Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

HOA-VĂN 6 (20-21-22-23)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.09 KB, 27 trang )

Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
20 Ngày soạn : 1.1. 2010
TIẾT 73 +74 Ngày dạy : 4.1.2010


Văn bản
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
Trính “ Dế Mèn phưu lưu kí ”
Tô Hoài
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Hiểu được nội dung, nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên
- Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
- Dế mèn : một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.
- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong doạn trích.
2. Kĩ năng :
- Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả.
- Kể lại câu chuyện.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
C. PHƯƠNG PHÁP .
- Vấn đáp, thảo luận.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. ổn định : Lớp 6a1………………………………
2. Kiểm tra bài cũ : ? Kiểm tra bài soạn của học sinh
3. Bài mới : Giới thiệu bài
“Dế mèn phiêu lưu ký” là tác phẩm nổi tiếng của Tô Hoài viết về loài vật dành cho thiếu nhi.


Truyện viết về thế giới loài vật nhỏ bé ở đồng quê rất sinh động, đồng thời cũng gợi ra những hình
ảnh của xã hội con người và những khát vọng của tuổi trẻ. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về
điều đó .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu chung về tác giả, tac phẩm, thể loại.
? Nêu hiểu biết của em về tác giả ?
? Tóm tắt toàn bộ nội dung của truyện ?
- Truyện gồm 10 chương kể về cuộc phiêu lưu
của dế mèn .
- Phần trích được trích ở chương I của truyện.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa
của từ khó ở mục chú thích

- Kể tóm tắt đoạn trích .
HS : Suy nghĩ, trả lời.
I. GI ỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả
Tô Hoài sinh năm 1920, là nhà văn thàn công
trên con đường nghệ thuật từ trước Cách mạng
tháng Tám 1945, có nhiều tác phẩm viết cho
thiếu nhi.
2.Tác phẩm:
Bài học đường đời đầu tiên từ truyện Dế Mèn
phưu lưu kí – tác phẩm được xuất bản lần đầu
Giáo án Ngữ văn 6 1 Năm học 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
* HOẠT ĐỘNG 2. Hướng dẫn HS đọc và tìm
hiểu văn bản.

GV: Hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu gọi học
sinh đọc tiếp
HS: Đọc mục chú thích phần dấu sao
? Truyện kể bằng lời kể của nhân vật nào?
? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung
chính của từng đoạn .
HS: Đọc lại đoạn 1 :
? Khi xuất hiện ở đầu câu chuyện, Dế Mèn là
một “chàng dế thanh niên cường tráng” Chàng
dế ấy đã hiện lên qua những nét cụ thể nào về
hình dáng? Về hành động?
? Qua đó, em nhận xét gì về cách dùng từ miêu
tả và trình tự miêu tả của tác giả ?
? Đoạn văn đã làm hiện lên một chàng dế như
thế nào ?
GV: Hướng dẫn cụ thể
HS: Suy nghĩ, trả lời.
? Tính cách của Dế mèn được miêu tả qua các
chi tiết nào về hàng động, về ý nghĩa ?
? Dế mèn tự nhận mình là “tợn lắm” và “tưởng
mình sắp đứng dầu thiên hạ” em hiểu lời đó của
Dế Mèn như thế nào ?
? Từ đó, em có nhận xét gì về tính cách của Dế
Mèn
GV: Chốt .
* HD hs tìm hiểu hình ảnh Dế Choắt.
- Học sinh tóm tắt lại các sự việc ở đoạn 2 .
HS: Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
? Mang tính kiêu căng vào đời, Dế Mèn đã gây
ra những chuyện gì để phải ân hận suốt đời .

? Hãy tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh, tính
nết của Dế Choắt .
? Lời Dế Mèn xưng hô với Dế choắt có gì đặc
biệt ? Như vậy, dưới con mắt Dế mèn, Dế Choắt
hiện ra như thế nào ?
? Thái độ đó tô đậm thêm tính cách gì của Dế
Mèn ?
? Hết coi thường Dế choắt, Dế Mèn lại gây sự
với ai? Vì sao Dế Mèn dám gây sự với Cốc bằng
câu hát ?
? Kẻ phải chịu hậu quả trực tiếp của trò đùa này
là ai ? Còn Dế Mèn có chịu hậu quả không ?
? Thái độ của Dế Mèn thay đổi như thế nào khi
Dế Choắt chết? Thái độ ấy cho ta hiểu thêm điều
gì về Dế Mèn ?
năm 1941.
3. Thể loại:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc tìm hiểu từ khó.
* Từ khó:SGK
2.Tìm hi ểu văn bản.
a .Bố cục:
+ Đoạn 1 : Từ đầu thiên hạ
=> Miêu tả hình dáng, tính cách của Dế Mèn.
( Dế Mèn tự miêu tả chân dung của mình )
+ Đoạn 2 : Còn lại
=> Kể về bài học đường đời đầu tiên và sự ân
hận của Dế Mèn.
b. Đại ý.
c. Phân tích.

c1 Hình ảnh Dế Mèn .
- Hình dáng
+ Cường tráng, càng mẫm bóng, vuốt nhọn hoắt,
cánh dài, đầu to, răng đen, râu dài .
=> Tả khái quát đến cụ thể, tả hình dáng, hành
động làm nổi bật lên vẻ đẹp hùng dũng, cường
tráng của Dế Mèn.
- Tính cách oai vệ, cà khịa, quát nạt tưởng mình
sắp đứng đầu thiên hạ .
=> Hung hăng, hống hách, kiêu căng, tự phụ .
* Hết tiết 73, chuyển tiết 74.
c2. Hình ảnh Dế Choắt:
+ Tả Dế choắt:
- Người gầy gò
- Cánh ngắn củn
- Râu một mẩu
- Mặt mũi ngẩn ngơ, hôi,
- Có lớn mà không có khôn .
=> Yếu ớt, xấu xí, đáng khinh.
c3. Bài học đường đời đầu tiên
- Trêu chị Cốc: Muốn ra oai với Dế choắt .
=> Xấc xược, ác ý , ngông cuồng .
- Khi Dế choắt chết : Dế Mèn hối hận và xót
thương .
=> Dế Mèn đã biết ăn năn hối lỗi, xót thương Dế
choắt và rút ra bài học cho mình: “ Ở đời ……
mang vạ cho mình”
=> Bài học về thói kiêu căng, bài học về tình
thân ái .
3. Tổng kết

Giáo án Ngữ văn 6 2 Năm học 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rơng GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
? Theo em sự ăn năn của Dế Mèn có cần thiết
khơng? Có thể tha thứ được khơng ?
? Cuối truyện là hình ảnh Dế Mèn đứng lặng giờ
lâu trước nấm mồ bạn. Em thử hình dung tâm
trạng của Dế Mèn lúc này ?
? Bài học rút ra của Dế Mèn là gì ?
HS: Đọc lời khun của Dế choắt đối với Dế
Mèn.
* Học sinh thảo luận nhóm : Câu 5
HS: Đại diện nhóm trả lời
GV: Nhận xét, chốt.
? Em học tập được gì từ nghệ thuật miêu tả của
tác giả trong văn bản này ?
Học sinh đọc mục ghi nhớ.
Phần luyện tập : HS đọc đoạn Dế mèn trêu Cốc
gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt ( Đọc
phân vai)
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết.
Học sinh: Đọc mục ghi nhớ .
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học.
* Nghệ thuật :
- Kể chuyện kết hợp với miêu tả.
- Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần
gũi với trẻ thơ.
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ.
- Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
* Ý nghóa văn bản:
Đoạn trích nêu lên bài học : tính kiêu căng của

tuổi trẻ có thể làm hại đến người khác , khiến ta
phải ân hận suốt đời.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài học :
- Tìm đọc truyện Dế Mèn….
- Hiểu vànhớ được nội dung, nghệ thuật của
văn bản.
* Bài soạn:
- Soạn bài “ Phó từ”

E. R ÚT KINH NGHIỆM :



* **********************************
TUẦN 20 Ngày soạn : 1.1. 2010
TIẾT 75 Ngày dạy : 6 .1 . 2010

Giáo án Ngữ văn 6 3 Năm học 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa

Tiếng Việt
PHÓ TỪ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Nắm được các đặc điểm của phó từ.
- Nắm được các loại phó từ.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
1. Kiến thức:
- Khái niệm phó từ.
+ Ý nghĩa khái quát của phó từ.

