Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 82 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI
LỜI NÓI ĐẦU
Công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước. Điện năng là nguồn năng lượng được sử dụng rộng rãi nhất trong các ngành kinh tế
quốc dân. Nhu cầu điện ngày càng tăng. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng điện,an toàn trong
việc sử dụng và trang bị những kiến thức về hệ thống cung cấp điện nhằm phục vụ cho nhu
cầu thiết yếu của con người trong sinh hoạt và sản xuất, cung cấp điện năng cho các khu vực
kinh tế trọng điểm, các khu chế xuất, các xí nghiệp nhà máy là rất cần thiết. Do đó, việc thiết
kế một hệ thống cung cấp điện cho một ngành nghề cụ thể cần đem lại hiệu quả thực tiễn
cao,đáp ứng nhu cầu hiện tại và tương lai.Trong số đó “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho
phân xưởng sản xuất công nghiệp” là một đề tài có tính thiết thực cao. Nếu giải quyết được
vấn đề này sẽ góp phần không nhỏ trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đồ án môn học “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất công
nghiệp” giúp sinh viên làm quen với hệ thống cung cấp điện điện,giúp chúng em vận dụng
những kiến thức đã học để nghiên cứu thực hiện một nhiệm vụ tương đối toàn diện về lĩnh
vực sản xuất.truyền tải và phân phối điện năng.
Với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy TS. Phạm Mạnh Hải đến nay đồ án môn học của
em đã hoàn thành.Em kính mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy co trong khoa, nhà
trường để bản đồ án của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 1 năm 2015
MỤC LỤC
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 1 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT PHÂN XƯỞNG
SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn : TS. PHẠM MẠNH HẢI
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG
Khoa : HỆ THỐNG ĐIỆN
Lớp : Đ
7


– ĐCN
2
Tên đồ án : Thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp
Thời gian thực hiện : 10/2014 - 1/2015
A. Dự kiện:
Thiết kế mạng điện cung cấp cho một phân xưởng với số liệu cho trong bảng số liệu
thiết kế cấp điện phân xưởng. Tỷ lệ phụ tải loại I là 60%. Hao tổn điện áp cho phép trong
mạng điện hạ áp ΔU
cp
= 5%. Hệ số công suất cần nâng lên là cosφ = 0,90. Hệ số chiết khấu i =
12%; Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện S
k
, MVA; Thời gian tồn tại của dòng ngắn
mạch t
k
=2,5. Giá thành tổn thất điện năng c
Δ
=1500 đ/kWh; Suất thiệt hại do mất điện
g
th
=10000 đ/kWh. Đơn giá tụ bù là 140.10
3
đ/kVAr, chi phí vận hành tụ bằng 2% vốn đầu tư,
suất tổn thất trong tụ ΔP
b
=0,0025 kW/kVAr. Giá điện trung bình g=1400đ/kWh. Điện áp lưới
phân phối là 22 kV.
Thời gian sử dụng công suất cực đại T
M
=4000(h). Chiều cao phân xưởng

h=4,2(m).Khoảng cách từ nguồn điện đến phân xưởng L=200(m).
Các tham số khác lấy trong phụ lục và sổ tay thiết kế cung cấp điện.
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 2 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI
Dự liệu thiết kế cấp điện phân xưởng
Số hiệu
trên sơ đồ
Tên thiết bị Hệ số
k
sd
cosφ Công suất đặt P, kW theo các
phương án
A
1; 8 Máy mài nhẵn tròn 0,35 0,67 3+10
2; 9 Máy mài nhẵn phẳng 0,32 0,68 1,5+4
3; 4; 5 Máy tiện bu lông 0,3 0,65 0,6+2,2+4
6; 7 Máy phay 0,26 0.56 1,5+2,8
10; 11;19;
20;29;30
Máy khoan 0,27 0,66 0,6+0,8+0,8+0,8+1,2+1,2
12; 13; 14;
15; 16; 24;
25
Máy tiện bu lông 0,30 0,58 1,2+2,8+2,8+3+7,5+10+13
17 Máy ép 0,41 0,63 10
18; 21 Cần cẩu 0,25 0,67 4+13
22; 23 Máy ép nguội 0,47 0,70 40+55
26; 39 Máy mài 0,45 0,63 2+4,5
27; 31 Lò gió 0,53 0,9 4+5,5
28; 34 Máy ép quay 0,45 0,58 22+30

32; 33 Máy xọc, (đục) 0,4 0,60 4+5,5
35; 36; 37;
38
Máy tiện bu lông 0,32 0,55 1,5+2,8+4.5+5,5
40; 43 Máy hàn 0,46 0,82 28+28
41; 42; 45 Máy quạt 0,65 0,78 5,5+7,5+7,5
44 Máy cắt tôn 0,27 0,57 2,8
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 3 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ - SỬA CHỮA N
0
1
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 4 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI
B. Nội dung thuyết minh gồm các phần chính sau:
I. Thuyết minh
1. Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng
2. Tính toán phụ tải điện:
2.1. Phụ tải chiếu sáng
2.2. Phụ tải động lực
2.3. Phụ tải tổng hợp
3. Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng
3.1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng
3.2. Chọn công suất và số lượng máy biến áp
3.3. Lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu (so sánh ít nhất 2 phương án)
4. Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị của sơ đồ nối điện
4.1. Chọn dấy dẫn của mạng động lực, dây dẫn của mạng chiếu sáng
4.2. Tính toán ngắn mạch
4.3. Chọn thiết bị bảo vệ và đo lường
5. Tính toán chế độ mạng điện

