Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Xác định mức năng lượng trao đổi trong thức ăn của gà ri giống bố mẹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 88 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
o0o



NGUYỄN VĂN QUANG




XÁC ðỊNH MỨC NĂNG LƯỢNG TRAO ðỔI
TRONG THỨC ĂN CỦA GÀ RI GIỐNG BỐ MẸ



CHUYÊN NGÀNH : CHĂN NUÔI
MÃ SỐ : 60.62.01.05


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.TÔN THẤT SƠN
TS. HỒ XUÂN TÙNG



HÀ NỘI - 2013

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai
công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả



Nguyễn Văn Quang


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii

LỜI CẢM ƠN


Trong quá trình hoàn thiện luận văn ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi
còn nhận ñược rất nhiều sự quan tâm giúp ñỡ từ nhiều phía. Nhân dịp hoàn
thiện luận văn tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Ban Giám ñốc Trung tâm Nghiên cứu và Huấn luyện chăn nuôi - Viện
Chăn nuôi; Ban quản lý ðào tạo, Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản -
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện và giúp ñỡ tôi trong
quá trình nghiên cứu học tập và thực hiện luận văn;

TS. Hồ Xuân Tùng - Giám ñốc Trung tâm Nghiên cứu và Huấn luyện
chăn nuôi - Viện Chăn nuôi; PGS. TS. Tôn Thất Sơn – giảng viên Bộ môn
dinh dưỡng ñã dành nhiều thời gian hướng dẫn về mặt khoa học cho tôi trong
quá trình thực hiện luận văn;
Các thầy cô giáo, các nhà khoa học trong ngành ñã dành thời gian
truyền tải những kiến thức và góp ý về mặt khoa học trong thời gian tôi học
tập và hoàn thiện luận văn;
Các ñồng nghiệp trong và ngoài cơ quan ñã giúp ñỡ nhiệt tình trong quá
trình tôi thực hiện luận văn;
Gia ñình và bạn bè ñã ñộng viên, khích lệ tinh thần tôi trong quá trình
học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.

Tác giả luận văn



Nguyễn Văn Quang




Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi

Danh mục sơ ñồ, ñồ thị vii
Danh mục các chữ viết tắt viii
PHẦN I: MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục tiêu của ñề tài 2
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Năng lượng trong dinh dưỡng gia cầm 8
2.1.1 Nhóm thức ăn giàu năng lượng 9
2.1.2. Nhóm thức ăn giàu protein 10
2.2. Hiệu quả sử dụng thức ăn trong chăn nuôi gia cầm 12
2.3. Khả năng sinh sản và những yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất
sinh sản ở gia cầm. 14
2.3.1. Sinh lý sinh sản của gia cầm mái 14
2.3.2. Một số chỉ tiêu hình thái, chất lượng trứng 17
2.4. Những yếu tố ảnh hưởng ñến nhu cầu năng lượng của gia cầm 19
2.4.1. Những vấn ñề cần chú ý trong dinh dưỡng năng lượng của gia cầm 21
2.5. Năng lượng trong thức ăn chăn nuôi và nhu cầu về năng lượng
của gia cầm 3
2.5.1. Sự chuyển hóa năng lượng trong cơ thể gia cầm 3
2.5.2. Nhu cầu năng lượng của gia cầm 6
2.6. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 26
2.6.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 26

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv

2.6.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 27
2.6.3. Giới thiệu giống gà Ri vàng rơm. 31
PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG, ðỊA ðIỂM VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 33

3.1. Vật liệu nghiên cứu 33
3.2. Nội dung nghiên cứu 33
3.3. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 33
3.4. Phương pháp nghiên cứu 34
3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 34
3.4.2. Công thức thức ăn và nhu cầu dinh dưỡng của gà thí nghiệm 35
3.4.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 36
3.5. Phương pháp xử lý số liệu 40
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41
4.1. Thành phần hóa học của nguyên liệu trong thức ăn thí nghiệm 41
4.2. Khối lượng trung bình cơ thể gà giai ñoạn 6 - 20 tuần tuổi 42
4.3. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm từ 6 – 20 tuần tuổi 45
4.4. Lượng thức ăn thu nhận của gà thí nghiệm 46
4.5. Tỷ lệ sống của gà thí nghiệm giai ñoạn 21 – 38 tuần tuổi 48
4.6. Lượng thức ăn thu nhận 49
4.7. Tuổi thành thục sinh dục 50
4.8. Tỷ lệ ñẻ của gà thí nghiệm 51
4.9. Khối lượng trứng (g) 54
4.10. Năng suất trứng 55
4.11. Tỷ lệ trứng giống của gà thí nghiệm 57
4.12. Năng suất trứng giống của gà thí nghiệm 59
4.13. Hiệu quả sử dụng thức ăn giai ñoạn gà ñẻ 61
4.14. Một số chỉ tiêu ñánh giá chất lượng trứng của gà thí nghiệm 63
4.15. Tỷ lệ trứng có phôi của gà thí nghiệm 66

