Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tìm hiểu công tác sản xuất của công ty cổ phần may thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.12 KB, 29 trang )

Lời nói đầu
Mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp đều phải lập kế hoạch hoạt động, xây dựng
chiến lược và từ đó tổ chức thực thi chiến lược. Đối với các doanh nghiệp trong
nền kinh tế Thị trường với sự tồn tại và điều tiết của những quy luật khách quan
như: quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, giá cả đòi hỏi phải cung cấp những
thông tin một cách chính xác, kịp thời và toàn diện thì công tác này có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như ngày nay, người xây dựng
chiến lược phải tính đến nhiều yếu tố khách quan bên ngoài và chủ quan bên trong
doanh nghiệp. Đồng thời phải phân tích những yếu tố đó một cách khoa học và có
hệ thống để làm cơ sở, căn cứ cho công tác xây dựng chiến lược hoạt động kinh
doanh cho doanh nghiệp sao cho chiến lược lập ra mang lại hiệu quả cao nhất cho
xã hội nói chung và cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng. Hơn
nữa do ảnh hưởng của các yếu tố môi trường luôn thay đổi, cạnh tranh và xu thế
hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế nên công
tác xây dựng chiến lược không ngừng đổi mới cho phù hợp với điều kiện kinh tế
Thị trường. Vì đó mà việc xây dựng chiến lược, lập kế hoạch ngày càng phải được
chú trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác xây dựng chiến lược nên
cũng như các doanh nghiệp khác. Sản xuất là một trong những phân hệ chính của
doanh nhiệp sản xuât và cung cấp dịch vụ, chiếm từ 70- 80% lực lượng lao động
của doanh nghiệp. Sản xuất trực tiếp tạo ra hàng hóa và dịch vụ cung cấp cho thị
trường, là nguồn gốc tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tạo ra sự tăng trưởng
cho nền kinh tế quốc dân và thúc đẩy xã hội phát triển. cùng với chức năng
marketing và chức năng tài chính nó tạo ra “cái kiềng doanh nghiệp”, mà mỗi
chức năng đó là một cái chân.
Quản trị sản xuất là tổng hợp các hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất
và quản lý quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào đẻ tạo ra hàng hóa, dịch vụ nhằm
thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường, khai thác mọi tiềm năng của doanh
1
nghiệp với mục đích tối đa hóa lợi nhuận. Quản trị sản xuất là một trong những
lĩnh vực chủ yếu của quản trị doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt
động sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Qua tìm hiểu về công ty


Cổ phần May Thăng Long, em xin chọn đề tài cho bài tập lớn cùa môn là: “Tìm
hiểu công tác sản xuất của công ty cổ phần May Thăng Long”. Nội dung của bài
gồm có:
Chương 1: Giới thiệu về công ty cổ phần May Thăng Long.
Chương 2: Thực trạng sản xuất của công ty cổ phần May Thăng Long.
Chương 3: Đánh giá về thực trạng của công ty cổ phần May Thăng Long.
2
Chương 1.Giới thiệu về Công ty cổ phần May Thăng Long
1.1 Khái quát về công ty.
Công ty cổ phần May Thăng Long được thành lập ngày 08/05/1958 tiền
thân là Công ty May mặc xuất khẩu; tháng 8/1965 được đổi thành Xí nghiệp may
mặc xuất khẩu trực thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm - TOCONTAP,
Bộ Ngoại thương
Trụ sở chính: Số 250 - Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Tên công ty: Công ty cổ phần may Tăng Long
Tên giao dịch: Thang Long Garment Joint Stock Company
Tên viết tắt: Thaloga
Điện thoại: +84 04 4862 3372
Fax: + 84 04 48623374
Email:
Website: />1.2 Quá trình hình thành và phát triển.
.Công ty cổ phần May Thăng Long được thành lập ngày 08/05/1958 tiền
thân là Công ty May mặc xuất khẩu, đây là công ty may mặc đầu tiên của Việt
Nam đặt trụ sở tại 15 Cao Bá Quát.Ban đầu, công ty có khoảng 2000 công nhân và
khoảng 17000 máy may công nghiệp.Mặc dù trong những năm đầu họat động
công ty gặp rất nhiều khó khăn như mạt bằng sản xuất phân tán, công nghệ, tiêu
chuẩn kỹ thuật còn thấp nhưng công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch do nhà
nước giao.Đến ngày 15/02/1958, Công ty đã hoàn thành kế hoạch năm với tổng
sản lượng là 391 129 sản phẩm đạt 112.8% chỉ tiêu.Công ty tiếp tục kế hoạch sản
xuất trong các năm tiếp theo và mở rộng mối quan hệ với các khách hàng nước

