Tải bản đầy đủ (.docx) (149 trang)

Thiết kế mở vỉa và khai thác cho khu II cánh gà, mỏ than vàng danh từ mức +100 đến mức 200 đảm bảo sản lượng 1 8 triệu tấnnăm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (778.99 KB, 149 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, kinh tế nước ta ngày càng đạt những bước tiến triển mạnh mẽ trên
con đường công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước. Phát triển kinh tế nước ta
đạt được những thành tựu lớn nhờ kết quả của một quá trình hòa nhập, giao lưu,
thúc đẩy những hoạt động kinh tế. Công nghiệp khai thác than là một trong
những ngành có đóng góp không nhỏ đến sự phát triển này, than là một trong
những khoáng sản rất quan trọng không chỉ trong cuộc sống hàng ngày mà đó
còn là một trong những nguồn nguyên liệu mang lại nguồn thu lớn cho kinh tế
nước nhà.
Nguồn nguyên liệu trong lòng đất là vô cùng phong phú, tuy nhiên chúng
cũng có giới hạn nhất định. Vậy nên, nhiệm vụ cho nghành khai thác hiên nay
là khai thác phải tận thu các vỉa khoáng sản, khai thác cần đạt hiệu quả cao,
đồng thời phải giảm thiểu tối đa tổn thất có thể.
Chúng tôi, Các nhà kỹ sư trong tương lai hiểu rõ được vai trò, tầm quan trọng
của khai thác mỏ trong nền kinh tế quốc dân, trách nhiệm của bản thân khi còn
ngồi trên ghế nhà trường cần phải trau rồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm để
sau này có thể trở thành một người quản lý giỏi. Việc thiết kế đồ án cho khai
thác mỏ là việc rất quan trọng, chúng quyết định tới hiệu quả và mức độ của
khai thác. Nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu, tích lũy kiến thức, dưới sự hướng dẫn
đầy nhiệt huyết của thầy giáo Th.S Lê Quang Phục để có thể thiết kế thành
công đồ án môn học nguyên lý thiết kế mỏ hầm lò để “ Thiết kế mở vỉa và
khai thác cho khu II- Cánh gà, mỏ than Vàng Danh từ mức +100 đến mức
-200 đảm bảo sản lượng 1.8 triệu tấn/năm”, Mặc dù đã rất cố gắng để hoàn
thiện đồ án này. Tuy nhiên do kinh nghiệm tích lũy còn chưa nhiều nên còn rất
nhiều thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được lời nhận xét của thầy giáo và các
bạn để chúng tôi có thể bổ xung thêm vào vốn kiến thức bản thân.
Xin chân thành cảm ơn !
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU MỎ
I.1. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
I.1.1.Đặc điểm địa lý tự nhiên
1. Địa lý vùng mỏ, khu vực thiết kế, sông ngòi, đồi núi, hệ thống giao


thông vận tải, nguồn năng lượng và nước sinh hoạt.
- Các vỉa than thuộc quản lý của công ty cổ phần than Vàng Danh thuộc khu
vực nằm trong cánh cung Đông Triều, phía bắc giới hạn bởi đường phân thủy
dãy núi Bảo đài, phía nam giáp với khu dân cư phường Vàng Danh, phía tây
giáp với khu than thùng, phía đông giáp với khu Uông thượng.
- Tọa độ địa lý:
X= Từ 36.000 đến 41.400;
Y= Từ 371.300 đến 377.700
- Giao thông: Phía đông nam là đường bộ lối thông với đường quốc lộ 18=
8Km, lối thông với cảng Điền Công bằng hệ thống đường sắt thuận tiện cho
việc vận tải than tiêu thụ.
- Sông ngòi, nước sinh hoạt: Phạm vi khu mỏ không có các sông lớn và hồ chứa
nước mà chỉ có hệ thống sông nhỏ vừa chảy qua rồi hợp thành con suối lớn
chay ra sông Uông Bí. Nguồn cung cấp nước mặt chủ yếu là nước mưa. Nước ở
vùng là loại nước hơi cứng và có ít tạp chất trong đó.
I.1.2. Tình hình dân cư, kinh tế và chính trị khu vực thiết kế.
- Do địa hình đồi núi nên dân cư xung quanh mỏ còn thưa thớt và phân bố không
đều. thành phần chủ yếu là công nhân mỏ, còn lại là cán bộ và một số gia đình
buôn bán nhỏ.
- Nhìn chung nền kinh tế khu mỏ phát triển ổn định, phồn thịnh và đời sống
của người dân được đảm bảo.
-Tình hình an ninh trật tự trong khu vực tương đối ổn định
I.1.3. Điều kiện khí hậu.
- Khu vực mỏ thuộc khu vực miền bắc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió
mùa, hàng năm chia thành 2 mùa rõ rệt.
+ Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10.
+ Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
I.1.4. Quá trình thăm dò và khai thác mỏ.
- Phát hành cổ phiếu thưởng và chào bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu để
tăng vốn điều lệ từ 152,8 tỷ đồng lên 249,97 tỷ đồng;

Triển khai các thủ tục trình VINACOMIN để cơ cấu lại tổ chức sản xuất
Công ty nhằm đạt mục đích: Nâng cao công suất mỏ của Công ty để đạt sản
lượng 4,5 triệu tấn than nguyên khai vào năm 2015 và tiếp tục tăng sản lượng
khai thác vào các năm tiếp theo.
Đẩy nhanh tiến độ đào lò xây dựng cơ bản của Dự án Đầu tư khai thác
phần lò giếng khu Cánh gà; Dự án xuống sâu mức -175 giếng Vàng Danh đảm
bảo yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn các hạng mục hầm lò của dự án nhằm
chuẩn bị diện sản xuất cho các năm tiếp theo;
Đẩy nhanh tiến độ của Dự án nhà máy sàng tuyển than Vàng Danh 2;
Triển khai thành công việc chống lò bằng vì neo chất dẻo lưới thép, kết
hợp bê tông phun tại một số đường lò nhằm giảm giá thành thi công xây dựng,
đảm bảo tiến độ, chất lượng, hiệu quả, nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao
năng xuất lao động cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân.
- Than nguyên khai sản xuất 3.002.746 / 3.750.000 tấn, bằng 80,1% so với
Nghị quyết của ĐHCĐ năm 2012, bằng 85,47 % so với năm 2011, bằng 100,1%
kế hoạch điều chỉnh; trong đó
+ Than hầm lò sản xuất 2.629.101/ 3.250.000 tấn, bằng 80,9% so với nghị
quyết của ĐHCĐ năm 2012, bằng 89,12% so với năm 2011, bằng 100,1% kế
hoạch điều chỉnh;
+ Than lộ vỉa: 109.608/300.000 tấn, bằng 36,5% so với Nghị quyết của
ĐHCĐ năm 2012, bằng 33,16% so với năm 2011, bằng 73,1% so với kế hoạch
điều chỉnh;
+ Than giao thầu: 264.307/200.000 tấn, bằng 132,2% so với Nghị quyết
ĐHCĐ năm 2012, bằng 113,75% so với năm 2011, bằng 105,6% so với kế
hoạch điều chỉnh.
- Mét lò đào mới: 40.569/ 48.369 m, bằng 83,9% so với Nghị quyết của
ĐHCĐ năm 2012, bằng 90,5% so với năm 2011, bằng 101,2% so với kế hoạch
điều chỉnh, trong đó:
+ Mét lò CBSX: 32.921/40.830 mét bằng 80,6% so với Nghị quyết ĐHCĐ
năm 2012, bằng 88,6% so với năm 2011, bằng 101,2% so với kế hoạch điều