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v

4.16. Kết quả ấp nở 68
4.17. Hiệu quả của việc sử dụng mức năng lượng khác nhau 70

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 72
5.1. Kết luận 72
5.2. ðề nghị 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Sơ ñồ bố trí thí nghiệm 34
Bảng 3.2. Công thức thức ăn thí nghiệm 35
Bảng 3.3. Nhu cầu dinh dưỡng của gà thí nghiệm 36
Bảng 4.1 Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu 41
Bảng 4.2. Khối lượng trung bình cơ thể gà qua các tuần tuổi 43
Bảng 4.3. Tỷ lệ nuôi sống của ñàn gà thí nghiệm giai ñoạn 6 - 20 tuần tuổi 46
Bảng 4.4. Lượng thức ăn thu nhận giai ñoạn 6 – 19 tuần tuổi 47
Bảng 4.5. Tỷ lệ nuôi sống của ñàn gà thí nghiệm giai ñoạn 21 – 38 tuần tuổi 48
Bảng 4.6. Lượng thức ăn thu nhận giai ñoạn 19 – 38 tuần tuổi 49
Bảng 4.7. Tuổi thành thục 51
Bảng 4.8. Tỷ lệ ñẻ của gà thí nghiệm (%) 53
Bảng 4.9 Khối lượng trứng của gà thí nghiệm từ 24 – 38 tuần tuổi 55
Bảng 4.10. Năng suất trứng của ñàn gà thí nghiệm (quả) 56
Bảng 4.11. Tỷ lệ trứng giống của gà thí nghiệm 58
Bảng 4.12. Năng suất trứng giống của gà thí nghiệm 60
Bảng 4.13. Hiệu quả sử dụng thức ăn giai ñoạn ñẻ trứng 62
Bảng 4.14. Thành phần cấu tạo và một số chỉ tiêu chất lượng trứng 64
Bảng 4.15. Tỷ lệ trứng có phôi của gà thí nghiệm 67
Bảng 4.16. Khả năng ấp nở 69
Bảng 4.17. Hiệu quả của việc sử dụng mức năng lượng khác nhau 70


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii

DANH MỤC SƠ ðỒ, ðỒ THỊ

Sơ ñồ 1.1. Cân bằng năng lượng ở gia cầm 5
ðồ thị 4.1. Khối lượng trung bình cơ thể gà qua các tuần tuổi 44
ðồ thị 4.2. Tỷ lệ ñẻ của gà thí nghiệm 54

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1. TA : Thức ăn
2. HQSDTA : Hiệu quả sử dụng thức ăn
3. TN : Thí nghiệm
4. ðC : ðối chứng
5. TTTA : Tiêu tốn thức ăn
6. ME :Năng lượng trao ñổi
7. VCK : Vật chất khô
8. DXKN : Dẫn xuất không nitơ
9. CSLD : Chỉ số lòng ñỏ
10. CSLT : Chỉ số lòng trắng
11. TATN : Thức ăn thu nhận









Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1

PHẦN I: MỞ ðẦU

1.1. ðặt vấn ñề
Trong chăn nuôi gia cầm nói chung và gia cầm sinh sản nói riêng, một
trong những yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất của là giá trị dinh dưỡng của
thức ăn, trong ñó năng lượng và protein là hai chỉ tiêu quan trọng hàng ñầu.
Mỗi một dòng, một giống gia cầm, mỗi một giai ñoạn ñều có nhu cầu về dinh
dưỡng riêng vì vậy cần có những nghiên cứu ñể xác ñịnh thành phần dinh
dưỡng thức ăn cho từng giống gà nhằm khai thác tối ña tiềm năng của giống.
Trong chăn nuôi gia cầm, thức ăn chiếm tới 70 – 75% tổng chi phí
chăn nuôi (Shimada 1984). Vì vậy chất lượng và giá thành thức ăn là một
yếu tố có ảnh hưởng quyết ñịnh ñến hiệu quả của chăn nuôi gia cầm, trong
bối cảnh hiện nay giá thức ăn chăn nuôi ñang tăng cao vì vậy bên cạnh những
nghiên cứu về thành phần dinh dưỡng việc có những nghiên cứu sử dụng các
nguồn nguyên liệu sẵn có, giá rẻ ñể phối trộn nhằm tạo ra nguồn thức ăn có
giá thành thấp, góp phần tăng hiệu quả cho người chăn nuôi là rất cần thiết.
Tuy nhiên, ngành chăn nuôi gia cầm trong nước ñang gặp phải nhiều khó
khăn và trở ngại do ảnh hưởng của dịch bệnh, biến ñộng giá cả thị trường,
ñặc biệt là do giá thức ăn luôn tăng cao Dinh dưỡng phù hợp sẽ giúp cho
gia cầm luôn khỏe mạnh, sinh trưởng phát dục tốt, ñồng thời nâng cao
năng suất và chất lượng sản phẩm. ðể ñảm bảo cung cấp ñầy ñủ nhu cầu
về các chất dinh dưỡng cho gia cầm cần phải sử dụng các khẩu phần ăn
phù hợp với từng giai ñoạn nuôi khác nhau, từng hướng sản xuất khác

nhau. Các khẩu phần này là hỗn hợp của nhiều loại nguyên liệu thức ăn ñể
ñảm bảo cung cấp chất dinh dưỡng ñầy ñủ và cân bằng. ðiều này sẽ giúp
nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn và hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi.
Nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có chất lượng tốt với giá cả phù hợp
là ñiều mà người chăn nuôi cũng như các nhà sản xuất thức ăn luôn quan

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2

tâm. Mục tiêu lớn nhất của chăn nuôi gà ñẻ trứng là gà ñẻ nhiều trứng, trứng
to, chất lượng tốt ñể thu ñược lợi nhuận cao. Trong chăn nuôi gà sinh sản
ngoài việc quan tâm ñến sản lượng trứng cần phải quan tâm nhiều hơn ñến
chất lượng phôi và kết quả ấp nở, ñể ñạt ñược ñiều ñó ngoài công tác chăm
sóc, vệ sinh phòng bệnh, chế ñộ ăn và dinh dưỡng cho gà ñẻ phải ñảm bảo,
trong ñó khẩu phần ăn cho gà ñóng vai trò cực kỳ quan trọng. ðối với gà Ri
ñây là một giống gà nội, có tầm vóc bé, sản lượng trứng thấp, nhu cầu dinh
dưỡng thấp hơn so với giống gà khác, thực tế chăn nuôi khi áp dụng khẩu
phần thức ăn như giống gà khác thì hiệu quả chăn nuôi thấp, bởi vậy nếu gà
quá béo, tích mỡ nhiều ñiều ñó chứng tỏ trong thức ăn năng lượng bị dư thừa.
ðối với gà sinh sản gà tích luỹ mỡ làm giảm tỷ lệ ñẻ và dễ bị stress nhiệt ảnh
hưởng lớn ñến hiệu quả kinh tế. ðể khắc phục tình trạng trên chúng tôi ñã tiến
hành nghiên cứu ñề tài: “Xác ñịnh mức năng lượng trao ñổi trong thức ăn
của gà Ri giống bố mẹ.”
1.2. Mục tiêu của ñề tài
- Xác ñịnh ñược mức năng lượng thích hợp trong khẩu phần ăn của gà
Ri trong giai ñoạn hậu bị.
- Xác ñịnh ñược mức năng lượng thích hợp trong khẩu phần ăn của gà
Ri trong giai ñoạn sinh sản.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