5.1. Xác định hao tổn điện áp trên đường dây và trong máy biến áp
5.2. Xác định hao tổn công suất
5.3. Xác định tổn thất điện năng
6. Tính chọn tụ bù nâng cao hệ số công suất
6.1. Xác định dung lượng bù cần thiết
6.2. Lựa chọn vị trí đặt tụ bù
6.3. Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng
6.4. Phân tích kinh tế - tài chính bù công suất phản kháng
7. Tính toán nối đất và chống sét
7.1. Tính toàn nối đất
7.2. Tính chọn thiết bị chống sét
8. Dự toán công trình
8.1. Danh mục các thiết bị
8.2. Xác định các tham số kinh tế
II.Bản vẽ
1. Sơ đồ mạng điện trên mặt bằng phân xưởng với sự bố trí của các tủ phân phối, các thiết bị
2.Sơ đồ nguyên lí của mạng điện có chỉ rõ các mã hiệu và các tham số của thiết bị được chọn
3. Sơ đồ trạm biến áp gồm: sơ đồ nguyên lí, sơ đồ mặt bằng và mặt cắt trạm biến áp
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 5 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI
4. Sơ đồ chiếu sáng và sơ đồ nối đất
5.Bảng số liệu tính toán mạng điện
CHƯƠNG 1. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế
về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện.
Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố như: công suất, số lượng, chế độ làm việc
của các thiết bị điện, trình độ và phương thức vận hành hệ thống Vì vậy xác định chính xác
phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quan trọng.
Từ trước tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu và có nhiều phương pháp tính toán
phụ tải điện. Song vì phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đã trình bày ở trên nên cho

đến nay vẫn chưa có phương pháp nào hoàn toàn chính xác và tiện lợi. Những phương pháp
đơn giản thuận tiện cho việc tính toán thì lại thiếu chính xác, còn nếu nâng cao được độ chính
xác, kể đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố thì phương pháp tính lại phức tạp.
Sau đây là một số phương pháp tính toán phụ tải thường dùng nhất trong thiết kế hệ
thống cung cấp điện:
• Phương pháp tính theo hệ số nhu cầu
• Phương pháp tính theo hệ số k
M
và công suất trung bình
• Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm
• Phương pháp tính theo suất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất
Trong thực tế tùy theo qui mô và đặc điểm của công trình, tùy theo giai đoạn thiết kế sơ
bộ hay kĩ thuật thi công mà chọn phương pháp tính toán phụ tải điện thích hợp.
1. Phụ tải chiếu sáng
Tổng công suất chiếu sáng chung ( coi hệ số đồng thời k
dt
=1):
P
cs chung
= k
đt
. N . P
d
= 1.54.200 = 10800(W)
- N: Số bóng đèn cần thiết.
- P
d
: Công suất mỗi bóng đèn được lựa chọn.
Chiếu sáng cục bộ:
P

cb
= 32.100+4.40 = 3360(W)
Vậy tổng công suất chiếu sáng là:
P
cs
= P
cs chung
+ P
cb
= 14160(W) = 14,16(kW)
Vì dùng đèn sợi đốt nên cosφ = 1 và tanφ = 0: Q
cs
= 0 (kVAr).
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 6 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI
2. Phụ tải động lực
Trong phân xưởng có nhiều thiết bị có công suất và chế độ làm việc khác nhau,muốn
xác định phụ tải tính toán được chính xác cần phải phân nhóm các thiết bị điện. Việc phân
nhóm phụ tải tuân theo nguyên tắc sau:
+ Các thiết bị điện trong cùng một nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dài đường dây
hạ áp. Nhờ vậy có thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất trên đường dây hạ áp trong phân
xưởng.
+ Chế độ làm việc của các thiết bị điện trong nhóm nên giống nhau để xác định phụ
tải tính toán được chính xác hơn và thuận tiện trong việc lựa chọn phương thức cung cấp điện
cho nhóm.
+ Tổng công suất của các nhóm thiết bị nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ động
lực cần dùng trong phân xưởng và trong toàn nhà máy. Số thiết bị trong một nhóm cũng
không nên quá nhiều bởi số đầu ra của các tủ động lực thường là 8÷12.
Dựa theo nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện ở trên, chia các thiết bị trong phân
xưởng thành 4 nhóm ( I, II, III, IV) như sau:

Bảng 1.1. Phân nhóm thiết bị điện của phân xưởng.
STT Tên thiết bị
Số hiệu
Hệ số cosφ
Công suất
trên sơ đồ P(kW)
NHÓM 1
1 Lò gió 27 0,53 0,9 4
2 Máy ép quay 28 0,45 0,58 22
3 Máy khoan 29 0,27 0,66 1,2
4 Máy khoan 30 0,27 0,66 1,2
5 Máy ép quay 34 0,45 0,58 30
6 Máy tiện bu lông 35 0,32 0,55 1,5
7 Máy tiện bu lông 36 0,32 0,55 2,8
Tổng 62,7
NHÓM 2
1 Máy mài nhẵn tròn 1 0,35 0,67 3
2 Máy mài nhẵn phẳng 2 0,32 0,68 1,5
3 Máy tiện bu lông 3 0,3 0,65 0,6
4 Máy mài nhẵn tròn 8 0,35 0,67 10
5 Máy mài nhẵn phẳng 9 0,32 0,68 4
6 Máy khoan 10 0,27 0,66 0,6
7 Máy khoan 11 0,27 0,66 0,8
8 Máy ép 17 0,41 0,63 10
9 Cần cẩu 18 0,25 0,67 4
10 Máy khoan 19 0,27 0,66 0,8
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 7 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI
11 Máy khoan 20 0,27 0,66 0,8
12 Máy ép nguội 22 0,47 0,7 40