chỉnh;
+ Mét lò XDCB: 7.648/7.539 mét, bằng 101,4% so với Nghị quyết ĐHCĐ
năm 2012, bằng 99,6% so với năm 2011, bằng 101,4% so với kế hoạch điều
chỉnh;
- Than sạch sản xuất: 2.725.718/3.208.000 tấn, bằng 84,96% so với Nghị
quyết ĐHCĐ năm 2012, bằng 93,38% so với năm 2011, bằng 106,31% so với
kế hoạch điều chỉnh;
- Bóc đất đá lộ vỉa: 47.992/2.800.000 m
3
, bằng 1,7% so với Nghị quyết
ĐHCĐ năm 2012, bằng 1,64% so với năm 2011, bằng 4,0% so với kế hoạch
điều chỉnh.
- Tiêu thụ than: 2.770.362/3.210.000 tấn, bằng 86,3% so với Nghị quyết ĐHCĐ
năm 2012, bằng 98,3% so với năm 2011, bằng 108% kế hoạch điều chỉnh
- Về Dự án đầu tư khai thác phần lò giếng mức 00 ÷ -175 khu Vàng Danh:
Công ty đã và đang tổ chức thi công các đường lò cặp giếng nghiêng, sân
ga mức -175, các đường lò mức +0, công trình phục vụ thi công giếng, các
đường lò mức +105 và mức -10 Tổng số mét lò đào được trong năm 2012 là
2.451/2.518 m bằng 97,4% kế hoạch năm.
- Về Dự án đầu tư khai thác phần lò giếng khu Cánh Gà: Công ty đã và
đang triển khai thi công các hạng mục đường lò khai thông, chuẩn bị mức -50,
các đường lò trong sân ga, đường lò khai thông và chuẩn bị mức +115 của dự
án Tổng số mét lò thực hiện trong năm 2012 của dự án là 5.196,2/5.021 mét
bằng 103,5% kế hoạch năm;
- Về Dự án nhà máy tuyển than Vàng Danh II (chậm tiến độ triển khai thực
hiện, nguyên nhân):
Theo Quyết định số: 251/QĐ-HĐQT, ngày 25/11/2005 của Hội đồng quản
trị Tập đoàn Công nghiệp than – Khoáng sản Việt Nam, “V/v: Điều chỉnh quy
hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng cụm mỏ khu vực Uông Bí giai đoạn 2005
÷


2020”. Tại cụm 1: Cải tạo nâng công suất Nhà máy tuyển than hiện có lên 2
triệu tấn/năm và đầu tư xây dựng mới Nhà máy tuyển than Vàng Danh II với
công suất 3,5 triệu tấn/năm. Để phù hợp với quy hoạch phát triển của Ngành,
mục tiêu đầu tư xây dựng mới một nhà máy tuyển, công suất dự kiến đến 3,5
triệu tấn/năm. Dự án đã được Công ty triển khai thực hiện các bước lập dự án,
giải phóng mặt bằng, san gạt mặt bằng nhà máy, hồ môi trường và suối cải
dịch và đã 02 lần tiến hành tổ chức đấu thầu Quốc tế cụm tuyển chính của
nhà máy với tổng giá trị đã thực hiện là 124.430 triệu đồng. Tuy nhiên, ngày
29/6/2012 Vinacomin đã chỉ đạo tạm dừng triển khai dự án tại văn bản số
3312/VINACOMIN-TCCB, v/v quy hoạch lại Nhà máy tuyển than khu vực
Vàng Danh, do đó Công ty đã dừng thi công các hạng mục trên.
Ngày 23/10/2012, Tập đoàn CN Than-Khoáng sản Việt Nam đã chỉ đạo
Công ty tiếp tục tổ chức triển khai các công việc để tiến hành xây dựng nhà máy
sàng tuyển than Vàng Danh II tại Văn bản số: 5448/VINACOMIN-KCL-KCM.
Dự án được thực hiện từ năm 2013–2015, về quy mô công suất nhà máy điều
chỉnh từ 3,5 triệu tấn/năm xuống còn 2 triệu tấn/năm. Dự án đang trong quá
trình điều chỉnh theo chỉ đạo của Vinacomin.
Năm 2013, dự báo kinh tế toàn cầu tiếp tục khó khăn, khủng hoảng nợ
công tiếp tục tăng, nặng thêm, tăng trưởng kinh tế thế giới chậm lại, giá cả trên
thị trường thế giới tăng cao và có nhiều biến động khó lường. Ở nước ta, do tình
hình kinh tế thế giới còn khó khăn nên dự kiến mức tăng trưởng sẽ thấp, sức
mua thấp, tồn kho lớn, nợ xấu của hệ thống ngân hàng còn cao, sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp còn rất khó khăn.
Đối với Công ty: Do khai thác xuống sâu, địa chất phức tạp, độ tin cậy của
tài liệu không cao, việc kiểm soát áp lực mỏ, khí và nước gặp nhiều khó khăn,
các chi phí về thăm dò, an toàn BHLĐ, môi trường tăng cao; các loại thuế, phí
ngày càng tăng làm cho giá thành tăng cao; các điều kiện cho gối đầu sản xuất
năm 2013 không còn thuận lợi như những năm trước.
Tiếp tục hoàn thiện các cơ chế điều hành, các quy chế… để chỉ đạo bộ

máy quản lý phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu năm 2013;
Đẩy nhanh tiến độ các dự án: Đào lò XDCB dự án giếng Cánh gà cố gắng
để năm 2013 có thêm 2 lò chợ; Đưa cơ giới hóa để tăng tốc độ đào lò giếng
trong dự án mở rộng khu giếng Vàng Danh đến mức -175; Hoàn thiện các thủ
tục pháp lý để khởi công xây dựng dự án nhà máy tuyển Vàng Danh-2.
Hoàn thiện và mở rộng áp dụng chống lò bằng giá khung ZH, sử dụng có
hiệu quả máy khoan TAMROCK và máy COMBAIJNU đào lò khấu than lò
chợ cơ giới hóa đồng bộ, đặc biệt coi trọng sử dụng neo dẻo trong chống lò để
giảm chi phí sản xuất.
Hoàn thiện cơ cấu lại tổ chức Công ty để tăng trách nhiệm của bộ máy
điều hành, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Mục tiêu kế hoạch năm 2013 của Công ty là: Phải duy trì sản xuất ổn
định, đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ; tiếp tục hoàn thiện cơ cấu tổ chức,
biện pháp quản trị phù hợp; tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất, chất lượng,
đảm bảo phát triển bền vững tạo đà cho việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu
của kế hoạch năm năm 2011- 2015. Cải thiện tiền lương, điều kiện và phúc lợi
cho người lao động, đặc biệt là đội ngũ thợ lò. Mục tiêu chung là AN TOÀN-
ỔN ĐỊNH - HIỆU QUẢ - PHÁT TRIỂN.
Than nguyên khai: 3.250.000 tấn (Hầm lò: 2.800.000 tấn; Lộ thiên: 220.000
tấn; Giao thầu: 230.000 tấn)
Đào lò (tổng số): 41.930 mét (Đào lò CBSX: 35.220 mét; Lò XDCB: 6.710
mét)
Bóc đất đá: 2.380.000 m
3

Than sạch sản xuất: 2.797.000 tấn
Tiêu thụ than: 2.800.000 tấn
Doanh thu: 2.951 tỷ đồng (DT than: 2.703,4 tỷ đồng; DT khác: 247,6 tỷ đồng)
Lợi nhuận: 85,9 tỷ đồng
Tiền lương bình quân 9.296.000 đ/người/tháng.