3

PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Năng lượng trong thức ăn chăn nuôi và nhu cầu về năng lượng của
gia cầm
2.1.1. Sự chuyển hóa năng lượng trong cơ thể gia cầm
Vật chất và năng lượng trong vũ trụ liên quan với nhau theo phương
tŕnh nổi tiếng của Anhxtanh: E = mc
2
, trong ñó E là năng lượng, m là khối
lượng và c là tốc ñộ ánh sáng (Một hằng số). Theo Hoàng Văn Tiến, Lê Khắc
Thận và Lê Doăn Diên (1997), năng lượng là một khái niệm vừa trừu tượng
lại vừa cụ thể. Có thể ñịnh nghĩa năng lượng như khả năng tạo ra công.
Không có năng lượng th mọi hoạt ñộng ñều ngừng lại (Mặt trời không chiếu
sáng, mưa không rơi, ôtô không chạy v.v ) và sự sống cũng sẽ không tồn tại.
Trạng thái cấu trúc có trật tự, có mức ñộ tổ chức rất cao của một hệ thống
sống ñi hỏi rất nhiều năng lượng vào việc duy tŕ trạng thái ấy và cho nó hoạt
ñộng, v mọi vật sống ñều là những hệ thống vật lư, hoá học chịu sự chi phối
của các nguyên lư nhiệt ñộng học. Sự trao ñổi chất và trao ñổi năng lượng tạo
nên bản chất của hoạt ñộng sống. Trao ñổi chất có liên quan rất mật thiết với
sự trao ñổi năng lượng. Sự trao ñổi chất sẽ không thể có ñược nếu không có
sự trao ñổi năng lượng ñi kèm theo nó. Năng lượng cần thiết cho hoạt ñộng
sống của gia cầm cũng như mọi loại ñộng vật ñược lấy từ các chất dinh dưỡng
của thức ăn như hydratcacbon, lipit, protein. ðây chính là các lượng tử ánh
sáng trong quá tŕnh quang hợp ñược chuyển hoá thành năng lượng hoá học
của các liên kết trong các hợp chất hữu cơ. Nhờ có sự ñồng hoá các chất dinh
dưỡng, năng lượng hoá học của các hợp chất hữu cơ trong quá tŕnh hô hấp tế
bào, chuyển thành dạng năng lượng sử dụng ñược về mặt sinh học (Các liên
kết phốt phát cao năng của ATP và các hợp chất khác) (Villee và

Dethier,1979; Lewis,1995). Sự chuyển hoá năng lượng xảy ra khi tế bào sử
dụng hoá năng của các liên kết phốt phát cao năng ñể sinh công như: Công cơ

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4

học, công dưới dạng ñiện khi chuyển xung thần kinh, công thẩm thấu khi hoạt
tải các phân tử ngược gradien nồng ñộ, công hoá học khi tổng hợp các phân tử
trong quá tŕnh sinh trưởng và tạo thành sản phẩm. Ngoài ra cơ thể luôn ñể
một phần năng lượng cho môi trường bên ngoài qua bề mặt cơ thể, khi hô
hấp, qua phân (Melekhin và CS,1989, Villee và Dethier,1979, Scott và CS,
1976. Như vậy, mọi dạng năng lượng sinh vật ñều ñược lấy từ dây cao năng
của ATP. ðây là một ñặc ñiểm ñáng kể của giới sinh vật, khác với quá tŕnh
năng lượng ở giới vô sinh là nơi phải có sự va chạm trực tiếp của nguồn năng
lượng với vật cần năng lượng. Chính v vậy, nghiên cứu chuyển hoá năng
lượng ở sinh vật chính là xem xét các quá tŕnh tạo ra và sử dụng ATP.
Tóm lại, sự trao ñổi chất và năng lượng là một quá tŕnh thống nhất
không thể tách rời nhau ñược. Dùng năng lượng trong tế bào, dùng năng
lượng từ tế bào này sang tế bào khác hoặc từ cơ thể này sang cơ thể khác là
bản chất của sự sống. Trong quá tŕnh tiến hoá, thực vật và ñộng vật không
những ñă tạo ñược những hệ chuyển hoá năng lượng rất có hiệu quả ñể
chuyển hoá dạng năng lượng này thành dạng năng lượng khác, mà cn có
những hệ thống ñiều chỉnh rất tinh vi, cho phép tế bào có khả năng thích nghi
với những biến ñổi của môi trường xung quanh (Villee và Dethier,1979).
Các dạng năng lượng và tỷ lệ giữa các dạng năng lượng của thức ăn
trong cơ thể gia cầm ñược Smith (1993) thể hiện ở sơ ñồ 1.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5





















Sơ ñồ 1.1. Cân bằng năng lượng ở gia cầm (Smith,1993)
Như vậy sự trao ñổi chất và năng lượng là một quá trình thống nhất
không thể tách rời nhau ñược. ở ñây sự biến ñổi của một chất luôn kèm
theo việc giải phóng ra hoặc hấp thu năng lượng tự do; Và ở ñây năng
lượng ñược giải phóng ra hoặc hấp thu vào một lượng nào ñó, sẽ ñảm bảo
cho việc thực hiện sự phân giải hoặc sự tổng hợp các liên kết hoá học,
nghĩa là về thực chất sẽ ñảm bảo cho việc biến ñổi của bản thân các chất.
Vì vậy, những qui luật của sự trao ñổi chất và năng lượng trong bản chất
sống ñều là trường hợp riêng biệt của ñịnh luật bảo toàn vật chất và năng
lượng tổng quát (Lê Doãn Diên,1975).
Năng lượng thuần

cho duy trì
(NE for Mantenance)
Năng lượng thuần
cho sản xuất
(NE for Production)
Năng lượng thuần
(Net Energy - NE) ( 38,99 - 61,11 % )
Năng lượng trao ñổi
(Metabolizable energy,ME,72,22% )
Năng lượng thô
(Gross energy - GE, 100%)
Năng lượng tiêu hoá
(Digestible energy,DE,