+ Đặc điểm ngữ pháp của phó từ ( khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó từ)
- Các loại phó từ.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết phó từ trong văn bản.
- Phân biệt các loại phó từ.
- Sử dụng phó từ để đặt câu.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
C. PHƯƠNG PHÁP .
- Vấn đáp, thảo luận.
- Tích hợp với văn bài “ Bài học đường đời đầu tiên’’, với tập làm văn bài “ tìm hiểu chung về văn
miêu tả
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. ổn định : Lớp 6a1…………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ : ? Kiểm tra bài soạn của học sinh
3. Bài mới : Giới thiệu bài
Trong cụm động từ, các từ làm phụ ngữ trước thường bổ sung ý nghĩa cho động từ các phụ ngữ
đó được gọi là phó từ . Vậy phó từ là gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Phó từ là gi ?
* Học sinh đọc ví dụ ở bảng phụ
? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ
nào ?
? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc loại từ
loại nào ?
(các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính
từ . )
? các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ .
( Đứng trước hoặc sau động từ, tính từ . )
HS : Suy nghĩ, trả lời.

GV: Nhận xét, chốt
? Các từ in đậm đó là phó từ . Vậy phó từ là gì ?
Học sinh đọc mục ghi nhớ .
* Các loại phó từ:
I. TÌM HI ỂU CHUNG :
1. Phó từ là gì ?
a.Ví dụ : Bảng phụ
VD a/ - Đã đi nhiều nơi
- Cũng ra những câu đố .
- Vẫn chưa thấy có người nào .
- Thật lỗi lạc
VD b/ - Soi ( gương ) được
- Rất ưa nhìn
- To ra
- Rất bướng
=> phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ .
b. Ghi nhớ : SGK
2. Các loại phó từ :
* Ví dụ : Bảng phụ.
Giáo án Ngữ văn 6 4 Năm học 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
Học sinh đọc ví dụ ở bảng phụ.
? Hãy tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động
từ, tính từ in đậm .
GV : Kẻ bảng phân loại phó từ lên bảng .
HS : Lên điền vào .
Học sinh thảo luận nhóm : làm vào bảng phụ .
Học sinh tìm thêm những phó từ khác thuộc mỗi
loại nói trên .
+ Chỉ quan hệ thời gian : sẽ, vừa, mới

+ Chỉ mức độ : lắm, hơi.
+ Chỉ sự tiếp diễn tương tự : cứ, lại
+ Chỉ sự phủ định : chẳng
+ Chỉ sự cầu khiến : hãy, chớ.
* Học sinh đọc mục ghi nhớ .
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập
GV : Đọc
HS : Viết
GV chia nhóm : 2 em trao đổi bài cho nhau rồi
sửa lỗi.
GV nhận xét
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học.
a. Tìm phó từ :
- lắm, đừng, vào, không, đã, đang
b. Bảng phân loại phó từ .
Ý nghĩa
của phó từ
Phó từ
đứng trước
Pt đứng
sau
Chỉ quan
hệ thời
gian
Đã, đang
Chỉ mức
độ
Thật, rất Lắm
Chỉ sự tiếp
diễn tương

tự
Cũng, vẫn
Chỉ sự phủ
định
Không,
chưa
Chỉ sự cầu
khiến
Đừng
Chỉ kết
quả, hướng
Vào, ra
Chỉ khả
năng
được
II. LUYỆN TẬP :
Bài 1,2 :( làm ở nhà )
Bài 3: Viết chính tả .
III. HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏC
* Bài học :
- Học ghi nhớ.
- Thực hiện kĩ phần luyện tập.
* Bài soạn:
Soạn bài tìm hiểu chung về văn miêu tả.
E. R ÚT KINH NGHIỆM :



* **********************************
TUẦN 20 Ngày soạn :1 . 1. 2010

TIẾT 76 Ngày dạy : 6 .1. 2010

Giáo án Ngữ văn 6 5 Năm học 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa

Tập làm văn
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Biết được hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu tả.
- Những yêu cầu cần đạt đối với một bài văn miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng văn miêu tả trong khi nói và viết.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
1. Kiến thức:
- Mục đích của miêu tả.
- Cách thức miêu tả.
2. Kĩ năng :
- Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả.
- Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn,miêu tả, xác định đặc điểm nổi
bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
C. PHƯƠNG PHÁP .
- Vấn đáp, thảo luận.
- Tích hợp với văn bài “ Bài học đường đời đầu tiên’’, với tập làm văn bài “ tìm hiểu chung về văn
miêu tả
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. ổn định : Lớp 6a1…………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ : ? Kiểm tra bài soạn của học sinh
3. Bài mới : Giới thiệu bài : Hình thức vấn đáp :
GV : ở bậc tiểu học, các em đã được học các thể loại văn nào ?

HS : Văn miêu tả, văn kể chuyện .
GV : Về văn miêu tả, các em đã được tìm hiểu. Lên cấp 2, các em sẽ tìm hiểu tiếp về văn miêu tả

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về văn miêu tả
- Học sinh đọc các tình huống
- Học sinh thảo luận nhóm :
+ Nhóm 1, 2 : Tình huống 1
+ Nhóm 3,4 : Tình huống 2
+ Nhóm 5, 6 : Tình huống 3
- Đại diện nhóm trả lời
GV : Nhận xét .
? Trong các tình huống trên, em đã phải dùng văn
miêu tả. Hãy nêu lên một số tình huống khác
tương tự ?
? Vậy thế nào là văn miêu tả ?
( Học sinh đọc đoạn văn tả về hình dáng của Dế
Mèn và Dế Choắt )
? Hai đoạn văn có giúp em hình dung được đặc
I. TÌM HI ỂU CHUNG :
1. Thế nào là văn miêu tả .
* Ví dụ
VDa.Tìm hiểu các tình huống
- Tình huống 1: Tả ngôi nhà
- Tình huống 2: Tả chiếc áo .
- Tình huống 3: Tả người lực sĩ .
VDb. Đoạn văn miêu tả
- Tả Dế Mèn
=> Vẻ đẹp cường tráng
- Tả Dế Choắt

