Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp Nguyễn Quang CHương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.71 KB, 68 trang )

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
"Thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp"
Giáo viên hướng dẫn: T.S PHẠM MẠNH HẢI
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Chương - D7DCN2
Đại Học Điện Lực, Tp. HN
Tháng 1 năm 2015
SVTH: Nguyễn Quang Chương -D7DCN2 GVHD: TS.PHẠM MẠNH HẢI
Đồ án Cung Cấp Điện 2
Mục lục
0.1 Dữ kiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
0.2 Thuyết minh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
0.2.1 Tính toán phụ tải điện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
0.2.2 Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng . . . . . . . . . . . . . . 7
0.2.3 Lựa chọn và kiểm tra các sơ đồ nối điện . . . . . . . . . . . . . . 7
0.2.4 Tính toán chế độ mạng điện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
0.2.5 Tính chọn tụ bù nâng cao hệ số công suất . . . . . . . . . . . . . 7
0.3 Bản vẽ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1 Tính toán phụ tải điện 11
1.1 Tính toán phụ tải chiếu sáng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.2 Tính toán phụ tải động lực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.2.1 Phân chia nhóm thiết bị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.2.2 Xác định phụ tải tính toán cho các nhóm phụ tải động lực: . . . 14
1.3 Phụ tải tính toán tổng hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
2 Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng 21
2.1 Xác định vị trí đặt trạm biến áp (TBA) phân xưởng . . . . . . . . . . . . 21
2.1.1 Xác định tâm các nhóm phụ tải của phân xưởng . . . . . . . . . 21
2.1.2 Vị trí đặt TBA phân xưởng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
2.2 Chọn công suất và số lượng máy biến áp . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
2.2.1 Chọn số lượng máy biến áp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
2.2.2 Chọn công suất máy biến áp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
2.2.3 Chọn máy biến áp cho phân xưởng . . . . . . . . . . . . . . . . . 27


2.2.4 Chọn dây dẫn tới trạm biến áp của xưởng . . . . . . . . . . . . . 27
2.3 Lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
2.3.1 Chọn dạng sơ đồ nối điện cho phân xưởng . . . . . . . . . . . . 29
2.3.2 Chọn trạm phân phối và tủ động lực . . . . . . . . . . . . . . . . 32
2.3.3 Lưa chọn sơ đồ nói điện tối ưu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40
3 Lựa chọn kiểm tra các thiết bị của sơ đồ nối điện 49
3.1 Chọn thiết bị bảo vệ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
3.1.1 Chọn dao cách ly . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
3.1.2 Chọn máy cắt phụ tải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
3.1.3 Cầu chì cao áp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
3.1.4 Thanh góp hạ áp của TBA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
3.1.5 Chọn Aptomat bảo vệ TBA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
3
SVTH: Nguyễn Quang Chương -D7DCN2 GVHD: TS.PHẠM MẠNH HẢI
3.2 Tính toán ngắn mạch phía cao áp của mạng điện . . . . . . . . . . . . . 52
3.2.1 Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52
3.2.2 Tính toán ngắn mạch, kiểm tra các thiết bị và dây cáp đã chọn . 53
3.3 Tính toán ngắn mạch phía hạ áp của mạng điện và kiểm tra . . . . . . . 55
3.3.1 Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
3.3.2 Các thông số của sơ đồ thay thế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
3.3.3 Tính toán ngắn mạch, kiểm tra các thiết bị và dây cáp đã chọn . 56
3.4 Tính chọn tụ bù nâng cao hệ số công suất . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
3.4.1 Khái quát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
3.4.2 Tiến hành bù công suất phản kháng . . . . . . . . . . . . . . . . 61
3.4.3 Đánh giá hiệu quả, tính toán kinh tế bù công suất phản kháng . 63
Đồ án Cung Cấp Điện 1
SVTH: Nguyễn Quang Chương -D7DCN2 GVHD: TS.PHẠM MẠNH HẢI
Đồ án Cung Cấp Điện 2
Lời nói đầu
Công nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước. Điện năng là nguồn năng lượng được sử dụng rộng rãi nhất trong
các ngành kinh tế quốc dân.
Nhu cầu điện ngày càng tăng. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng điện, an toàn trong
việc sử dụng và trang bị những kiến thức về hệ thống cung cấp điện nhằm phục vụ
cho nhu cầu thiết yếu củaconngườitrongsinhhoạt và sản xuất, cung cấp điện năng
cho cá khu vực kinh tế trọng điểm, các khu chế xuất, các xí nghiệp nhà máy là rất
cần thiết. Do đó, việc thiết kế một hệ thống cung cấp điện cho một ngành nghề cụ
thể cần đem lại hiệu quả thực tiễn cao, đáp ứng nhu cầu hiện tại và tương lai. Trong
số đó “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất công nghiệp” là
một đề tài có tính thiết thực cao. Nếu giải quyết được vấn đề này sẽ góp phần không
nhỏ trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.
Đồ án môn học “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ
khí” giúp cho các sinh viên nghành hệ thống điện làm quen với các hệ thống cung
cấp điện. Công việc làm đồ án giúp cho sinh viên vận dụng kiến thức đã học để
nghiên cứu thực hiện một nhiệm vụ tương đối toàn diện về lĩnh vực sản xuất, truyền
tải và phân phối điện năng.
Với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy TS.Phạm Mạnh Hải cùng các thầy cô trong trường
đến nay bản đồ án môn học của em đã hoàn thành. Vì là lần đầu tiên em làm đồ án,
kinh nghiệm năng lực còn hạn chế nên bản đồ án không tránh khỏi những thiếu sót.
Em kính mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô trong khoa, nhà trường để
bản đồ án của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
3
SVTH: Nguyễn Quang Chương -D7DCN2 GVHD: TS.PHẠM MẠNH HẢI
Đồ án Cung Cấp Điện 4
Thiết kế cung cấp điện cho một phân
xưởng sản xuất công nghiệp
0.1 Dữ kiện
Thiết kế mạng điện cung cấp cho một phân xưởng với số liệu cho trong bảng số
liệu thiết kế cấp điện phân xưởng. Tỷ lệ phụ tải điện loại I là 60%. Hao tổn điện