Cổ tức phấn đấu không thấp hơn 12%.
Công ty đã mở rộng khoán , quản trị chi phí sản xuất cho 100% các đơn vị
phòng ban, phân xưởng. Kết quả đã tiết kiệm chi phí sản xuất là 100,9 tỷ đồng;
giá thành tiêu thụ thực hiện giảm 5,7%;
Triển khai thành công việc chống lò bằng vì neo chất dẻo lưới thép, kết
hợp bê tông phun tại một số đường lò.
Hoàn thiện các quy chế, quy định về quản lý và điều hành, tạo cơ sở pháp
lý trên tất cả các mặt hoạt động của Công ty, tuân thủ tuyệt đối chế độ kế toán
theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, chú trọng các biện pháp, giải pháp tiết kiệm
khoán phí, khoán tiêu hao điện năng, khoán giá thành theo công đoạn cho tất cả
các đơn vị có thể khoán được để nâng cao hiệu quả chung cho Công ty.
Trên cơ sở thế mạnh về truyền thống, nguồn nhân lực, những tiềm năng
sẵn có về tài nguyên, cơ sở vật chất đã và đang đầu tư của Công ty và dự báo
những thuận lợi, khó khăn của thị trường than trong thời gian tới, Công ty xác
định phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh bằng các biện pháp cụ thể
với mục tiêu AN TOÀN- ỔN ĐỊNH - HIỆU QUẢ - PHÁT TRIỂN và sản
lượng than khai thác sẽ tăng lên 4,5 triệu tấn vào năm 2015 và tiến tới trên 5
triệu tấn vào các năm tiếp theo.
Nghiên cứu sắp xếp lại mô hình tổ chức sản xuất cho phù hợp, tuyển dụng
thêm lao động lành nghề, đẩy mạnh công tác thăm dò chi tiết để chuẩn bị diện
sản xuất
Tăng cường đầu tư các dự án phục vụ cho việc mở rộng và nâng công suất
mỏ.
Thực hiện kế hoạch khoan thăm dò 5 năm (2011-2015).
Chỉ đạo quyết liệt với các giải pháp đồng bộ để tăng tốc độ đào lò XDCB
(Ưu tiên cho dự án giếng Cánh gà, Giếng Vàng Danh mức -175 và dự án Nhà
máy sàng tuyển Vàng Danh 2).
Tăng cường công tác khoan thăm dò vỉa, nâng cao chất lượng dự báo, dự
kiến và độ tin cậy của các tài liệu địa chất, nhằm hạn chế tối đa các sai sót trong
việc lập biện pháp, thiết kế đào các đường lò.

I.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT.
I.2.1. Cấu tạo địa chất vùng mỏ.
- Cấu tạo địa chất khu mỏ Vàng Danh gồm các loại: sạn kết, sét kết, cát kết và
các lớp than trầm tích xen kẽ nhau, cấu tạo phân lớp tương đối ổn định. Nằm sát
các vỉa than thường là những lớp sét kết hoặc sét than cách nước và thấm nước
kém. Cát kết cỡ hạt thay đổi từ mịn đến thô, cấu tạo rắn chắc, có hệ số kiên cố
f= 69, tỷ trọng 2.67T/. Bột kết cấu tạo phân lớp mỏng đến trung bình, hệ số
kiên cố f= 57, tỷ trọng 2.582.63 T/. Sét kết cấu tạo lớp, cách nước và thấm nước
kém, hệ số kiên cố f= 46, tỷ trọng 2.56 T/.
- Khu mỏ có địa hìn đồi núi phân lớp mạnh, nhiều phay phá uốn nếp tạo nên
các mặt trượt, các đới vò nhàu đất đá với khoáng sản gây nên những khó khăn
trong công tác thăm dò, xây dựng và bảo vệ các công trình mỏ. Lớp đất đá phủ
đệ tứ phân lớp không đồng đều, địa hình dốc nên thường xuyên xáy ra các hiện
tượng trượt lở đất đá ở các sườn núi, khe suối và ta luy các công trình khi đào.
I.2.2. Cấu tạo các vỉa than.
• Vỉa 4: Có chiều dày không ổn định, thay đổi từ 0.33m đến 9.97m, trung
bình 2.6m. Vỉa này thuộc loại vỉa có cấu tạo phức tạp có từ 1 đến 9 lớp
kẹp, phổ biến từ 2 đến 8 lớp kẹp. Chiều dầy các lớp kẹp thay đổi từ
0.01m đến 0.87m, trung bình từ 0.23m. Độ tro của vỉa trung bình:
23.51%.
• Vỉa 5: Có chiều dầy không ổn định, thay đổi từ 0.65m đến 13.5m, trung
bình là 6.5m. Vỉa thuộc loại vỉa có cấu tạo phức tạp có 1 đến lớp kẹp, phổ
biến từ 2 đến 16 lớp. Chiều dầy các lớp thay đổi từ 0.01 đến 1.81m, trung
bình 0.28m. Độ tro trung bình của vỉa : 20.69%.
• Vỉa 6: Có chiều dầy không ổn định, thay đổi từ 1.27 đến 9.08m, trung
bình là 3.4m. Vỉa thuộc loại có cấu tạo phức tạp có từ 1 đến 6 lớp đá kẹp,
phổ biến từ 1 đến 5 lớp. Chiều dầy các lớp đá kẹp thay đổi từ 0.01 đến
1.03m. Độ tro trung bình của vỉa là: 19.37%.
• Vỉa 7: Có chiều dày không ổn định, thay đổi từ 0.57m đến 26m trung
bình là 7.6m. Vỉa thuộc loại có cấu tạo phức tạp có 1 đến 18 lớp đá kẹp,

số lượng đá kẹp giảm dần từ Tây sang Đông. Chiều dầy các lớp đá kẹp
thay đổi từ 0.01m đến 2.27m, trung bình 0.24m. Độ tro trung bình của
vỉa: 13.42%.
• Vỉa 8: Có chiều dầy không ổn định thay đổi từ 0.16 đến 7.99m, trung
bình 2.5m. Vỉa có từ 1 đến 4 lớp đá kẹp, chiều dầy thay đổi từ 0.01 đến
1.79m, trung bình 0.39m. Độ tro trung bình của vỉa 15.55%.
• Vỉa 8a: Có chiều dày tương đối ổn định thay đổi từ 1.03m đến 11.55m,
trung bình 2.7m. Vỉa có từ 1 đến 4 lớp đá kẹp, chiều dầy lớp kẹp thay đổi
từ 0.01 đến 1.24m, trung bình 0.26m. Chiều dầy vỉa giảm dần từ Tây
sang Đông, từ nông xuống sâu. Độ tro trung bình của vỉa là: 15.37%.
I.2.3. Phẩm chất than.
• Tính chất cơ lý và thạch học của than.
- Than Vàng Danh có mầu đen ánh kim loại, than cứng dòn, có độ kiên
cố f= 13, tỷ trọng ( 1.51.67). Tính chất của than tương đối ổn định, hàm
lượng trung bình và độ tro của than thấp, thành phần tạp chất nhỏ.
• Thành phần hóa học của than
- Than Vàng Danhh thuộc loại antraxit dạng lớp hoặc khối biến chất cao,
không khói, ít tạp chất.
Bảng I.1 Phẩm chất than của các vỉa khu vực cánh gà.
Tên vỉa
Thứ tự
Đo tro (%) Độ ẩm (%) Tỷ trọng
(T/)
Chất bốc
(%)
Nhiệt lượng
(Kcal/Kg)
1-vỉa 4 13.0409 4.375.5 1.58 4.575.74 80008160
2-vỉa 5 10.3710.7 4.644.79 1.67 5.128.06 79408070
3-vỉa 6 8.4517.67 4.795.28 1.67 4.384.69 80308129