ngoài như Liên Xô, Đức, Mông Cổ, Tiệp Khắc.
3
Bước vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) công ty đã có
một số thay đổi lớn. Tháng 7/1961, công ty đã chuyển địa điểm làm việc về 250
Minh Khai, Hà Nội, là trụ sở chính của công ty ngày nay.Địa điểm mới có nhiều
thuận lợi, mặt bằng rộng rãi, tổ chức sản xuất ổn định.Các bộ phận phân tán trước
nay đã thống nhất thành một mối, tạo thành dây chuyền sản xuất khép kín khá
hoàn chỉnh từ khâu nguyên liệu, cắt may, là, đóng gói
Tháng 8/1965 được đổi thành Xí nghiệp may mặc xuất khẩu trực thuộc
Tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm - TOCONTAP, Bộ Ngoại thương. Vào
những năm chông Mỹ, công ty đã gặp rất nhiều khó khăn như phải 4 lần đổi tên, 4
lần thay đổi địa điểm, 5 lần thay đổi các cán bộ chủ chốt nhưng công ty vẫn vững
bước tiến lên thực hiện kế hoạch 5 năm lần 2,Trong các năm 1976-1980 công ty
đã tập trung vào một số hoạt động như: triển khai thực hiện đơn vị thí điểm của
ngành may, trang bị thêm máy móc, nghiên cứu cải tiến dây truyền công nghệ.
Năm 1979, được đổi tên thành Xí nghiệp may Thăng Long thuộc Liên hiệp xí
nghiệp may - Bộ công nghiệp nhẹ.Bước vài kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1980-1985)
trước những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, công
ty đã không ngừng đổi mới và phát triển.Trong qua trình chuyển hướng trong thời
gian này, công ty luôn chủ động tao nguồn nguyên liệu để giữ vững tiến độ sản
xuất, thực hiện liên kết với nhiều cơ sở dịch vụ của Bộ ngoại thương để nhận thêm
nguyên liệu. Giuwx vững nhịp độ tăng trưởng từng năm, năm 1981 công ty giao 2
669 771 sản phẩm, năm 1985 giao 3 382 270 sản phẩm sang các nước Liên Xô,
Pháp, Đức, Thụy Điển. Ghi nhận chặng đường 25 năm phấn đấu của công ty, năm
1983, Nhà nước đã trao tăng Xí nghiệp may Thăng Long Huân chương lao động
hạng nhì.Cuối năm 1986, cơ chế bao cấp được xóa bỏ và thay bằng cơ chế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp lúc này phải tự tìm
bạn hàng, đối tác.Đến năm 1990, Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết tan
rã và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ thị trường của công ty thu hẹp
4

dần. Đứng trước những khó khăn này, lãnh đạo của công ty may Thăng Long đã
quyết định tổ chức lại sản xuất, đầu tư hơn 20 tỷ đồng để thay thế toàn bộ hệ
thống thiết bị cũ của Cộng hòa dân chủ Đức (TEXTIMA) trước đây bằng thiết bị
mới của Cộng hòa liên bang Đức (FAAP), Nhật Bản (JUKI). Đồng thời công ty
hết sức chú trọng đến việc tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu, công ty đã
ký nhiều hợp đồng xuất khẩu với các công ty ở Pháp, Đức, Thụy Điển, Hàn Quốc,
Nhật Bản. Tháng 3/1992 được đổi tên thành Công ty May Thăng Long theo quyết
định số: 218/BCN-TCLC của Bộ công nghiệp nhẹ; trực thuộc Tập đoàn Dệt May
Việt Nam.Nắm bắt được xu thế phát triển của toàn ngành năm 1993, Công ty chú
ý đến phát triển thị trường nội địa, thành lập Trung tâm thương mại và giới thiệu
sản phẩm tại 39 Ngô Quyền, Hà Nội.Công ty đã đăng ký bản quyền thương hiệu
THALOGA tại thị trường Việt Nam và tiếp tục được cấp giấy chứng nhận đăng ký
bản quyền tại Mỹ vào tháng 9/1993.Nhờ sự phát triển đó, Công ty là một trong
những đơn vị đầu tiên ở phía Bắc chuyển sang gắn hoạt động sản xuất với kinh
doanh, nâng cao hiệu quả.Bắt đầu từ năm 2000 Công ty đã thực hiện theo hệ thống
quản lý ISO 9001-2000, hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn SA 8000.
Năm 2002, Công ty được Nhà nước trao tặng Huân chương Độc Lập hạng
nhì. Tháng 10/2003 Công ty May Thăng Long được chuyển đổi từ doanh nghiệp
Nhà nước thành Công ty Cổ phần May Thăng Long,nhà nước nắm giữ cổ phần chi
phối 51% theo quyết định số : 165/TCLĐ-BCN ngày 14/10/2003 của Bộ trưởng
Bộ công nghiệp và công ty hoạt động hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Tháng
12/2006 Công ty cổ phần May Thăng Long thực hiện việc đấu giá bán cổ phần
thuộc sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp, để chuyển thành Công ty cổ phần May
Thăng Long 100% vốn thuộc các cổ đông ngoài nhà nước.
Sự tin tưởng của khách hàng không chỉ dừng lại ở năng lực uy tín của Công
ty mà còn thông qua chính sách xã hội của Công ty đã thực hiện đối với người lao
động. Môi trường làm việc tất cả các đơn vị, xí nghiệp thành viên trực thuộc Công
5
ty đều được cải thiện, có hệ thống thông gió đảm bảo thông thoáng, sạch sẽ và an
toàn. Người lao động được cấp phát đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động, phương