áp cho phép trong mạng điện hạ áp U
cp
= 5%. Hệ số công suất cần nâng lên là
cos ϕ = 0, 9. Hệ số chiết khấu i = 12%. Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện S
k
= 2
MVA. Thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch t
k
= 2,5s. Giá thành tổn thất điện năng
c

= 1500 đ/kWh, suất thiệt hại do mất điện g
th
= 10000 đ/kWh. Đơn giá tụ bù là
140.10
3
đ/kVAr, chi phí vận hành tụ bằng 2% vốn đầu tư, suất tổn thất trong tụ P
b
= 0,0025 kW/kVAr.Giá điện trung bình g = 1400 đ/kWh. Điện áp phân phối lưới 22kV.
Thời gian sử dụng công suất cực đại T
max
= 4000h. Chiều cao phân xưởng h = 4,2m.
Khoảng cách từ nguồn điện đến phân xưởng L = 200m.
Các tham số khác lấy trong phụ lục và sổ tay thiết kế cung cấp điện.
5
SVTH: Nguyễn Quang Chương -D7DCN2 GVHD: TS.PHẠM MẠNH HẢI
Hình 1: Sơ đồ mặt bằng phân xưởng cơ khí
Đồ án Cung Cấp Điện 6
SVTH: Nguyễn Quang Chương -D7DCN2 GVHD: TS.PHẠM MẠNH HẢI
0.2 Thuyết minh

0.2.1 Tính toán phụ tải điện
• Phụ tải chiếu sáng
• Phụ tải động lực
• Phụ tải tổng hợp
0.2.2 Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng
• Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng
• Chọn công suất và số lượng máy biến áp
• Lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu (so sánh ít nhất 2 phương án)
0.2.3 Lựa chọn và kiểm tra các sơ đồ nối điện
• Chọn dây dẫn của mạng động lực
• Tính toán ngắn mạch
• Chọn thiết bị bảo vệ
0.2.4 Tính toán chế độ mạng điện
• Xác định hao tổn điện áp trên đường dây và trong máy biến áp
• Xác định hao tổn công suẩt
• Xác định hao tổn điện năng
0.2.5 Tính chọn tụ bù nâng cao hệ số công suất
• Xác định dung lượng bù cần thiết
• Lựa chọn vị trí đặt tụ bù
• Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng
• Phân tích kinh tế tài chính bù công suất phản kháng
0.3 Bản vẽ
• Sơ đồ mạng điện trên mặt bằng phân xưởng với sự bố trí của các tủ phân phối,
các thiết bị
• Sơ đồ nguyên lí của mạng điện có chỉ rõ các mã hiệu và các tham số của thiết
bị được chọn
Đồ án Cung Cấp Điện 7
SVTH: Nguyễn Quang Chương -D7DCN2 GVHD: TS.PHẠM MẠNH HẢI
• Sơ đồ trạm biến áp gồm: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mặt bằng, mặt cắt trạm biến áp
• Sơ đồ nối điện

