Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Đề tài thiết kế hệ thống xử lý nước thải chợ vĩnh tân, xã vĩnh tân, huyện vĩnh cửu tỉnh đồng na

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.79 KB, 39 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MIỀN TRUNG
BÁO CÁO KẾT QUẢ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
TÊN ĐỀ TÀI
THANH HOÁ, NĂM 2013
1
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MIỀN TRUNG
Tác giả: - nhóm nghiên cứu
BÁO CÁO KẾT QUẢ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
TÊN ĐỀ TÀI
ĐÁNH GIÁ TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI CHỢ BỈM SƠN – THANH HÓA NHẰM NÂNG CAO KHẢ
NĂNG TIẾP CẬN THỰC TẾ CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU
CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Đặng Thị Hoa

2
THANH HÓA, NĂM 2013
3
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Tổng quan về nội dung nghiên cứu của đề tài
1.1. MỞ ĐẦU
Cuộc sống con người ngày càng được nâng cao do đó nNhu cầu của con người ngày càng tăng đặc biệt là nhu cầu về thực
phẩm, về ăn uống và dinh dưỡng. Để đáp ứng nhu cầu thiết thực đó thì hàng loạt các chợ lớn nhỏ được dựng hình thành lên ở mọi
nơi thuận tiện nhất để phục vụ cho nhu cầu của tiêu dùng của con người. Có một số lượng chợ nhất định được dựng lên nhờ sự
cho phép và có sự đầu tư của nhà nước, các cơ quan tổ chức nhưng bên cạnh đó còn một số lượng lớn chợ được đựng lên chỉ là
để phục vụ nhu cầu, sự thuận tiện trao đổi hàng hóa của người dân, chưa được đầu tư xây dựng cung cấp hệ thống xử lý rác thải,


nước thải hay chỉ được thu gom đơn giản để mang tới nơi xử lý tuy vậy chỉ hiệu quá với loại rác thải rắn (nilon, phế thải từ rau
củ, động vật ). Mà mMột trong những lượng lớn gây nên nguồn ô nhiễm đáng quan tâm cho môi trường chợ,đến môi trường
xung quanh và sức khỏe con người từ nguồn thải sinh hoạt là nguồn nước thải chợ.
Nguồn nước thải này được xả thải hằng ngày có lưu lượng và tải lượng đáng kể từ các hoạt động diễn ra trong chợ đặc biệt
là buôn bán và giết thịt gia súc, gia cầm, thủy sản Nước thải chợ đa phần chưa được xử lý, xử lý chưa có hiệu quả chủ yếu là
theo đường ống, đường mương đổ ra ngoài hoặc có khi xả trực tiếp tại chợ. Nơi chứa đựng, chịu tác động trực tiếp của việc xả
thải là môi trường đất xung quanh, môi trường nước ( nguồn nước ngầm, sông, hoặc hồ ) ở gần đó. Nước thải chợ có thành phần
chất hữu cơ rất cao, có mùi rất khó chịu, có màu và độ đục rất đặc trưng, độ pH cao, hàm lượng DO thường rất cao trong khi đó
hàm lượng BOD và COD lại khá thấp.
Vấn đề nước thải chợ đang là một vấn đề đáng quan tâm trên toàn thế giới không chỉ riêng một nước, khu vực hay địa
phương nào dù là nước phát triển hay nước không phát triển, các tổ chức môi trường hay tổ chức y tế, quản lý đô thị, dân cư
đều đang coi trọng chú ý nghiên cứu nước thải chợ một cách cụ thể, chi tiết để đưa ra biện pháp, công nghệ phù hợp nhất về mọi
4
mặt nhằm khắc phục các vấn đề môi trường liên quan tới ô nhiễm không khí do mùi, ô nhiễm đất, nước do thành phần các chất
trong nước thải cũng như rác thải trong nước, cảnh quan nơi sinh sống và quan trọng hơn là sức khỏe người dân hiện tại, tương
lai. Ngoài ra, còn góp phần vào nâng cao hiệu quả quản lý của các ban ngành liên quan. Rất nhiều người dân đặc biệt là người
dân sống gần khu chợ mắc các bệnh về đường tiêu hóa, đường hô hấp và khó chịu trong quá trình sinh sống, môi trương xung
quanh xuống cấp và phần lớn là chưa được khắc phục triệt để.
Hiện nay, ở Việt Nam vấn đề nghiên cứu nước thải chợ cũng dần được chú trọng chủ yếu là các đô thị, thành phố lớn cũng
đã đạt được những hiệu quả như: Đề tài thiết kế hệ thống xử lý nước thải chợ Vĩnh Tân, xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng
Nai; đề tài xử lý nước thải chợ Thủ Đức bằng cách dùng bể USBF . Và và đang được triển khai ở rất nhiều địa phương trong cả
nước.
Trên địa bàn thị xã có 12 chợ lớn nhỏ trong đó có các chợ lớn nhỏ: Chợ Bỉm Sơn, chợ Lam Sơn, chợ Ba Đình… Chợ Bỉm
Sơn là khu chợ trung tâm đầu mối của thị xã Bỉm Sơn, được xây dựng từ đầu năm 1991, với diện tích 9136 m
2
tại phường Ngọc
Trạo, thị xã Bỉm Sơn. Hiện tại chợ có tổng cộng hơn 800 hộ kinh doanh cá thể đang buôn bán, kinh doanh.
Hiện nay, chợ Bỉm Sơn có 822 quầy kinh doanh, mua bán quần áo, đồ dùng gia đình, hàng điện tử, thực phẩm, rau quả…
Trong đó có 240 quầy và 24 kiốt trong nhà tôn, 15 quầy đồng hồ và kính, 46 quầy hoa quả, 50 quầy hàng ăn, 91 quầy hàng thịt
Chợ Bỉm Sơn là chợ chính của thị xã Bỉm Sơn nằm bên đường quốc lộ 1A, gần khu dân cư. Nguồn nước thải chợ chưa qua