tiện sơ cứu ban đầu, khám sức khỏe đinh kỳ hàng năm, được tham gia các chế độ
BHXH, BHYT, chế độ điều dưỡng phục hồi sức khỏe, tổ chức đi tham quan, nghỉ
mát…CBCNV được ăn bữa cơm ca công nghiệp đảm bảo chất lượng và an toàn vệ
sinh thực phẩm… Các chế độ chính sách của nhà nước được thực hiện triệt để và
tuyên truyền phổ biến rộng rãi trong CBCNV của Công ty. Hiện nay, hầu hết các
khách hàng khi đến Công ty đặt hàng chỉ tập trung kiểm tra các điều kiện làm việc
của Công ty theo tiêu chuẩn SA8000 để đặt hàng.
Chặng đường dài hơn 50 năm xây dựng và phát triển của Công ty May
Thăng Long có thể nói là một chặng đường đầy gian khó thử thạch và phấn đấu
vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.Công ty đã liên tục giành được nhiều
Huân chương lao động, Huân chương độc lập cao quý. 1 Huân chương Độc lập
hạng Nhì (năm 2002).
1 Huân chương Độc lập hạng Ba (năm 1997).
1 Huân chương Lao động hạng Nhất (năm 1988).
1 Huân chương Lao động hạng Nhì (năm 1983).
4 Huân chương Lao động hạng Ba (năm 1978; 1986; 2000; 2002).
1 Huân chương Chiến công hạng Nhất (năm 2000).
1 Huân chương Chiến công hạng Nhì (năm 1992).
1 Huân chương Chiến công hạng Ba (năm 1966).
Ngoài những phần thưởng cao quý trên Công ty còn nhận được nhiều bằng
khen và giấy khen của: Bộ Công nghiệp, UBND thành phố Hà Nội, Tổng công ty
Dệt – May Việt Nam, UBND Quận Hai Bà Trưng.
- Đảng bộ Công ty liên tục từ 1982-2002 được công nhận là “Đảng bộ trong
sạch vững mạnh:.
6
- Công đoàn và đoàn thanh niên, liên tục được công nhận là “Cơ sở vững
mạnh, xuất sắc”.
- Tiểu đoàn tự vệ Công ty liên tục từ 1976-2002 được Quân khu Thủ đô và
Ban chỉ huy quân sự quận công nhận và tặng thưởng Cờ đạt danh hiệu “đơn vị
Quyết thắng”.

- Phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc liên tục từ năm 1988-2002 được Công
an thành phố Hà Nội công nhận là “đơn vị Xuất sắc”.
- Công tác phòng cháy chữa cháy của Công ty nhận được nhiều giải thưởng
và bằng khen của công an Thành phố Hà Nội.
- Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình liên tục tù năm 1988-2002 đạt
danh hiệu đơn vị xuất sắc…
Vinh dự là một đơn vị đầu tiên làm mặt hàng xuất khẩu đã hun đúc lòng tự
hào, nghị lực và ý chí phi thường của tập thể cán bộ công nhân viên Công ty may
Thăng Long; xứng đáng với niềm tin yêu tin tưởng Đảng và Nhà nước giao phó.
1.3. cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần May Thăng Long:
1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý .
Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần may Thăng Long ở dạng
tổng quát như sau
7
Chủ tịch
hội đồng
quản trị
Tổng giám
đốc
Phó tổng giám đc
kinh doanh
Phó tổng giám
đốc sản xuất
Phó giám đốc
kinh tế-công
nghệ
Phòng kế hoạch tổ
chức sản xuất
Phòng tài chính
kế toán

Phòng kinh doanh
xuất nhập khẩu
Phòng chính trị
Phòng kiểm tra
chất lượng
Trung tâm
đào tạo nghề
Văn phòng
Trung tâm nghiên
cứu mẫu mã thời
trang
Chi nhánh phía
nam
Xí nghiệp
1
Xí nghiệp
3
Xí nghiệp
5
Xí nghiệp
6
Xí nghiệp
7
Xí nghiệp
8
Xí nghiệp 9
Xí nghiệp
thương mại
Xí nghiệp 20B
Xí nghiệp 20C

ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ
BAN KIỂM
SOÁT
KHỐI QUẢN LÝ
SẢN XUẤT
KHỐI QUẢN LÝ
SẢN XUẤT
KHỐI QUẢN LÝ
SẢN XUẤT
Tại công ty cổ phần Thăng Long , bộ máy quản lý được tổ chức theo mô
hình trực tuyến.
Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) : là cơ quan quyền lực cao nhất của Công
ty, quyết định các vấn đề liên quan đến chiến lược phát triển dài hạn của Công
ty.Các vấn đề do ĐHĐCĐ quyết định thường được thực hiện thông qua biểu
quyết.Nghi quyết được thông qua khi có trên 51% số phiếu tham gia cuộc họp
ĐHĐCĐ đồng ý.ĐHĐCĐ bầu ra Hội đồng quản trị à Ban kiểm soát của công ty.
Hôi đồng quản trị (HĐQT): là cơ quan quản lý của công ty, đứng đầu là Chủ
tịch HĐQT.Thay mặt HĐQT điều hành công ty là Tổng giám đốc.HĐQT hoạt động
tuân thủ theo quy định của Luật Doanh Nghiệp và điều lệ của công ty.
Ban kiểm soát: là cơ quan thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoat động
kinh doanh của công ty.Ban kiểm soát có 3 thành viên do ĐHĐCĐ bầu hoặc bầu
bổ sung với đa số phiếu tính từ cao xuống thấp thực hiện theo phương án bầu dồn
phiếu.
Chức năng của Ban kiểm soát là kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản
lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài
chính, thẩm địnhbáo cáo tài chính hằng năm của công ty, kiểm tra từng vấn đề cụ
thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động của công ty báo cáo lên HĐQT.
Khối quản lý: là những phòng ban tham gia giám sát và tổ chức sản xuất