Tổng 76,1
NHÓM 3
1 Cần cẩu 21 0,25 0,67 13
2 Lò gió 31 0,53 0,9 5,5
3 Máy xọc,(đục) 32 0,4 0,6 4
4 Máy xọc,(đục) 33 0,4 0,6 5,5
5 Máy tiện bu lông 37 0,32 0,55 4,5
6 Máy tiện bu lông 38 0,32 0,55 5,5
7 Máy mài 39 0,45 0,63 4,5
8 Máy hàn 40 0,46 0,82 28
9 Máy quạt 41 0,65 0,78 5,5
10 Máy quạt 42 0,65 0,78 7,5
11 Máy hàn 43 0,46 0,82 28
12 Máy cắt tôn 44 0,27 0,57 2,8
13 Máy quạt 45 0,65 0,78 7,5
Tổng 121,8
NHÓM 4
1 Máy tiện bu lông 4 0,3 0,65 2,2
2 Máy tiện bu lông 5 0,3 0,65 4
3 Máy phay 6 0,26 0,56 1,5
4 Máy phay 7 0,26 0,56 2,8
5 Máy tiện bu lông 12 0,3 0,58 1,2
6 Máy tiện bu lông 13 0,3 0,58 2,8
7 Máy tiện bu lông 14 0,3 0,58 2,8
8 Máy tiện bu lông 15 0,3 0,58 3
9 Máy tiện bu lông 16 0,3 0,58 7,5
10 Máy ép nguội 23 0,47 0,7 55
11 Máy tiện bu lông 24 0,3 0,58 10
12 Máy tiện bu lông 25 0,3 0,58 13
13 Máy mài 26 0,45 0,63 2

Tổng 107,8

SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 8 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI
• Xác định hệ số sử dụng tổng hợp k
sdƩ
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phụ tải nhóm I theo công thức:

sd
k
=


i
sdii
P
kP .
Trong đó:
- k
sdi
là hệ số sử dụng của thiết bị
- P
i
là công suất đặt của thiết bị
Số lượng hiệu dụng của nhóm thứ i:
2
2
( )
i
hdni

i
P
n
P

=

- P
i
là công suất định mức của thiết bị điện thứ i.
Nếu số lượng thiết bị điện n > 4 và giá trị của tỉ số k = P
max
/P
min
nhỏ hơn giá trị k
b
cho
trong bảng sau, ứng với hệ số sử dụng tổng hợp, thì có thể lấy giá trị n
hd
= n.
Bảng 1.2. Điều kiện để xác định n
hd
- Hệ số nhu cầu nhóm thứ i:
hdni
sdni
sdnincn
n
k
kk


+=
1
1
- Tổng công suất phụ tải nhóm thứ i:

=
incnin
PKP .
1
- Hệ số công suất của phụ tải nhóm thứ i:


=
i
ii
ni
P
P
Cos
ϕ
ϕ
cos.
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 9 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
k
sd∑
0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 > 0,8
k
b
3 3,5 4 5 6,5 8 10 Không giới hạn
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI

2.1. Tính toán cho nhóm 1
Bảng 1.3. Bảng phụ tải nhóm 1
STT Tên thiết bị
Số hiệu
trên sơ đồ
Hệ số
Cos
φ
Công
suất
P(KW)
P. k
sd
P.cosφ P
2
k
sd
1 Lò gió 27 0,53 0,9 4 2,12 3,6 16
2 Máy ép quay 28 0,45 0,58 22 9,9 12,76 484
3 Máy khoan 29 0,27 0,66 1,2 0,324 0,792 1,44
4 Máy khoan 30 0,27 0,66 1,2 0,324 0,792 1,44
5 Máy ép quay 34 0,45 0,58 30 13,5 17,4 900
6 Máy tiện bu lông 35 0,32 0,55 1,5 0,48 0,825 2,25
7 Máy tiện bu lông 36 0,32 0,55 2,8 0,896 1,54 7,84
Tổng 62,7 27,54 37,709 1413
- Hệ số sử dụng nhóm 1:
.
0,44
i sdi
sd

i
P k
k
P
= =



- Số lượng hiệu dụng của nhóm 1
( )
2
1
2
2,78
i
hd
i
P
n
P
= =


- Hệ số nhu cầu nhóm 1:
1
1 1
1
1
0,78
sdn

ncn sdn
hdn
k
k k
n

= + =
- Tổng công suất phụ tải nhóm 1:
1 1
. 48,91
n ncn i
P k P= =

- Hệ số công suất của phụ tải nhóm 1:
1
. os
os = 0,59
i i
n
i
P c
c
P
ϕ
ϕ
=


SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 10 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI

2.2. Tính toán cho nhóm 2

Bảng 1.4. Bảng phụ tải nhóm 2
STT Tên thiết bị
Số hiệu
trên sơ
đồ
Hệ số
Cosφ
Công
suất
P(KW
)
P. k
sd
P.cosφ P
2
K
sd
1
Máy mài nhẵn
tròn
1 0,35 0,67 3 1,05 2,01 9
2
Máy mài nhẵn
phẳng
2 0,32 0,68 1,5 0,48 1,02 2,25
3 Máy tiện bu lông 3 0,3 0,65 0,6 0,18 0,39 0,36
4
Máy mài nhẵn

tròn
8 0,35 0,67 10 3,5 6,7 100
5
Máy mài nhẵn
phẳng
9 0,32 0,68 4 1,28 2,72 16
6 Máy khoan 10 0,27 0,66 0,6 0,162 0,396 0,36
7 Máy khoan 11 0,27 0,66 0,8 0,216 0,528 0,64
8 Máy ép 17 0,41 0,63 10 4,1 6,3 100
9 Cần cẩu 18 0,25 0,67 4 1 2,68 16
10 Máy khoan 19 0,27 0,66 0,8 0,216 0,528 0,64
11 Máy khoan 20 0,27 0,66 0,8 0,216 0,528 0,64
12 Máy ép nguội 22 0,47 0,7 40 18,8 28 1600
Tổng 76,1 31,2 51,8
1845,8
9
- Hệ số sử dụng nhóm 2:
.
31,2
0,41
76,1
i sdi
sd
i
P k
k
P

= = =



- Số lượng hiệu dụng của nhóm 2:
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 11 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI
( )
2
2
2
2
76,1
3,14
1845,89
i
hdn
i
P
n
P
= = =


- Hệ số nhu cầu nhóm 2:
2
2 2
2
1
1 0,41
0,41 0,74
3,14
sdn

ncn sdn
hdn
k
k k
n


= + = + =
- Tổng công suất phụ tải nhóm 2:
2 2
. 0,74.76,1 56,31
n ncn i
P k P= = =

- Hệ số công suất của phụ tải nhóm 2:
2
. os
51,8
os 0,68
76,1
i i
n
i
P c
c
P
ϕ
ϕ
= = =



2.3. Tính toán cho nhóm 3
Bảng 1.5. Bảng phụ tải nhóm 3
ST
T
Tên thiết bị
Số hiệu
trên sơ
đồ
Hệ số
Cosφ
Công
suất
P(KW
)
P. k
sd
P.cosφ
P2
K
sd
1 Cần cẩu 21 0,25 0,67 13 3,25 8,71 169
2 Lò gió 31 0,53 0,9 5,5 2,915 4,95 30,25
3 Máy xọc,(đục) 32 0,4 0,6 4 1,6 2,4 16
4 Máy xọc,(đục) 33 0,4 0,6 5,5 2,2 3,3 30,25
5
Máy tiện bu
lông
37 0,32 0,55 4,5 1,44 2,475 20,25
6

Máy tiện bu
lông
38 0,32 0,55 5,5 1,76 3,025 30,25
7 Máy mài 39 0,45 0,63 4,5 2,025 2,835 20,25
8 Máy hàn 40 0,46 0,82 28 12,88 22,96 784
9 Máy quạt 41 0,65 0,78 5,5 3,575 4,29 30,25
10 Máy quạt 42 0,65 0,78 7,5 4,875 5,85 56,25
11 Máy hàn 43 0,46 0,82 28 12,88 22,96 784
12 Máy cắt tôn 44 0,27 0,57 2,8 0,756 1,596 7,84
13 Máy quạt 45 0,65 0,78 7,5 4,875 5,85 56,25
Tổng 121,8 55,031 91,201 2034,84
- Hệ số sử dụng nhóm 3:
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 12 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI
.
55,031
0,45
121,8
i sdi
sd
i
P k
k
P

= = =


- Số lượng hiệu dụng của nhóm 3:
( )

2
2
3
2
121,8
7,29
2034,84
i
hdn
i
P
n
P
= = =


- Hệ số nhu cầu nhóm 3:
3
3 3
3
1
1 0,45
0, 45 0,65
7,29
sdn
ncn sdn
hdn
k
k k
n



= + = + =
- Tổng công suất phụ tải nhóm 3:
3 3
. 0,65.121,8 79,17( )
n ncn i
P k P kW= = =

- Hệ số công suất của phụ tải nhóm 3:
3
. os
91,201
os 0,75
121,8
i i
n
i
P c
c
P
ϕ
ϕ
= = =


2.4. Tính toán cho nhóm 4
Bảng 1.6. Bảng phụ tải nhóm 4
ST
T

Tên thiết bị
Số hiệu trên
sơ đồ
Hệ số
Cos
φ
Công
suất
P(KW)
P. k
sd
P.cosφ
P2
K
sd
1
Máy tiện bu
lông
4 0,3 0,65 2,2 0,66 1,43 4,84
2
Máy tiện bu
lông
5 0,3 0,65 4 1,2 2,6 16
3 Máy phay 6 0,26 0,56 1,5 0,39 0,84 2,25
4 Máy phay 7 0,26 0,56 2,8 0,728 1,568 7,84
5
Máy tiện bu
lông
12 0,3 0,58 1,2 0,36 0,696 1,44
6