=> Hình dáng gầy gò, ốm yếu .
Giáo án Ngữ văn 6 6 Năm học 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
điểm nổi bật của hai chú dế không ?
? Những chi tiết và hình ảnh nào đã giúp em
hình dung được điều đó ?
GV : Hướng dẫn cụ thể.
HS : Nhận xét
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1 : Giáo viên hướng dẫn – HS làm .
HS : Đọc
GV : nhận xét .
Bài 2 : Học sinh làm ( b ). Khuôn mặt mẹ luôn
hiện lên trong tâm trí em, nếu tả khuôn mặt của
mẹ thì em chú ý tới đặc điểm nổi bật nào ?
HS làm bài
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học.
2. Ghi nhớ : ( SGK )
II. LUYỆN TẬP :
Bài 1 :
* Đoạn 1 : Tả hình dáng và hành động của Dế
Mèn
=> Chú dế to khỏe, mạnh mẽ .
* Đoạn 2 : Tả hình dáng chú bé liên lạc
( Lượm )
-> Chú bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên .
* Đoạn 3 : Tả cảnh vật sau cơn mưa .
=> Thế giới sinh động, ồn ào, huyên náo .
Bài 2 : Tả khuôn mặt của mẹ em .
III. HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏC

* Bài học :
- Thực hiện kĩ phần luyện tập Học bài
- Làm bài 2 ( a )
* Bài soạn:
Soạn bài “ Sông nước Cà Mau”
E. R ÚT KINH NGHIỆM :



***********************************
TUẦN 21 Ngày soạn : 9/1/2011
TIẾT 77 +78 Ngày dạy : 12/1/2011


Văn bản
Giáo án Ngữ văn 6 7 Năm học 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
( Trích “ Đất rừng Phương Nam ” – Đoàn Giỏi )

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Bổ sung kiến thức về tác giả, tác phẩm văn học hiện đại.
- Hiểu và cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau, qua đó thấy
được tình cảm gắn bó của tác giả đối với vùng đất này.
- Thấy được hình thức nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong đoạn trích
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
1. Kiến thức:
- Sơ giản về. tác giả, tác phẩm Đất rừng phương Nam
- Vẻ đẹp thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam.
- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.

2. Kĩ năng :
- Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.
- Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản.
- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn
miêu tả cảnh thiên nhiên.
- Kể lại câu chuyện.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
C. PHƯƠNG PHÁP .
- Vấn đáp, thảo luận.
- Tích hợp : Tiếng Việt bài “ So sánh, với tập làm văn bài “ Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận
xét trong văn miêu tả”.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. ổn định : Lớp 6a1………………………………
2. Kiểm tra bài cũ : ? Nêu ý nghĩa của đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên” ?
? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả loài vật của tác giả qua đoạn trích ? Kiểm tra
bài soạn của học sinh
3. Bài mới : Giới thiệu bài “ Sông nước Cà Mau” là đoạn trích từ chương XVIII trong truyện” Đất
rừng Phương Nam” của Đoàn Giỏi. Qua câu chuyện lưu lạc của một thiếu niên vào rừng U Minh
trong thời kì kháng chiến chống Pháp, tác giả đã đưa người đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã
mà rất phong phú, độc đáo và cuộc sống con người với hình ảnh kháng chiến ở vùng đất cực Nam của
Tổ Quốc . Tác phẩm đã được dựng thành phim “ Đất phương Nam”. Bài học hôm nay sẽ giúp các
em hiểu điều đó .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu chung về tác giả, tác phẩm, thể loại.
Giáo viên đọc đoạn 1 :
? Nêu hiểu biết của em về tác giả .
I. GI ỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả

Đoàn Giỏi (1925-1989) QUÊ Ở Tiền Giang, là
nhà văn thường viết về thiên nhiên và con người
Giáo án Ngữ văn 6 8 Năm học 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
? Nêu xuất xứ tác phẩm và nội dung đoạn trích ?
GV: Hướng dẫn cụ thể
HS: Suy nghĩ, trả lời
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm
hiểu văn bản.
Giáo viên đọc đoạn 1 :
? Bài văn miêu tả cảnh gì ? Theo trình tự như thế
nào ?
? Hãy nêu ý chính của từng đoạn ?
? Vị trí quan sát của người tả ? Vị trí qua sát ấy
có thích hợp không ? Vì sao ?
GV: Hướng dẫn cụ thể
HS: Suy nghĩ, trả lời
* Hs theo dõi, thảo luận, trả lời các câu hỏi
sau.
? Những dấu hiện nào của thiên nhiên Cà Mau
gợi cho con người nhiều ấn tượng khi đi qua
vùng đất này?
? Ấn tượng ấy được cảm nhận qua các giác quan
nào ?
? Em có thể hình dung một cảnh tượng thiên
nhiên như thế nào ?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, chốt
* HẾT TIẾT 77, CHUYỂN TIẾT 78
* Tìm hiểu cảnh song ngòi kênh rạch ở Cà

Mau.
HS Đọc lại đoạn 2 theo dõi và trả lời các câu
hỏi. GV nhận xét.
? Em có nhận xét gì về cách đặt tên các con
sông, con kênh ở nơi đây ?
? Dòng sông Năm Căn được tác giả miêu tả như
thế nào
(Nước ầm ầm đổ ra biển, cá bơi hàng đàn đen
trũi , rừng đước hai bên bờ .)
? Theo em, các tả cảnh ở đây có gì độc đáo, tác
dụng ?
* HD hs tìm hiểu cảnh chợ Năm Căn
? Cà Mau không chỉ độc đáo ở cảnh thiên nhiên
mà còn hấp dẫn ở cảnh sinh hoạt quang cảnh chợ
Năm Căn được tác giả miêu tả như thế nào
? ở đoạn trước, tác giả chú ý miêu tả cảnh, ở
đoạn này tác giả chú ý tả cảnh sinh hoạt. Em
hình dung như thế nào về chợ Năm Căn ?
Nam Bộ.
2.Tác phẩm:
Sông nước Cà Mau trích từ tác phẩm rừng
Phương Nam.một tác phẩm thành công của nhà
văn viết về vùng đất Phương Nam của Tổ Quốc.
3. Thể loại:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc tìm hiểu từ khó.
* Từ khó:SGK
2.Tìm hi ểu văn bản.
a .Bố cục:
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến “ đơn điệu”

=> Ấn tượng chung về thiên nhiên vùng Cà Mau
.
+ Đoạn 2 Tiếp đó đến “ ban mai”
=> Cảnh sông ngòi, kênh rạch ở Cà Mau
+ Đoạn 3 Còn lại
=>>Tả cảnh chợ Năm Căn .
b. Đại ý.
c. Phân tích.
c1 Ấn tượng chung về thiên nhiên vùng Cà
Mau
- Sông ngòi, kêng rạch chi chít như mạng nhện.
- Màu sắc : Màu xanh đơn điệu.
- Âm thanh : Tiếng sóng biển rì rào .
=> Tả xen kẽ lẫn kể, liệt kê gợi cảnh thiên nhiên
mênh mông, hùng vĩ, đầy sức sống .
* HẾT TIẾT 77, CHUYỂN TIẾT 78
c2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch ở Cà Mau .
- Cách đặt tên các con sông, con kênh rất dân dã
và mộc mạc .
- Dòng sông Năm Căn
+ Rộng lớn, hùng vĩ
+ Rừng đước hai bên bờ dựng lên cao ngất.
=> Thiên nhiên hùng vĩ, nên thơ, đầy sức sống .
c3. Cảnh chợ Năm Căn
- Họp trên sông như một khu phố nổi.
- Tấp nập, hàng hoá phong phú .
- Đa dạng về màu sắc, trang phục, tiếng nói của
nhiều dân tộc .
=> tả bao quát đến cụ thể gợi cảnh tượng đông
vui, tấp nập, trù phú của chợ Năm căn .