Khối phục vụ sản xuất: là những bộ phận có trách nhiệm giúp đỡ bộ phận
sản xuất trực tiếp khi cần.
Khối sản xuất trực tiếp: là bộ phận trực tiếp sản xuất tạo ra sản phẩm.
8
Trên thực tế, bộ máy quản lý của công ty vẫn chia thành hai cấp, cấp công ty và
cấp xí nghiệp với sự chỉ đạo của Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị cử ra.
9
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty được
thể hiện qua sơ đồ:

10
TỔNG GIÁM
ĐỐC
P.TỔNG GIÁM
ĐỐC ĐIỀU HÀNH
SẢN XUẤT KỸ
THUẬT
P.TỔNG GIÁM
ĐỐC ĐIỀU HANH
TC VÀ KINH
DOANH
P.TỔNG GIÁM
ĐỐC ĐIỀU HÀNH
NỘI CHÍNH
Phòng
kho
Phòng
kỹ
thuật
Phong

kế
hoạch
Phòng
kế toán
Văn
phòng
TTT
M và
GTSP
Cửa
hàng
thời
trang
Phòng
kinh
doanh
nội địa
GĐ các xí nghiệp
thành viên
Nhân viên thống
kê các xí nghiệp
Nhân viên thống kê
phân xưởng
XN1 XN2 XN3 XN
NAM
HAI
XN
HÒA
LẠC
Phân

xưởng
thêu
Phân
xưởng
giặt mài
1.3.2 Giới thiệu các phòng ban:
Cấp công ty:
Bao gồm giám đốc cảu công ty chịu trách nhiệm quản lý và chỉ đạo trực
tiếp.ban giám đốc gồm 4 người:
_Tổng giám đốc : là người điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
hằng ngày của công ty.Tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiệm hay bãi nhiệm.Tổng
giám đốc chịu trách nhiệm trước HĐQT về thực hiện các quyền và nhiệm vụ được
giao.Giúp việc cho Tổng giám đốc có các Phó tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiệm
hay bãi nhiệm theo đề nghị của Tổng giám đốc, gồm có các Phó tổng giám đốc
sau:
_Phó tổng giám đốc điều hành về sản xuất và kỹ thuật: có trách nhiệm giúp
việc cho Tổng giám đốc về mặt kỹ thuật sản xuất và thiết kế của công ty.
_Phó tổng giám đốc tài chính và kinh doanh: có trách nhiệm giúp Tổng giám
đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động về mặt tài chính và kinh doanh trong công ty.
_Phó tổng giám đốc điều hành nội chính: có trách nhiệm giúp Tổng giám
đốc về mặt đời sống nhân viên và điều hành các dịch vụ đời sống.
Các phòng ban chức năng gồm:
Văn phòng công ty: có trách nhiệm quản lý về mặt nhân sự, các mặt tổ chức
của công ty : quan hệ đối ngoại, giải quyết các chế độ chính sách với người lao
động.
Phòng kỹ thuật chất lượng:quản lý, phác thảo, tạo mẫu các mặt hàng theo
đơn đặt hàng của khách hàng và nhu cầu của công ty, kiểm tra chất lượng trước
khi đưa vào nhập kho thành phẩm.
Phòng kế hoạch: có nhiệm vụ nghiên cứu khảo sát thị trường và lập kế
hoạch sản xuất kinh doanh tháng. quý, năm.

Phòng xuất nhập khẩu: tổ chức và quản lý công tác xuất nhập khẩu hàng
hóa, đàm phán soạn thảo hợp đồng với khách hàng trong và ngoài nước.
11
Phòng kế toán tài vụ: tổ chức quản lý thực hiện công tác tài chính kế toán
theo chính sách của Nhà nước, đảm bảo nguồn vốn có sản xuất kinh doanh và yêu
cầu phát triển của công ty, phân tích và tổng hợp số liệu để đánh giá kết quả sản
xuất kinh doanh, đề xuất các biện pháp đảm bảo hoạt động của của công ty có
hiệu quả.
Phòng kho: tổ chức tiếp nhận, bảo quản hàng hóa trong kho cũng như vận
chuyển, cấp phát nguyên liệu đến từng đơn vị theo lệnh sản xuất.Ngoài ra còn thực hiện
kiểm tra số lượng, chất lượng của nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất.
Xí nghiệp dịch vụ đời sống: làm công tác dịch vụ, phục vụ thêm cho đời
sống của công nhân viên: quản lý lớp mẫu giáo, trông xe, nhà ăn,…
Cửa hàng thời trang: các sản phẩm được trưng bày mang tính chất giói
thiệu là chính, ngoài ra còn có nhiệm vụ cung cấp các thông tin về nhu cầu thị
trường, thị hiếu của khách hàng để xây dựng các chiến lược tìm kiếm thị trường.
Trung tâm thương mại và giới thiệu sản phẩm: trưng bày, giới thiệu và bán
các sản phẩm của cong ty, đông thới tieeeps nhận các ý kiến đóng góp, phản hồi từ
người tiêu dùng.
Phòng kinh doanh nội địa: tổ chức tiêu thụ hàng hóa nội đại, quản lý hệ
thống bán hàng, các đại lý hàng cho công ty hteo dõi tổng hợp, báo cáo tình hnhf
kết quả kinh doanh bà tiêu thụ hàng hóa của các đại lý.
Cấp xí nghiệp:
Trong các Xí nghiêp thành viên có ban giám đốc Xí nghiệp gồm: giám đốc
xí nghiệp, các phó giám đốc xí nghiệp.Giúp việc cho giám đốc xí nghiệp có các
nhân viên thống kê xí nghiệp và nhân viên thống kê phân xưởng.Ngoài ra còn có
các tổ trưởng sản xuất, nhân viên tiền lương, cấp phát thống kê, cấp phát nguyên
liệu.
Dưới các trung tâm và cửa hàng thời trang có cừa hàng trưởng và các nhân
viên cửa hàng.