77,78%
)
Năng lượng nước tiểu
( Urine energy
-
UE,

Năng lư
ợng cho tăng nhiệt

( Heat increament - HI )
(11,11
-
33,33%)

Năng lượng phân

(Energy in faece FE,


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6

2.1.2. Nhu cầu năng lượng của gia cầm
Cơ thể sống nói chung và của gia cầm nói chung rất cần năng lượng.
Trong cơ thể năng lượng ñóng vai trò duy trì sự sống và ñảm bảo cho hoạt
ñộng của các tổ chức, cũng như các quá trình tổng hợp các sản phẩm của cơ
thể ñược diễn ra một cách bình thường. Nhu cầu năng lượng của gia cầm cần
ñược cung cấp từ thức ăn và năng lượng ñược giải phóng ra nhờ quá trình oxy
hóa các chất dinh dưỡng của thức ăn như gluxit, lipit và protein.
Nhu cầu về năng lượng trao ñổi của gia cầm ñược thể hiện bằng số
Kcal hoặc KJ/con/ngày (Smith, 1993) và phải ñược cân ñối với protein và các
chất dinh dưỡng khác. 40 - 50% năng suất của gia cầm phụ thuộc vào mức
năng lượng ñược ñưa vào cơ thể.
Nhu cầu năng lượng cho gia cầm bao gồm năng lượng cho duy trì,
năng lượng cho sản xuất (tăng trưởng và tạo sản phẩm). Muốn có năng
lượng cho sản xuất cần có năng lượng cho duy trì. Con vật luôn luôn sử
dụng năng lượng của thức ăn trước tiên cho duy trì sau ñó mới cho sản xuất
(Singh, 1988).
* Nhu cầu năng lượng cho duy trì
Mỗi một cơ thể gia cầm ngoài yêu cầu năng lượng cho sản xuất thịt và
trứng sẽ cần một lượng năng lượng nhất ñịnh ñể duy trì mọi hoạt ñộng sinh lý
(hoạt ñộng sống) của chúng, còn gọi là cho quá trình trao ñổi cơ bản như quá
trình tiêu hóa thức ăn, hoạt ñộng cơ, hoạt ñộng thần kinh thể dịch, ñiều hòa
thân nhiệt. Với ñiều kiện nuôi dưỡng bình thường, nhu cầu năng lượng cho
hoạt ñộng chiếm khoảng 50% so với nhu cầu năng lượng cho trao ñổi cơ bản
(Singh, 1988). Tổng chi phí ME cho trao ñổi cơ bản của gia súc lớn lớn hơn

gia súc nhỏ nhưng nếu tính theo 1 kg thể trọng thì gia súc càng nhỏ chi phí
ME cho trao ñổi cơ bản càng lớn (nhu cầu ME cho trao ñổi cơ bản/kg thể
trọng ở gà cao gấp 3 lần so với bò) (Mc Donal,1988).

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7

Những vật nuôi có khối lượng cơ thể càng lớn thì năng lượng duy trì
càng cao. Năng lượng thức ăn dùng ñể duy trì cơ thể là không có lợi cho
người chăn nuôi. Do ñó, người chăn nuôi cần cho con vật ăn ñầy ñủ ñể rút
ngắn thời gian nuôi ñối với những vật nuôi lấy thịt. Như vậy là ñã làm giảm
tổng năng lượng duy trì. Mặt khác cũng cần giữ ấm cho vật nuôi khi thời tiết
lạnh ñể giảm bớt nhiệt thất thoát, góp phần giảm bớt chi phí thức ăn.
Nhu cầu năng lượng duy trì cho gà mái ñẻ ñược xác ñịnh bởi nhiều thí
nghiệm và thường bằng 115 lcal ME/kg KLCT trong ñiều kiện nhiệt ñộ môi
trường 25
o
C (Emmans, 1972; Babut et. At, 1986). Với nhiệt ñộ môi trường
khác nhau nhu cầu năng lượng cho duy trì cũng khác nhau. Nếu theo công
thức của Swanson dẫn theo tài liệu của Leslie (1979) sẽ tính ñược nhu cầu
năng lượng duy trì ME/kg KLCT ở các nhiệt ñộ khác nhau như sau:
Ở nhiệt ñộ 10
o
C bằng 148 kcal
Ở nhiệt ñộ 21
o
C bằng 124 kcal
Ở nhiệt ñộ 32
o
C bằng 99 kcal

Theo Scott (1976), nhu cầu năng lượng cho duy trì ñược tính như
sau:
Nhu cầu năng lượng cho duy trì (kcal) = 83.P
0,75
Trong ñó: P: Khối lượng sống (kg)
Theo Oluyemi [102], nhu cầu ME cho duy trì cơ thể gà (cho trao ñổi cỏ
bản và hoạt ñộng bình thường) là 0,0093 kcal/g thể trọng ñối với gà sinh
trưởng) và 0,0047 kcal/g thể trọng (ñối với gà ñẻ trứng).
* Nhu cầu năng lượng cho sản xuất
Nhu cầu năng lượng cho sản xuất bao gồm năng lượng cho sinh trưởng
và cho sản xuất trứng.
- Nhu cầu năng lượng cho sinh trưởng: Khi bắt ñầu vào giai ñoạn ñẻ
trứng gà mái tơ vẫn bắt ñầu phát triển cơ thể. Theo tài liệu của Swanson thì
nhu cầu năng lượng cho sinh trưởng của gà có thể tính theo công thức sau:

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8

T x 4
ME (kcal) =
0,8
Trong ñó:
T: Tăng trọng hàng ngày (g)
0,8: Hiệu suất sử dụng ME cho tăng trọng là 80%
Theo Oluyemi (1979), thì nhu cầu năng lượng cho 1 g tăng trọng là 1,5
- 3,0 kcal, nó phụ thuộc vào hàm lượng mỡ tích lũy vào tế bào.
Cũng có những tính toán cho tiết hơn như Wu, Han (1982) [138] ñã
xác ñịnh nhu cầu năng lượng cho 1 g tăng trọng ở hai giai ñoạn tuổi khác
nhau, dưới 4 tuần tuổi cần 2,5 kcal và trên 4 tuần tuổi cần 3,8 kcal cho 1 g
tăng trọng.