• Bảng số liệu tính toán mạng điện
Đồ án Cung Cấp Điện 8
SVTH: Nguyễn Quang Chương -D7DCN2 GVHD: TS.PHẠM MẠNH HẢI
Số hiệu Tên thiết bị Hệ số k
sd
cos ϕ Công suất đặt P(kW)
trên sơ đồ theo các phương án
1; 2; 3; 19;20;26;27 Máy tiện ngang bán tự động 0,35 0,67 12;17; 18; 22; 18; 12;18
4;5;7;8;24 Máy tiện xoay 0.32 0,68 1,2;2,8;5,5;12;10
6 Máy tiện xoay 0,3 0,65 7,5
11 Máy khoan đứng 0,26 0,56 2,8
9;10;12 Máy khoan đứng 0,37 0,66 4;8,5;5
13 Máy khoan định tâm 0,3 0,58 2,2
14;15;16; 17 Máy tiện bán tự động 0,41 0,63 3;4,5;4,5;8,5
18 Máy mài nhọn 0,45 0,67 2,8
21; 22;23;28;29;30;31 Máy tiện ren 0,47 0,7 2,8;4;3;4;7,5;12;7,5
25;32;33 Máy doa 0,45 0,63 4; 5,5;8
34 Máy hàn hồ quang 0,53 0,9 33
35 Máy biến áp 0,45 0,58 40
36 Máy tiện ren 0,4 0,6 12
37 Máy hàn xung 0,32 0,55 22
38;39 Máy chỉnh lưu hàn 0,46 0,62 24;20
Bảng 1: Số liệu các thiết bị trong xưởng sản xuất.
Đồ án Cung Cấp Điện 9
SVTH: Nguyễn Quang Chương -D7DCN2 GVHD: TS.PHẠM MẠNH HẢI
Đồ án Cung Cấp Điện 10
Chương 1
Tính toán phụ tải điện
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực
tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện.

Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố như: công suất, số lượng, chế độ làm việc
của các thiết bị điện, trình độ và phương thức vận hành hệ thống Vì vậy xác định
chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quan trọng
Từ trước tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu và có nhiều phương pháp tính
toán phụ tải điện. Song vì phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đã trình bày
ở trên nên cho đến nay vẫn chưa có phương pháp nào hoàn toàn chính xác và tiện
lợi. Những phương pháp đơn giản thuận tiện cho việc tính toán thì lại thiếu chính
xác, còn nếu nâng cao được độ chính xác, kể đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố thì
phương pháp tính lại phức tạp.
Sau đây là một số phương pháp tính toán phụ tải thường dùng nhất trong thiết
kế hệ thống cung cấp điện:
• Phương pháp tính theo hệ số nhu cầu và công suất đặt
• Phương pháp tính theo hệ số k
M
và công suất trung bình
• Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm
• Phương pháp tính theo suất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất
Trong thực tế tuỳ theo quy mô và đặc điểm của công trình, tuỳ theo giai đoạn thiết
kế sơ bộ hay kỹ thuật thi công mà chọn phương pháp tính toán phụ tải điện thích
hợp.
1.1 Tính toán phụ tải chiếu sáng
Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng cơ khí sửa chữa được xác định theo phương pháp
suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích:
P
cs
= P
0
.S = P
0
.a.b (W)

Trong đó:
- P
0
là suất chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích chiếu sáng, P
0
= 15 (W/m
2
).
11
SVTH: Nguyễn Quang Chương -D7DCN2 GVHD: TS.PHẠM MẠNH HẢI
- S là diện tích được chiếu sáng (m
2
).
- a là chiều dài của phân xưởng (m
2
).
- b là chiều rộng của phân xưởng (m
2
).
Nên phụ tải chiếu sáng của phân xưởng cơ khí sửa chữa là:
P
cs
=
15.24.36
10
3
= 12,96 (kW)
Ở trong trường hợp này ta dùng đèn sợi đốt để thắp sáng nên cos ϕ = 1 và tanϕ = 0
Q
cs

