thiên. Chọn phát
biểu đúng về tương quan giữa véctơ cường độ điện trường
E
r
và véctơ cảm ứng từ
B
r
của điện từ
trường đó:
A.
E
r

B


r
biến thiên tuần hoàn lệch pha nhau một góc
2
π
.
B.
E
r

B
r
biến thiên tuần hoàn có cùng tần số; cùng pha.
C.
E
r

B
r
cùng phương.
D.
E
r

B
r
biến thiên tuần hoàn lệch pha nhau một góc
2
π
và cùng phương truyền sóng.
C©u 2 :

Biểu thức nào liên quan đến sóng điện từ sau đây là sai ?
A. Tần số của dao động điện từ tự do là
1
f
2 LC
=
π
.
B. Tần số góc của dao động điện từ tự do là
LCω =
.
C. Năng lượng điện trường tức thời: W
C
=
1
2
Cu
2
.
D. Năng lượng từ trường tức thời: W
L
=
1
2
Li
2
.
C©u 3 :
Một mạch dao động điện tử LC gồm cuộn thuần cảm L = 0,1 H, C=1mF. Cường độ cực đại qua
cuộn cảm là 0,314 A. Điện áp tức thời giữa 2 bản tụ khi dòng điện trong mạch có cường độ 0,1 A là

A. 9V. B. 3 V. C. 1/9 V. D.

2,98V.
C©u 4 :
Trong mạch dao động LC có chu kì T thì năng lượng điện - từ trường của mạch:
A. Không biến thiên điều hoà theo thời gian.
B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
C. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T.
D. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.
C©u 5 :
Một mạch LC cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng 5m, ứng với trị số của tụ điện điều chỉnh là
20pF, Cuộn dây có độ tự cảm là:
A. 50 mH. B. 0,35 H. C. 0,35
µ
H . D. 500
µ
H.
C©u 6 :
Phát biểu nào sau đây là không đúng? Một trong các nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc
bằng sóng vô tuyến là
A. phải dùng sóng điện từ cao tần. B. phải tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang
trước khi phát đi.
C. phải biến điệu các sóng mang. D. phải dùng mạch tách sóng ở nơi thu.
C©u 7 :
Để thông tin liên lạc giữa các phi hành gia trên vũ trụ với trạm điều hành dưới mặt đất người ta sử
dụng sóng vô tuyến có bước sóng trong khoảng:
A. lớn hơn 1000m B. 10 - 0,01 m. C. 100 -10 m. D. 1000 - 100m.
C©u 8 :
Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm là?
A. Tần số rất lớn. B. Cường độ rất lớn. C. Chu kì rất lớn. D. Năng lương.

1
C©u 9 :
Một mạch dao động có độ tự cảm L. Khi tụ điện có điện dung C
1
thì tần số riêng của mạch là f
1
=
60KHz, thay C
1
bằng tụ C
2
thì tần số riêng của mạch là f
2
= 80 KHz. Ghép các tụ C
1
, C
2
song song
rồi mắc vào cuộn cảm thì tần số riêng của mạch là:
A. 100 KHz. B. 48 MHz. C. 140 KHz. D. 48 kHz.
C©u 10 :
Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cộng hưởng điện.
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng từ hoá.
C©u 11 :
Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm 5H và tụ điện có
5C F
µ
=
. Điện áp cực

đại giữa hai bản tụ là 10V. Năng lượng dao động
A. 2,5mJ. B. 2,5J. C.
4
2,5.10 J

. D. 25J.
C©u 12 :
Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm
1
H
π
và một tụ điện có điện dung C. Tần
số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng:
A.
1
4
F
π
. B.
1
4
F
µ
π
. C.
1
4
pF
π
. D.

1
4
mF
π
.
C©u 13 :
Mạch chọn sóng một radio gồm L=2
µ
H và 1 tụ điện có điện dung C biến thiên. Người ta muốn bắt
được các sóng điện từ có bước sóng từ 18π m đến 240π m thì điện dung C phải nằm trong giới hạn.
A. 4,5pF ≤ C ≤ 0,8nF. B. 0,9nF ≤ C ≤ 160nF.
C. 0,9nF ≤ C ≤ 16nF. D. 0,45nF ≤ C ≤ 80nF.
C©u 14 :
Dùng một tụ điện 10
µ
F để lắp một bộ chọn sóng sao cho có thể thu được các sóng điện từ trong
một giải tần số từ 400Hz đến 500Hz phải dùng cuộn cảm có thể biến đổi trong phạm vi
A. 1mH đến 1,6 mH. B. 8mH đến 16 mH. C. 10mH đến 16mH. D. 1mH đến 16mH.
C©u 15 :
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động?
A. Tần số dao động của mạch là
f 2 LC= π
.
B. Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ
trường tập trung ở cuộn cảm.
C. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
D. Tần số dao động
1
LC
ω =

chỉ phụ thuộc vào đặc tính của mạch.
C©u 16 :
Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L,
thu được sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta
phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C
1
bằng
A. 2C. B. C. C. 4C. D. 3C.
C©u 17 :
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn dây có độ tự cảm L và một tụ điện có điện
dung biến thiên từ 10 pF đến 1 nF. Khi điện dung của tụ điện bằng 10 pF thì máy thu thu được sóng
điện từ có bước sóng 30 m. Dải sóng điện từ mà máy thu đó thu được có bước sóng
A. 10m
λ
≤ ≤
30m. B. 10m
λ
≤ ≤
100m.
C. 30m
λ
≤ ≤
3000m. D. 30m
λ
≤ ≤
300m.
C©u 18 :
Khuếch đại âm tần nằm trong
A.
Máy thu và máy

phát.
B. Máy thu. C. Máy phát. D. Cái loa.
C©u 19 :
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có L = 50mH và tụ điện có điện
dung
5C F
µ
=
. Điện áp cực đại trên tụ điện bằng 6V thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch
bằng
A. 0,6mA. B. 0,6A. C. 60mA. D. 6mA.
C©u 20 :
Trong mạch dao động điện từ , nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q
0
và cường độ dòng điện cực
đại trong mạch là I
0
thì chu kì dao động điện từ trong mạch là:
A.
0
0
Q
T 2
I
= π
. B. T =
2 2
0 0
2 .Q Iπ
. C.

0
0
I
T 2
Q
= π
.
D.
T =
0 0
2 .Q Iπ
.

2
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : kt 15 phut dao dong dien
M ®Ò : 108·
01 { ) } ~
02 { ) } ~
03 { | } )
04 ) | } ~
05 { | ) ~
06 { ) } ~
07 { ) } ~
08 ) | } ~
09 { | } )
10 ) | } ~
11 { | ) ~
12 { | ) ~
13 { | } )

14 { | ) ~
15 ) | } ~
16 { | } )
17 { | } )
18 { ) } ~
19 { | ) ~
20 ) | } ~
3

×