12
Trong đó mỗi xí nghiệp này lại chia thành 5 bộ phận có nhiệm vụ khác
nhau : văn phòng xí nghiệp, tổ cắt, tổ may, tổ là, kho công ty.
Ngoài xí nghiệp may chính thì công ty còn tổ chức các xí nghiệp phụ trợ
gồm một phân xưởng thêu, một phân xưởng mài, đồng thời có nhiệm vụ cung cấp
điện nước, sửa chữa máy móc thiết bị cho cả công ty, một cửa hàng thời trang
chuyên nghiên cứu mẫu mốt và sản xuất những đơn đặt hàng nhỏ, số lượng
khoảng 1000 sản phẩm/ tháng.
1.4:Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty.
1.4.1: Tình hình kinh doanh.
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Năm
2012/2011 (%)
Năm
2011/2010 (%)
Doanh thu 220 000 235 000 250 000 107 106
Chi phí 216 000 230 000 244 300 106 106
LN trước thuế 4 000 5 000 5 700 125 114
Thuế TNDN 1 280 1 600 1 824 125 124
LN sau thuế 2 720 3 400 3 876 125 124
Do được đầu tư đổi mới trang thiết bị, máy móc sản xuất nên sản lượng sản
xuất ra tăng lên, đồng thời cũng do chất lượng sản phẩm đã được nâng lên đáng kể
nên công ty cũng tiêu được nhiều sản phẩm hơn, vì thế mà doanh thu của công ty
đều tăng lên qua các năm.Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 7%, năm 2012 tăng
so với năm 2011 là 6%.Ngoài ra, chi phí của công ty qua các năm cũng có xu
hướng tăng lên và tăng bình quân khoảng 65 gần bằng tốc độ tăng của doanh
thu.Lợi nhuận sau thuế năm 2011 tảng 25% so với năm 2010 và năm 2012 tăng
14% so với năm 2011.

Như vậy trong 3 năm gần đây, ta có thể thấy khả năng đi đúng hướng của
công ty trong việc cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị
13
trường tiêu thụ, công ty đã dần đáp ứng được những đòi hỏi khắt khe của thị
trường và hướng tới sự hoàn thiện của sản phẩm.Hoạt động của công ty đang trên
đà tăng trưởng, doanh thu từ bán hàng và lợi nhuận tăng đều qua các năm.

14
1.4.2: Tình hình lao động.
Đối với mọi doanh nghiệp, lao động luôn được coi là nguồn lực quan trọng,
quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Công ty Cổ phần May Thăng
Long là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực dệt may, vì vậy lao động
trong Công ty cũng có những đặc thù riêng có của nó. Với quy mô hoạt động
tương đối lớn, hiện nay số lao động của công ty đã lên tới trên bốn nghìn người,
với các chỉ tiêu kết cấu như sau.
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Tổng số lao động 4 085 3 972 3 985 4 026
Theo trình độ văn hóa

Trên đại học

Đại học , cao đẳng

Trung cấp

Công nhân bậc cao

Còn lại
1
223

401
807
2 652
3
219
395
811
2544
8
233
410
817
2 517
10
248
415
831
2522
theo đối tượng

Lao động gián tiếp

Lao động trực tiếp
473
3 612
371
3601
315
3 671
296

3 730
Theo giới tính

Nam

Nữ
942
3 143
845
3 127
788
3 197
703
3 323
Công ty Cổ phần May Thăng Long rất chú trọng đến việc tuyển dụng và
đào tạo nguồn nhân lực (tại các trường đào tạo hoặc đào tạo trực tiếp tại công ty).
Có thể coi đây là chính sách hàng đầu trong việc tăng cường chất lượng và hiệu
quả của đội ngũ công nhân viên trong công ty.Cơ cấu lao động của công ty Cổ
phần May Thăng Long là khá hợp lí. Như các doanh nghiệp sản xuất khác, lao
15
động trực tiếp chiếm đa số trong tổng số lao động của công ty (gần 90%). Công ty
đã bước đầu có các chính sách giảm thiểu tối đa lượng lao động gián tiếp, tập
trung đầu tư cho lao động trực tiếp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. Ngay trong
năm đầu tiên thực hiện Cổ phần hóa, Công ty Cổ phần đã đi ngay vào kiện toàn
mô hình tổ chức biên chế, giảm tỷ lệ lao động gián tiếp, duy trì tỷ lệ này trong
khoảng từ 7 đến 8%. Cũng do đặc thù của các doanh nghiệp dệt may, số lượng lao
động nữ trong công ty cũng chiếm tỉ trọng lớn: trên 80%.Đa số lao động còn khá
trẻ, đây là một trong những lợi thế của Công ty vì họ có điều kiện về sức khỏe
đồng thời cũng có khả năng tiếp thu ứng dụng khoa học công nghệ một cách
nhanh nhạy và sáng tạo, dễ dàng đào tạo và nâng cao tay nghề.