= 0 (kVAr)
1.2 Tính toán phụ tải động lực
1.2.1 Phân chia nhóm thiết bị
Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị có công suất và chế độ làm việc khác
nhau, muốn xác định phụ tải tính toán được chính xác cần phải phân nhóm thiết bị
điện. Việc phân nhóm phụ tải tuân theo các nguyên tắc sau:
• Các thiết bị điện trong cùng một nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dài
đường dây hạ áp. Nhờ vậy có thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất trên
đường dây hạ áp trong phân xưởng.
• Chế độ làm việc của các thiết bị điện trong nhóm nên giống nhau để xác định
phụ tải tính toán được chính xác hơn và thuận tiện trong việc lựa chọn phương
thức cung cấp điện cho nhóm.
• Tổng công suất của các nhóm thiết bị nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ
động lực cần dùng trong phân xưởng và trong toàn nhà máy. Số đầu ra của tủ
động lực không nên quá nhiều để dễ dàng thao tác và sửa chữa.
Tuy nhiên thường rất khó khăn để thỏa mãn cả 3 điều kiện trên, vì vậy khi thiết kế
phải tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của phụ tải để lựa chọn phương án tối ưu nhất
trong các phương án có thể.
Dựa vào nguyên tắc phân nhóm ở trên và căn cứ vào vị trí, công suất của các thiết
bị được bố trí trên mặt bằng phân xưởng, ta có thể chia các phụ tải thành 4 nhóm.
Kết quả phân nhóm phụ tải được trình bày ở bảng sau
Đồ án Cung Cấp Điện 12
SVTH: Nguyễn Quang Chương -D7DCN2 GVHD: TS.PHẠM MẠNH HẢI
STT Tên thiếtbị Số hiệu Hệ số cos ϕ Công suất
trên sơ đồ P (kW)
NHÓM 1
1 Máy tiện ngang bán tự động 26 0,35 0,67 12
2 Máy tiện ngang bán tự động 27 0,35 0,67 18
3 Máy hàn hồ quang 34 0,53 0,9 33
4 Máy biến áp 35 0,45 0,58 40

Tổng 103
NHÓM 2
1 Máy tiện ngang bán tự động 1 0,35 0,67 12
2 Máy tiện ngang bán tự động 2 0,35 0,67 17
3 Máy tiện xoay 6 0,3 0,65 7,5
4 Máy tiện xoay 7 0,32 0,68 5,5
5 Máy tiện xoay 8 0,32 0,68 12
6 Máy khoan định tâm 13 0,3 0,58 2,2
7 Máy tiện bán tự động 14 0,41 0,63 3
8 Máy tiện bán tự động 15 0,41 0,63 4,5
9 Máy tiện ngang bán tự động 19 0,35 0,67 22
10 Máy tiện ngang bán tự động 20 0,35 0,67 18
Tổng 103,7
NHÓM 3
1 Máy tiện ren 21 0,47 0,7 2,8
2 Máy tiện ren 22 0,47 0,7 4
3 Máy tiện ren 23 0,47 0,7 3
4 Máy tiện ren 28 0,4 7 0,7 4
5 Máy tiện ren 29 0,47 0,7 7,5
6 Máy tiện ren 30 0,47 0,7 12
7 Máy tiện ren 36 0,4 0,6 12
8 Máy hàn xung 37 0,32 0,55 22
9 Máy chỉnh lưu hàn 38 0,46 0,62 24
10 Máy chỉnh lưu hàn 39 0,46 0,62 20
Tổng 111,3
NHÓM 4
1 Máy tiện ngang bán tự động 3 0,35 0,67 18
2 Máy tiện xoay 4 0,32 0,68 1,2
3 Máy tiện xoay 5 0,32 0,68 2,8
4 Máy khoan đứng 9 0,37 0,66 4

5 Máy khoan đứng 10 0,37 0,66 8,5
6 Máy khoan đứng 11 0,26 0,56 2,8
7 Máy khoan đứng 12 0,37 0,66 5
8 Máy tiện bán tự động 16 0,41 0,63 4,5
9 Máy tiện bán tự động 17 0,41 0,63 8,5
10 Máy mài nhọn 18 0,45 0,67 2,8
11 Máy tiện xoay 24 0,32 0,68 10
12 Máy doa 25 0,45 0,63 4
13 Máy tiện ren 31 0,47 0,70 7,5
14 Máy doa 32 0,45 0,63 5,5
15 Máy doa 33 0,45 0,63 8
Tổng 93,1
Bảng 1.1: Phân nhóm phụ tải cho xưởng cơ khí sửa chữa.
Đồ án Cung Cấp Điện 13
SVTH: Nguyễn Quang Chương -D7DCN2 GVHD: TS.PHẠM MẠNH HẢI
1.2.2 Xác định phụ tải tính toán cho các nhóm phụ tải động lực:
1.2.2.1 Xác định phụ tải cho nhóm 1
a, Xác định hệ số sử dụng tổng hợp k
sd