Máy tiện bu
lông
13 0,3 0,58 2,8 0,84 1,624 7,84
7
Máy tiện bu
lông
14 0,3 0,58 2,8 0,84 1,624 7,84
8
Máy tiện bu
lông
15 0,3 0,58 3 0,9 1,74 9
9 Máy tiện bu 16 0,3 0,58 7,5 2,25 4,35 56,25
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 13 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI
lông
10 Máy ép nguội 23 0,47 0,7 55 25,85 38,5 3025
11
Máy tiện bu
lông
24 0,3 0,58 10 3 5,8 100
12
Máy tiện bu
lông
25 0,3 0,58 13 3,9 7,54 169
13 Máy mài 26 0,45 0,63 2 0,9 1,26 4
Tổng 107,8
41,81
8
69,572 3411,3
- Hệ số sử dụng nhóm 4:

.
41,818
0,39
107,8
i sdi
sd
i
P k
k
P

= = =


- Số lượng hiệu dụng của nhóm 4:
( )
2
2
4
2
107,8
3,41
3411,3
i
hdn
i
P
n
P
= = =



- Hệ số nhu cầu nhóm 4:
4
4 4
4
1
1 0,39
0,39 0,72
3,41
sdn
ncn sdn
hdn
k
k k
n


= + = + =
- Tổng công suất phụ tải nhóm 4:
4 4
. 0,72.107,8 77,62( )
n ncn i
P k P kW= = =

- Hệ số công suất của phụ tải nhóm 4:
4
. os
69,572
os 0,65

107,8
i i
n
i
P c
c
P
ϕ
ϕ
= = =


3. Tổng hợp phụ tải động
Bảng 1.7. Bảng tổng hợp phụ tải động lực
Stt Tên nhóm k
sdni
cosφ
ni
P
ni
(kW) P
ni
.k
sdni
P
ni
.cosφ
ni
(P
ni

)^2
1 Nhóm 1 0,44 0,59 48,91
21,5204 28,8569 2392,1881
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 14 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI
2 Nhóm 2 0,41 0,68 56,31
23,0871 38,2908 3170,8161
3 Nhóm 3 0,45 0,75 79,17
35,6265 59,3775 6267,8889
4 Nhóm 4 0,39 0,65 77,62
30,2718 50,453 6024,8644
Tổng 262,01
110,5058 176,9782 17855,758
- Hệ số sử dụng phụ tải động lực:
dd
.
110,5058
0,422
262,01
ni sdni
s l
ni
P k
k
P
= = =


- Số lượng hiệu dụng phụ tải động lực:
( )

2
2
dd
2
262,01
3,85
17855,758
ni
h l
ni
P
n
P
= = =


- Hệ số nhu cầu phụ tải động lực:
dd
dd
dd
1
1 0,422
0, 422 0,72
3,85
s l
ncdl s l
h l
k
k k
n



= + = + =
- Tổng công suất phụ tải động lực:
. 0,72.262,01 188,65( )
dl ncdl ni
P k P kW= = =

- Hệ số công suất phụ tải động lực:
. os
176,9782
os 0,675 tan 1,09
262,01
ni ni
dl dl
ni
P c
c
P
ϕ
ϕ ϕ
= = = ⇒ =


- Tổng công suất phản kháng của phụ tải động lực:
.tan 188,65.1,09 205,63( )
dl dl dl
Q P kVAr
ϕ
= = =

- Tổng công suất biểu kiến của phụ tải động lực:
188,65
279,5( )
os 0,675
dl
dl
dl
P
S kVA
c
ϕ
= = =
4. Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng
Bảng 1.8. Bảng phụ tải tính toán phân xưởng
STT Phụ tải P cosφ P.cosφ
1 Động lực 188,65 0,675 127,34
2 Chiếu sáng 14,16 1 14,16
Xác định phụ tải tổng hợp theo phương pháp số gia:
Bài toán yêu cầu tổng hợp 2 nhóm phụ tải có tính chất khác nhau: nhóm phụ tải Động
lực (P
đl)
; nhóm phụ tải chiếu sáng (P
cs
).
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 15 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI
- Tổng công suất tác dụng tính toán toàn phân xưởng

0,04
0,41

5
cs
dl cs
P
P P P

 
 
= + −
 
 
 
 
 
0,04
14,16
188,65 0,41 14,16 197,6( )
5
P kW

 
 
= + − =
 
 
 
 
 