xử lý được thải hoàn toàn ra hệ thống kênh Tam Điệp chảy qua thị xã Bỉm Sơn gây ô nhiễm nghiêm trọng tới nước sôngnguồn
nước mặt, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe dân cư thị xã đặc biệt là những hộ gia đình sống gần và dọc theo chiều dài kênh, ảnh
hưởng tới quá trình sinh hoạt, sản xuất nơi đây. Nước thải có tải lượng chất ô nhiễm khá lớn, chảy thường xuyên chứa nhiều chất
ô nhiễm, gây mùi khó chịu do ứ đọng, do chưa được xử lý, hệ thống dẫn nước không đạt yêu cầu, xuống cấp, chưa hề có hệ thông
hay một biện pháp xử lý nào khi xả thải. Đặc biệt là chưa có một chuyên đề hay dự án nào được đưa ra nghiên cứu, quan trắc
phân tích nước thải để có số liệu cụ thể giúp đưa ra giải pháp khắc phục thiết thực. Vấn đề nghiên cứu nước thải chợ Bỉm Sơn là
một vấn đề cấp thiết cần làm góp phần vào sự phát triển của thị xã, nâng cao môi trường sống, cải thiện sức khỏe người dân
5
Do đó, nhóm nghiên cứu là sinh viên chuyên ngành môi trường trường cao Cao đẳng tài Tài nguyên và Mmôi trường miền
Trung nằm trên địa bàn thị xã tiến hành quan trắc và phân tích nhằm đánh giá tải lượng ô nhiễm trong nước thải chợ Bỉm Sơn –
Thanh Hóa , cùng với phân tích một số thông số điển hình (pH, độ đục, BOD
5
, COD, DO, chất rắn lơ lửng, độ màu) và cũng
nhằm nâng cao khả năng tiếp cận thực tế của nhóm nghiên cứu.
1.2: . Mục tiêu của đề tàiMỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Đánh giá được tải luợng chất ô nhiễm phát thải từ nước thải chợ Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa.
- Rèn luyện, nâng cao khả năng tiếp cân cận thực tế, kỹ năng thực hành của nhóm nghiên cứu.
- Đưa ra cơ sở số liệu để phục vụ cho quá trình nghiên cứu sau này của sinh viên trường Cao đẳng Tài nguyên & và Môi
trường miền Trung
1.3. Cách tiếp cận
Đề tài được hình thành trên cơ sở quan trắc và phân tích thực tế nước thải chợ Bỉm Sơn thải ra môi trường hằng ngày.
6
Chương 2: PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phạm vi, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.1. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUPhạm vi, đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: nước thải từ chơ chợ Bỉm Sơn – Thanh Hóa nhằm đánh giá tải lượng nước thải, phân tích một số
thong số: pH, độ đục, BOD
5
, COD, DO, chất rắn lơ lửng, độ màu để nâng cao khả năng tiếp cận thực tế.
- Địa điểm nghiên cứu: chợ Bỉm Sơn – Thanh Hóa