Hệ số sử dụng tổng hợp được xác định theo công thức:
k
sd

=

P
i
.k
sdi


P
i
Trong đó
- k
sdi
là hệ số sử dụng của thiết bị
- P
i
là công suất đặt của thiết bị (kW)
Ta có hệ số sử dụng tổng hợp của nhóm 1 là:
k
sd

=
(12+18).0,35+33.0,53+40.0,45)
103
= 0,447
b, Xác định số phụ tải hiệu quả n
hq
n
hq
là số thiết bị hiệu quả của nhóm là số thiết bị sử dụng quy ước có công suất bằng
nhau mà tổng công suất bằng với công suất tính toán.n
hq
được xác định theo số thiết
bị tương đối n

và công suất tương đối p


trong nhóm.
• Gọi P
nmax
là công suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm.
Ta có :



n

=
n
1
n
p

=
P
1
P
Trong đó
- n
1
: Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng
1
2
.P
nmax
- P
1

: Tổng công suất của các thiết bị có công suất lớn hơn
1
2
.P
nmax
(kW)
- n : Số thiết bị trong nhóm
- P : Tổng công suất của các thiết bị trong nhóm (kW)
• Tính n

hq
1
:
n

hq
=
0,95
p
∗2
n

+
(1−p

)
2
1−n

1

Giáo trình Cung cấp điện - Trần Quang Khánh trang 37
Đồ án Cung Cấp Điện 14
SVTH: Nguyễn Quang Chương -D7DCN2 GVHD: TS.PHẠM MẠNH HẢI
Từ đó ta có:
n
hq
= n

hq
.n
Nhìn từ bảng số liệu của nhóm 1 ở bảng 1.1 ta thấy:
- P
nmax
= 40 (kW)
- P = 103 (kW)
- n
1
= 2
- n = 4
- P
1
= 33 + 40 = 73 (kW)
⇒ n

=
2
4
= 0,5; p

=

73
103
= 0,71
thay số vào ta có:
n

hq
=
0,95
071
2
0,5
+
(1−0,71)
2
1−0,5
= 0,81
Số thiết bị hiếu quả:
n
hq
= 0,81.4 = 3,23
c, Tính hệ số cực đại k
M
2
k
M
= 1+1,3

1−k
sd


n
hq
.k
sd

+2
Thay số vào ta có
k
M
= 1+1,3

1−0,447
3,23.0,447+2
= 1,52
Phụ tải tính toán của nhóm 1:
P
tt1
= k
M
.k
sd

.

4
i=1
P
i
= 1, 52.0, 447.103 = 69, 982(kW)

Hệ số công suất trung bình của nhóm 1:
cos
ϕtb
=

P
i
. cos
ϕi

P
i
=
(11+18).0,67+33.0,9+40.0,58
103
= 0,709
2
Giáo trình Cung cấp điện - Trần Quang Khánh trang 37
Đồ án Cung Cấp Điện 15
SVTH: Nguyễn Quang Chương -D7DCN2 GVHD: TS.PHẠM MẠNH HẢI
1.2.2.2 Xác định phụ tải tính toán cho các nhóm còn lại
Tương tự như nhóm 1 ta có :
NHÓM P
max
1
2
.P
nmax
n
1

P
1
n P

n

p

n

hq
n
hq
(kW) (kW) (kW) (kW)
1 40 20 2 73 4 103 0,5 0,71 0,81 3,23
2 22 11 5 81 10 103,7 0,5 0,78 0,72 7,2
3 24 12 5 90 10 111,3 0,5 0,81 0,69 6,9
4 18 9 2 28 15 93,1 0,13 0,3 0,21 3,15
Bảng 1.2: Bảng số thiết bị hiệu quả của nhóm
Với số thiết bị hiệu quả đã tính được, ta có bảng phụ tải tính toán cho các nhóm
trong bảng sau:
Đồ án Cung Cấp Điện 16
SVTH: Nguyễn Quang Chương -D7DCN2 GVHD: TS.PHẠM MẠNH HẢI
STT Tên thiết bị Số hiệu k
sd
cosϕ Công suất P.k
sd
P.cosϕ k
sd