- Hệ số công suất tổng hợp:
. os

188,65.0,675 14,16.1
os 0,7
188,65 14,16
i i
i
P c
c
P
ϕ
ϕ

+
= = =
+


- Công suất tính toán của toàn phân xưởng:
197,6
282,3( )
os 0,7
P
S kVA
c
ϕ



= = =
- Công suất phản kháng của toàn phân xưởng:
2 2 2 2

282,3 197,6 201,6( )Q S P kVAr
∑ ∑ ∑
= − = − =
CHƯƠNG 2. XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CỦA PHÂN XƯỞNG
1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng
• Vị trí đặt trạm biến áp cần dựa theo các qui tắc sau:
• Vị trí của trạm càng gần tâm phụ tải của khu vực được cung cấp điện càng tốt.
• Vị trí đặt trạm phải đảm bảo đủ chỗ và thuận tiện cho các tuyến đường dây đưa điện
đến trạm cũng như các phát tuyến từ trạm đi ra, đồng thời phải đáp ứng cho sự phát
triện trong tương lai.
• Vị trí trạm phải phù hợp với qui hoạch của xí nghiệp và các vùng lân cận.
• Vị trí của trạm phải bảo đảm các điều kiện khác như cảnh quan, môi trường, có khả
năng điều chỉnh cải tạo thích hợp, đáp ứng được khi khẩn cấp…
• Vị trí của trạm biến áp được lựa chọn sao cho tổng tổn thất trên các đường dây là nhỏ
nhất.
• Vị trí đặt trạm biến áp:
- Hệ số điền kín bản đồ được xác định theo công thức:
k
đk
=
75,0456,0
8760
4000
8760
<===
M
M
tb
T
S

S
Máy biến áp có thể làm việc quá tải 40% trong khoảng thời gian không quá 6h.
Phương thức đặt trạm biến áp:
Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, các trạm biến áp có thể lắp đặt theo các phương thức
khác nhau: lắp đặt bên trong nhà xưởng, gắn vào tường phía trong nhà xưởng, gắn vào tường
phía ngoài, đặt độc lập bên ngoài, đặt trên mái, dưới tầng hầm.
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 16 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI
Từ sơ đồ mặt bằng nhà xưởng, vì ở góc phía cửa ra vào không có phụ tải, nên ta có thể
đặt trạm biến áp ở trong, ngay sát tường nhà xưởng. Phương án này có thể tiết kiệm được dây
dẫn mạng hạ áp cũng như tiết kiệm được không gian.
1.1. Xác định tâm các nhóm phụ tải của phân xưởng
Tâm qui ước của các nhóm phụ tải của phân xưởng được xác định bởi 1điểm M có tọa
độ được xác định: M(X
nh
,Y
nh
) theo hệ trục tọa độ Oxy:
X
nh
=


n
i
n
ii
S
xS
1

1
; Y
nh
=


n
i
n
ii
S
yS
1
1

Trong đó:
- X
nh
, Y
nh
: tọa độ của tâm các nhóm phụ tải điện của phân xưởng
- X
i
, y
i
: tọa độ của phụ tải thứ i tính theo một hệ trục tọa độ Oxy đã chọn.
- S
i
: công suất phụ tải thứ i.
Ta có bảng công suất và phụ tải trong phân xưởng trên hệ tọa độ xOy.

SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 17 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI
Bảng 2.1. Kết quả xác định phụ tải tính toán cho các nhóm phụ tải
STT Tên thiết bị Số hiệu Cosφ P(kW) S(kVA) x y S.x S.y
NHÓM 1
1 Lò gió 27 0,9 4 4,444 11,649 33,05 51,773 146,884
2 Máy ép quay 28 0,58 22 37,931 5,82 32,21 220,759 1221,872
3 Máy khoan 29 0,66 1,2 1,818 6,648 24,52 12,087 44,573
4 Máy khoan 30 0,66 1,2 1,818 6,777 21,83 12,322 39,682
5 Máy ép quay 34 0,58 30 51,724 3,037 32,21 157,086 1666,19
6 Máy tiện bu lông 35 0,55 1,5 2,727 2,799 23,56 7,634 64,249
7 Máy tiện bu lông 36 0,55 2,8 5,091 2,799 20,5 14,249 104,343
Tổng 62,7 105,554 475,91 3287,793
NHÓM 2
1 Máy mài nhẵn tròn 1 0,67 3 4,478 21,699 31,88 97,16 142,737
2
Máy mài nhẵn
phẳng
2 0,68 1,5 2,206 22,063 25,99 48,668 57,331
3 Máy tiện bu lông 3 0,65 0,6 0,923 21,998 22,18 20,306 20,473
4 Máy mài nhẵn tròn 8 0,67 10 14,925 18,523 32,51 276,463 485,179
5
Máy mài nhẵn
phẳng
9 0,68 4 5,882 19,185 27,19 112,853 159,912
6 Máy khoan 10 0,66 0,6 0,909 19,185 23,67 17,441 21,517
7 Máy khoan 11 0,66 0,8 1,212 19,399 22,01 23,514 26,682
8 Máy ép 17 0,63 10 15,873 15,354 32,54 243,714 516,429
9 Cần cẩu 18 0,67 4 5,97 18,112 20,93 108,131 124,955
10 Máy khoan 19 0,66 0,8 1,212 14,186 28,09 17,195 34,048