Nhu cầu năng lượng trao ñổi cho sản xuất trứng: ðể xác ñịnh nhu cầu
năng lượng ME cho sản xuất trứng phải dựa vào giá trị năng lượng của 1 g
trứng và hiệu quả sử dụng năng lượng ME cho sản xuất trứng.
Theo Hills Anderson (1955) [79], giá trị năng lượng của 1 g trứng là
1,6 kcal và hiệu quả sử dụng năng lượng ME cho sản xuất trứng là 80%, nên
ñể sản xuất 1 g trứng cần 2 kcal ME. Khi gà ñẻ 1 quả trứng có khối lượng 48
g cần có 96 kcal ME.

2.2. Năng lượng trong dinh dưỡng gia cầm
Sự sống cần năng lượng, vì thế cũng như mọi loài ñộng vật khác, trong
quá tŕnh hoạt ñộng sống, cơ thể gia cầm luôn trao ñổi năng lượng với môi
trường xung quanh. Năng lượng cần thiết cho các hoạt ñộng sống của ñộng
vật nói chung và gia cầm nói riêng ñược lấy từ các chất dinh dưỡng của thức
ăn như hydratcacbon, lipit, protein. Chính v vậy, trong chăn nuôi cần phải biết
ñược nhu cầu năng lượng của mỗi loại vật nuôi và giá trị năng lượng của thức
ăn ñể có thể lập các khẩu phần ăn ñáp ứng ñược nhu cầu năng lượng cho
chúng. Theo Smith (1993), gia cầm thu nhận thức ăn hàng ngày trước hết là
ñể thoả măn nhu cầu về năng lượng. Do ñó, khi ñă thu nhận ñủ năng lượng rồi

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9

th chúng sẽ không ăn thêm nữa, mặc dù nhu cầu các chất dinh dưỡng khác
như protein, vitamin và các chất khoáng v.v vẫn cn thiếu. Chính v thế,
Campbell (1983), Marks và Pesti (1984), Scott và CS (1982) cùng nhiều tác
giả khác ñă khẳng ñịnh: Mức năng lượng trong khẩu phần là yếu tố rất quan
trọng ñể ñảm bảo cho gia cầm thu nhận ñủ các chất dinh dưỡng hàng ngày.
Theo Nesheim và CS (1979), năng lượng của các loại thức ăn là “cha khoá
chính” phải sử dụng khi lập khẩu phần ăn cho gia cầm.
2.2.1 Nhóm thức ăn giàu năng lượng

Tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protein dưới 20% và xơ thô dưới
18% ñược xếp vào nhóm thức ăn giàu năng lượng (Irma, 1983), Kellem và
Church, 1998). Nhóm thức ăn giàu năng lượng bao gồm các loại hạt ngũ cốc
như ngô, lúa mỳ, cao lương…, các phụ phẩm của ngành xay xát như: tấm,
cám, gạo…, các loại thức ăn củ như sắn, khoai lang, khoai tây…và các chất
dầu mỡ. Dưới ñây là một số nguyên liệu chính.
* Ngô
Ngô là loại hạt quan trọng nhất dùng trong thức ăn chăn nuôi cho gia
cầm do các nguyên nhân liên quan ñến ñặc ñiểm thực vật và giá trị dinh
dưỡng, nó thường chiếm 45 – 70% trong khẩu phần ăn hằng ngày của gia cầm
(Ward và Fedge, 1996). So với các loại thức ăn ngũ cốc khác thì ngô là loại
thức ăn giàu năng lượng (1 kg hạt ngô có từ 3200 – 3300 kcal ME). Ngô chứa
65% tinh bột, hàm lượng xơ thấp từ 2 – 6%, protein thô dao ñộng từ 8 – 13%
tính theo vật chất khô (Vũ Duy Giảng và cộng sự, 1997).
Hàm lượng lipit của ngô có từ 3 – 6%, chủ yếu là các loại axit béo chưa
no, ngoài ra ngô còn chứa một hàm lượng ñáng kể caroten (tiền vitamin A) và
sắc tố màu xantophyll. Theo Tôn Thất Sơn và Cs (2006) trong thực vật có
chứa rất nhiều xantophyll (C
40
H
56
O
2
), ñây là những dẫn xuất có chứa oxy của
caroten. Các xantophyll ñều là cấu tử chủ yếu của các sắc tố vàng của hoa, lá,
nụ, quả. Trong ngô vàng thì thành tố này tồn tại dưới dạng cryptoxanthin và

