Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG ISO TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.75 KB, 29 trang )

DH KINH TE TPHCM
CH QTKD
Đêm 5
THỰC TRẠNG
ÁP DỤNG HỆ THỐNG
ISO TẠI VIỆT NAM
Thực
trạng áp
dụng ISO
NỘI DUNG
Thực
trạng áp
dụng ISO
1. TỔNG QUAN VỀ BỘ TIÊU CHUẨN
ISO 9000
Hệ thống chất lượng theo ISO 9000 được định nghĩa
tại ISO 8402-94, gồm:

Cơ cấu tổ chức;

Các thủ tục;

Các quá trình và các nguồn lực cần thiết;

Thực hiện việc quản lý chất lượng.
Thực
trạng áp
dụng ISO
2. CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI VÀ ÁP
DỤNG ISO 9000
CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI VÀ ÁP DỤNG ISO 9000 :



Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn và xác định phạm vi áp
dụng

Bước 2: Lập ban chỉ đạo dự án ISO 9000.

Bước 3: Ðánh giá thực trạng của doanh nghiệp so với
các yêu cầu của tiêu chuẩn.

Bước 4: Thiết kế hệ thống và lập văn bản hệ thống
chất lượng
Thực
trạng áp
dụng ISO
2. CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI VÀ ÁP
DỤNG ISO 9000
CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI VÀ ÁP DỤNG ISO 9000 :

Bước 5: Áp dụng hệ thống chất lượng theo các bước: Phổ
biến, hướng dẫn nhân viên thực hiện.

Bước 6: Ðánh giá nội bộ và chuẩn bị cho đánh giá chứng
nhận.

Bước 7: Đánh giá chứng nhận do tổ chức Chứng nhận tiến
hành

Bước 8: Duy trì hệ thống chất lượng sau khi chứng nhận.
Thực
trạng áp

dụng ISO
2. CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI VÀ ÁP
DỤNG ISO 9000
THỜI ĐIỂM ÁP DỤNG ISO 9000
THỜI ĐIỂM ÁP DỤNG ISO 9000
1. Tổ chức mới thành lập cần chuẩn hóa hoạt động:

ISO 9001 sẽ giúp ban lãnh đạo xác định "các hoạt động
ảnh hưởng đến chất lượng" trong doanh nghiệp

Gắn rõ trách nhiệm cho từng phòng ban cá nhân bước
đầu đưa ra các mục tiêu cho từng hoạt động nhằm kiếm
soát kết quả thực hiện.

tạo ra cách nhìn nhận khoa học cho ban lãnh đạo trong
việc xác định sơ đồ tổ chức, cơ cấu phòng ban, phân công
trách nhiệm quyền hạn…
Thực
trạng áp
dụng ISO
2. CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI VÀ ÁP
DỤNG ISO 9000
THỜI ĐIỂM ÁP DỤNG ISO 9000
THỜI ĐIỂM ÁP DỤNG ISO 9000
2. Xây dựng nhà máy mới, tiếp nhận công nghệ mới:
ISO giúp lãnh đạo công ty việc hướng dẫn, giải thích cho
người lao động hiểu được yêu cầu và hòa nhập trong môi
trường mới, để từ đó người lao động có thể điều chỉnh thay
đổi cho phù hợp với môi trường mới
Thực

trạng áp
dụng ISO
2. CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI VÀ ÁP
DỤNG ISO 9000
THỜI ĐIỂM ÁP DỤNG ISO 9000
3. Cần chứng minh năng lực với khách hàng:
xây dựng hệ thống quản lý theo yêu câu tiêu chuẩn ISO
9001 nhằm chứng tỏ với khách hàng khả năng cung cấp ổn
định loại sản phẩm với chất lượng như vậy, đúng tiến độ
cam kết
Thực
trạng áp
dụng ISO
2. CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI VÀ ÁP
DỤNG ISO 9000
THỜI ĐIỂM ÁP DỤNG ISO 9000
4. Nhu cầu bức thiết cần thay đổi cung cách quản lý:
Tiêu chuẩn ISO là bộ khung để dựa vào đó ban lãnh đạo
xây dựng lên “bộ luật doanh nghiệp” khi doanh nghiệp đã
phát triển với quy mô lớn hơn trước và các quy định cũ bộc
lộ nhiều khuyết điểm.
Thực
trạng áp
dụng ISO
3. LỢI ÍCH TỪ VIỆC ÁP DỤNG ISO 9000

Cải thiện tình trạng tài chính từ việc hoạch định và đạt
được các kết quả thông qua các quá trình có hiệu quả và
hiệu lực,


Cải thiện uy tín của Doanh nghiệp nhờ nâng cao khả năng
thoả mãn khách hàng của Doanh nghiệp,

Tăng lượng hàng hoá/dịch vụ bán ra nhờ nâng cao khả
năng thoả mãn các nhu cầu của khách hàng của Doanh
nghiệp,