11 Máy khoan 20 0,66 0,8 1,212 14,185 25,13 17,194 30,459
12 Máy ép nguội 22 0,7 40 57,143 13,358 31,3 763,314 1788,743
Tổng 76,1 111,946 1745,953 3408,466
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 18 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI
NHÓM 3
1 Cần cẩu 21 0,67 13 19,403 6,518 15,04 126,469 291,821
2 Lò gió 31 0,9 5,5 6,111 11,28 1,508 68,933 9,216
3 Máy xọc,(đục) 32 0,6 4 6,667 6,038 17,49 40,253 116,587
4 Máy xọc,(đục) 33 0,6 5,5 9,167 6,038 11,26 55,348 103,244
5 Máy tiện bu lông 37 0,55 4,5 8,182 2,799 17,44 22,901 142,65
6 Máy tiện bu lông 38 0,55 5,5 10 2,945 12,62 29,45 126,15
7 Máy mài 39 0,63 4,5 7,143 2,305 10,37 16,464 74,057
8 Máy hàn 40 0,82 28 34,146 3,908 5,964 133,444 203,649
9 Máy quạt 41 0,78 5,5 7,051 1,699 4,938 11,98 34,819
10 Máy quạt 42 0,78 7,5 9,615 1,726 1,712 16,596 16,462
11 Máy hàn 43 0,82 28 34,146 3,901 1,351 133,205 46,132
12 Máy cắt tôn 44 0,57 2,8 4,912 6,194 4,854 30,427 23,844
13 Máy quạt 45 0,78 7,5 9,615 6,237 2,6 59,971 25
Tổng 121,8 166,159 745,442 1213,63
NHÓM 4
1 Máy tiện bu lông 4 0,65 2,2 3,385 21,998 17,54 74,455 59,37
2 Máy tiện bu lông 5 0,65 4 6,154 21,998 11,11 135,372 68,394
3 Máy phay 6 0,56 1,5 2,679 21,888 10,02 58,629 26,842
4 Máy phay 7 0,56 2,8 5 21,87 7,06 109,35 35,3
5 Máy tiện bu lông 12 0,58 1,2 2,069 19,399 17,21 40,136 35,607
6 Máy tiện bu lông 13 0,58 2,8 4,828 19,399 14,7 93,65 70,961
7 Máy tiện bu lông 14 0,58 2,8 4,828 18,912 11,35 91,299 54,774
8 Máy tiện bu lông 15 0,58 3 5,172 19,14 8,82 99 45,621
9 Máy tiện bu lông 16 0,58 7,5 12,931 19,14 5,929 247,5 76,668

10 Máy ép nguội 23 0,7 55 78,571 13,882 15,72 1090,729 1235,143
11 Máy tiện bu lông 24 0,58 10 17,241 14,141 12,08 243,81 208,276
12 Máy tiện bu lông 25 0,58 13 22,414 13,811 8,881 309,557 199,057
13 Máy mài 26 0,63 2 3,175 14,166 5,796 44,971 18,4
Tổng 107,8 168,446 2638,458 2134,411
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 19 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI
- Tọa độ tâm phụ tải của nhóm 1 là:
1
.
475,910
4,509( )
105,554
i i
nh
i
S x
X m
S
= = =


1
.
3287,793
31,148( )
105,554
i i
nh
i

S y
Y m
S
= = =


Tính toán tương tự cho các nhóm khác ta có tọa độ tâm của các nhóm phụ tải và tâm
phân xưởng:
Bảng 2.2. Tâm của các nhóm phụ tải và tâm phân xưởng
Nhó
m

i
S

ii
xS .

ii
yS .
nh
X
nh
Y
X
px
Ypx
1 105,554 475,910 3287,793 4,51 31,15
10,15 18,19
2 111,946 1745,953 3408,466 15,60 30,45

3 166,159 745,442 1213,630 4,49 7,3
4 168,446 2638,458 2134,411 15,66 12,67
Tổng 552,11 5605,76 10044,30
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 20 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 21 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI
Hình 2.1. Tọa độ tâm các nhóm phụ tải và tâm phân xưởng.
1.2. Vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng
Để lựa chọn được vị trí tối ưu cho TBA cần thỏa mãn các điều kiện sau:
- Vị trí trạm cần phải được đặt ở những nơi thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành cũng
như thay thế và tu sửa sau này (phải đủ không gian để có thể dễ dàng thay máy biến
áp, gần các đường vận chuyển…)
- Vị trí trạm phải không ảnh hưởng tới giao thông và vận chuyển vật tư chính của phân
xưởng.
- Vị trí trạm phải thuận lợi cho việc làm mát tự nhiên (thông gió tốt), có khả năng
phòng cháy, phòng nổ tốt đồng thời phải tránh được các hóa chất hoặc các khí ăn mòn
của chính phân xưởng này có thể gây ra.
Dựa vào các điều kiện lựa chọn vị trí tối ưu cho trạm biến áp và vị trí các phụ tải
trong phân xưởng ta chọn vị trí đăt trạm biến áp gần tâm phụ tải phân xưởng, ở phía sát tường
cao nhất bên trái, phía ngoài, góc trên của phân xưởng từ trái sang, từ trân xuống như sau:
Hình 2.2.Vị trí đặt máy biến áp
2. Chọn công suất và số lượng máy biến áp
2.1. Chọn số lượng máy biến áp
Việc lựa chọn đúng số lượng MBA dựa trên cơ sở độ tin cậy cung cấp
điện. Các phụ tải thuộc hộ tiêu thụ loại I, TBA cần đặt từ 2 MBA trở lên nối với
các phân đoạn khác nhau của thanh góp, giữa các phân đoạn có thiết bị đóng cắt
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 22 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI
khi cần thiết. Phụ tải loại III chỉ cần đặt 1 MBA (yêu cầu trong kho cần có