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10


zeaxanthin. Vì vậy, khi cho gia cầm ăn ngô vàng hoặc ngô ñỏ thì màu sắc của
lòng ñỏ trứng sẽ ñậm hơn bình thường, da gà sẽ vàng ñẹp hơn. ðiều này làm
tăng giá trị chất lượng của sản phẩm.
* Cám gạo
Cám gạo là nguồn thực phẩm của ngành xay xát gạo. Lượng cám thu
ñược bình quân là 10% khối lượng lúa (Dương Thanh Liêm, 2006)[13]. Việt
Nam hiện có sản lượng gạo xuất khẩu ñứng thứ 2 thế giới nên nguồn cám gạo
rất dồi dào.
Cám gạo là sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Trong cám gạo có
chứa khoảng 10 – 13% protein thô, 10 – 15% lipit thô, 8 – 9% xơ thô và 9 -
10% khoáng tổng số. Ngoài ra trong cám gạo còn rất giàu vitamin nhóm B,
ñặc biệt là vitamin B1. Trong 1 kg cám gạo có 22,2 mg vitamin B1; 13,1 mg
B6 và 0,43 mg Biotin (Vũ Duy Giảng, 1996).
2.2.2. Nhóm thức ăn giàu protein
Theo Irma (1983), Kellems và Church (1998), thức ăn giàu protein là tất
cả các loại thức ăn có hàm lượng protein trên 20%, xơ thô dưới 18%. Thức ăn
giàu protein gồm hai loại là thức ăn giàu protein có nguồn gốc ñộng vật như: bột
cá, bột thịt xương, bột máu… và thức ăn giàu protein có nguồn gốc từ thực vật
như: hạt ñỗ tương, hạt lạc, hạt vừng, hạt ñậu xanh, khô dầu ñỗ tương, khô dầu
lạc, khô dầu dừa, khô dầu hướng dương….
2.1.2.1. Nhóm thức ăn giàu protein có nguồn gốc ñộng vật
Thức ăn giàu protein có nguồn gốc ñộng vật thường có giá trị sinh
học cao, khả năng tiêu hóa và hấp thu tốt hơn so với thức ăn protein có
nguồn gốc thực vật. Phần lớn chúng là những nguồn protein khá cân ñối
các axit amin cần thiết. Trong các loại thức ăn cung cấp protein có nguồn
gốc ñộng vật cho gia cầm ñiển hình nhất là bột cá.
* Bột cá

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11


Việt Nam có bờ biển dài trên 3000 km nên có vùng biển ñánh bắt cá
rộng lớn cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến bột cá. Cùng với
hàm lượng và chất lượng protein cao, bột cá còn là nguồn cung cấp rất tốt các
chất khoáng (Ca, P và khoáng vi lượng) và vitamin. Bột cá cũng tạo ñộ ngon
miệng cao cho thức ăn lợn, gà (Dương Thanh Liêm, 2006) .
Bột cá rất giàu protein, chất lượng protein cao. Loại bột cá tốt chứa
trên 50% protein, tỷ lệ axit amin cân ñối, có nhiều axit amin chứa lưu huỳnh.
Trong 1 kg bột cá có chứa 52g Lys, 15 – 20g Met, 8 – 10g Cys, giàu Ca, P với
tỷ lệ tương ñối cân ñối (Ca khoảng 6 – 7 %, P khoảng 4%), giàu vitamin B12,
B1, ngoài ra còn có cả vitamin A và D.
* Bột thịt, bột thịt xương
ðây là sản phẩm từ lò mổ gia súc bao gồm tất cả phần còn lại của
ñộng vật không dùng làm thức ăn cho người ñược như phổi, ruột già, gân,
móng, lông và có thể cả xương. Nếu có cả xương thì ñược gọi là bột thịt
xương (Dương Thanh Liêm, 2006). Bột thịt và bột thịt xương có thể sản
xuất ở hai dạng khô và ẩm. Ở dạng khô, các nguyên liệu ñược ñun nóng
trong một bếp hơi ñể tách mỡ, phần còn lại là bã. Ở dạng ẩm, các nguyên
liệu ñược ñun nóng bằng hơi nước có dòng ñiện chạy qua, sau ñó rút nước,
ép ñể tách mỡ và sấy khô.
Bột thịt chứa 60 – 70% protein thô, bột thịt xương chứa 45 – 55%
protein thô. Chất lượng protein của hai loại này ñều cao, axit amin hạn chế là
Met và Tryp . Hàm lượng lipit dao ñộng trong khoảng 3 – 13%, trung bình là
9%. Bột thịt xương giàu khoáng hơn bột thịt, ñặc biệt là hàm lượng Ca, P,
Mg. Tuy nhiên cả hai loại này ñều rất giàu vitamin B1.
2.1.2.2. Nhóm thức ăn giàu protein có nguồn gốc thực vật
* ðỗ tương
Nếu như ngô ñược xem là loại hạt chủ lực trong thức ăn gia cầm ñể
cung cấp năng lượng thì ñỗ tương là loại hạt chủ lực ñược sử dụng cung cấp


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12

protein trong thức ăn chăn nuôi. Trong ñỗ tương có khoảng 38 – 42%
protein thô, 18 – 22% dầu. Protein của ñỗ tương có chứa ñầy ñủ các axit
amin cần thiết như Cys, Lys, nhưng Met là axit amin hạn chế thứ nhất
trong hạt ñỗ tương. Trong ñỗ tương có chất ức chế men trypsin,
chymotrysin. Sự có mặt của các chất này ñã làm giảm ñi giá trị sinh học
protein của ñỗ tương, giảm khả năng tiêu hóa của peptit, nhưng các chất
này có thể bị phá hủy bởi nhiệt ñộ. Vì vậy, cần phải có biện pháp xử lý
nhiệt thích hợp như rang, hấp, luộc chín hoặc dùng tia hồng ngoại ñể nâng
cao tỷ lệ tiêu hóa và khử các chất ñộc có trong hạt ñỗ tương.
* Khô dầu ñỗ tương
Khô dầu ñỗ tương là phụ phẩm của ngành ép dầu ñỗ tương. ðây là một
trong những nguồn thức ăn protein thực vật có giá trị nhất. Thành phần cơ cấu
axit amin của nó có thể ngang với protein ñộng vật, trừ Met. Khô dầu ñỗ
tương có thể phối hợp tỷ lệ cao, ñến 30% trong khẩu phần thức ăn cho cả gà
con, gà broiler và gà ñẻ (Ward và Fedge, 1996) [61]. Bởi vì trong khô dầu ñỗ
tương có hàm lượng protein cao (42 – 44,7%) nhưng năng lượng chỉ ở mức
thấp 2400 – 2530 kcal/kg ở thể khô không khí (Smith, 1991)[50]. Tỷ lệ sử
dụng của khô dầu ñỗ tương trong khẩu phần ăn cho gà con và gà broiler là
25%, gà dò (hậu bị) sử dụng từ 15 – 20% và gà ñẻ sử dụng từ 20 – 25%. Hàng
năm nước ta nhập ñến trên 400.000 tấn cả ñỗ tương nguyên dầu và khô dầu ñỗ
tương. Chúng ta cần chú ý rằng, công nghệ ép dầu (ép máy hoặc ép thủ công)
có ảnh hưởng rất lớn ñến chất lượng của khô dầu ñỗ tương.
2.3. Hiệu quả sử dụng thức ăn trong chăn nuôi gia cầm
Theo Chamber và Cs (1984)[39], hiệu quả sử dụng thức ăn (HQSDTA)
ñược ñịnh nghĩa là mức ñộ tiêu tốn thức ăn cho một ñơn vị sản phẩm. Từ mức
ñộ tiêu tốn thức ăn (TTTA) người ta tính ñược chi phí thức ăn.
Chi phí thức ăn thường chiếm ñến 70% giá thành sản phẩm của chăn