n
hq
k
M
P
tt
cosϕtb
P (kW)
NHÓM 1
1 Máy tiện ngang bán tự động 26 0,35 0,67 12 4,2 8,04
2 Máy tiện ngang bán tự động 27 0,35 0,67 18 6,3 12,06
3 Máy hàn hồ quang 34 0,53 0,9 33 17,49 29,7 0,447 3,23 1,52 69,982 0,71
4 Máy biến áp 35 0,45 0,58 40 18 23,2
Tổng 103 45,99 73
NHÓM 2
1 Máy tiện ngang bán tự động 1 0,35 0,67 12 4,2 8,04
2 Máy tiện ngang bán tự động 2 0,35 0,67 17 5,95 11,39
3 Máy tiện xoay 6 0,3 0,65 7,5 2,25 4,875
4 Máy tiện xoay 7 0,32 0,68 5,5 1,76 3,74
5 Máy tiện xoay 8 0,32 0,68 12 3,84 8,16
6 Máy khoan định tâm 13 0,3 0,58 2,2 0,66 1,276 0,345 7,2 1,5 53,665 0,665
7 Máy tiện bán tự động 14 0,41 0,63 3 1,23 1,89
8 Máy tiện bán tự động 15 0,41 0,63 4,5 1,845 2,835
9 Máy tiện ngang bán tự động 19 0,35 0,67 22 7,7 14,74
10 Máy tiện ngang bán tự động 20 0,35 0,67 18 6,3 12,06
Tổng 103,7 35,735 69,006
NHÓM 3
1 Máy tiện ren 21 0,47 0,7 2,8 1,316 1,96
2 Máy tiện ren 22 0,47 0,7 4 1,88 2,8
3 Máy tiện ren 23 0,47 0,7 3 1,41 2,1

4 Máy tiện ren 28 0,4 7 0,7 4 1,88 2,8
5 Máy tiện ren 29 0,47 0,7 7,5 3,525 5,25
6 Máy tiện ren 30 0,47 0,7 12 5,64 8,4 0,43 6,9 1,44 68,92 0,628
7 Máy tiện ren 36 0,4 0,6 12 4,8 7,2
8 Máy hàn xung 37 0,32 0,55 22 7,04 12,1
9 Máy chỉnh lưu hàn 38 0,46 0,62 24 11,04 14,88
10 Máy chỉnh lưu hàn 39 0,46 0,62 20 9,2 12,4
Tổng 111,3 47,73 69,89
NHÓM 4
1 Máy tiện ngang bán tự động 3 0,35 0,67 18 6,3 12,06
2 Máy tiện xoay 4 0,32 0,68 1,2 0,384 0,816
3 Máy tiện xoay 5 0,32 0,68 2,8 0,896 1,904
4 Máy khoan đứng 9 0,37 0,66 4 1,48 2,64
5 Máy khoan đứng 10 0,37 0,66 8,5 3,145 5,61
6 Máy khoan đứng 11 0,26 0,56 2,8 0,728 1,568
7 Máy khoan đứng 12 0,37 0,66 5 1,85 3,3
8 Máy tiện bán tự động 16 0,41 0,63 4,5 1,845 2,835 0,386 3,15 1,56 56,118 0,656
9 Máy tiện bán tự động 17 0,41 0,63 8,5 3,485 5,355
10 Máy mài nhọn 18 0,45 0,67 2,8 1,26 1,876
11 Máy tiện xoay 24 0,32 0,68 10 3,2 6,8
12 Máy doa 25 0,45 0,63 4 1,8 2,52
13 Máy tiện ren 31 0,47 0,70 7,5 3,525 5,25
14 Máy doa 32 0,45 0,63 5,5 2,475 2,465
15 Máy doa 33 0,45 0,63 8 3,6 5,04
Tổng 93,1 35,973 61,039
Bảng 1.3: Bảng phụ tải tính toán của các nhóm
Đồ án Cung Cấp Điện 17
SVTH: Nguyễn Quang Chương -D7DCN2 GVHD: TS.PHẠM MẠNH HẢI
Nhóm P
tt

(kW) cosϕtb P
tt
.cosϕtb k
dt
1 69,982 0,71 49,687
2 53,665 0,665 35,687
3 68,92 0,628 43,282 0,9
4 56,118 0,656 36,813
Tổng 248,685 165,470
Bảng 1.4: Bảng tổng hợp phụ tải tính toán các nhóm
• Phụ tải tính toán động lực của phân xưởng:
P
ttdlpx
= k
dt
.