MBA dự trữ).
Ở đây số phụ tải loại I chiếm 60%, ta sử dụng 2 MBA làm việc song
song.
2.2. Chọn công suất máy biến áp
Tổng quan cách chọn:
Chọn sao cho trong điều kiện làm việc bình thường trạm đảm bảo cung
cấp đủ điện năng cho phụ tải và có dự trữ một lượng công suất đề phòng khi sự
cố, đảm bảo độ an toàn cung cấp điện, tuổi thọ máy, tiêu chuẩn kinh tế - kĩ
thuật. Được tiến hành dựa trên công suất tính toán toàn phần của phân xưởng và
một số tiêu chuẩn khác: ít chủng loại máy, khả năng làm việc quá tải, đồ thị phụ
tải…Sau đây là một số tiêu chuẩn chọn máy biến áp:
• Khi làm việc ở điều kiện bình thường:
dmB
. . ( )
hc tt
n k S S kVA

Trong đó:
- n: Số máy biến áp của trạm.
- khc: Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, lấy khc = 1.
- Stt: Phụ tải tính toán của phân xưởng.
• Kiểm tra khi xảy ra sự cố 1 máy biến áp (đối với trạm có nhiều hơn 1
MBA):
( )
1 . . .
hc qt dmB ttsc
n k k S S− ≥
Trong đó:
- kqt : Hệ số quá tải sự cố, lấy kqt = 1,4.
- Sttsc : Công suất tính toán sự cố. Khi sự cố 1 MBA có thể loại bỏ một số

phụ tải không quan trọng để giảm nhẹ dung lượng của các MBA (các phụ
tải loại III), nhờ vậy giảm được vốn đầu tư và tổn thất của trạm trong
trạng thái làm việc bình thường (kVA).
Đồng thời cũng cần hạn chế chủng loại MBA dùng trong nhà máy để tạo điều
kiện thuận lợi cho việc mua sắm, lắp đặt, vận hành, sửa chữa, thay thế.
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 23 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI
2.3. Chọn máy biến áp cho phân xưởng
Coi phân xưởng chỉ gồm các phụ tải loại I nên ta cần đặt 2 MBA làm việc
song song, ta có:
- Số lượng máy biến áp : n = 2.
- Stt = 282,3 (kVA)
Vì vậy
282,3
141,15( )
. 2.1
tt
MBA
hc
S
S kVA
n k
≥ = =
Ta chọn 2 MBA, mỗi máy có công suất 160 kVA.
Kiểm tra lại MBA trong điều kiện sự cố. Khi xảy ra sự cố 1 MBA, ta sẽ
cắt bớt các phụ tải loai III ra khỏi hệ thống, ta có:
0,6.
0,6.282,3
121( )
1,4

ttpx
ttsc ttsc
MBA
qt qt qt
S
S S
kVA S
k k k
= = = ⇒ ≥
Vậy ta sẽ sử dụng 2 MBA làm việc song song, mỗi máy có công suất 160
kVA.
Bảng 2.3. Thông số máy biến áp
SMBA
(kVA)
Điện áp
(kV)
ΔP0
(kW)
ΔPN
(kW)
UN
%
(%)
I0%
(%)
Vốn đầu tư
MBA(.106
đ)
2x160 22/0,4 0,45 2,15 4 1,7 2x152,625
( Tra bảng phụ lục 6 Giáo trình cung cấp điện trang 266 và bảng giá máy biến

áp ABB 2013).
3. Xác định sơ đồ nối điện tối ưu
3.1. Chọn dạng sơ đồ nối điện cho phân xưởng
Mạng điện phân xưởng thường có các dạng sơ đồ chính sau:
Sơ đồ hình tia: Mạng cáp các thiết bị được dùng điện được cung cấp trực
tiếp từ các tủ động lực (TĐL) hoặc từ các tủ phân phối (TPP) bằng các đường
cáp độc lập. Kiểu sơ đồ cung cấp điện có độ tin cậy cung cấp điện cao, nhưng
chi phí đầu tư lớn, thường được dùng ở các hộ loại I và loại II.
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 24 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
TPP
TÐL
TÐL
TÐL
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. PHẠM MẠNH HẢI

Hình 2.3. Sơ đồ hình tia.
Sơ đồ đường dây trục chính:
Kiểu sơ đồ phân nhánh dạng cáp: Các TĐL được CCĐ từ TPP bằng các
đường cáp chính. Các đường cáp này cùng một lúc CCĐ cho nhiều tủ động lực,
còn các thiết bị cũng nhận điện từ các tủ động lực. Ưu điểm của sơ đồ này là tốn
ít cáp, chủng loại cáp cũng ít. Nó thích hợp với các phân xưởng có phụ tải nhỏ,
phân bố không đồng đều. Nhược điểm là độ tin cậy cung cấp điện thấp, thường
dùng cho các hộ loại III.

TPP
TÐL
TÐL
TÐL
TÐL
TÐL

Hình 2.4. Sơ đồ phân nhánh dạng cáp.
Kiểu sơ đồ phân nhánh bằng đường dây (đường dây trục chính nằm trong
nhà): Từ các TPP cấp điện đến các đường dây trục chính. Từ các đường trục
chính được nối bằng cáp riêng đến từng thiết bị hoặc nhóm thiết bị. Loại sơ đồ
này thuận tiện cho việc lắp đặt, tiết kiệm cáp nhưng không đảm bảo được dộ tin
cậy cung cấp điện, dễ gây sự cố chỉ còn thấy ở một số phân xưởng loại cũ.
SVTH: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG 25 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

×