Giáo án Ngữ văn 6 9 Năm học 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rơng GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
? Qua bài văn này, em cảm nhận được gì về
vùng Cà Mau cực Nam của Tổ quốc ? .
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, chốt
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết.
Học sinh: Đọc mục ghi nhớ .
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học.
3. Tổng kết
* Nghệ thuật :
- Miêu tả từ bao qt đến cụ thể.
- Lựa chon từ ngữ gợi hình, chính xác kết hợp
với việc sử dụng các phép tu từ.
- Sử dụng ngơn ngữ địa phương.
- Kết hợp miêu tả và thuyết minh.
* Ý nghóa văn bản:
Đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am
hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn Đồn Giỏi với
thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau .
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài học :
Học bài học tập cách viết văn miêu tả cảnh
của tác giả
* Bài soạn:
Soạn tiếp bài so sánh

E. R ÚT KINH NGHIỆM :




* **********************************
TUẦN 21 Ngày soạn : 9/1/ 2011
TIẾT 79 Ngày dạy : 12/1/ 2011


Tiếng Việt
SO SÁNH
Giáo án Ngữ văn 6 10 Năm học 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
Nắm được khái niệm so sánh và vận dụng nó để nhận diện trong một số câu văn có sử dụng phép
tu từ so sánh.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
1. Kiến thức:
- Cấu tạo của phép tu từ so sánh.
- Các kiểu so sánh thường gặp.
2. Kĩ năng :
- Nhận diện được phép so sánh.
- Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các
kiểu so sánh.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
C. PHƯƠNG PHÁP .
- Vấn đáp, thảo luận.
- Tích hợp với văn bài “ Sông nước Cà Mau” với tập làm Văn “ Quan sát, tưởng tượng, so sánh và
nhận xét trong văn miêu tả”
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. ổn định : Lớp 6a1…………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ : ? Phó từ là gì ? Đặt câu có dùng phó từ ?

? Nêu ý nghĩa chính của phó từ ? Cho ví dụ ?
3. Bài mới : Giới thiệu bài
Trong khi nói và viết muốn giúp người đọc, người nghe hiểu sự vật, sự việc một cách cụ thể thì
người nói, người viết đã dùng phép tu từ so sánh . Vật so sánh là gì ? Các em sẽ tìm hiểu qua bài
học hôm nay .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: HD hs tìm hiểu so sánh là
gì?
Học sinh đọc ví dụ .
? Ví dụ trên gồm những sự vật nào?
? Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự
việc nào được dùng để so sánh?
? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để
làm gì ?
Giáo viên nhấn mạnh: Trong khi nói và viết
dùng phép so sánh để làm tăng sức gợi hình, gợi
cảm cho sự diễn đạt .
? Học sinh đọc ví dụ ở mục 3. So sánh ở các câu
trên có gì khác với cách so sánh ở câu trong mục
3 .
? So sánh là gì ? Cho ví dụ .
HS đọc ví dụ
GV kẻ bảng – HS lên bảng điền vào .
GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng các yếu tố
trong bảng cấu tạo của phép so sánh .
I. TÌM HI ỂU CHUNG :
1. So sánh là gì ?
* Ví dụ
a. Trẻ em ( như) búp trên cành
b. Rừng đước dựng lên cao ngất ( như) hai dãy

trường thành vô tận .
=> Giữa các sự vật có những điểm giống nhau .
2. Cấu tạo của phép so sánh
* Ví dụ :
- Vế A sự vật được so sánh

+ Phương diện so sánh
+ Từ so sánh
- Vế B sự vật so sánh
Trẻ em
như
búp trên cành
Rừng đước
dựng lên cao ngất
như
Giáo án Ngữ văn 6 11 Năm học 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
Giáo viên nhấn mạnh : Cấu tạo đầy đủ của phép
so sánh có bốn phần. Khi sử dụng có thể lược bỏ
yếu tố: phương diện so sánh hoặc từ so sánh .
Học sinh đọc mục ghi nhớ
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Học sinh thảo luận nhóm:
- Bài 1 :
Nhóm 1,2, 3 làm phần a .
Nhóm 4,5,6 làm phần b
GV nhận xét
- Học sinh làm bài 2 – Giáo viên gọi một học sinh
lên bảng làm .
- GV nhận xét .

* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học.
hai dãy trường thành vô tận
2. Ghi nhớ ( SGK )
II. LUYỆN TẬP :
Bài 1 : Tìm ví dụ về phép so sánh
Bài 2 : Điền vào chỗ trống để tạo thành phép so
sánh :
- Khoẻ như voi ( trâu )
- Đen như cột nhà cháy .
- Trắng như bông ( tuyết.)
- Cao như núi
- Bài 4: Viết chính tả
III. HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏC
* Bài học :
- Học ghi nhớ.
- Thực hiện kĩ phần luyện tập.
* Bài soạn:
Soạn bài tiếp theo
E. R ÚT KINH NGHIỆM :



* **********************************
TUẦN 21+22 Ngày soạn : 10/1/2011
TIẾT 80+81 Ngày dạy : 14+15/1/1011


Tập làm văn
QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH
VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

Giáo án Ngữ văn 6 12 Năm học 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Năm được một số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả : quan sát, tưởng tượng, so
sánh, nhận xét.
- Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Biết cách vận dụng những thao tác trên khi viết bài văn miêu tả.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
1. Kiến thức:
- Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xsts trong văn miêu tả.
- Vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
2. Kĩ năng :
- Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản : quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét khi
đọc và viết trong văn miêu tả.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
C. PHƯƠNG PHÁP .
- Vấn đáp, thảo luận.
- Tích hợp với văn bài “ Tích hợp với văn bài “ Sông nước Cà Mau” với Tiếng Việt bài “ So sánh”
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. ổn định : Lớp 6a1…………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ : ? Kiểm tra bài soạn của học sinh
3. Bài mới : Giới thiệu bài : Trong văn miêu tả, năng lực quan sát là quan trọng nhất. Ngoài muốn
quan sát, còn phải biết tưởng tượng, so sánh và nhận xét. Vậy bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu
về điều đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, tưởng tưởng, so
sánh và nhận xét trong văn miêu tả .
HS : Đọc đoạn văn .

HS : Thảo luận nhóm
? Đoạn văn 1 có giúp các em hình dung được đặc
điểm nổi bật của Dế choắt không ?
? Đặc điểm nổi bật đó thể hiện ở những từ ngữ và
hình ảnh nào ?
GV : Hướng dẫn cụ thể.
HS : Suy nghĩ, trả lời
* Đoạn 2 : Tả cảnh gì ?
? Đoạn văn có giúp em hình dung được cảnh
sông nước vùng Cà mau không.
? Đặc điểm nổi bật của cảnh thiên nhiên nơi đây
là gì ?
? Hãy tìm các câu văn có sự liên tưởng và so
sánh ?
HS : Suy nghĩ, trả lời.
I. TÌM HI ỂU CHUNG :
1. Quan sát, tưởng tưởng, so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả
* Tìm hiểu các đoạn văn .
a. Tả dế choắt
- Dùng phép so sánh .
- Sự liên tưởng và nhận xét .
=> Hình dáng gầy gò, ốm yếu .
b. Tả cảnh sông nước vùng Cà Mau
- Phép so sánh
- Sự liên tưởng phong phú .
- Lời nhận xét về cảnh
=> Cảnh thiên nhiên mênh mông, hùng vĩ .
c. Tả cảnh cây gạo khi mùa xuân đến .
- Phép so sánh, phép nhân hoá .