- Thời gian nghiên cứu: Tháng 1 4 năm 2013 đến tháng 9 năm 2013
2.2. Nội dung nghiên cứuNỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu quy trình, phương pháp phân tích một số chỉ tiêu trong nước thải sinh hoạt.
- Xác định lưu lượng nước thải phát sinh từ chợ Bỉm Sơn.
- Phân tích một số thông số trong nước thải tại chợ Bỉm Sơn để đưa ra đánh ra về chất lượng nước thải tại chợ Bỉm Sơn –
Thanh Hóa.
- Dựa trên phương pháp đánh giá nhanh nguồn thải để xác định tải lượng chất ô nhiễm từ nước thải chợ Bỉm Sơn.
2.3. Phương pháp nghiên cứuPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp điều tra thực địa:
+ Thông qua các đợt lấy mẫu, khảo sát nhằm thu thập các thông tin về nguồn thải chợ Bỉm Sơn, . Vị trí lấy mẫu quan trắc
thông qua thiết bị định vị toàn cầu (máy GPS cầm tay) phục vụ cho việc nghiên cứu của đề tài.
+ Xác định tổng lượng thải thông qua việc điều tra về lượng nước thải phát sinh tại các hộ gia đình kinh doanh, dịch vụ
trong chợ.
7
- Phương pháp lấy mẫu.
+ Lấy mẫu theo TCVN hiện hành.
+ Tiến hành lấy mẫu đơn để phân tích các chỉ tiêu về pH, độ màu, độ đục, chất rắn lơ lửng, COD.
- Phương pháp phân tích tại phòng thí nghiệm.
+ pH: Xác định theo phương pháp so màu, sử dụng Quỳ tím để đo độ pH của mẫu nước thải.
+ Độ màu: phương pháp so màu bằng máy DR890.
+ Độ đục: tiến hành xác định bằng máy đo độ đục 2100N của hãng Hách.
+ Chất rắn lơ lửng: Phương pháp khối lượng, dựa trên sự chênh lệch khối lượng cái lọc trước và sau khi lọc mẫu so với thể
tích mẫu lọc
+ COD: Phương pháp phá mẫu trên máy DR200 và phân tích bằng máy so mầu DR890.
- Phương pháp thống kê, tổng hợp kết quả: tổng hợp các kết quả đo, phân tích của một số chỉ tiêu trong nước thải chợ Bỉm
Sơn
- Phương pháp thu thập và phân tích số liệu: sử dụng các phương pháp phân tích số liệu đo tương ứng từng thông số để
đánh giá kết quả đo
- Phương pháp đánh giá, so sánh: từ kết quả phân tích, so sánh với QCVN hiện hành để đánh giá mức độ ô nhiễm của
nguồn thải

8
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Kết quả và thảo luận
3.1. NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH PHÂN TÍCH MỘT SỐ THÔNG SỐ TRONG NƯỚC THẢITìm hiểu, nghiên cứu các
quy trình phân tích một số thông số môi trường
3.1.1. Quy trình xác định pH
Hiện nay có nhiều phương pháp xác định pH của mẫu nước như: đo pH bằng máy đo, sử dụng bảng thang màu đo pH, sử
dụng quỳ tím…
Trong quá trình tiến hành xác định pH mẫu nước thải tại chợ Bỉm Sơn, chúng tôi sử dụng quỳ tím để đo pH. Phương pháp
này được tiến hành như sau:
Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch cần xác định pH. So sánh màu của giấy đo với thang mẫu các màu, cho biết được pH
của dung dịch. Ghi lại giá trị pH đo được vào Bảng kết quả.
Phương pháp này thường cho kết quả theo không thật sự chính xác. Giá trị pH ghi nhận được xác định bằng cảm quan của
người phân tích. Khi giá trị pH nằm giữa 2 màu hoặc gần giống với 1 mầu nào đó trên thang màu cần chú ý để đọc kết quả thật
chính xác.
3.1.2. Quy trình xác định độ màu
Độ màu của mẫu nước thải chợ được xác định theo phương pháp so màu tren máy DR890. Độ màu gồm 02 loại: biểu kiến
và màu thực. Độ màu biểu kiến là màu của mẫu nước chưa tiến hành lọc và phân tích ngay. Độ màu thực là màu của mẫu nước
được tiến hành lọc trên màng lọc thủy tinh với kích thước lỗ 0,2µm.
Quy trình xác định độ màu như sau:
+ Chọn chương trình 19 nhấn Enter
9
+ Chuẩn máy bằng nước cất đề ion. Nhấn Zezo để chuẩn máy, đợi trong vòng vài giây, khi màn hình hiển thị kết quả bằng
0.
+ Đo độ màu của mẫu nước cần phân tích: cho mẫu cần xác định vào máy, nhấn Read để đọc kết quả. Đợi vài giây, khi
màn hình hiện thị kết quả của mẫu.
10
3.1.3. Quy trình xác định độ đục
11
Hình 3.1.: Sơ đồ chức năng của máy đo độ đục 2100N

