Trờng thcs liên minh
Tiên
Học
lễ
Hậu
Học
Văn
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Dơng
Bµi cò:
? ChÊt láng gi·n në v× nhiÖt nh thÕ nµo?
+) C¸c chÊt láng në ra khi nãng lªn, co l¹i khi l¹nh ®i.
+) C¸c chÊt láng kh¸c nhau në v× nhiÖt kh¸c nhau.
Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí
1) Thí nghiệm: ( Hình 20.2 SGK)
? Em hãy quan sát hiện tợng
xẩy ra.
2) Trả lời câu hỏi:
C1
Có hiện tợng gì xẩy ra với giọt nớc màu trong ống
thuỷ tinh khi ta áp tay vào bình cầu? Hiện tợng này
chứng tỏ thể tích khí trong bình thay đổi nh thế nào?
Giọt nớc màu đi lên, chứng tỏ thể tích khí trong bình
tăng lên ( khí nở ra)
C2
Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tợng
gì xẩy ra với giọt nớc màu trong ống thuỷ tinh?
Hiện tợng này chứng tỏ điều gì?
Giọt nớc màu đi xuống, chứng tỏ thể tích khí trong
bình giảm đi ( khí co lại)
C3
Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên
khi ta áp bàn tay nóng vào bình?
Do không khí trong bình nóng lên.
Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí
1) Thí nghiệm: ( Hình 20.2 SGK)
2) Trả lời câu hỏi:
C4
Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại giảm đi
khi ta áp bàn tay nóng vào bình?
Do không khi trong bình lạnh đi.
C5
Hãy quan sát bảng sau (20.1sgk)
Chất khí Chất lỏng Chất rắn
Không khí:183 cm
2
Rợu :58 cm
2
Nhôm :3,45 cm
2
Hơi nớc :183 cm
2
Dầu hoả :55 cm
2
Đồng :2,55 cm
2
Khí Oxi :183 cm
2
Thuỷ ngân: 9 cm
2
Sắt :1,80 cm
2
? Nhận xét sự nở vì nhiệt của các chất khí.
- Các chất khí nở vì nhiệt giống nhau.
? So sánh sự nở vì nhiệt của ba chất: rắn, lỏng, khí.
- Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở nhiều hơn
chất rắn.
1) Thí nghiệm: ( Hình 20.2 SGK)
2) Trả lời câu hỏi:
Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí
3) Rút ra kết luận:
- Nóng lên, lạnh đi
-
Tăng, giảm
-
Nhiều nhất, ít nhất
C6
a) Thể tích khí trong bình khi khí nóng lên.
b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí
c) Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất, chất khí nở ra vì
nhiệt
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào
chổ trống:
tăng
Lạnh đi
nhiều nhất
1) Thí nghiệm: ( Hình 20.2 SGK)
2) Trả lời câu hỏi:
3) Rút ra kết luận:
Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí
+) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
+) Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
+) Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt
nhiều hơn chất rắn
4) Vận dụng
C7
Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nớc nóng lại
có thể phồng lên?
Vì khi nhúng vào trong nớc nóng không khí trong quả bóng
bàn nóng lên nở ra đẩy quả bóng phồng lên nh cũ.
C7
Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí
4) Vận dụng
Trọng lợng riêng của không khí đợc xác định bởi công thức:
d =10.m/ V khi nóng lên, khối lợng m không đổi, V tăng => d
giảm. Vì vậy trọng lợng riêng của không khí nóng nhỏ hơn
trọng lợng riêng của không khí lạnh tức là không khí nóng nhẹ
hơn không khí lạnh.
1) Thí nghiệm: ( Hình 20.2 SGK)
2) Trả lời câu hỏi:
3) Rút ra kết luận:
* Híng dÉn häc ë nhµ:
-
Häc thuéc ghi nhí sgk.
-
Lµm sgk.
-
Lµm bµi tËp 20-SBT.
C6