A. Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
* Tầm quan trọng của công nghệ thông tin:
- Trong thời đại của chúng ta, sự bùng nổ CNTT đã tác động lớn đến công cuộc
phát triển kinh tế xã hội ngời. Đảng và Nhà nớc đã xác định rõ ý nghĩa và tầm quan
trọng của tin học và CNTT, truyền thông cũng nh những yêu cầu đẩy mạnh của ứng
dụng CNTT, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, mở cửa và hội
nhập, hớng tới nền kinh tế tri thức của nớc ta nói riêng thế giới nói chung.
- Chính vì xác định đợc tầm quan trọng đó nên Nhà nớc ta đã đa môn tin học
vào trong nhà trờng và ngay từ tiểu học học sinh đợc tiếp xúc với môn tin học để làm
quen dần với lĩnh vực CNTT, tạo nền móng cơ sở ban đầu để học những phần nâng
cao trong các cấp tiếp theo
* Tác dụng của CNTT trong dạy học ở bậc tiểu học:
Môn tin học ở bậc tiểu học bớc đầu giúp học sinh làm quen với một số kiến
thức ban đầu về CNTT nh: Một số bộ phận của máy tính, một số thuật ngữ thờng
dùng, rèn luyện một số kỹ năng sử dụng máy tính,
Hình thành cho học sinh một số phẩm chất và năng lực cần thiết cho ngời lao
động hiện đại nh:
+ Góp phần hình thành và phát triển t duy thuật giải.
+ Bớc đầu hình thành năng lực tổ chức và xử lý thông tin.
+ Có ý thức và thói quen sử dụng máy tính trong hoạt động học tập, lao động
xã hội hiện đại.
+ Có thái độ đúng khi sử dụng máy tính các sản phẩm tin học.
+ Bớc đầu hiểu khả năng ứng dụng CNTT trong học tập.
+ Có ý thức tìm hiểu CNTT trong các hoạt động xã hội.
Đặc biệt khi học sinh học các phần mềm nh
+ Phần mềm soạn thảo văn bản: Học sinh ứng dụng từ các môn học Tập Làm
Văn để trình bày đoạn văn bản sao cho phù hợp, đúng cách. ứng dụng soạn
thảo văn bản để soạn thảo giải những bài toán đã học ở bậc tiểu học.
+ Phần mềm vẽ: Học sinh ứng dụng trong môn Mỹ thuật, học đợc từ môn mỹ
thuật để vẽ những hình ảnh sao cho sinh động, hài hoà thẩm mĩ.
1
+ Trong chơng trình tin học ở bậc tiểu học đợc phân bố xen kẽ giữa các bài vừa
học, vừa chơi. Điều đó sẽ rèn luyện cho học sinh óc t duy sáng tạo trong quá trình
chơi những trò chơi mang tính bổ ích giúp cho học sinh th giãn sau những giờ học
căng thẳng ở lớp,
II. Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài.
- Đề ra một số biện pháp và việc dạy tin học trong bậc tiểu học.
III. Đối tợng nghiên cứu:
- Môn tin học lớp 4.
- Học sinh khối lớp 4 trờng Tiểu học Đồng Phú Chơng Mỹ TP Hà Nội.
IV. Phơng pháp nghiên cứu:
- Phỏng vấn học sinh khối 4.
- Kiểm tra việc học tập của học sinh (bài cũ, bài mới)
- Sử dụng bảng biểu đối chiếu.
- Thăm lớp, dự giờ.
- Kiểm tra chất lợng sau giờ học.
B. Phần nội dung:
I. Cơ sở lý luận:
+ Nghị quyết 40/2000/QH10 và chỉ thị 14/2001/CT-TTg ngày 9/12/2000 về
việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông: Nội dung chơng trình là tích cực áp
dụng một cách sáng tạo các phơng pháp tiên tiến, hiện đại, ứng dụng CNTT vào dạy
và học.
+ Thông t số 14/2002/TT-BGD&ĐT ngày 1/4/2002 về việc hớng dẫn quán triệt
chủ trơng đổi mới giáo dục phổ thông.
+ Chỉ thị 29/CT của Trung Ương Đảng về việc đa CNTT vào nhà trờng.