12
Bảng 3.1

1. Các chức năng hoạt động và mô tả chức năng hoạt động
M

c Tên Mô tả
1 ENTER
Được dùng trong chế độ hiệu chuẩn để chọn giá trị
của dung dịch hiệu chuẩn Formazin và để thực hiện
đo các dung dịch chuẩn. Nhấn ENTER
trong quá trình đo với chức năng trung bình tín hiệu
ON, xóa vùng đệm của các dữ liệu trước đó. Thực hiện
zero máy trong chế độ COLOR UNIT. Thực hiện đo
zero trong chế độ %T và Absorbance.
2
Mũi tên
xuống
Giống như mũi tên lên ngoại trừ các bước chỉ hướng.
3
Mũi tên qua
phải
Chuyển vị trí mũi tên trong quá trình điều chỉnh
dung dịch chuẩn hiệu chuẩn, cài đặt máy và chọn
con số mẫu. Ngoài ra cũng được sử dụng để cho qua
độ đục của nước pha loãng trong quá trình hiệu
chuẩn (nếu yêu cầu)
4 Mũi tên lên
Điều chỉnh kí tự LED trong chế độ hiệu chuẩn và ở
các bước dung dịch chuẩn từ 00 đến 05 (trong màn

hình mode). Điều chỉnh số “SETUP” (trong màn hình
mode) trong quá trình cài đặt cho máy. Tăng con số
mẫu (trong màn hình mode)
5 Hiển thị Hiển thị đèn LED 5-digit
6 NEPH Sáng đèn khi thiết bị được cài đặt đợn vị đo Nephelos
7 NTU Sáng đèn khi thiết bị được cài đặt đợn vị đo NTU
13
8 EBC Sáng đèn khi thiết bị được cài đặt đợn vị đo EBC
9 Đèn
Bảng báo bắt đầu sáng khi đèn thiết bị bật. Nhấp nháy
chỉ điều kiện ánh sáng yếu.
10
Thang đo
bằng


tay
Tín hiệu báo đèn sáng khi thiết bị ở chế độ thang đo
bằng tay.
11
Thang đo
tự động
Tín hiệu báo đèn sáng khi thiết bị ở chế độ thang đo tự
động.
12 CAL?
Đèn chỉ thông tin hiệu chuẩn được ghi nhận trong suốt
quá trình hiệu chuẩn bên ngoài thang đo chấp nhận
được . có Có thể chỉ lỗi hoạt động trong suốt quá trình
hiệu chuẩn, hoặc thiết bị có thể bị trục trặc. Thiết bị
phải được hiệu chuẩn lại nếu bảng báo CAL? nhấp

nháy.
13 RANGE
Chọn thang đo tự động hoặc thang đo bằng tay.
Nhấn RANGE để vào tùy chọn thang đo
14
UNITS/Exi
t
Chọn đơn vị đo. Đơn vị có sẵn bao gồm NTUs, EBCs
và Nephelos. Ngoài ra, thoát hiệu chuẩn hoặc cài đặt
không lưu trữ giá trị mới.
15 RATIO
Bật hoặc tắt RATIO. Đèn sáng báo hiệu RATIO được
bật.
Đèn flash khi vượt thang đo 40NTU trong chế độ
RATIO off.
14
16 PRINT
Chuyển kết quả đo được qua máy tính hoặc máy in.
Nếu thiết bị trong chế độ xem lại hiệu chuẩn, nhấn
phím PRINT chuyển dữ liệu hiệu chuẩn qua máy tính
hoặc máy in.
Nếu phím PRINT được giữ trong suốt quá trình đo, một
bộ đầy đủ các kết quả chẩn đoán được chuyển đến một
máy tính hoặc máy in
17
SIGNAL
AVG
Bật hoặc tắt chức năng SIGNAL AVG.
Đèn sáng báo hiệu Chế độ SIGNAL AVG được bật
18 S0 thru S4