- Lời nhận xét về cảnh .
- Sự tưởng tượng phong phú .
=> Cảnh thiên nhiên đẹp, đầy sức sống .
Giáo án Ngữ văn 6 13 Năm học 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
GV : Nhận xét .
* Đoạn 3 tả cảnh gì ?
? Đặc điểm nổi bật của cảnh cây gạo khi mùa
xuân đến là gì ?
? Hãy tìm các câu văn có sự liên tưởng, so sánh
vàlời nhận xét .
? Sự liên tưởng, so sánh và nhận xét trong cả ba
đoạn văn có gì độc đáo ?
* Giáo viên nhấn mạnh. Người viết cần biết
quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét độc
đáo => sự sinh động, giàu hình tượng mang lại
cho người đọc nhiều thú vị .
* Học sinh đọc đoạn văn ở ví dụ 3 .
? Hãy tìm các chữ bị lược bỏ. Nhận xét những
chữ bị lược ấy thực chất là bỏ đi những gì của
đoạn văn miêu tả .
- Học sinh đọc mục ghi nhớ .
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập
- Học sinh làm bài tập 2 :
- Giáo viên gọi một học sinh đọc – Gv nhận xét .
- Học sinh thảo luận nhóm : bài 3
- Học sinh làm bài 4 – đọc
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc
- Giáo viên nhận xét

* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học.
2. Ghi nhớ ( SGK )

* HẾT TIẾT 80, CHUYỂN TIẾT 81
II. LUYỆN TẬP :
Bài 2 : Tả chú Dế Mèn
- Có thân hình đẹp, cường tráng nhưng tính tình
rất ương bướng, kiêu căng .
+ Phép so sánh
+ Các từ ngữ miêu tả, nhận xét .
Bài 3 : Nêu đặc điểm nổi bật của căn phòng
hoặc nhà em đang ở .
Bài 4 : Tìm các so sánh
- Mặt trời như chiếc mâm lửa từ từ nhô lên khỏi
rặng tre .
- Bầu trời như một chiếc lồng bàn khổng lồ .
- Hàng cây dựng lên như một bức tường thành
bao quanh làng .
- Núi nhấp nhô như những chiếc bát úp .
Bài 5 : Đề luyện tập :
Tả cảnh vườn cà phê vào mùa chín rộ.
III. HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏC
* Bài học :
Xem lại các đoạn văn tả cảnh, tả vật trong hai
văn bản đã học .
* Bài soạn:
Soạn bài “ Bức tranh của em gái tôi ”
E. R ÚT KINH NGHIỆM :




***********************************
TUẦN 22 Ngày soạn : 12/1/2011
TIẾT 82 +83 Ngày dạy : 15/1/2011


Văn bản
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
- Tạ Duy Anh -

Giáo án Ngữ văn 6 14 Năm học 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Nắm được những xét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm l nhân vật trong tác
phẩm.
- Thấy được sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với lòng ghen tị, đố kị.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
1. Kiến thức:
- Tình cảm của người em có tài đối với người anh.
- Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm l nhân vật, và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ
thuật kể chuyện.
- Ccáh thức thể hiện phương thức giáo dục nhân cách của truyện không khô khan, sâu sắc qua tự sự
nhận thức của nhân vật chính
2. Kĩ năng :
- Đọc diễn cảm phù hợp với tâm lí nhân vật,
- Đọc hiểu truyện có yếu tố tự sự kết hợp miêu tả.
- Kể tóm tắt truyện.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
C. PHƯƠNG PHÁP .

- Vấn đáp, thảo luận.
- Tích hợp : Tiếng Việt bài “ So sánh, với tập làm văn bài “ Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận
xét trong văn miêu tả”.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. ổn định : Lớp 6a1………………………………
2. Kiểm tra bài cũ : ? Cảnh sông nước vùng Cà Mau có nét gì độc đáo ?
? ý nghĩa của đoạn trích “ Sông nước Cà Mau”
3. Bài mới : Giới thiệu bài Hình thức vấn đáp
? Đã bao giờ em ân hận, ăn năn vì thái độ,cách cư xử của mình với người thân trong gia đình chưa ?
? Đã bao giờ em cảm thấy mình rất tồi tệ, xấu xa không xứng đáng với những người thân trong gia
đình chưa ?
- GV: Có những lúc ân hận, hối lỗi làm cho tâm hồn ta thoải mái hơn. Truyện ngắn “ Bức tranh của
em gái tôi” đã thể hiện chủ đề đó . Các em sẽ tìm hiểu truyện .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu chung về tác giả, tác phẩm, thể loại.
Gv hướng dẫn cách đọc:
- Giáo viên đọc đoạn 1 : HS đọc 2 đoạn còn lại.
- Học sinh đọc mục chú thích phần dấu sao .
? Nêu hiểu biết của em về tác giả ? về tác
phẩm ? - GV chia đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến “ vui lắm”
+ Đoạn 2 : Tiếp đến “ thở dài”
+ Đoạn 3 : Còn lại .
- Học sinh tóm tắt truyện
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm
hiểu văn bản.
Học sinh thảo luận nhóm câu 2 ( trang 34 )
I. GI ỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả/sgk

2.Tác phẩm:/sgk
3. Thể loại:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc tìm hiểu từ khó.
* Từ khó:SGK
2.Tìm hi ểu văn bản.
a .Bố cục:
* Diễn biến câu truyện
Phương thức kể truyện .
- Truyện được kể bằng ngôi thứ nhất -> nhân vật
tự soi xét tình cảm, ý nghĩa của mình để vượt lên
- Nhân vật chính : người anh và người em .
Giáo án Ngữ văn 6 15 Năm học 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rơng GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
- Đại diện nhóm trả lời – GV nhận xét
Truyện được kể bằng lời kể của người anh phù
hợp với chủ đề của truyện: Sự tự đánh giá, tự
nhận thức bản thân mình để vươn lên trong cuộc
sống
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, chốt
- Nhân vật người anh được miêu tả chủ yếu qua
tâm trạng . Đọc truyện, em thấy tâm trạng của
người anh diễn biến trong các thời điểm nào ?
? Khi phát hiện em gái chế thuốc vẽ người anh
nghĩ gì ? Thái độ của người anh lúc ấy như thế
nào ?
* HẾT TIẾT 82, CHUYỂN TIẾT 83
? Khi tài năng của em gái được phát hiện thái độ
của người anh như thế nào ? tại sao người anh

khơng thể thân với em gái như trước được nữa ?
? Người anh nói với mẹ điều gì ? Câu nói đó gợi
cho em những suy nghĩ gì về người anh ?
? Tại sao” Bức tranh”có sức cảm hố người anh
đến thế ?
=> Tình huống quan trọng được thể hiện ở cuối
truyện, khi người anh đứng trước bức tranh
? Tâm trạng người anh ntn ? Như vậy người anh
đã nhận ra được phần hạn chế ở chính mình để
từ đó vượt lên.
? Nhân vật cơ em gái đã được tác giả miêu tả về
các phương diện nào ?
- Học sinh tìm dẫn chứng trong truyện .
? Theo em tài năng hay tấm lòng của người em
gái đã cảm hố được người anh ?
? Ở bé Kiều Phương, điều gì khiến em cảm
mến nhất ?
=> Nhân vật người em gái ln hiện lên với
những nét đáng u, đáng q. Chính tình cảm
trong sáng và lòng nhân hậu của người em đã
giúp ngừơi anh nhận rõ hơn về mình để vượt
lên những hạn chế của lòng tự ái và tự ti .
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, chốt
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết.
Học sinh: Đọc mục ghi nhớ .
Học sinh thảo luận nhóm :
? Nêu ý nghĩa của truyện và rút ra bài học về
thái độ ứng xử trước tài năng hay thành cơng của
người khác ?