4-vỉa 7 6.8212.67 4.975.54 1.60 2.594.6 70378160
5-vỉa 8 10.932 4.68 1.65 3.78 81348217
6-vỉa 8ª 7.411.6 4.95.1 1.67 4.2 8342
I.2.4. Địa chất thủy văn.
• Khu vực Vàng Danh có tổng diện tích bề mặt là 14K, phạm vi khu mỏ
không có sông lớn và hồ chứa nước mà chỉ có hệ thống sông suối nhỏ và
vừa chảy qua rồi hợp thành con suối lớn chảy ra sông Uông Bí. Nguồn
cung cấp nước mặt chủ yếu là nước mưa. Theo tài liệu quan trắc cho thấy
lưu lượng tổng hợp ở các con suối chính là Qmax= 0.04 /s, Qmin=
0.015 /s. Nước ở vùng loại nước hơi cứng và có ít tạp chất trong nước.
• Qua đo đạc địa chất thủy văn cho thấy tầng chứa nước trong khu mỏ gồm
3 phức hệ chủ yếu:
- Phức hệ chứa nước nằm trong đất đá đệ tứ thuộc loại mạng hạ thấp,lưu
lượng nước < 0.001 /s, nước ngầm trong tầng này không bị ảnh hưởng
đến khoán sàng, nguồn cung cấp nước chủn yếu là nước mưa và nó được
thải ra theo mạng suối cung cấp cho nước mặt.
- Phức hệ chứa nước nằm trong đất đá Triat- Juna được phân bố khắp khu
mỏ, nguồn cung cấp chủ yếu là nước mặt, tổng lưu lượng lớn nhất vào
mùa mưa là 0.734 /s, nhỏ nhất vào mùa khô là 0.047 /s.
- Phức hệ chứa nước nằm trong đất đá Triat- trung hạ lưu lượng nước
nhỏ khoảng 5./s và là tầng chứa nước tốt nhất ở đáy tầng chứa than.
• Nước ở đây có tính chất axit yếu ( PH=67), nhiệt độ nước từ 2334 C.
I.2.5. Địa chất công trình.
• Tính chất cơ lý và thành phần của đất đá: Cấu tạo của khu mỏ Vàng
Danh gồm các loại đá: sạn kết, sét kết, cát kết và các lớp than trầm tích
xen kẽ nhau, cấu tạo phân lớp tương đối ổn định. Nằm sát các vỉa than
thường là các lớp sét kết hoặc sét than cách nước và thấm nước kém. Cát
kết cỡ hạt thay đổi từ mịn đến thô có cấu tạo rắn chắc,hệ số kiên cố f= 69,
tỷ trọng 2,67 T/. Bột kết cấu tạo phân lớp mỏng đến trung bình, hệ số
kiên cố f= 57, tỷ trọng 2.582.63 T/. Sét kết có cấu tạo lớp.cách nước và

thấm nước kém, hệ số kiên cố f= 46 T/.
• Các hiện tượng điạ chất công trình: Khu mỏ có địa hình đồi núi phân lớp
mạnh, nhiều phay phá uốn nếp tạo nên các mặt trượt, các đới vò nhàu đất
đá với khoáng sản gây nên những khó khăn trong công tác thăm dò, xây
dựng và bảo vệ các công trình,mỏ. Lớp đất đá phủ đệ tứ phân lớp không
đều, địa hình dốc nên thường xảy ra các hiện tượng trượt lở đất đá ở sườn
núi, khe suối và ta luy các công trình khi đào.
I.2.6. Trữ lượng.
• Trữ lượng than tại các vỉa do TVD quản lý, khai thác:
- Sản phẩm đặc trưng của Công ty là than hầm lò. Hiện nay, Công ty được Tập
đoàn giao cho quản lý, khai thác 6 vỉa than, bao gồm: Vỉa 4, Vỉa 5, Vỉa 6, Vỉa
7, Vỉa 8, Vỉa 9. Theo thăm dò địa chất, trữ lượng công nghiệp của 6 vỉa than
trong 4 dự án hầm lò do Công ty quản lý còn khoảng 96,8 triệu tấn trong đó:
- Lò bằng từ + 122 lên lộ vỉa: Trữ lượng công nghiệp còn khoảng 8 triệu tấn
- Khu lò giếng Vàng Danh đến mức ±0: Trữ lượng công nghiệp còn khoảng 18
triệu tấn
- Lò giếng Cánh Gà xuống đến mức -50: Trữ lượng công nghiệp còn khoảng
25,5 triệu tấn.
- Công ty đang có thiết kế mở rộng khu giếng Vàng Danh từ mức +-00 đến mức
-175 sẽ mở ra trữ lượng khoảng 45,3 triệu tấn.
Do vậy Công ty có điều kiện phát triển ổn định, bền vững, lâu dài.
• Chủng loại và chất lượng than sản xuất:
- Sản phẩm than của Công ty được sử dụng rộng rãi trong các ngành công
nghiệp: Điện, xi măng, rèn đúc, lân nung chảy, sản xuất vật liệu xây dựng
luôn được khách hàng tín nhiệm và đã có mặt hầu hết trên các thị trường trong
nước và được xuất khẩu sang các nước Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái
Lan,
I.3. KẾT LUẬN.
• Qua việc nghiên cứu về mỏ than Vàng Danh ta cần lưu ý trong quá trinh
thiết kế các vấn đề:

- Đặc điểm địa chất, điều kiện khí hậu của vùng mỏ, địa chất thủy văn, địa chất
công trình.
- Phân tích đặc điểm thành phần của than: độ tro, thành phần thạch học, thành
phần hóa học
- Đặc điểm của vỉa than: thế nằm, góc cắm, các thông số của vỉa than.
- Tình hình dân cư, điều kiện kinh tế khu vực thiết kế, trình độ tay nghề.
- Hệ thống các tuyến đường giao thông: đảm bảo cho việc vận chuyển thiết bị,
khoáng sản
• Những tài liệu địa chất cần được bổ xung:
- Bản đồ địa hình: cho biết thông tin về ranh giới mỏ và các hiện tượng địa
chất.
-Lát cắt địa chất: cho biết thông tin về số lượng vỉa, vị trí phân bố, chiều sâu
phân bố, khoảng cách giữa các vỉa than hay là góc dốc vỉa than, đá kẹp, đá
xung quanh.
-Bình đồ tính trữ lượng: thông tin về các khối trữ lượng, cấp trữ lượng của
vỉa khoáng sàng.
-Giải trình báo cáo thăm dò: biết rõ hơn thông tin cụ thể vỉa.
CHƯƠNG II: MỞ VỈA VÀ CHUẨN BỊ RUỘNG MỎ.
II.1. GIỚI HẠN KHU VỰC THIẾT KẾ.
II.1.1. Biên giới khu vực thiết kế.
• Khu vực Cánh Gà thuộc công ty than Vàng Danh được phân chia thành 3
khu vực khai thác theo các đứt gãy kiến tạo địa chất như sau:
- Khu I (Cánh Gà I), từ đứt gãy F.8 đến đứt gãy F10B.
- Khu II (Cánh Gà I + Cánh Gà II), từ đứt gãy F10B đến đứt gãy F.12.
- Khu III (Cánh Gà II), từ đứt gãy F.12 đến đứt gày.13.
• Khu vực thiết kế thuộc khu II Cánh Gà, phạm vi khai trường khai thác
khu II Cánh Gà như sau:
- Phía bắc giới hạn bởi đường ảnh hưởng trên mặt địa hình khi khai thác vỉa 8a.
- Phía đông giới hạn bởi đứt gãy F10B.
- Phía tây giới hạn bởi đứt gãy F12.