Đèn báo dung dịch chuẩn hiệu chuẩn hiệu tại đang
được dùng.
19 CAL
Bắt đầu hiệu chuẩn trong chế độ đo NTU. Phím CAL
cũng chấp nhận các giá trị hiệu chuẩn mới và cho phép
xem lại các điểm hiệu chuẩn trước đó. Quá trình hiệu
chuẩn tự động thiết lập hiệu chuẩn cho đơn vị đo EBC
và NEPH.
20
Dây ổ cắm
điện
Kết nối với dây nguồn. Phải kiểm tra chính xác điện áp
trên đường dây được sử dụng
21 I/O Nút bật hoặc tắt thiết bị
22 Kẹp cầu chì
Chỉ bao gồm 2 time-delay, 1,6 amp, 250V cầu chì phù
hợp cho cả 115 hoặc 230V
23 Serial
Interface
Đầu DB9 với dây cáp kết nối RS232
15
Connector
24
Air Purge
Fitting
Kết nối với ống làm sạch không khí. Áp suất tốt đa
138kPa (20psig)
- Quy trình phân tích
Chuẩn máy: sử dụng các mẫu chuẩn từ S
0

đến S
4
có độ đục tương ứng theo bảng sau để chuẩn máy.
16
Bảng 3.2. Dãy các mẫu chuẩn của máy đo độ đục
TT Mẫu chuẩn Độ đục mẫu chuẩn
1 S
0
< 0,1 NTU
2 S
1
20 NTU
3 S
2
200 NTU
4 S
3
1000 NTU
5 S
4
4000 NTU
Thao tác tiến hành chuẩn máy: nhấn Cal khi tín hiệu đèn báo mẫu có độ đục < 0,1 NTU, nhấn Enter đợi sau 60 giây, máy
sẽ báo cần bỏ mẫu chuẩn S
1
để chuẩn máy. Thao tác tương tự các mẫu chuẩn tiếp theo.
Đo mẫu cần phân tích: tiến hành tương tự như mẫu chuẩn, đo 3 lần lấy kết quả trung bình.
Hình 3.2. Thao tác đo độ đục mẫu
3.1.4. Quy trình xác định chất rắn lơ lửng
Các bước tiến hành
- Chuẩn bị giấy lọc

+ Sấy giấy lọc và đĩa nhôm ở 103
o
C – 105
o
C trong 1 giờ.
17
+ Làm nguội trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng.
+ Cân khối ượng giấy lọc trước khi lọc (m
1
).
- Lọc mẫu
+ Lắp giấy lọc, làm ướt bằng một ít nước cất, mở bơm chân không.
+ Rót thể tích mẫu (V(ml)) đã tính trước vào phễu.
+ Khi lọc hết mẫu, rửa thành phễu 3 lần với 10ml nước cất mỗi lần.
+ Lấy giấy lọc có chất rắn cho vào đĩa nhôm.
- Sấy - làm nguội – cân
+ Sấy đĩa nhôm + giấy lọc trong tủ sấy ở 103 – 105
o
C trong 1 giờ.
+ Làm nguội trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng.
+ Cân khối lượng giấy lọc sau khi lọc (m
2
).
+ Lặp lại “sấy – làm nguội - cân” (sấy 30 phút) cho đến khi thay đổi khối lượng không quá 4% (m
1
(g)) so với lượng cân
lần trước (m(g)).
- Tính kết quả
SS (mg/l) =
1000

12
x
V
mm

Trong đó
m
1
; Khối lượng giấy lọc trước khi lọc.
m
2
: Khối lượng giấy lọc sau khi lọc.
V: Thể tích mẫu nước đem lọc.
18
3.1.5. Quy trình xác định COD
1.5.1. Phá mẫu
Sử dụng máy DR200 để phá mẫu. Do một số chất hữu cơ khó phân hủy ở điều kiện thường, vì vậy cần tiến hành phá mẫu
trong môi trường là các chất ooxxy hóa mạnh và ở nhiệt độ cao.thiết bị
Các chương trình nhiệt độ có thể được chọn lựa độc lập cho khối bên trái và bên phải. Nếu chọn thay đổi cài đặt, người
sử dụng chỉ rõ phần nào của khối gia nhiệt trái hay phải cần thay đổi. Có 6 chương trình nhiệt độ được có sẵn tạm thời. (bản

g
3

).