-> Đại diện nhóm trả lời – HS nhận xét .
- GV nhận xét
- Nhận vật trung tâm : người anh
b. Đại ý.
c. Phân tích.
c1 Nhân vật người anh :
- Khi phát hiện ra em gái chế thuốc vẽ. Người
anh thét lớn: Trời ạ! Thì ra nó chế thuốc vẽ
-> Thái độ ngạc nhiên, xem thường, vui vẻ .
- Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát
hiện:
-Ý nghĩ: cảm thấy mình bất tài
* HẾT TIẾT 82, CHUYỂN TIẾT 83
c1. Nhân vật người anh :
- Hành động: Khơng xem tranh của em
Thở dài
Hay gắt gỏng với em
- Cử chỉ : Đẩy em ra, lảng tránh em
-> Người anh cảm thấy mình bất tài nên ghen
ghét, đố kị với người em .
- Khi đi xem tranh của em: ngạc nhiên -> hãnh
diện -> xấu hổ -> ăn năn, hối hận nhận ra lỗi lầm
của mình .
=> Kể diễn biến tâm trạng nhân vật tự nhiên ,
người anh đã hiểu được tình cảm trong sáng và
lòng nhân hậu của người em .
c2. Nhân vật người em :
- Ngoại hình : Mặt ln bị bơi bẩn .
- Cử chỉ và hành động : Tò mò, hiếu động.
- Tính cách: nhân hậu , độ lượng

- Tài năng : Tài hội hoạ
=> Hồn nhiên, hiếu động, tình cảm trong sáng và
lòng nhân hậu .
3. Tổng kết
* Nghệ thuật :
- Kể chuyện ngơi thứ nhất tạo nên sự chân thật
cho câu chuyện.
- Miêu tả chân thực diễn biến tam lí nhân vật.
* Ý nghóa văn bản:
Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng
lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghet đố kị

Giáo án Ngữ văn 6 16 Năm học 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
- Học sinh đọc mục ghi nhớ .
- Phần luyện tập, GV hướng dẫn HS về nhà làm
- GV giải thích hai câu châm ngôn ở phần đọc
thêm .
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học.
III. HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏC
* Bài học :
Học bài
* Bài soạn:
Soạn tiếp bài

E. R ÚT KINH NGHIỆM :



* **********************************

TUẦN 22 Ngày soạn : 16/1/2011
TIẾT 84 Ngày dạy : 20/1/1011


Tập làm văn
LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG SO
SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
Giáo án Ngữ văn 6 17 Năm học 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Nắm chắc các kiến thức về văn miêu tả được sử dụng trong bài luyện nói.
- Thực hành kĩ năng quan sát, tưởng tưởng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Rèn kĩ năng lập dàn và luyện nói trước tập thể.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
1. Kiến thức:
- Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói.
- Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tưởng, so sánhvà nhận xét trong văn miêu tả.
- Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể.
2. Kĩ năng :
- Sắp xếp các í theo một trình tự hợp lí .
- Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói.
- Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên.
3. Thái độ:
- Tự tin ,nói chuyện trước đám đông.
C. PHƯƠNG PHÁP .
- Vấn đáp, thảo luận.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. ổn định : Lớp 6a1…………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ : ? Kiểm tra bài soạn của học sinh
3. Bài mới : Giới thiệu bài : Trong văn miêu tả, năng lực quan sát là quan trọng nhất. Ngoài muốn

quan sát, còn phải biết tưởng tượng, so sánh và nhận xét. Vậy bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu
về điều đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Chuẩn bị
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Luyện nói trên lớp
* Bài tập 1 :
GV : Nêu yêu cầu bài tập
Học sinh : Thảo luận nhóm : bài 1 :
Học sinh : Thảo luận, chọn bài làm tốt, luyện
nói ở nhóm .
- Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày bài 1 ( tả về
nhận vật Kiều Phương hoặc người anh )
- Các nhóm trình bày xong, GV cho HS nhận xét
GV : Nhận xét về cách nói, về nội dung bài nói .
* Bài tập 2 :
Gv : Cho HS xem lại bài của mình .
GV : Gọi HS lên bảng trình bày nói của mình ( 2
em )
GV : Cho HS nhận xét
GV : Gợi ý về dàn ý của bài tập 3 . tả về một
đêm trăng ở quê em .
GV : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
*Học sinh thảo luận nhóm :
I. TÌM HI ỂU CHUNG :
* Chuẩn bị : Các bài tập trong SGK
II. LUYỆN TẬP :
1. Bài tập 1 :
a. Tả về nhân vật Kiều Phương :

- Là cô bé khoảng 10 tuổi .
- Hình dáng: Vóc người nhỏ nhắn, cân đối, khuôn
mặt bầu bĩnh, mái tóc mượt , đôi mắt tròn to .
- Cử chỉ và hành động: tò mò, tự chế màu vẽ,
ham học vẽ
- Tính tình : Hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu .
b. Tả về người anh :
- Người anh khoảng 15 tuổi .
- Hình dáng : Đẹp trai, sáng sủa.
- Cử chỉ, hành động: Tò mò xem người em chế
màu vẽ, xem lén tranh của em, buồn cảm thấy
mình bất tài. Hay gắt gỏng với em . Khi đi xem
tranh của em vẽ thì ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ
2. Bài tập 2: Giới thiệu về anh ( chị ) hoặc em
của mình .
- Giới thiệu về tuổi, hình dáng, tính tình , công
việc .
Giáo án Ngữ văn 6 18 Năm học 2010-2011
Trng THCS MRụng GV thc hin : Phm Th Hũa
HS: Mi nhúm c mt i din lờn bng trỡnh
by .
HS : Nhn xột
GV : Nhn xột v cỏch núi v ni dung bi núi .
*Bi tp 3 :
HS : Xem li bi ca mỡnh .
GV : Gi HS lờn bng trỡnh by ( 2 em )
HS : Nhn xột .
Giỏo viờn : nhn xột ri tng kt gi luyn núi.
Nờu nhng u im v nhng hn ch, ch ra
nhng im no cn chỳ ý khc phc .