- Phía nam giới hạn bởi lộ vỉa vỉa 4.
II.1.2. Kích thước khu vực thiết kế.
- Chiều dài theo phương bình quân của các vỉa trong khu vực thiết kế là S=
2000m, Độ sâu khai thác từ +100 đến -200.
II.2. TÍNH TRỮ LƯỢNG.
II.2.1. Trữ lượng trong bảng cân đối.
Ta có:
Z
đc
=
Trong đó:
S
i
: Kích thước theo phương của ruộng mỏ. S = 2000 (m)
γ
i
: Tỉ khối của than
H
i
: Chiều dài theo hướng dốc của mỏ.
H
i
=
H: Chiều sâu thẳng đứng của ruộng mỏ, H = 300 (m)
α: Góc cắm của vỉa
Ta có bảng sau: bảng I.2
Vỉa V
4
V
5

V
6
V
7
V
8
V
8a
α
i
33
0
31
0
29
0
28
0
25
0
25
0
H
i
551 582 619 639 710 710
m
i
2.6 6.5 3.4 7.6 2.5 2.7
γ
i

1.58 1.67 1.67 1.60 1.65 1.67
Vậy:
Z
đc
= ( 2.6 x 551 x 1.58 + 6.5 x 582 x 1.67 +3.4 x 619 x 1.67 + 7.6 x 639 x
1.60 + 2.5 x 710 x 1.65 + 2.7 x 710 x 1.67 )x 2000
= 51992360 (tấn)
II.2.2. Trữ lượng công nghiệp.
Căn cứ vào trữ lượng địa chất trong bảng cân đối, ta tính được trữ lượng công
nghiệp của khu thiết kế :
Z
CN
= Z
đccđ
.C ( T)
Trong đó :
Z
đccđ
: Trữ lượng địa chất trong bảng cân đối, Z
đccđ
= 51992360 (tấn);
C : Hệ số khai thác, C = 1 - 0,01 x T
ch
;
T
ch
_ Tổn thất chung, T
ch
= t
t

+ t
KT
;
t
t
: Tổn thất do để lại trụ bảo vệ cạnh giếng, cácđường lò mở vỉa,
dưới các sông suối, cạnh các đứt gãy, các công trình cần bảo vệ…
chọn sơ bộ t
t
= 10%;
t
KT
: Tổn thất trong khai thác, chọn t
KT
= 10%
 C = 1 - 0,01 x (10 + 10) = 0.8
 Z
CN
= 51992360 x 0.8 = 41593888 (tấn)
II.3. SẢN LƯỢNG VÀ TUỔI MỎ.
II.3.1. Sản lượng mỏ.
Sản lượng mỏ được xác định trên cơ sở sau:
- Độ tin cậy của tài liệu địa chất được cung cấp.
- Thực tế sản xuất của mỏ trong quá trình thực tập.
- Các thiết kế cải tạo mở rộng mỏ đã được tiến hành.
- Khả năng cơ khí hóa lò chợ, tăng sản lượng hàng năm cao.
- Nhiệm vụ thiết kế được giao.
Theo nhiệm vụ được giao, sản lượng mỏ thiết kế là:
A
m

= 1800 000 ( tấn/năm ).
II.3.2. Tuổi mỏ.
Tuổi mỏ là thời gian tồn tại để mỏ khai thác hết trữ lượng của mỏ.
Tuổi mỏ được xác định theo công thức:
T
m
=
21
tt
A
Z
m
CN
++
( năm)
Trong đó:
Z
CN
: Trữ lượng công nghiệp của khu mỏ, Z
CN
= 41593888 (tấn);
A
m
: Sản lượng của khu mỏ, A
m
= 1.800.000 tấn/năm;
t
1
: Thời gian xây dựng của khu mỏ, t
1

= 3 năm;
t
2
: Thời gian khấu vét, tận thu, t
2
= 2 năm;
 T
m
= 28
(năm)
=> Vậy thời gian tồn tại của mỏ từ lúc xây dựng đến khi đóng cửa kết thúc khai
thác là 28 (năm).
II.4. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MỎ.
II.4.1. Chế độ lao động trực tiếp.
- Tổng thời gian làm việc trong 1 năm là: 300 ngày;
- Số ngày làm việc trong 1 tháng là: 25 ngày;
- Số ngày làm việc trong 1 tuần là: 6 ngày;
- Số ca làm việc trong 1 ngày là: 3 ca ;
- Số giờ làm việc trong 1 ca: 8 giờ;
- Thời gian nghỉ giữa 1 ca là 30 phút;
- Thời gian giao ca là 30 phút;
Để đảm bảo sức khoẻ và thời gian nghỉ ngơi cho công nhân ta sử dụng chế độ
đổi ca nghịch sau mỗi tuần sản xuất.
Sơ đồ đổi ca: bảng II.1
Thứ 7 Chủ nhật Thứ 2 Số giờ nghỉ
(h)
Sáng Chiều Tối Sáng Chiều Tối
Ca I 56
Ca II 32
Ca III 32

Thời gian làm việc. bảng II.2
Ca làm việc
Thời gian vào ca Thời gian kết thúc ca.
Sáng 6h 14h
Chiều 14h 22h
Tối 22h 6h hôm sau
II.4.1. Chế độ lao động gián tiếp.
• Đối với khối hành chính sự nghiệp
- Số ngày làm việc trong năm là 300 ngày;
- Số ngày làm việc trong tuần là 6 ngày;
- Số giờ làm việc trong ngày là 8h;
- Ngày làm việc 2 buổi theo giờ hành chính.
• Đối với công nhân làm việc ở những nơi như: trạm điện, thông gió, cứu
hoả, bảo
vệ, thì làm việc liên tục 365 ngày và trực 24/24 giờ.
II.5. PHÂN CHIA RUỘNG MỎ.
II.5.1. Phân chia ruộng mỏ thành các tầng hoặc các mức.
- Nhiệm vụ chính của đồ án là thiết kế mở vỉa khai thác khu II Cánh Gà, mỏ
than Vàng Danh từ mức +100 đến mức -200 với chiều dài đường phương là
2000 m. Vỉa có độ dốc trung bình α thay đổi lớn dần từ vỉa 4 đến vỉa 8, vỉa 8a.
Căn cứ vào điều kiện cấu tạo địa chất khu vực khi thiết kế mở vỉa, khai thác cần
xem xét khả năng áp dụng công nghệ tiên tiến để khai thác, mở rộng trong
tương lai, tăng năng suất lao động, ruộng mỏ được chia thành 5 tầng với 2 giai
đoạn:
Giai đoạn I : Từ +100 ÷ -50 . Chia giai đoạn I thành 2 tầng để khai thác
• Tầng I : Từ +100 ÷ +20
• Tầng II : Từ +20 ÷ -50
Giai đoạn II :Từ -50 ÷ -200. Chia giai đoạn II thành 3 tầng để khai thác
• Tầng III : Từ -50 ÷ -100
• Tầng IV : Từ -100 ÷ -150