Sử dụng phím để chọn chương trình thích hợp.
Hình 3.3. Quy trình phá mẫu trên
máy DR200
Phân tích mẫu: mẫu sau khi được phá

trên máy DR200 và để nguội tiến hành so
màu trên máy DR890.
Quy trình phân tích mẫu trên máy
DR890:
+ Chọn chương trình: 16 nhấn Enter.
+ Đo mẫu trắng: Nhấn Zezo để chuẩn
máy, đợi trong vòng vài giây, khi màn hình
hiển thị kết quả bằng 0.
+ Đo COD của mẫu nước cần phân
tích: cho mẫu cần xác định vào máy, nhấn
Read để đọc kết quả. Đợi vài giây, khi màn
19
hình hiện thị kết quả của mẫu.
3.1.6. Quy trình phân tích BOD
5
Định lượng oxy của nước dùng để pha loãng.
- Lấy ước đã bào hoà oxy và hai chai nút nhám 250 ml (dùng ống xi phông đưa nước vào đáy chai, không được để bọt khí).
- Chai thứ nhất đem định lượng oxy (xem phần oxy hoà tan) kết quả định lượng chai thứ nhất tính ra mg/l sẽ là Od
1
.
- Chai thứ hai giữ lại ở điều kiện nhiệt độ 20
o
C ÷ 1
o
C và tránh ánh sáng.
- Sau 5 ngày (10, 15, 20 ngày tuỳ yêu cầu nghiên cứu) đem định lượng oxy của chai thứ hai cho kết quả Od5. Hiệu số giữa
Od
1
và Od
5

cho biết lượng oxy tiêu thụ sau năm ngày của nước dùng để pha loãng. Lượng oxy này không vượt quá 0,5 mg/l.
Định lượng oxy của nước thải đã pha loãng
- Lấy nước thải đã được pha loãng bằng nước bão hoà oxy vào hai chai nút nhám dung tích 250ml.
- Chai thứ nhất định lượng ngay. Kết quả tính ra mg O
2
/l ghi là OD
1
.
- Chai thứ nhất để sau 5, 10, 15, 20 ngày (cùng điều kiện nhiệt độ và ánh sáng như trên). Đem định lượng oxy. Kết quả tính
ra mg O
2
/l ghi là OD
5
.
- Hiệu số giữa OD
1
và OD
5
cho biết lượng oxy đã tiêu thụ sau 5 ngày đối với nước thải pha loãng.
Tính kết quả
Lượng oxy tiêu thụ sau 5 ngày hay nhu cầu sinh hóa oxy tính ra mg/l sẽ là:
BOD
5
= [(OD
1
– OD
5
) – (Od
1
– Od

5
)] x f
Trong đó:
20
OD
1
: Hàm lượng oxy ban đầu trong nước thải.
OD
5
: Hàm lượng oxy trong nước thải sau 5 ngày.
OD
1
: Hàm lượng oxy ban đầu trong nước dùng để pha loãng.
OD
5
: Hàm lượng oxy trong nước dùng để pha loãng sau 5 ngày.
f: độ pha loãng.
Với BOD
10
, BOD
15
, BOD
20
, BOD
x
cũng tính tương tự.
* Chú ý:
Khi đem nước phân tích hoàn toàn là nước thải công nghiệp, không lẫn nước thải sinh hoạt, không có các vi sinh vật để
oxy hóa các chất hữu cơ trong nước thải, khi pha loãng nên thêm vào mỗi lít nước thải 1 – 2 ml nước thải sinh hoạt.
+ Lượng oxy hoà tan còn lại ở ngày cuối cùng phải còn lại từ 1 – 2 mg/l.