n
i=1
P
tti
Trong đó:
- P
ttdlpx
: Phụ tải động lực tính toán toàn phân xưởng (kW)
- k
dt
: Hệ số đồng thời đạt giá trị max công suất tác dụng lấy k
dt
= 0,9

3
- P
tti
: Công suất tác dụng tính toán nhóm thứ i (kW)
- n : Số nhóm
• Với n = 4, thay các số liệu ở bảng 1.4 vào công thức trên ta có
Phụ tải tính toán động lực toàn phân xưởng là :
P
ttđlpx
= 0,9.248,685 = 223,817(kW)
• Hệ số công suất trung bình của các nhóm phụ tải động lực là:
cos
ϕtb
=

P
tti
. cos
ϕi

P
tti
=
165,470
248,685
= 0,665
1.3 Phụ tải tính toán tổng hợp
Loại phụ tải P
tt
(kW) cosϕtb

Động lực 223,817 0,665
Chiếu sáng 12,96 1
Bảng 1.5: Phụ tải tính toán phân xưởng
• Công suất tác dụng tính toán của toàn phân xưởng:
3
Tham khảo giáo trình Cung cấp điện - Trần Quang Khánh
Đồ án Cung Cấp Điện 18
SVTH: Nguyễn Quang Chương -D7DCN2 GVHD: TS.PHẠM MẠNH HẢI
P
ttpx
= P
cs
+ P
ttđlpx
= 223,817 + 12,96 = 236,777 (kW)
• Công suất phản kháng tính toán của toàn phân xưởng:
Q
ttpx
=

P
tti
.tanϕ
i
= P
ttđl
.tanϕ
đl
+ P
cs

.tanϕ
cs
= 236,777.0,64 + 12,96.0 = 151,537
(kVAr)
• Công suất tính toán toàn phân xưởng là:
S
ttpx
=

P
2
ttpx
+ Q
2
ttpx
=

236, 777
2
+ 151, 537
2
= 281,117(kVA)
• Hệ số công suất trung bình của phân xưởng là:
cosϕ
px
=
P
ttpx
S
ttpx

=
236, 777
281, 117
= 0,842
Đồ án Cung Cấp Điện 19
SVTH: Nguyễn Quang Chương -D7DCN2 GVHD: TS.PHẠM MẠNH HẢI
Đồ án Cung Cấp Điện 20
Chương 2
Xác định sơ đồ cấp điện của phân
xưởng
2.1 Xác định vị trí đặt trạm biến áp (TBA) phân xưởng
2.1.1 Xác định tâm các nhóm phụ tải của phân xưởng
Tâm qui ước của các nhóm phụ tải của phân xưởng được xác định bởi một điểm M
có toạ độ được xác định : M(X
nh
, Y
nh
) theo hệ trục toạ độ xOy. Gốc tọa độ O(0,0) lấy
tại điểm thấp nhất của phân xưởng phía tay trái.
Với
X
nh
=

n
i=1
S
i
.x
i


n
i=1
S
i
Y
nh
=

n
i=1
S
i
.y
i

n
i=1
S
i
Trong đó:
- X
nh
, Y
nh
: toạ độ của tâm các nhóm phụ tải điện của phân xưởng (m)
- x
i
, y
i