Giảm chi phí nhờ các quá trình được hoạch định tốt và
thực hiện có hiệu quả.
Thực
trạng áp
dụng ISO
3. LỢI ÍCH TỪ VIỆC ÁP DỤNG ISO 9000

Nâng cao sự tin tưởng nội bộ nhờ các mục tiêu rõ ràng,
các quá trình có hiệu lực và các phản hồi với nhân viên về
hiệu quả hoạt động của hệ thống,

Các nhân viên được đào tạo tốt hơn,

Nâng cao tinh thân nhân viên nhờ sự hiểu rõ đóng góp với
mục tiêu chất lượng, đào tạo thích hợp, trao đổi thông tin
hiệu quả và sự lãnh đạo,

Khuyến khích sự cởi mở trong tiếp cận các vấn đề chất
lượng, nhờ đó khả năng lặp lại ít hơn,
Thực
trạng áp
dụng ISO
3. LỢI ÍCH TỪ VIỆC ÁP DỤNG ISO 9000


Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa
nhận:

Được sự đảm bảo của bên thứ ba,

Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại,

Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá.
Thực
trạng áp
dụng ISO
4. KHÓ KHĂN TỪ VIỆC ÁP DỤNG ISO
9000
1. Lãnh đạo doanh nghiệp không thực sự muốn áp dụng.

Không hiểu hệ thống quản lý mà mình xây dựng nhằm vào
những mục tiêu, hoạt động nào trong quản lý. Không coi
các quy định của hệ thống quản lý đã xác lập là công cụ
của mình và do đó đã điều hành tổ chức theo những cách
thức khác hẳn. Điều này dẫn đến việc tồn tại song song hai
hệ thống quản lý trong một tổ chức.

Không định hướng được chính sách và các mục tiêu cụ thể
về phương diện quản lý chất lượng.
Thực
trạng áp
dụng ISO
4. KHÓ KHĂN TỪ VIỆC ÁP DỤNG ISO
9000

1. Lãnh đạo doanh nghiệp không thực sự muốn áp dụng.

Không quan tâm đến việc triển khai hệ thống quản lý, coi
đây là nhiệm vụ của cấp dưới hoặc của một bộ phận nào
đó. Thậm chí chưa bao giờ tham dự một cuộc họp nào để
xem xét tính hiệu quả của hệ thống mà mình xây dựng.

Nhìn nhận ISO 9000 như là tiêu chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu
chuẩn sản phẩm và giao cho các bộ phận kỹ thuật chịu
trách nhiệm về việc triển khai dự án.
Thực
trạng áp
dụng ISO
4. KHÓ KHĂN TỪ VIỆC ÁP DỤNG ISO
9000
1. Lãnh đạo doanh nghiệp không thực sự muốn áp dụng.

Bố trí những người thuộc diện biên chế thừa, chờ việc
hoặc không có kinh nghiệm về hoạt động quản lý của đơn
vị để tiến hành xây dựng hệ thống quản lý mới theo ISO
9000.

Khi có các điểm bất cập cũng như không phù hợp của hệ
thống quản lý hoặc của các quá trình hoạt động, sản phẩm
(dịch vụ) thì không đưa ra được những biện pháp hữu hiệu
để loại bỏ chúng hoặc lờ chúng đi.
Thực
trạng áp
dụng ISO
4. KHÓ KHĂN TỪ VIỆC ÁP DỤNG ISO

9000
2. Thái độ phản kháng của cán bộ, nhân viên.

Khá nhiều nhân viên trong doanh nghiệp cho rằng áp dụng
hệ thống quản lý ISO 9000 đồng nghĩa với việc thay đổi về
cơ cấu tổ chức, nhân sự. Quan điểm sai lầm trên thực sự
nguy hiểm khi triển khai dự án vì chúng tạo ra tâm lý hoang
mang, căng thẳng và đối phó của các cá nhân trong tổ
chức. Mọi người sẽ có cảm giác bất an, do vậy không ủng
hộ việc áp dụng hệ thống.
Thực
trạng áp
dụng ISO
4. KHÓ KHĂN TỪ VIỆC ÁP DỤNG ISO
9000
3. Khó thay đổi thói quen, nếp nghĩ trong công việc.

Đây cũng là khó khăn liên quan đến thói quen, tư duy, văn
hoá và phương pháp làm việc. Việc thay đổi cách thức làm
việc để phù hợp với phương thức quản lý mới là điều cần
thiết. Nhưng nó không thể thực hiện được trong một sớm,
một chiều mà đòi hỏi phải có thời gian, phải có sự kiên trì
cố gắng của mọi người và sự kiểm soát của nhà quản lý.
Thực
trạng áp
dụng ISO
4. KHÓ KHĂN TỪ VIỆC ÁP DỤNG ISO
9000
4. Áp dụng một cách máy móc tiêu chuẩn.


Xây dựng một hệ thống văn bản các quy định về quản lý có
những yêu cầu quá cao hoặc rất phức tạp làm cho người
thực hiện không thể tuân thủ được.