+ Khi xác định BOD toàn phần cần tiến hành song song xác định hàm lượng NO
2
. Nếu hàm lượng NO
2
lớn hơn 0,1 mg thì
quá trình BOD toàn phần được coi là kết thúc.
21
3.Bả

ng 3

Chương trình c

ó s



n
2. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG NƯỚC THẢI CHỢ BỈM SƠN
3.2.1. Lấy mẫu
- Tiến hành lấy mẫu nước thải chợ Bỉm Sơn theo phương pháp lấy mẫu đơn tại vị trí cống thải của chợ. Đây là vị trí nguồn
thải từ chợ Bỉm Sơn đổ trực tiếp xuống nguồn tiếp nhận là kênh Tam Điệp.
- Vị trí lấy mẫu, thời gian, địa điểm khu vực lấy mẫu, người lấy mẫu được khái quát theo bảng 3.3:
Bảng 3.3. Nhật ký lấy mẫu
Tên mẫu hoặc ký hiệu mẫu
- Mẫu số 1
- Mẫu số 2
- Mẫu số 3
Loại hoặc dạng mẫu Mẫu nước
Vị trí quan trắc

Cống thoát nước thải chính của chợ
Bỉm Sơn
Ngày quan trắc
- Ngày 12 tháng 6 năm 2013
- Ngày 5 tháng 7 năm 2013
Giờ Lấy mẫu
- 19 giờ ngày 12 tháng 6 năm 2013
- 19 giờ ngày 5 tháng 7 năm 2013
Tên người lấy mẫu Nguyễn Thế Vũ
Đặc điểm thời tiết lúc quan trắc Chiều tối, trời mát, không có mưa
Dụng cụ lấy mẫu Chai PE
22
Theo bảng trên, nhóm nghiên cứu đã tiến hành lấy mẫu 02 đợt. Đợt 1 ngày 12 tháng 6 và đợt 2 ngày 5 tháng 7 năm 2013.
Mỗi đợt lấy mẫu tiến hành lấy 03 mẫu đơn. Do quá trình phân tích các chỉ tiêu khác nhau, cách thức bảo quản đối với từng
loại chỉ tiêu là khác nhau. Vì vậy, số lượng mẫu lấy cần tương ứng để phù hợp với việc phân tích các chỉ tiêu như pH, độ màu, độ
đục, chất rắn lơ lửng, COD trong nước thải chợ.
3.2.2. Bảo quản mẫu
Với các chỉ tiêu pH, độ màu, độ đục, chất rắn lơ lửng, COD. Trong quá trình tiến hành lấy mẫu và bảo quản mẫu, nhóm
nghiên cứu đã lấy mẫu và bảo quản các chỉ tiêu theo như bảng 3.4:
23
Bảng 3.4. Phương pháp bảo quản mẫu
TT
Tên mẫu hoặc
ký hiệu mẫu
Thông số phân tích Phương pháp bảo quản
1 Mẫu số 1
pH, COD, độ đục,
độ màu, TSS
Lấy mẫu đầy chai bảo quản
điều kiện thường

2 Mẫu số 2 BOD
5
Lấy mẫu đầy chai, bảo quản
lạnh (< 4
o
C)
3 Mẫu số 3 DO
Cố định Oxy bằng Mn
2+

thuốc thử kiềm
3.2.3. Bàn giao mẫu
Sau khi tiến hành lấy mẫu, do thời gian không cho phép nên không thể tiến hành phân tích ngay được các chỉ tiêu. Vì vậy,
theo quy định của chương trình quan trắc và phân tích các thông sô môi trường. Các mẫu cần được bàn giao theo đúng quy định
và có biên bản bàn giao. Biên bản bàn giao mẫu được lập theo các nội dung sau:
* Biên bản giao và nhận mẫu
Bên / Người giao mẫu: Nguyễn Thế Vũ
Bên / Người nhận mẫu: Lại Thế Dũng
Địa điểm giao và nhận mẫu: Phòng thí nghiệm khoa Môi trường – trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền
Trung.
Bảng 3.5. Biên bản giao và nhận mẫu
TT Tên mẫu Dạng mẫu Lượng mẫu Tình trạng mẫu khi bàn giao
24
1 Mẫu số 1 Mẫu nước 1 Bình thường, đạt yêu cầu
2 Mẫu số 2 Mẫu nước 1 Bình thường, đạt yêu cầu
3 Mẫu số 3 Mẫu nước 1 Bình thường, đạt yêu cầu
Việc bàn giao mẫu hoàn thành lúc 19 giờ 30 phút, ngày tháng năm.
Biên bản được lập thành 2 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 1 bản.
Bên giao Bên nhận
(ký, họ tên) (ký, họ tên)

- Mẫu sau khi lấy, bàn giao mẫu được bảo quản lạnh nếu không phân tích ngay được tại thời điểm sau khi lấy mẫu.
25

×