: toạ độ của phụ tải thứ i tính theo hệ trục toạ độ xOy đã chọn (m)
- S
i
: công suất của phụ tải thứ i (kVA)
Ta có bảng công suất và tọa độ của các phụ tải trong phân xưởng trên hệ tọa độ xOy
21
SVTH: Nguyễn Quang Chương -D7DCN2 GVHD: TS.PHẠM MẠNH HẢI
STT Tên thiết bị Số hiệu cosϕ P S x y S.x S.y
trên sơ đồ (kW) (kVA) (m) (m)
NHÓM 1
1 Máy tiện ngang bán tự động 26 0,67 12 17,910 9,348 33,469 167,427 559,445
2 Máy tiện ngang bán tự động 27 0,67 18 26,866 9,348 28,394 251,140 762,824
3 Máy hàn hồ quang 34 0,9 33 36,667 5,366 33,851 196,753 1241,203
4 Máy biến áp 35 0,58 40 68,966 5,540 31,558 382,069 2176,414
Tổng 103 150,408 997,389 4779,886
NHÓM 2
1 Máy tiện ngang bán tự động 1 0,67 12 17,910 20,934 33,146 374,937 593,660
2 Máy tiện ngang bán tự động 2 0,67 17 25,373 20,989 28,472 532,557 722,424
3 Máy tiện xoay 6 0,65 7,5 11,538 18,584 33,286 214,431 384,069
4 Máy tiện xoay 7 0,68 5,5 8,088 18,651 30,288 150,854 244,976
5 Máy tiện xoay 8 0,68 12 17,647 18,663 26,396 329,347 465,812
6 Máy khoan định tâm 13 0,58 2,2 3,793 15,814 32,429 59,984 123,007
7 Máy tiện bán tự động 14 0,63 3 4,762 16,082 28,347 76,581 134,986
8 Máy tiện bán tự động 15 0,63 4,5 7,143 16,082 26,329 114,871 188,061
9 Máy tiện ngang bán tự động 19 0,67 22 32,836 12,982 33,173 426,275 1089,263
10 Máy tiện ngang bán tự động 20 0,67 18 26,866 13,166 28,018 353,713 752,722
Tổng 103,7 155,957 2633,550 4698,983
NHÓM 3
1 Máy tiện ren 21 0,7 2,8 4,000 13,018 23,086 52,072 92,344
2 Máy tiện ren 22 0,7 4 5,714 13,018 19,062 74,398 108,926

3 Máy tiện ren 23 0,7 3 4,286 13,018 15,706 55,791 67,311
4 Máy tiện ren 28 0,7 4 5,714 9,077 23,649 51,869 135,137
5 Máy tiện ren 29 0,7 7,5 10,714 9,157 19,756 98,111 211,671
6 Máy tiện ren 30 0,7 12 17,143 9,157 15,751 156,977 270,017
7 Máy tiện ren 36 0,6 12 20,000 5,659 22,483 113,180 449,660
8 Máy hàn xung 37 0,55 22 40,000 4,017 23,058 160,680 922,320
9 Máy chỉnh lưu hàn 38 0,62 24 38,710 3,105 18,974 120,194 734,477
10 Máy chỉnh lưu hàn 39 0,62 20 32,258 3,466 13,755 111,161 443,710
Tổng 111,3 178,539 994,423 3435,574
NHÓM 4
1 Máy tiện ngang bán tự động 3 0,67 18 26,866 20,989 22,510 563,884 604,746
2 Máy tiện xoay 4 0,68 1,2 1,765 21,141 17,767 37,308 31,354
3 Máy tiện xoay 5 0,68 2,8 4,118 21,209 12,978 87,331 53,439
4 Máy khoan đứng 9 0,66 4 6,061 18,502 23,328 112,113 141,382
5 Máy khoan đứng 10 0,66 8,5 12,879 18,457 21,213 237,704 273,198
6 Máy khoan đứng 11 0,56 2,8 5,000 18,300 17,759 91,500 88,795
7 Máy khoan đứng 12 0,66 5 7,576 19,084 13,940 144,576 105,606
8 Máy tiện bán tự động 16 0,63 4,5 7,143 16,082 23,830 114,871 170,214
9 Máy tiện bán tự động 17 0,63 8,5 13,492 16,082 21,043 216,979 283,913
10 Máy mài nhọn 18 0,67 2,8 4,179 15,905 19,100 66,469 79,821
11 Máy tiện xoay 24 0,68 10 14,706 13,182 12,901 193,853 189,721
12 Máy doa 25 0,63 4 6,349 13,295 8,599 84,413 54,343
13 Máy tiện ren 31 0,70 7,5 10,714 9,157 13,062 98,111 139,950
14 Máy doa 32 0,63 5,5 8,730 9,231 10,393 80,588 90,733
15 Máy doa 33 0,63 8 12,698 9,239 7,106 117,321 90,235
Tổng 93,1 142,275 2247,040 2397,449
Bảng 2.1: Bảng công suất và tọa độ của các phụ tải trong phân xưởng trên hệ tọa độ
xOy
Tọa độ tâm nhóm 1 là:
X

nh1
=

n
i=1
S
i
.x
i

n
i=1
S
i
=
997,398
150,408
= 6,63 (m)
Y
nh1

n
i=1
S
i
.y
i

n
i=1

S
i
=
4779,886
15,408
= 31,78 (m)
Đồ án Cung Cấp Điện 22

×