Coi việc áp dụng ISO 9000 như là một cuộc cách mạng và
xoá bỏ hết những quy định quản lý cũ đang phát huy hiệu
quả tại đơn vị.
Thực
trạng áp
dụng ISO
4. KHÓ KHĂN TỪ VIỆC ÁP DỤNG ISO
9000
4. Áp dụng một cách máy móc tiêu chuẩn.

Xây dựng một hệ thống văn bản quản lý không dựa trên
thực tế hoạt động của đơn vị. Thậm chí có những tổ chức
đã sao chép các quy định quản lý của một đơn vị khác có
cùng dạng hoạt động, kinh doanh. Do vậy dẫn đến một hậu
quả là cán bộ, nhân viên không thể áp dụng được các quy
định khi thực hiện các hoạt động trong đơn vị.

Cho rằng hệ thống quản lý đã thành công khi xây dựng và
ban hành xong các quy định quản lý.
Thực
trạng áp
dụng ISO
4. KHÓ KHĂN TỪ VIỆC ÁP DỤNG ISO
9000
5. Coi áp dụng ISO 9000 là việc của lãnh đạo.


Tư tưởng này dẫn đến tâm lý ỷ lại việc triển khai hệ thống
quản lý vào ban lãnh đạo. Cán bộ, công nhân viên trong tổ
chức, doanh nghiệp đó không quan tâm đến việc thực hiện
theo các quy định quản lý được ban hành.
Thực
trạng áp
dụng ISO
5. THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG TIÊU
CHUẨN ISO 9000 TẠI VIỆT NAM
Việc xây dựng và áp dụng ISO 9000 đã được triển khai
ở 12 lĩnh vực sản xuất (thực phẩm đồ uống, dệt sợi
may, giấy, than và hóa dầu, hóa chất, dược phẩm, …);
6 lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ( xây dựng, thương mại,
vận tải, dịch vụ kỹ thuật …)và gần đây đã phát triển
sang lĩnh vực quản lý hành chính như là biện pháp
quan trọng để thực hiện mục tiêu cải cách hành chính.
Thực
trạng áp
dụng ISO
5. THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG TIÊU
CHUẨN ISO 9000 TẠI VIỆT NAM
Thành tựu đạt được trong gần 2 thập kỷ
-
Đến năm 2002, các thành viên chủ lực của Tổng công ty
dệt may Việt Nam đã đưa ISO 9000 vào đời sống kinh
doanh và sản xuất tạo được niềm tin với bạn hàng quốc tế.
-
Một thành công đáng ghi nhận nhất là các tổng công ty xây
dựng - xây lắp (công nghiệp và dân dụng) như Lilama,
Vinaincon, Coma, Vinaconex, Tổng công ty Hàng hải Việt

Nam, Tổng công ty Tàu biển Việt Nam đã áp dụng ISO
9000 ngay từ năm 1997. Đến nay các tổng công ty này đã
thực sự đóng vai trò tổng thầu (EPC) cho một số dự án
tầm cỡ quốc gia và quốc tế.
Thực
trạng áp
dụng ISO
5. THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG TIÊU
CHUẨN ISO 9000 TẠI VIỆT NAM
Thành tựu đạt được trong gần 2 thập kỷ

Trong lĩnh vực thủy sản, nông sản, đặc biệt là các doanh
nghiệp sản xuất, chế biến để xuất khẩu thủy sản đã thực
hiện từ khâu sản phẩm phải có chất lượng ổn định (áp
dụng ISO 9000) và phù hợp với chuẩn mực vệ sinh ATTP
(HACCP) và đã thành công vượt qua những rào chắn kỹ
thuật của những thị trường khó tính nhất như Mỹ, Nhật,
EU.
Thực
trạng áp
dụng ISO
5. THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG TIÊU
CHUẨN ISO 9000 TẠI VIỆT NAM
Thành tựu đạt được trong gần 2 thập kỷ

Trong 10 năm qua, nhờ áp dụng ISO 9000, chất lượng
dịch vụ của các tổng công ty dịch vụ (bưu chính viễn
thông, hàng không, du lịch ) và các ngân hàng thương
mại lớn đã tăng lên rất đáng kể. Ngay từ năm 1995, Tổng
công ty Dầu khí đã đưa ISO 9000 đến các công ty thành

viên, kể cả những đơn vị hoạt động trong lĩnh vực nghiên
cứu như Viện NIPI
Thực
trạng áp
dụng ISO
5. THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG TIÊU
CHUẨN ISO 9000 TẠI VIỆT NAM
Thành tựu đạt được trong gần 2 thập kỷ

Trên bình diện vĩ mô, sau 10 năm, trong lĩnh vực sản xuất
hàng tiêu dùng, xây dựng, thủy sản, nông nghiệp, bưu
chính viễn thông, ngân hàng, du lịch, tàu biển đã có một
bước tiến rõ nét về chất lượng thông qua việc áp dụng bộ
tiêu chuẩn ISO 9000 và các ngành này đã lần lượt đưa
chất lượng là một trong những yếu tố chính trong chiến
lược phát triển và kinh doanh của mình.

×