• Tầng V : Từ -150 ÷ -200
II.5.2. Phân chia ruộng mỏ thành các khoảnh.
- Dọc theo đường phương của vỉa than ta chia vỉa thành các phần 2 phần
có kích thước mỗi phần là 1000m.
- Dọc theo độ dốc của vỉa than người ta chia vỉa thành các phần mỗi phần có
kích thước từ 150 mét, mỗi phần như vậy gọi là một khoảnh. Biên giới theo
phương của các khoảnh là biên giới của các khoảnh lân cận, hay biên giới của
ruộng mỏ. Biên giới theo độ dốc của các là giới hạn trên hoặc dưới của ruộng
mỏ và lò dọc vỉa vận chuyển chính.
- Trong mỗi khoảnh bố trí cặp lò thượng trong khoảnh I và II (hay lò hạ trong
khoảnh III và IV) ở trung tâm của khoảnh. Dọc theo hướng dốc của
khoảnh người ta chia thành các phần chạy dài theo đường phương (tương tự
như các tầng khi ruộng mỏ chia tầng), mỗi phần như vậy được gọi là một dải.
Người ta có thể khai thác đồng thời nhiều khoảnh tuỳ thuộc vào yêu cầu sản
lượng của mỏ, trong mỗi khoảnh thứ tự khai thác được thực hiện từ trên xuống
dưới (khai thác dải trên trước dải dưới sau).
- Chiều cao theo hướng dốc của khoảnh (Hk) ta có thể xác định bằng:
Hk= n.hd
Trong đó: + n: Số dải trong khoảnh.
+ hd: Chiều cao nghiên của khoảnh (m).
II.5.3. Phân chia ruộng mỏ thành các khu khai thác.
II.6. MỞ VỈA.
II.6.1. Khái quát chung.
- Mở vỉa là công việc đào các đường lò từ mặt đất đến các vỉa than và từ các
đường lò đó đảm bảo khả năng đào được các đường lò chuẩn bị để tiến hành
các công tác mỏ.
- Đối với ngành khai thác mỏ, việc lựa chọn phương án mở vỉa hợp lý cho khu
mỏ có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của Công ty. Nó quyết định
tới rất nhiều mặt từ quy mô sản xuất vốn đầu tư xây dựng cơ bản, thời gian đưa
mỏ vào sản xuất, công nghệ khai thác và sự kết hợp đồng bộ nhịp nhàng giữa

các khâu sản xuất trong mỏ. Một phương án mở vỉa hợp lý, không những khả
quan về mặt kỹ thuật mà còn hiệu quả về kinh tế. Do vậy một phương án mở
vỉa hợp lý phải đảm bảocác yêu cầu sau:
- Khối lượng đào các đường lò chuẩn bị là tối thiểu.
- Chi phí xây dựng cơ bản là nhỏ nhất.
- Thời gian đưa mỏ vào sản xuất là nhanh nhất
- Phải đảm bảo về vận tải, thông gió, sản lượng
- Phải đảm bảo khả năng ứng dụng công nghệ mới theo từng thời kỳ và khả
năng mở rộng mỏ
II.6.2. Đề xuất các phương án mở vỉa.
Sau khi nghiên cứu các tài liệu địa chất được cung cấp và qua khảo sát bề
mặt địa hình thực tế của khu vực thiết kế. có thể đề xuất 2 phương án mở vỉa
cho khu vực thiết kế như sau:
Phương án I: Mở vỉa bằng giếng đứng kết hợp với lò xuyên vỉa tầng.
Phương án II: Mở vỉa bằng giếng đứng kết hợp với lò xuyên vỉamức.
II.6.2.1. Chọn vị trí mặt bằng cửa giếng
Mặt bằng cửa giếng được xác định trên cơ sở:
- Dự kiến phương án khai thông;
- Điều kiện địa chất của các vỉa than trong khai trường;
- Thuận tiện đường giao thông;
- Hiện trạng các cửa lò khai thông tầng lò bằng;
- Mặt bằng cửa giếng phải được bố trí tại khu vực thuận lợi cho việc vận
chuyển than và vật liệu trong quá trình sản xuất;
- Thuận lợi cho công tác cung cấp điện, cấp nước và thải nước;
- Thuận tiện cho việc bố trí các công trình phụ trợ và các công trình phục
vụ sản xuất;
- Tận dụng tối đa các công trình hiện có;
II.6.2.2. Mở vỉa bằng giếng đứng kết hợp với lò xuyên vỉa tầng. ( phương
án 1)
a. Sơ đồ mở vỉa và chuẩn bị.

3
4
5
6
12
13
14
16
17
Bảng II.3
1 giếng đứng chính 14 lò song song
2 giếng đứng phụ 15 họng sáo
3 ,4,5,6 lò xuyên vỉa 16 lò cắt
7,8,9,10 sân giếng 17 lò chợ
11 rảnh gió 21 quạt gió hút
12 lò dọc vỉa thông gió 22 thành chắn
13 lò dọc vỉa vận tải
b. trình tự đào lò
tiến hành đào cặp giếng đứng chính 1 và giếng phụ 2 sâu đến mức vận tải của
tầng thứ nhất sau đó xây dựng các sân giếng vận tải 8 và sân giếng thông gió 7
của tầng thứ nhất, từ các sân giếng đào các đường lò xuyên vỉa của tầng : xuyên
vỉa 3 và 4 sao cho từ sân giếng có thể liên hệ được với các vỉa than trong cụm
vỉa. từ chỗ giao nhau của đường lò xuyên vỉa với vỉa than đào các đường lò dọc
vỉa về hai cánh theo phương của vỉa : lò dọc vỉa thông gió 12 và lò dọc vỉa vận
tải 13 đến biên giới của tầng hai đường lò này được nối với nhau bằng lò cắt
16. Để bảo vệ lò dọc vỉa vận tải 13 ta phải đào lò song song 14 và các họng sáo
15 để chừa lại các vỉa than nguyên khối.Cuối cùng tiến hành xây dựng lò chợ
17. Đến thời điểm kết thúc khấu than ở tầng thứ nhất ,cần chuẩn bị xong tầng
thứ hai.Muốn thế phải đào sâu thêm hai giếng đến mức vận tải của tầng thứ
hai ,xây dựng sân giếng mới 9 ,đào lò xuyên vỉa vận tải mới 5 và các lò chuẩn

bị khác giống như tầng thứ nhất.Lò xuyên vỉa vận tải 4 cùng với các lò dọc vải
vận tải của tầng thứ nhất sẽ được sử dụng làm các lò thông gió cho tầng thứ
hai.
c. Sơ đồ vận tải
Vận tải than: than từ lò chợ 17 được vận chuyển xuống đường lò song song 15
qua họng sáo 14 rồi qua lò dọc vỉa vận tải 13 rồi qua lò xuyên vỉa 4 rồi ra sân ga
8 sau đó được đưa lên mặt bằng sân công nghiệp bằng trục tải qua giếng đứng
chính 1.
Vận tải người, thiết bị: người và thiết bị từ mặt bằng sân công nghiệp được vận
chuyển xuống qua giếng đứng phụ 2 xuống sân ga 7 sau đó qua lò xuyên vỉa
thông gió 3 qua lò dọc vỉa thông gió 12 cuối cùng được đưa vào lò chợ 17
d. Sơ đồ thông gió
Gió sạch được đưa vào từ giếng phụ 2 sau đó qua sân ga 8 qua đường lò xuyên
vỉa vận tải 4 qua lò dọc vỉa vận tải 13 qua họng sáo 14 qua lò song song 15 và
đi vào lò chợ 17.
Gió bẩn từ lò chợ 17 đi ra lò dọc vỉa thông gió 12 và qua lò xuyên vỉa 3 ra sân
ga 7 sau đó qua giếng đứng chính 1 và ra ngoài.
e. Thoát nước
Nước thoát ra từ các liên giới (địa tầng). tại các tầng nước thoát ra theo rảnh ,
nước chảy vào hầm chứa nước sau đó sử dụng bơm đưa nước ra ngoài theo
giếng phụ sau đó cho chảy ra sông suối lân cận.
f. Các thông số mở vỉa
Bảng II.4
Stt Tên đường lò Đơn vị Giá trị
1 Giếng đứng chính m 443.9722
2 Giếng đứng phụ m 443.9722
3 Sân ga m 79.6598
4 Lò xuyên vỉa +100 m 722.2225
5 Lò xuyên vỉa ±0 m 1083.2529
6 Lò xuyên vỉa -100 m 1358.1346