+ Trong nhiệm vụ năm học 2005 2006. Bộ trởng giáo dục đào tạo nhấn
mạnh: Khẩn trơng triển khai chơng trình phát triển nguần nhân lực CNTT từ nay đến
năm 2010 của chính phủ và đề án dạy Tin học ứng dụng CNTT và truyền thông giai
đoạn 2004 2006 của ngành.
II. Cơ sở thực tiễn:
* Một số thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài ở trờng Tiểu học Đồng
Phú:
2
1. Thuận lợi:
* Nhà trờng:
- Tuy môn Tin học mới chỉ là môn học tự chọn nhng nhà trờng đã tạo điều kiện
để học sinh có thể học từ khối lớp 3, tạo điều kiện sắm một máy chủ, máy chiếu phục
vụ cho việc dạy và học môn Tin học.
* Giáo viên:
- Giáo viên đợc đào tạo những kiến thức cơ bản về tin học để đáp ứng yêu cầu
cho dạy và học môn tin học trong bậc tiểu học.
* Học sinh:
- Vì là môn học trực quan, sinh động, môn học khám phá những lĩnh vực mới
nên học sinh rất hứng thú học, nhất là những tiết thực hành.
2. Khó khăn:
* Nhà trờng:
- Nhà trờng chỉ chuẩn bị đợc một máy để giáo viên hớng dẫn học sinh trong
giờ dạy cũng nh trong thực hành, nhiều khi còn bị hỏng hóc, ảnh hởng rất nhiều đến
chất lợng học tập của học sinh.
- Đời sống kinh tế của địa phơng còn gặp nhiều khó khăn, rất ít học sinh ở nhà
có máy vi tính.
* Giáo viên:
- Môn Tin học mới chỉ là môn tự chọn trong chơng trình bậc tiểu học nên ch-
ơng trình và sự phân phối chơng trình bớc đầu có sự thống nhất và đang hoàn chỉnh.
Hiện nay Bộ giáo dục và đào tạo mới đang thí điểm dạy môn Tin học vào lớp 3 n
lp 5 cho một số tỉnh và thành phố và biên soạn quyển sách cùng học tin học quyển
1, quyển 2 và quyển 3. Năm học 2009 2010 Phòng giáo dục huyện Chơng Mỹ mới
tổ chức thi tuyển giáo viên môn tin hc khối tiểu học.
- Tuy giáo viên đã đợc đào tạo cơ bản về kiến thức tin học, nhng có một số
giáo viên đợc chuyển từ môn văn hoá sang, nên chỉ đợc đào tạo hết chứng chỉ A nên
kiến thức còn hạn hẹp, cha có chiều sâu cũng nh chiều rộng nên việc cập nhật những
vấn đề mới còn hạn chế. Hơn nữa khi thực hành, máy móc gặp sự cố, trục trặc, giáo
viên không xử lý kịp thời dẫn đến học sinh thiếu máy, không thực hành đợc.
* Học sinh:
- Học sinh cha có phòng máy để học và thực hành, các em chỉ đợc học những
kiến thức thông qua bài giảng của giáo viên dạy trên lớp.
3
- Các em học sinh chỉ đợc tiếp xúc với một máy vi tính ở trờng là chủ yếu, do
đó sự tìm tòi và khám phá máy vi tính với các em còn hạn chế, nên việc học tập của
học sinh vẫn còn mang tính chậm chạp.
III. Thực trạng:
- Trớc khi thực hiện đề tài, tôi đã khảo sát khối lớp 4 thông qua giờ dạy lý
thuyết, dạy thực hành, thông qua kiểm tra bài cũ. Khi tổng hợp kết quả thu đợc:
Mức độ thao tác
Trớc khi thực hiện đề tài
Số học sinh Tỷ lệ
Thao tác nhanh, đúng 15/84
17,9%
Thao tác đúng 30/84
35,7%
Thao tác chậm 25/84
29,7%
Cha biết thao tác 14/84
16,7%
IV. Một số biện pháp để dạy tin học có hiệu quả hơn trong
bậc tiểu học:
1. Giáo viên có kế hoạch bài dạy, xây dựng ý tởng, thiết kế bài dạy phù hợp:
- Ngay từ bài học đầu tiên trong chơng trình học Tin học, giáo viên phải xác
định rõ cho học sinh nhận biết các bộ phận của máy tính và tác dụng của các bộ phận
đó bằng cách cho học sinh quan sát ngay trong giờ giảng lý thuyết.