* Bi tp 4 :
- T quang cnh mt bui sỏng ( bỡnh minh ) trờn
bin .
- Mt tri nhụ lờn nh mt qu cu la khng l .
- Bu tri trong veo, rc sỏng.
- Mt bin phng l nh mt tm la mờnh mụng
- Nhng con thuyn thỡ mt mi, u oi nm
ghch u lờn bói cỏt .
* HOT NG 3: Hng dn t hc.
- Chỳ ý hỡnh nh so sỏnh, nhn xột, tng tng
trong khi miờu t .
3. Bi tp 3 : T mt ờm trng quờ em .
Dn ý :
a. M bi :
- Ngm trng vo dp no ? ú l mt ờm trng
nh th no ?
b. Thõn bi :
- Lỳc trng cha lờn : Thy bu tri nh th no ?
Thy cnh vt, khụng gian ra sao ?
- Lỳc trng bt u lờn : Thy gỡ trờn sõn, ngoi
vn, trờn bu tri phớa ụng, trng xut hin nh
th no ?
- Lỳc trng lờn cao: thy gỡ trờn sõn, ngoi vn,
ngoi ng. Bu tri, ỏnh trng nh th no ?
Nghe thy gỡ ? Ngi thy gỡ ?
c. Kt bi :
Cm ngh v ờm trng .
- ờm trng p
Lũng yờu thiờn nhiờn, yờu quờ hng
III. HệễNG DAN Tệẽ HOẽC

- Hng dn v nh :
+Bi tp 5 : T ngi dng s theo trớ tng
tng ca mỡnh .
+ Vớ d : T v Thch Sanh hỡnh dỏng Tớnh
tỡnh, c ch, hnh ng.
- Xem li cỏc bi tp .
- Son : + Vt thỏc ,
+ So sỏnh ( tip theo )
E. R T KINH NGHIM :



TUN 23 Ngy son : 15/1/2011
TIT 85 Ngy dy : 20/1/2011


Vn bn
VT THC
Vừ Qung

A. MC CN T.
Thy c giỏ tr ni dung v ngh thut c ỏo, trong Vt thỏc
Giỏo ỏn Ng vn 6 19 Nm hc 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
1. Kiến thức:
- Tình cảm cảu tác giả đối với cảnh quê hương, với người lao động.
- Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người.
2. Kĩ năng :
- Đọc diễn cảm phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong giờ học.
C. PHƯƠNG PHÁP .
Vấn đáp, thảo luận.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. ổn định : Lớp 6a1………………………………
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15p cuối giờ
3. Bài mới : Giới thiệu : Nếu như trong “ Sông Nước Cà Mau” Đòan Giỏi đã đưa người đọc tham
quan cảnh sắc phong phú, tươi đẹp vùng đất cực Nam của Tổ Quốc thì trong “ Vượt thác” trích tác
phẩm” Quê Nội” của Võ Quảng lại dẫn chúng ta ngược dòng sông Thu Bồn thuộc Miền Trung. Bức
tranh phong cảnh sông nước và đôi bờ miền Trung này cũng không kém phần kỳ thú. Tiết học hôm
nay sẽ giúp các em hiểu về vẻ đẹp đó .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu chung về tác giả, tác phẩm, thể loại.
? Nêu hiểu biết của em về tác giả ?
Giáo viên giới thiệu vài nét về tác phẩm, đọan
trích ?
Giáo viên chia đọan – học sinh đọc .
- Giáo viên: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ
khó
? Hãy nêu nội dung đọan trích, ý chính của
từng đọan .
? Hãy xác định vị trí quan sát để miêu tả của
tác giả .
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, chốt
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm
hiểu văn bản.

? Có mấy phạm vi cảnh thiên nhiên được miêu
tá? Cảnh dòng sông được miêu tác bằng chi
tiết nổi bật nào ?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Chốt, ghi bảng
? Cảnh bờ bãi ven sông được miêu tả bằng
những hình ảnh cụ thể nào ?
? Nhận xét về nghệ thuật miêu tác của tác giả :
I. GI ỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả
Võ Quảng ( 1920-2007 ) quê ở Quảng Nam.
Là nhà văn chuyên viết truyện cho thiếu nhi
2.Tác phẩm
“Vượt thác” trích từ chương XI của tập truyện
ngắn Quê Nội ( 1974 ). Viết về cuộc sống ở một
làng quê ven sông Thu Bồn – Quảng Nam trong
những năm đầu kháng chiến chống Pháp 1945.
3. Thể loại:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:

1. Đọc tìm hiểu từ khó.
* Từ khó:SGK
2.Tìm hi ểu văn bản.
a .Bố cục:
- Đọan 1 : Từ đầu … “ thác nước”
=> Cảnh dũng sụng và hai bờn bờ trước khi
thuyền vượt thác
- Đọan 2 : Tiếp … “ thác Cổ Cò ”
=> Cuộc vượt thác
- Đọan 3 : Còn lại .

=> Cảnh sau khi thuyền vượt thác
b. Đại ý.
c. Phân tích.
c1. Bức tranh thiên nhiên.
Giáo án Ngữ văn 6 20 Năm học 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rơng GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
Dùng từ ? phép tu từ ?
? Hình ảnh cây cổ thụ ở đọan 1 và 3 có gì
giống nhau và khác nhau ?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, chốt
? Qua đó, em cảm nhận được cảnh thiên nhiên
ở hai bên bờ sơng Thu Bồn ntn? Tình cảm
của tác giả đối với q hương ntn ?
- HS: Cảnh hai bên bờ: bãi dâu, chòm cây cổ thụ
- GV: Chốt, ghi bảng
? Cảnh thác dữ dội được tác giả miêu tả như
thế nào qua hình ảnh nào? Tác giả dùng phép
tu từ gì ?
? Em nghĩ gì về hòan cảnh lao động của
Dượng Hương Thư ?
? Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngọai hình,
hành động của nhân vật Dượng Hương Thư ?
HS:
+
Ngọai hình + Động tác
? Nét nghệ thuật nổi bật trong miêu tả nhân
vật Dượng Hương Thư là một con người như
thế nào ?
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết.

? Hãy tìm hiểu nét đặc sắc trong nghệ thuật tả
thiên nhiên, tả người .
? Miêu tả cảnh vượt thác, tác giả muốn thể
hiện tình cảm nào đối với q hương .
- Giáo viên hướng dẫn HS về nhà làm
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học.
- Cảnh dòng sơng ( cảnh hai bên bờ ): Rộng,
chảy chậm, êm ả. Hình ảnh con thuyền rẽ sóng
lướt bon bon ( nhân hóa, so sánh) .
=> Cảnh đẹp êm đềm ở những vùng đồng bằng.
- Cảnh hai bên bờ : bãi dâu, chòm cây cổ thụ,
những dãy núi cao, những cây to
=> dùng từ láy ghép nhân hóa, phép so sánh =>
vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ vẻ đẹp uy nghiêm
của vùng núi rừng.
c2. Hình ảnh Dượng Hương Thư và cuộc vượt
thác .
- Cảnh thác nước: Phép so sánh .
- Thác dữ, hiểm trở và rất khó vượt .
- Dượng Hương Thư :
+ Ngọai hình: Rắn chắc, dũng mãnh
+ Động tác: Nhanh nhẹn, bền bỉ vượt lên gian
khó
=> Phép so sánh làm nổi bật vẻ đẹp hào hùng và
sức mạnh của người lao động trên nền cảnh
thiên nhiên hùng vĩ.
3. Tổng kết
* Nghệ thuật :
- Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả
ngoại hình , hành động của con người.

- Sử dụng phép nhân hóa, so sánh phong phú và
có hiệu quả.
- Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc.
- Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm và
gợi nhiều liên tưởng.
* Ý nghóa văn bản:
Vượt thác là một bài ca về thiên nhiên, đất
nước, q hương về lao động : từ đó đã kín đáo
nói lên tình u đất nước, dân tộc của nhà văn.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài học :
- Học bài + làm bài tập trong phần luyện tập
* Bài soạn:
Soạn tiếp bài So sánh


* Kiểm tra 15p
* ĐỀ BÀI
? Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của người anh trong truyện “ Bức tranh người em gái tơi” (5đ)
? Nêu nội dung chính rút ra từ truyện ? (5đ)
* ĐÁP ÁN
Giáo án Ngữ văn 6 21 Năm học 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
- Nêu được diễn biến tâm trang người anh từ ngạc nhiên, ngạc nhiên -> hãnh diện -> xấu hổ -> ăn
năn, hối hận nhận ra lỗi lầm của mình .
- Nêu ghi nhớ / SGK
* BIỂU ĐIỂM.
E. R ÚT KINH NGHIỆM :




* **********************************

TUẦN 23 Ngày soạn : 15/1/ 2011
TIẾT 86 Ngày dạy : 20/1/ 2011


Tiếng Việt
SO SÁNH
(tt)
Giáo án Ngữ văn 6 22 Năm học 2010-2011
Lớp
Sỉ
số
Số
bi
0 -1 -2 3 - 4 Dưới
TB
5 – 6 7 - 8 9 - 10 Trên
TB
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
6A1
Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
Biết sử dụng hiệu quả phép tu từ so sánh khi nói và viết.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
1. Kiến thức:
Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của phép so sánh trong nói và viết.
2. Kĩ năng :
- Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so sánh hay.

- Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo 2 kiểu cơ bản.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
C. PHƯƠNG PHÁP .
- Vấn đáp, thảo luận.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. ổn định : Lớp 6a1…………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ ? So sánh là gì ? Cho ví dụ .
? Vẽ mô hình cấu tạo phép so sánh ? Cho ví dụ cụ thể ?
3. Bài mới : Giới thiệu bài ở tiết học trước các em đã tìm hiểu phép so sánh là đối chiếu sự vật này
với sự vật khác có nét tương đồng. Nhưng trong so sánh lại có nhiều kiểu so sánh đó là so sánh
ngang bằng và so sánh không ngang bằng. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: HD hs tìm hiểu so sánh là
gì?
* Các kiểu so sánh
GV: Cung cấp thêm vài ví dụ khác
- Học sinh: Đọc ví dụ SGK?
? Câu thơ nào có dùng phép so sánh? Hãy xác
định vế A, vế B, từ so sánh ?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, chốt
? Trong hai câu dùng phép so sánh có gì khác
nhau ?
? Học sinh tìm thêm ví dụ ?
HS: Tìm thêm ví dụ
? Có mấy kiểu so sánh ?
Học sinh: Đọc ghi nhớ SGK
* Tác dụng của phép so sánh :

Học sinh: Đọc đọan văn .
? Hãy tìm các câu văn có dùng phép so sánh ?
GV: Chiếc lá” được so sánh trong hòan cảnh nào
?
? Phép so sánh như vậy có tác dụng gì ? Thể
I. TÌM HI ỂU CHUNG :
1. Các kiểu so sánh
a. Ví dụ :
- Vd1: Quê hương l à chùm khế ngọt
- Vd2: Thà rằng ăn bát cơm rau Còn hơn cá thịt
nói nhau nặng lời
- Vd3: SGK
Câu 1 :Vế A : Những ngôi sao
Vế B : Mẹ đã thức
Từ SS : Chẳng bằng
Câu 2 :Vế A : Mẹ
Vế B : Ngọn gió
Từ SS : là
- Các từ so sánh: Còn hơn, chẳng bằng
=> So sánh không ngang bằng
- các từ so sánh: Như, là
=> So sánh ngang bằng
b. Ghi nhớ : SGK .
2. Tác dụng của phép so sánh :
a. Ví dụ :
- Chiếc lá : ……… mũi tên nhọn
- Chiếc lá ………….con chim bị lảo đảo
- Chiếc lá …………. thầm bảo rằng
- Chiếc lá : sợ hãi, ngại ngùng.
=> Chiếc lá: Được so sánh trong thời điểm rụng.

Giáo án Ngữ văn 6 23 Năm học 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
hiện tư tưởng, tình cảm gì của tác giả ?
? Tác dụng của phép so sánh ?
GV: Làm câu văn gợi hỡnh gợi cảm hơn, miêu tả
sự vật sự việc cụ thể , sinh động
Biểu hiện tư tưởng tình cảm được sâu sắc
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập
GV: Nêu câu hỏi, và nêu yêu cầu của bài tập
HS ; Thảo luận làm bài tập
* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học.
Diễn tả mỗi chiếc lá có cách rụng khác nhau .
=> Quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết
b. Ghi nhớ . ( SGK )
II. LUYỆN TẬP :
Bài 1 :
a. Là => So sánh ngang bằng
b. Không bằng => So sánh không ngang bằng
c. Như => So sánh ngang bằng
Hơn => So sánh không ngang bằng
Bài 2. Tìm những câu văn có sử dụng phép so
sánh trong đọan trích “ Vượt thác”
III. HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏC
* Bài học :
- Học ghi nhớ.
- Thực hiện kĩ phần luyện tập.
* Bài soạn:
- Soạn bài chương trình địa phương
E. R ÚT KINH NGHIỆM :




* **********************************
TUẦN 23 Ngày soạn : 18/1/2011
TIẾT 87 Ngày dạy : 22/1/1011

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần Tiếng Việt)
Giáo án Ngữ văn 6 24 Năm học 2010-2011
Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa
RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Phát hiện và sửa được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
- Hạn chế lỗi xhinhs tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
1. Kiến thức:
Một số lỗi chính tả thường thấy ở địa phương.
2. Kĩ năng :
Phát hiện và sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
3. Thái độ:
Có ý thức khắc phục các lỗi chính tá do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương .
C. PHƯƠNG PHÁP .
Vấn đáp, thảo luận.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. ổn định : Lớp 6a1…………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ : ? Không kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới : Giới thiệu bài : Trong quá trình nói và viết, chúng ta thường sai lỗi chính tả, để khắc
phục tính trạng viết sai lỗi chính tả, hôm nay chúng ta sẽ luyện chính tả.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Huớng dẫn HS thực hành
Giáo viên nêu yêu cầu cụ thể của bài viết chính

tả .
Giáo viên: Đọc – gọi 1 học sinh lên bảng viết .
HS: Viết bài
- Đổi bài cho nhau rồi sửa bài .
GV: Sửa lỗi( nếu có)
* HOẠT ĐỘNG 2: Phân biệt phụ âm đầu s / x
GV: Đọc bài
HS : Thực hành viết
Học sinh : Viết – Đổi bài sửa lỗi .
GV: Uốn nắn lỗi sai chính tả, phát âm của HS.
I. THỰ C H À NH
1. Đọc v à viết đúng chính tả
- Trầm tĩnh, chặt chẽ, trơ trụi
- Chắc chắn, trợ cấp, chuồng trại
2. Đọc và viết đúng chính tả
- Sản xuất, xú xỉnh, xua đuổi
- Xương xẩu, sáng sủa, sang xuân
3. Đọc và viết đúng chính tả
- Rừng rực, rựng rợn, dũ la, dớnh dỏng,
- Giương buồm , giỗ tết
II. PHÂN BIỆT PHỤ ÂM ĐẦU S / X
- Sầm sập sóng dữ xo bờ
Thuyền xoay xơ mãi lò dò bơi xa.
- Vườn cây san sát , xum xuê .
Khi sương sà xuống lối về tối om .
- Trời cho xuân sắc xinh xinh .
Lười xem sách báo, vô tình sinh hư
- Xa xôi sông sóng sững sờ
Xin sang suôn sẻ, chuyến đồ say sưa .
1. Phân biệt các phụ âm đầu R / D / Gi

- Gió rung gió giật tơi bời
Dâu da rũ rượi rụng rơi đầy vườn .
- Rung rinh dăm quả doi hồng .
Gió rít răng rắc rùng rùng doi rơi .
- Xem ra danh giá con người .
Giáo án Ngữ văn 6 25 Năm học 2010-2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×