7 Lò xuyên vỉa -200 m 1427.2675
Tổng giếng m 887.9444
Tổng lò xuyên vỉa m 4590.8775
II. 6.2.3 mở vỉa bằng giếng đứng kết hợp với xuyên vỉa mức ( phương án 2)
a. Sơ đồ mở vỉa và chuẩn bị
10
11
12
3
4
5
23
25
26
A
A
13
14
15
16
17
18
19
24
Bảng II.5
1 giếng đứng chính 19 lò chợ
2 Giếng đứng phụ 10 lò xuyên vỉa thong gió của mức
3 lò dọc vỉa thông gió của mức 11 lò xuyên vỉa vận tải của tầng
4 lò dọc vỉa vận tải của mức 12 lò xuyên vỉa vận tải của mức
23 sân ga của mức 13 lò thượng chính

24 sân ga của tầng 14 lò thượng phụ
A buồng chứa tời vận tải (buồng trạm) 5 lò dọc vỉa vận tải của mức
15 lò dọc vỉa vận tải của tầng 25, 26 sân ga
16 họng sáo 27 rảnh gió
17 đường lò song song 22 tấm chắn
18 lò cắt 21 quạt gió
b. Trình tự đào lò
ở phương án này vỉa được chia thành hai mức từ +100 đến -50 và -50 đến -200
mỗi mức có hai phân tầng. từ mặt đất người ta đào cặp giếng đứng chính 1 và
giếng đứng phụ 2 đến mức vận tải của mức. tiến hành xây dựng sân giếng vận
tải của mức 8 và sân giếng thông gió của mức 7 từ sân giếng người ta đào các
đường lò xuyên vỉa thông gió của mức 10 và đường lò xuyên vỉa vận tải của
mức 11 sao cho từ giếng có thể liên hệ được với các vỉa than trong cụm vỉa. từ
chỗ giao nhau của lò xuyên vỉa với vỉa than theo phương của vỉa ta đào các
đường lò dọc vỉa vận tải của mức 4 và lò dọc vỉa thông gió của mức 3. Từ lò
dọc vỉa vận tải của mức 4 ta tiến hành xây dựng sân ga của chân lò thượng 25
và đào các đường lò thượng chính 13 và lò thượng phụ 14 đi ngược chiều dốc.
lò thượng chính 13 đào đến mức vận tải của tầng thứ nhất và lò thượng phụ phải
đào lên mức thông gió của mức thứ nhất. chỗ giao nhau của mức vận tải của
tầng thứ nhất và lò thượng chính, phụ người ta xây dựng buồng chứa tời vận tải.
chuẩn bị cho tầng thứ nhất người ta xây dựng sân ga vận tải của tầng 24 và sân
ga thông gió của mức 23. Từ sân ga của tầng ta đào về hai phía của vỉa các
đường lò dọc vỉa vận tải của tầng 15 và lò dọc vỉa thông gió của tầng 3 của tầng
thứ nhất, khi các lò này đào đến biên giới của tầng thì được nối với nhau bằng
lò cắt 18. Để bảo vệ đường lò dọc vỉa vận tải 15 ta phải đào lò song song 17 và
họng sáo 16 cuối cùng xây dựng lò chợ 19. Trước khi kết thúc khai thác tầng
thứ nhất kịp thời đưa tầng thứ hai vào khai thác.Lúc đó sân ga vận tải 20 và lò
dọc vỉa vận tải 17 của tầng thứ nhất trở thành sân ga thông gió và lò dọc vỉa
thông gió của tầng thứ hai.Quá trình khai thác và vận tải như ở tầng thứ nhất
c. Sơ đồ vận tải

Vận tải chính: do vỉa dốc đứng nên than từ lò chợ 19 vận chuyển qua đường lò
song song 17 qua họng sáo 16 và qua lò dọc vỉa vận tải của tầng 15 qua sân ga
vận tải tầng 20 vận chuyển xuống theo lò thượng chính và qua lò dọc vỉa vận tải
mức 4 qua lò xuyên viả mức 11 qua sân giếng vân tải mức 24 sau đó đưa lên
mặt bằng sân công nghiệp qua giếng đứng chính 1.
Vận tải phụ: may móc thiết bị và người được đưa vào giếng đứng phụ 2 qua sân
giếng thông gió mức 23 qua đường lò xuyên vỉa thông gió mức 10 và qua lò
dọc vỉa thông gió mức 3 và đưa vào lò chợ 19.
Các tầng khac làm tương tự
d. Sơ đồ thông gió
Gió sạch được đưa vào từ giếng đứng phụ 2 xuống mức vận tải tại sân giếng
vận tải 8 qua lò xuyên vận tải vỉa mức 11 qua lò dọc vỉa vận tải 4 qua sân ga
mức 25 đến lò thượng phụ 14 qua sân ga vận tải của tầng 24 sau đó qua lò dọc
vỉa vận tải tầng 15 qua họng sáo 16 qua đường lò song song rồi đến lò chợ 19.
Gió bẩn từ lò chợ 19 qua lò dọc vỉa thông gió của mưc 3 qua sân ga thông gió
mức 23 ra lò xuyên vỉa thông gió của mức 10 qua sân giếng thông gió 7 qua
giếng đướng chính 1 rồi đi ra ngoài.
e. thoát nước
Nước thoát ra từ các địa tầng ( liên giới), các đường lò khai thác theo các rãnh
nước chảy vào hầm chứa nước ở các tầng. Tại đây bố trí hầm bơm chứa nước,
đưa nước theo đường ống đặt ở giếng phụ dẫn lên mặt đất ,đổ ra sông suối lân
cận.
f. thông số mở vỉa
bảng II.5
Stt Tên đường lò Đơn vị Giá trị
1 Giếng đứng chính m 443.9722
2 Giếng đứng phụ m 443.9722
3 Sân giếng m 79.6598
4 Lò xuyên vỉa +100 m 722.2225
5 lò xuyên vỉa mức -50 m 1214.9198

6 Lò xuyên vỉa -200 m 1427.2675
Tổng giếng m 887.9444
Tổng xuyên vỉa m 3364.4098
II. 6.2.4 so sánh giữa hai phương án:
A. So sánh về mặt kỹ thuật giữa 2 phương án:
So sánh về mặt kỹ thuật của hai phương án được thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng II.6 so sánh 2 phương án
Phương án 1 Phương án 2
Ưu điểm + Mỏ nhanh đi vào sản xuất.
+ Chóng thu hồi vốn.
+ Thông gió và tổ chức vận tải đơn giản.
+sơ đồ vận tải, thông gió đơn giản
+khối lượng đào lò ban đầu nhỏ
+Mở vỉa bằng giêng đứng kết
hợp với lò xuyên vỉa các mức
thì tổng khối lượng đào lò
xuyên vỉa ít hơn, nên chi phí
đào lò xuyên vỉa ít hơn phương
án 1.
Nhược điểm +Chiều dài đường lò xuyên vỉa lớn, nên chi
phí đào lò xuyên vỉa lớn.
+chi phí bảo vệ đường lò lớn.
+khối lượng, số lượng đào lò xuyên vỉa lớn,
+khối lượng sân giếng lớn.
+Việc thông gió và tổ chức vận
tải phức tạp hơn phương án 1.
+khối lượng đào lò ban đầu lớn.
+thời gian bước vào mỏ lâu
hơn.
B,So sánh về mặt kinh tế giữa 2 phương án