Ví dụ
: Bài : làm quen với máy tính (Lớp 3)
- Khi giáo viên giới thiệu bộ phận con chuột, giáo viên phải mô tả con chuột,
có mấy loại con chuột, trên thân con chuột có những phím nào, chức năng của các
phím đó, tay đặt lên con chuột đó nh thế nào.
- Học sinh quan sát con chuột, quan sát thao tác của thy giáo khi sử dụng
chuột trong quá trình học tập.
- Giáo viên biết kết hợp giữa giờ lý thuyết và thực hành sao cho phù hợp,
không nên xem nhẹ giờ dạy lý thuyết thì mới thực hành tốt đợc cũng nh khi học sinh
thực hành tốt thì sẽ hiểu sâu hơn về lý thuyết.
Ví dụ
: Khi học bài các thao tác với tệp tin văn bản (khối 4). Giáo viên dạy
phần lu văn bản, mở văn bản. khi học lý thuyết học sinh mới chỉ hiểu là lu văn bản
vào trong máy là để văn bản đó không bị mất đi, có thể mở ra đợc. Nhng đến khi thực
hành học sinh mới thực sự hiểu rằng khi lu văn bản đó luôn luôn đợc lu trữ và tồn tại
trong máy, có thể mở ra bất cứ lúc nào để chỉnh, xem và chỉnh sửa.
4
- Giáo viên nên tận dụng những phơng tiện sẵn có của môn tin học áp dụng vào
trong giảng dạy lý thuyết để học sinh dễ quan sát và nhận biết, giúp cho buổi học
thực hành của hiệu quả hơn.
- Qua đợt khảo sát đầu năm học học với học sinh khối 4 (lớp 4A, lớp 4B và lớp
4C) dạy bài các thao tác với tệp tin văn bản. Lớp 4A, 4B dạy có sử dụng đồ dùng trực
quan bằng máy tính, thao tác trên máy tính. Còn lớp 4C dạy sử dụng đồ dùng trực
quan bằng hộp thoại miêu tả hình ảnh trong máy tính.
Khi tổng hợp kết quả thu đợc:
Mức độ thao tác
Lớp 4A - Lớp 4B Lớp 4C
Số HS Tỉ lệ Số HS Tỉ lệ
Thao tác nhanh, đúng 18/56
32,1%
9/28
32,1%
Thao tác nhanh 20/56
35,7%
11/28
39,3%
Thao tác chậm 12/56
21,5%
4/28
14,3%
Cha biết thao tác 6/56
10,7%
4/28
14,3%
- Khi dạy thực hành, giáo viên giao bài tập cho học sinh một cách cụ thể, rõ
ràng và kết hợp cả những kiến thức của bài học trớc, hớng dẫn theo từng nhóm trớc
khi học sinh làm để học sinh quan sát và làm bài tập.
Ví dụ: Dạy bài vẽ đờng thẳng, giáo viên giao bài tập thực hành, sau đó h-
ớng dẫn (theo nhóm) trực tiếp trên máy cho học sinh dễ quan sát thao tác của thy và
lời nói của thy. Trong khi thực hành, nếu em học sinh nào cha thực hành đợc, giáo
viên lại hớng dẫn cho em đó hoặc bắt tay em đó và hớng dẫn các thao tác.
2. Hệ thống các bài tập thực hành, các bài tập phù hợp với nội dung của bài
giảng, liên hệ với một số môn học khác trong chơng trình học của các em. Các bài
tập không quá dài, nâng dần từ mức đơn giản đến phức tạp, ngoài ra giáo viên cũng
phải kết hợp những bài đã học trớc để học sinh ôn lại và vận dụng vẽ một cách có hệ
thống.
+)Ví dụ:
Trong một ca thực hành với bài vẽ hình vuông sau:
5