1.4.3 : Lĩnh vực hoạt động
Sản xuất, kinh doanh và nhập khẩu hàng các sản phẩm may mặc, các loại
nguyên liệu, thiết bị phụ tùng, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, thiết bị tạo mẫu
thời trang và các sản phẩm khác của ngành dệt may;
Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng công nghệ thực phẩm, công
nghiệp tiêu dùng, trang thiết bị văn phòng, nông, lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ
( trừ loại nhà nước cấm );
Kinh doanh các sản phẩm vật liệu điện, điện tử, cao su, ôtô, xe máy, mỹ
phẩm, rượu ( không bao gồm kinh doanh quán bar );
Kinh doanh nhà đất, cho thuê văn phòng;
Kinh doanh kho vận, kho ngoại quan;
Kinh doanh khách sạn, nhà hàng ( không bao gồm kinh doanh quán bar,
phòng hát karaoke, vũ trường ), vận tải, du lịch lữ hành trong nước;
Xúc tiến thương mại
Kinh doanh lữ hành quốc tế và các dịch vụ du lịch khác ( không bao gồm
kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke, vũ trường);
Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hoá ;
16
Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh;
Kinh doanh sắt, thép, thép không gỉ (ở dạng nguyên liệu, bán thành phẩm,
phế liệu ), kim loại màu (đồng, chì, nhôm, kẽm );
Dịch vụ uỷ thác xuất nhập khẩu;
Sản xuất, gia công, buôn bán vật liệu điện, thiết bị điện dân dụng, điện
công nghiệp;
Sản xuất, gia công, buôn bán thiết bị bưu chính viễn thông, tin học, máy
móc phục vụ cho ngành công nghiệp và ngành nông nghiệp;
Mua bán vật tư, thiết bị, nguyên liệu phục vụ ngành xi măng, ngành than;
Buôn bán ôtô, phương tiện vận tải và phụ tùng thay thế;
Khai thác, chế biến, buôn bán khoáng sản các loại ( quặng các loại ) ( trừ
loại khoáng sản nhà nước cấm );

Kinh doanh, nhập khẩu, xuất khẩu xăng dầu, khí đốt và các sản phẩm liên
quan đến xăng dầu, khí đốt;
Kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu gỗ ( trừ loại nhà nước cấm ).
17
CHƯƠNG 2: Thực trạng sản xuất của công ty cổ phần May Thăng Long
2.1: Sản phẩm sản xuất của công ty
2.1.1 Loại hình sản xuất
Công ty có 2 loại hình sản xuất kinh doanh chủ yếu là:
-Hình thức sản xuất hàng gia công may mặc xuất khẩu: đây là hình thức sản
xuất kinh doanh chủ yếu của công ty.Khách hàng gửi nguyên vật liêu cho công ty
chế biến thành sản phẩm rồi xuất khẩu theo các điều khoản trong hợp đồng đã kí
kết giữa công ty với các khách hàng.
-Hình thức “ Mua đứt, bán đoạn” hay còn gọi là hình thức “FOB” công ty
tự tìm nguồn nguyên vật liệu trong hay ngoài nước là tùy ý để sản xuất sản phẩm
đồng thời tự tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm.
2.1.2 ngành nghề kinh doanh
Hiện nay sau khi được cổ phần hóa thì các lĩnh vực hoạt động kinh doanh
của công ty đã được mở rộng, bao gồm:
-Sản xuất và kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm may mặc, các loại
nguyên liệu thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hóa chất thuốc nhuộm, thiết bị tạo mẫu
thời trang, sản phẩm khác của ngành dệt may.Trong đó hoạt động chính vẫn là ở
lĩnh vực may mặc với các loại sản phẩm cơ bản: quần, áo, sơ mi, áo jacket, áo
khoác các loại, quần áo trẻ em,…
-Kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hành công nghệ thực phẩm, công nghệ
tiêu dùng, trang thiết bị văn phòng, nông lâm, hải sản, thủ công, mỹ nghệ.
-Kinh doanh các sản phẩm vật liệu điện, điện tủ, cao su, ô tô, xe máy, mỹ
phẩm, rượu, kinh doanh nhà đất, cho thuê văn phòng.
18
-Kinh doanh kho vận, kho ngoại quan, kinh doanh khách sạn, nhà hàng, vận
tải, du lịch lữ hành trong nước.

-Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật
19
2.2: Quy trình sản xuất sản phẩm:
Quy trình công nghệ sản phẩm chủ yếu của công ty là quy trình phức tạp
kiểu liên tục, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn sản xuất.Nhưng dù là mặt
hàng nào, kể cả các cỡ của mỗi mặt hàng đó có yêu cầu kỹ thuật sản xuất riêng về
loại vải cắt, thời gian hoàn thành đều được sản xuất trên cùng một dây chuyền
khép kín gồm: một tổ cắt, 6 dây chuyền may, 1 tổ là với quy trình công nghệ như
sau:
Nguyên vật liệu chính là vải, vải được dưa vào nhà cắt, tại nhà cát vải được
trải, đạt mẫu, cắt phá, cắt gọt, đánh số và cắt thành thành phẩm, sau đó nhập kho
và chuyển cho các bộ phận may cho xí nghiệp.Đối với những sản phẩm yêu cầu
thêu hay in thì phải được thực hiện sau khi cắt ròi mới đưa xuống tổ may.
Các tổ may tiến hành các công đoạn : may thân, may tay, may cổ,… rồi sau
đó mới ghép thành sản phẩm hoàn chỉnh để chuyển sang tổ là.Nết sản phẩm cần
tẩy mài thì trước khi giao cho tổ là, sảm phẩm được chuyển qua phân xưởng tầy
mài.
Sản phẩm sau khi qua các khâu trên sẽ được hoàn chỉnh chuyển xuống bộ
phận là.Phòng kỹ thuật có trách nhiệm kiểm tra lại sản phẩm trước khi đóng gói
như chất lượng, quy cách, kích cỡ,… trước khi đóng gói sản phẩm.
20
Vải
Phân khổ
Đo
Thành phẩm
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm được tóm tắt theo sơ đồ:
2.3: công suất sản xuất sản phẩm:
Với gần 4000 cán bộ công nhân viên trong toàn công ty cùng với 3.800
thiết bị máy móc may, dệt kim , dệt vải hiện đại và đồng bộ, năng lực sản xuất của
Công ty lên tới:

- May: 5 triệu bộ sản phẩm/ năm
- Dệt kim: 6 triệu áo dệt kim/năm, 6 triệu đôi tất/ năm, 3 triệu khăn mặt/ năm.
- Dệt vải: 5 triệu mét/ năm.
- Nhuộm: 2 triệu đôi tất/ năm, 2 triệu khăn mặt/năm,
- Dệt kim: 1000 tấn/năm, dệt vải 2 triệu mét/năm.

21
Nhập kho
NVL
(vải)
Cắt
Trải vải, đặt
mẫu, cắt
phá, cắt gọt,
đánh số,
đồng bộ
thêu
May
May thân,
may tay …
ghép thành.
Thành
phẩm
Tẩy mài

Đóng gói,
kiểm tra
Vật
liệu
phụ

Bao bì
đóng kiện
Nhập kho
2.4: Kế hoạch sản xuất của công ty
Trong những năm tới, Công ty Cổ phần May Thăng Long sẽ tập trung phát
triển thị trường, sản phẩm, thương hiệu để trở thành doanh nghiệp dệt may ngày
càng có vị thế và uy tín trên thị trường. Trên cơ sở lấy ngành dệt may làm nền
tảng, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng diễn ra sâu sắc và mạnh
mẽ, THALOGA sẽ tiếp tục mạnh dạn đầu tư, mở rộng một số ngành nghề kinh
doanh mới có tính đột phá, phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội, phù hợp với
thế mạnh của Công ty.
Trong giai đoạn tới, mục tiêu mà doanh nghiệp cần đạt được là củng cố ổn
định tình hình về mọi mặt, thích nghi nhanh chóng với loại hình hoạt động và cơ
chế quản lí mới, tạo đà tăng trưởng mạnh mẽ cho các giai đoạn sau. Đến năm
20112, Công ty trở thành một công ty đa ngành nghề: dệt, may, kinh doanh bất
động sản …, dự kiến tốc độ tăng hàng năm đạt từ 5 đến 7 %
Mục tiêu phấn đấu của Công ty là đến năm 2020 sẽ đưa Công ty trở thành
một tập đoàn đa nghành, đa quốc gia, có sức cạnh tranh hàng đầu Việt
2.5: Cách bố trí sản xuất:
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở công ty May Thăng Long là quy
trình sản xuất kiểu liên tục khép kín trong từng xí nghiệp, sản phẩm được sản xuất
theo nhiều giai đoạn song chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm có nhiều nhưng do quy
trình sản xuất sản phẩm trong mỗi xí nghiệp đều có các tổ chức sản xuất trong đó
có tổ sản xuất phục vụ trực tiếp cho xí nghiệp sản xuất. Do đó, các xí nghiệp độc
lập không phụ thuộc nhau, tránh việc vận chuyển nội bộ đảm bảo thuận lợi cho
công tác quản lý khác, đây là bước tổ chức quản lý mà Công ty đã chọn phù hợp
với điều kiện của công ty. Các sản phẩm sản xuất ra có chất lượng cao, đảm bảo
các thông số kỹ thuật. Sản phẩm của Công ty bao gồm các sản phẩm cảu ngành
may và dệt trong đó ngành may chiếm tỷ trọng lớn.
22