nuôi. Chính vì vậy, HQSDTA là một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng, nó

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13

quyết ñịnh tới giá thành chăn nuôi và là mối quan tâm lớn nhất của các nhà
chăn nuôi. Không những thế, ñây còn là chỉ tiêu quan trọng trong công tác
giống vật nuôi nói chung và gia cầm nói riêng. Việc chọn lọc về tốc ñộ tăng
trọng thường kèm theo sự cải tiến HQSDTA. Chambers và Cs (1984)[44] xác
ñịnh hệ số tương quan di truyền giữa khối lượng cơ thể và tốc ñộ tăng trọng với
lượng thức ăn tiêu thụ là rất cao (0,5 – 0,9) còn hệ số tương quan di truyền giữa
tốc ñộ sinh trưởng và HQSDTA có giá trị âm và biến ñộng từ -0,2 ñến -0,8.
HQSDTA phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau. ðoàn Xuân
Trúc và Cs (1993) cho biết TTTA cho một ñơn vị sản phẩm phụ thuộc vào
ñặc ñiểm di truyền của từng dòng giống gia cầm. Bùi ðức Lũng, Lê Hồng
Mận (1993) cho biết nuôi gà broiler ñến 9 tuần tuổi tiêu tốn 2,39 – 2,41 kg
thức ăn cho một kg tăng trọng. ðoàn Xuân Trúc và Cs (1993)[26] nghiên
cứu trên 4 công thức lai AV35, AV53, V135, V153 cho biết TTTA cho một
kg tăng trọng ở 56 ngày tuổi của các công thức lai tương ứng là 2,34kg;
2,23kg; 2,26kg; 2,32kg.
Theo Phùng ðức Tiến (1996), gà broiler Ross 208 nuôi chung trống mái
ñến 63 ngày tuổi tiêu tốn là 2,29kg thức ăn cho một kg tăng trọng. Nuôi riêng gà
trống tiêu tốn 2,19kg và gà mái tiêu tốn 2,39kg thức ăn cho một kg tăng trọng.
Như vậy, gà trống tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng trọng thấp hơn gà mái, nghĩa
là gà trống có HQSDTA tốt hơn gà mái. Theo Bùi Quang Tiến và Cs (1994), ñối
với gà broiler Ross 208 nuôi ở hai chế ñộ dinh dưỡng, tiêu tốn thức ăn cho một
kg tăng trọng từ 2,25 – 2,36 kg, gà Ross 208 V35 tiêu tốn 2,35 – 2,45 kg thức ăn
cho một kg tăng trọng.
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai (1994)[15], HQSDTA có liên
quan chặt chẽ với tốc ñộ sinh trưởng của gà. Trong cùng một chế ñộ dinh

dưỡng, cùng một giống, tại một thời ñiểm, những lô gà có tốc ñộ sinh trưởng
cao hơn thì HQSDTA cũng tốt hơn.
Hiệu quả sử dụng thức ăn không những phụ thuộc vào ñặc ñiểm di
truyền của từng dòng giống gia cầm mà nó còn phụ thuộc vào chế ñộ dinh

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
14

dưỡng. Nguyễn Thị Mai (2001) cho biết, các mức năng lượng khác nhau
trong thức ăn cũng ảnh hưởng ñến HQSDTA với P<0,05. Tác giả cho biết
cùng hàm lượng protein, khi tăng mức năng lượng trong 1kg thức ăn từ
2900 ñến 3200 kcal ñã làm tăng HQSDTA. Nói cách khác ñã làm giảm tiêu
tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể gà broiler ở 7 tuần tuổi từ 2,41
xuống 2,15 kg.
Hàm lượng protein trong thức ăn cũng ảnh hưởng ñến HQSDTA.
Cùng mức năng lượng, sử dụng hàm lượng protein là 25 – 23 và 21%
tương ứng với 3 giai ñoạn nuôi thì hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn mức
23 – 21 và 19% protein. Giảm tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ
thể từ 2,40 xuống 2,21kg. Sự khác nhau là có ý nghĩa thống kê với P<0,05
(Nguyễn Thị Mai, 1996).
Nhìn chung, HQSDTA là chỉ tiêu có ý nghĩa quyết ñịnh ñến hiệu quả
trong chăn nuôi. Do vậy, ñể nâng cao HQSDTA cần cho gia cầm ăn theo nhu
cầu và phù hợp với ñặc ñiểm sinh lý ở mỗi giai ñoạn khác nhau.
2.4. Khả năng sinh sản và những yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất sinh
sản ở gia cầm.
2.4.1. Sinh lý sinh sản của gia cầm mái
Quá trình hình thành và rụng trứng là một quá trình sinh lý phức tạp
dưới sự ñiều khiển của thần kinh và hormone. Hormone FSH và LH của tuyến
yên kích thích sự sinh trưởng của tế báo trứng. Bản thân buồng trứng (các tế
bào nang) lại tiết ra oestrogen kích thích hoạt ñộng của ống dẫn trứng, ñồng

thời ức chế tuyến yên tiết ra FSH làm kìm hãm trứng chín. LH quy ñịnh sự
rụng trứng khi trong ống dẫn trứng có trứng thì oestrogen ức chế tuyến yên
tiết ra LH làm kìm hãm sự rụng trứng. Thường thì sự rụng trứng xảy ra một
lần trong ngày, thời ñiểm rụng trứng thường sau 30 phút ñẻ quả trứng trước.
Nếu trứng ñẻ sau 16 giờ thì sự rụng trứng sẽ chuyển sang ngày hôm sau. Tính
chu kỳ của rụng trứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: ñiều kiện nuôi dưỡng,
chăm sóc, lứa tuổi, trạng thái sinh lý