Do một số công trình , hạng mục phục vụ cho việc mở vỉa giữa các phương
án là tương tự nhau, đồng thời khi tính toán các loại chi phí không thể tính
một cách chi tiết, mặt khác các thông tin về thị trường các trang thiết bị cần
thiết thi công trong các đường lò không được đầy đủ nên phần so sánh kinh
tế chỉ tiến hành tính toán so sánh cho các hạng mục công trình khác nhau đặc
trưng của các phương án. Để so sánh kinh tế giữa các phương án ta tiến hành
tính toán các chi phí đào lò, chi phí bảo vệ lò, chi phí vận tải của từng
phương án.
C, chi phí xây dựng cơ bản
Chi phí đào lò:
C
cb
= L.C
đ
(đ)
Trong đó:
L - Chiều dài lò chuẩn bị , m;
C
đ
- Chi phí đào 1 mét lò , đ/m;
Chi phí đào các đường lò của các phương án được tính trong các bảng sau:
Chi phí đào lò phương án 1
Chi phí xây dựng cơ bản của phương án 1
Loại công trình Chiều dài (m) Đơn giá( đ/m) Thành tiền( đ)
Giếng đứng chính 443.9722 280 124312.216
Giếng đứng phụ 443.9722 300 133191.66
Sân giếng 79.6598 70 5576.186
Lò xuyên vỉa
+100
722.2225 70 50555.575

Lò xuyên vỉa ±0 1083.2529 70 75827.703
Lò xuyên vỉa -100 1358.1346 70 95069.422
Lò xuyên vỉa -200 1427.2675 70 99908.725
Tổng tiền 584441.487
Chi phí đào lò phương án 2
Chi phí xây dựng cơ bản của phương án 2
Loại công trình Chiều dài (m) Đơn giá ( đ/m) Thành tiền ( đ)
Giếng đứng chính 443.9722 280 124312.216
Giếng đứng phụ 443.9722 300 133191.66
Sân giếng 79.6598 70 5576.186
Lò xuyên vỉa +100 722.2225 70 50555.575
Lò xuyên vỉa -50 1214.9198 70 85044.386
Lò xuyên vỉa -200 1427.2675 70 99908.725
Tổng tiền 498588.748
D. chi phí bảo vệ đường lò
- thời gian bảo vệ đường lò:
+ Thời gian bảo vệ giếng được xác định theo công thức:
t
n
= t
kt
- (n-1)t
1t
( năm )
Trong đó:
t
n
: thời gian bảo vệ giếng tầng n, năm;
t
kt

= 28năm : thời gian khai thác hết phần ruộng mỏ ;
t
1t
: thời gian khai thác 1 tầng, năm;
Theo tính toán ta xác định được tuổi mỏ là 28 năm và ruộng mỏ được chia
thành tầng khai thác. Điều kiện khai thác và sản lượng khai thác của các tầng
khác nhau là khác nhau nên thời gian khai thác 1 tầng cũng khác nhau. Tuy
nhiên để đánh giá sơ bộ về thời gian cũng như chi phí bảo vệ giếng và các
đường lò xuyên vỉa sau này, ta coi như thời gian khai thác của các tầng bằng
nhau và t
lt
= =7(năm).
ta có thời gian bảo vệ giếng t
n
= 28 – (4-1)7 =7(năm)
+ Thời gian bảo vệ lò xuyên vỉa được xác định theo công thức:
t
n
= (t
tt
+ t
td
), năm
Trong đó: t
n
- Thời gian bảo vệ lò xuyên vỉa mức n, năm;
t
tt
- Thời gian khai thác hết tầng trên, năm;
t

td
- Thời gian khai thác hết tầng dưới, năm;
t
n
= 7 + 7 =14(năm)
-Chi phí bảo vệ đường lò
C = C
bv
. L. t
bv
, (đồng)
Trong đó:
C
bv
: Đơn giá bảo vệ lò (đồng/m.năm);
L: Chiều dài lòcần bảo vệ, (m);
t
bv
: Thời gian cần bảo vệ, (năm);
Chi phí bảo vệ các đường lò của các phương án được tính trong các bảng
sau:
Chi phí bảo vệ lò phương án I
CHI PHÍ BẢO VỆ GIẾNG
Tầng
t
bv
(năm)
Chiều dài(m) Đơn giá(10
6
đ/m.năm)

Thành tiền
(10
6
đ)
Giếng chính Giếng phụ Giếng chính Giếng phụ
1 28 128.4482 128.4482 0.4 0.4 2877.23968
2 21 100 100 0.4 0.4 1680
3 14 100 100 0.4 0.4 1120
4 7 111.4424 111.4424 0.4 0.4 624.07744
Tổng 6301.31712
CHI PHÍ BẢO VỆ LÒ XUYÊN VỈA
Mức t
bv
(năm) Chiều dài (m) Đơn giá(10
6
đ/m.năm) Thành tiền (10
6
đ)
+100 7 722.2225 0.3 1516.66725
±0 14 1083.2529 0.3 4549.66218
-100 14 1358.1346 0.3 5704.16532
-200 14 1427.2675 0.3 5994.5235
Tổng 17765.0182
Chi phí bảo vệ lò phương án II
Chi phí bảo vệ giếng
Mức T
bv
(năm)
Chiều dài (m) Đơn giá
(10

6
đ/m.năm)
Thành tiền
(10
6
đ)
Giếng
chính
Giếng
Phụ
Giếng
chính
Giếng
Phụ
1 28 288.8777 288.8777 0.4 0.4 6470.86048
2 14 159.5704 159.5704 0.4 0.4 1787.18848
Tổng 8258.04896
Chi phí bảo vệ lò xuyên vỉa
Mức
t
bv
(năm) Chiều dài (m) Đơn giá
(10
6
đ/m.năm)
Thành
tiền
(10
6
đ)

Xuyên
Vỉa
Xuyên
Vỉa
Xuyên
Vỉa
+100 14 722.2225 0.3 3033.3345
-50 28 1214.9198 0.3 10205.32632
-200 21 1427.2675 0.3 8991.78525
Tổng 22230.44607
E. chi phí vận tải
C
vt
= t.L
tb
.Q.Đ
vt,
(đ)
Trong đó:
L
tb
- Chiều dài trung bình của lò vận tải,m ;
Q - Khối lượng than được vận tải qua đường lò, tấn ;
Đ
vt
- Đơn giá vận tải cho 1 tấn than,10
3
đ/tấn.km ;
Chi phi vận tải của các phương án được tính trong các bảng sau:
Chi phí vận tải phương án I

Mức Q, 10
6
tấn/năm
Giếng đứng Lò xuyên vỉa
L (m) t, (năm) Đ
vt
C
vt
10
6
đ
L
(m)
t,
(năm
)
Đ
vt
C
vt
10
6
đ
±0 2
231.7184 28
3.5 45416.86
2
1083.
2529
14

2 60662.1
624
-100 2
100 21
3.5 14700 1358.
1346
14
2 76055.5
376
-200 2
111.4424 14
3.5 10921.35
52
1427.
2675
14
2 79926.9
8
Tổng 287682.8972
Chi phí vận tải phương án II
Mức Q, 10
6
tấn/nă
m
Giếng đứng Lò xuyên vỉa
L (m) t,
(năm
)
Đ
vt

C
vt
10
6
đ
L
(m)
t,
(năm
)
Đ
v
t
C
vt
10
6
đ
+25 2 0 0 0 0 0 0 0 0
-50 2 288.877
7
28
3.
5
56620.029
2
1214.919
8
14 2 68035.
5088

-125 2 0 0 0 0 0 0 0 0
-200 2 159.570 14 3. 15637.899 1427.267 21 2 119890

×