Thuận lợi trước hết phải kể đến là Công ty Cổ phần May Thăng Long là
một trong những doanh nghiệp được thành lập ngay từ những ngày đầu của Tổng
Công ty dệt may Việt Nam, có thời gian hoạt động lâu năm, tên tuổi của công ty
được người tiêu dùng biết đến nhiều.Công ty có đội ngũ công nhân đông đảo có
kinh nghiệm hàng chục năm, có trình độ tay nghề cao, chuyên nghiệp.Máy móc
thiết bị hiện đại, nhập khẩu công nghệ từ nước ngoài chủ yếu là Nhật Bản và
Đức.Công ty cũng được sự quan tâm của Tập Đoàn dệt may Việt Nam trong việc
đầu tư đổi mới thiết bị, máy móc may mặc.Có sự đoàn kết nhất trí cao của các cán
bộ công nhân viên trong toàn công ty trong việc thực hiện mục tiêu chung.Thương
hiệu THALOGA xủa công ty đã được khách hàng trong và ngoài nước biết đến,
công ty nhận gia công cho nhiều bạn hàng ở các thị trường lớn trên thế giới như
Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Pháp,…
Khó khăn mà công ty gặp phải tiềm lực công ty vẫn còn yếu, công ty vẫn
còn vay nợ nhiều từ các ngân hàng để phục vụ cho việc sản xuất và mở rộng phát
triển công ty.Năng xuất lao động thấp , giá thành sản phẩm cao tương đối so với
các sản phẩm hàng may mặc khác đặc biệt là quần áo từ Trung Quốc.Hiện nay
ngành may mặc xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh cả ở trong Tập Đoàn như
Công ty May 10, Công ty may Việt Tiến, … và cả ở khu vực may mặc tư nhân.
23
CHƯƠNG 3: Đánh giá về thực trạng sản xuất của công ty cổ phần
May Thăng Long
3.1: Thành tựu:
Từ một cơ sở sản xuất nhỏ ban đầu với số lượng vài chục công nhân, trang
thiết bị cũ, cơ sở vật chất thiếu thốn, Thaloga phát triển lớn mạnh tạo công ăn,
việc làm ổn định cho khoảng 4.000 công nhân, với nhiều cơ sở tại miền Bắc, đóng
góp hàng ngàn tỷ đồng cho ngân sách nhà nước. Sản phẩm may mặc Thaloga đã
có mặt ở rất nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới như: Nga, Đức, Mỹ, Nhật,
Đài Loan, Hàn Quốc…, gắn liền với những nhãn hiệu nổi tiếng: Levi’s, American
Eagle, Target, Redford, Azizona, Uniobay
Tiếp bước những thành tựu đã có, Thaloga đang từng bước chuyển dịch cơ

cấu doanh thu với tỷ trọng may mặc 30%, đầu tư 30% và 40% doanh thu về dịch
vụ. Hiện tại, công ty đã mở rộng liên doanh, liên kết, chuyển dịch khối sản xuất về
Hà Nam, Ninh Bình và Nam Định; đầu tư xây dựng dự án “Chung cư cao tầng,
trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê” với tên gọi “Thăng Long garden”.
Qua 55 năm phát triển, Thaloga đã có nhiều đóng góp cho công cuộc xây
dựng, bảo vệ đất nước và phát triển kinh tế. Công ty đã được Đảng và Nhà nước
tặng thưởng nhiều huân, huy chương cao quý: Huân chương Độc lập hạng Nhì
(năm 2002), Huân chương Độc lập hạng Ba (năm 1997), Huân chương Lao động
hạng Nhất (năm 1988), Huân chương Lao động hạng Nhì (năm 1983); Huân
chương Lao động hạng Ba (năm 1978, 1986, 2000 và 2002).
24
3.2 Hạn chế
Bên cạnh những kết quả đã đạt được thì công tác lập kế hoạch tại công ty
cổ phần May Thăng Long còn có một số tồn tại như: Việc lập kế hoạch của công
ty vẫn chủ yếu dựa vào kết quả kinh doanh của kỳ trước, chưa áp dụng được các
mô hình vaò phân tích xây dựng kế hoạch.Công tác nghiên cứu thị trường chưa
sâu, các phương tiện cần thiết để nâng cao công tác nghiên cứu thị trường chưa
được áp dụng đầy đủ, trình độ của đội ngũ cán bộ nghiên cứu còn hạn chế do vậy
làm ảnh hưởng đến chất lượng thông tin phục vụ cho công tác lập kế hoạch.Cách
bố trí còn gặp khó khăn về các địa điểm nằm xa nhau, công tác vận chuyển sản
phẩm gữa các khu vực gặp khó khăn do thời tiết và địa hình ảnh hưởng tới chất
lượng sản phẩm, tiến đọ giao hàng cho các đơn hàng và hơn thế nữa là uy tín của
công ty với các đối tác và khách hàng của công ty.Trình độ lao động thấp hay tay
nghề chưa cao ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm cũng như khả năng
sản xuất trên số lượng lớn đặc biệt là các đơn đặt hàng từ các đối tác nước
ngoài.Hơn thế nữa, sự cạnh tranh của các sản phẩm của Trung Quốc cũng gây
không ít khó khăn cho việc định giá sản phẩm, cạnh tranh đói tác lâu dài, khó giữ
chân các khách hàng khó tính.
Tỷ trọng hàng xuất khẩu và hàng nội địa có sự chênh lệch lớn, từ 80 đến
90% doanh thu là hàng xuất khẩu, còn lại là hàng nội địa. Điều đó chứng tỏ trong

những năm qua công ty chưa coi trọng thị trường nội địa.
Trong những năm gần đây thị trường tiêu thụ nội địa có tăng lên nhưng số
lượng hàng và đại lí công ty phân bổ không đều tập trung khá lớn ở miền Bắc nhất
là Hà Nội tạo nên sự mất cân đối và đôi khi còn tạo ra sự cạnh tranh về bán hàng
của các đại lý trên cùng một địa bàn.
Công tác quản lý thị trường chưa được chặt chẽ. Trên thị trường còn nhiều
sản phẩm nhái nhãn hiệu của công ty, chất lượng không đảm bảo gây mất uy tín
của công ty. Mặt khác việc quản lý các đại lý chưa có ràng buộc cụ thể đối với họ,
25

×