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
15

Sức ñẻ trứng của gia cầm là tính trạng số lượng do nhiều gen chi phối.
Hiện nay chưa biết ñược chính xác các gen và ñặc ñiểm tác dụng của chúng
lên phần lớn các tính trạng. Vì vậy không thể phân tích một cách cụ thể về sự
di truyền của các tính trạng số lượng. Vấn ñề này càng khó khăn hơn, phúc
tạp hơn khi các tính trạng số lượng phụ thuộc vào kiểu trao ñổi chất và biến
ñổi dưới ảnh hưởng của môi trường sống. ðiều này giải thích ñược các tính
trạng số lượng biến ñổi trong một phạm vi rộng và biến ñổi không ngừng.
Nhiều công trình nghiên cưu trên gia cầm ñã nhận xét: “hầu hết các tính
trạng kinh tế của gia cầm ñều có hệ số di truyền thấp”. Như vậy phải tăng hệ
số di truyền các tính trạng số lượng thì mới tăng ñược hiệu quả chọn lọc (R).
Tính trạng ñẻ trứng ñược tăng lên khi tần suất các gen ñồng hợp tử
quyết ñịnh tính trạng này tăng lên. Bằng cách chọn lọc những cá thể ñẻ trứng
cao, cho giao phối với nhau qua nhiều thế hệ sẽ làm cho tần suất các gen ñồng
hợp tử tăng lên trong dòng ñó. ðây là phương pháp nhân giống thuần chủng
ñể cải tạo các tính trạng số lượng như sức ñẻ trứng. Sức ñẻ trứng của gia cầm
phụ thuộc vào 5 yếu tố:
+ Tuổi thành thục sinh dục
+ Cường ñộ ñẻ trứng
+ Tần số thể hiện bản năng ñòi ấp

+ Thời gian nghỉ ñẻ
+ Thời gian kéo dài thời gian ñẻ trứng sing học.
- Tuổi ñẻ trứng quả ñầu tiên là một chỉ tiêu ñánh gía thành thục sinh
dục của gia cầm. Song tuổi thành thục sinh dục cũng phải tương quan với
khối lượng cơ thể. Ánh sáng có vai trò quan trọng, nó ảnh hưởng lớn ñến tuổi
ñẻ quả trứng ñầu tiên. Thời gian chiếu sáng dài hay ngắn ở giai ñoạn phát
triển hậu bị làm thời ñiểm thành thục sinh dục có thể sớm hay muộn.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
16

- Cường ñộ ñẻ trứng là sức ñẻ trứng trong một thời gian ngắn ví dụ: 30;
60; 100 ngày Nhiều tác giả cho rằng ñối với các giống gà chuyên trứng cao
sản thường có cường ñộ ñẻ trứng lớn nhất vào tháng thứ hai và ba sau ñó
giảm dần ñến hết năm ñẻ. Cũng theo nhiều tác giả, có sự tương quan rất chặt
chẽ giữa cường ñộ ñẻ trứng của 3; 4 tháng ñẻ ñầu tiên so với sức ñẻ trứng của
cả năm. Như vậy người ta có thể dự ñoán ñược sức ñẻ trứng của gia cầm
trong khoảng 9 - 10 tháng tuổi.
- Khi cường ñộ ñẻ trứng giảm, gà thường thể hiện bản năng ñòi ấp. Bản
năng này khác nhau giữa các giống và các dòng, các dòng nhẹ cần thể hiện
bản năng ñòi ấp ít hơn các dòng cân nhẹ. Gà Goldline và gà Leghorn không
có bản năng ấp trứng. Bản năng ñòi ấp là một ñặc ñiểm di truyền của gia cầm
nhằm hoàn thiện quá trình sinh sản. Ngày nay với việc thành công của việc ẩp
trứng nhân tạo ñã làm rut ngắn và mất hẳn khả năng ñòi ấp trứng của cầm. Vì
bản năng ñòi ấp là một yếu tố ảnh hưởng ñến sức bền ñẻ trứng và sức ñẻ
trứng của gia cầm.
- Thời gian nghỉ ñẻ và thay lông ở gà thường là cuồi thu và ñầu ñông.
ðây là giai ñoạn nghỉ ngơi của gia cầm nhằm hồi phục cơ quan sinh sản.
Tính nghỉ ñẻ và thay lông của gia cầm làm cho sản lượng trứng giảm và có
thể gia cầm nghỉ ñẻ hoàn toàn. Hệ số di truyền của tính trạng này thấp ( h

2
=
0,2), do ñó sự chọn lọc ñơn thuần. Các tính trạng này ít có kết quả, cần phải
tác ñộng bằng các biện pháp khác như thời tiết, khí hậu chuồng nuôi và chế
ñộ dinh dưỡng trong giai ñoạn nghỉ ñẻ và thay lông.
Nhiệt ñộ môi trường xung quanh liên quan mật thiết với sản lượng
trứng. Ở nước ta nhiệt ñộ thích hợp ñối với gia cầm là 14 - 22
o
C, ở các nước
Châu Âu nhiệt ñộ là 12 - 20
o
C. Nếu trời nóng quá hoặc lạnh quá ñều làm
giảm sản lượng trứng. Trời rét thì gia cầm phải huy ñộng năng lượng ñể
chống rét, trời nóng thì năng lượng thu nhận lại ít ñi.

×