Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tài liệu dạy thêm, học thêm chuyên đề Muối hóa học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.15 KB, 17 trang )

Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 1





TÀI LIỆU BỔ TRỢ VÀ NÂNG CAO KIẾN THỨC
HÓA HỌC 9










gi¸o viªn:

TRƯƠNG THẾ THẢO
ĐIỆN THOẠI: 0163.4104805


Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 2

BÀI CA KÍ HIỆU HOÁ HỌC.

Ca là chú Can xi


Ba là cậu Bari họ hàng
Au tên gọi là Vàng
Ag là Bạc cùng làng với nhau
Viết Đồng C trước u sau
Pb mà đứng cùng nhau là Chì
Al đấy tên gì?
Gọi Nhôm bác sẽ cười khì mà xem
Cacbon vốn tính nhọ nhem
Kí hiệu C đó bạn đem nhóm lò
Oxy O đấy lò dò
Gặp nhau hai bạn cùng hò cháy to
Cl là chú Clo
Lưu huỳnh em nhớ viết cho S (ét siø).
Zn là Kẽm khó gì
Na tên gọi Natri họ hàng
Br ghi thật rõ ràng
Brom tên đó cùng hàng Canxi
Fe cũng chẳng khó chi
Gọi tên là Sắt em ghi ngay vào
Hg chẳng khó tí nào
Thuỷ ngân em đọc tự hào chẳng sai

Bài ca xin nhắc hơĩ ai
Học chăm nhớ kĩ kẻo hồi tuổi xn.

Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 3

Chuyên ñề 4: MUỐI
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:

I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI:
* Phần cơ bản (theo chương trình SGK)
1. dd muối + kim loại → muối mới + Kim loại mới
Cu + 2AgNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
2. Muối + Axit → Muối mới + axit mới.
CaCO
3
+ 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O + CO
2

3. dd muối + dd bazơ → Muối mới + Bazơ mới
FeCl
3
+ 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)
3

CuSO
4
+ 2NaOH → Na
2

SO
4
+ Cu(OH)
2

4. dd muối + dd muối → muối + muối
NaCl + AgNO
3
→ NaNO
3
+ AgCl
Ba(NO
3
)
2
+ Na
2
SO
4
→ BaSO
4
 + 2NaNO
3

5. Muối
o
t
→
+
CaCO

3
o
t
→
CaO + CO
2

2KNO
3

o
t
→
2KNO
2
+ O
2


Lưu ý:
+ Phản ứng trao ñổi là phản ứng hóa học trong ñó hai hợp chất tham gia phản ứng trao ñổi với nhau
những thành phần cấu tạo của chúng ñể tạo ra những hợp chất mới. (Phản ứng (2); (3); (4) là những phản
ứng trao ñổi)
+ Để phản ứng trao ñổi xảy ra sản phẩm tạo thành phải có chất kết tủa hoặc chất khí hay H
2
O
* Phần nâng cao: Phản ứng nhiệt phân muối:
1. Nhiệt phân muối amoni (NH
4
+

):
- Tất cả các muối amoni ñều kém bền nhiệt và bị phân huỷ khi nung nóng.
- Nguyên nhân: Do cấu trúc của ion NH
4
+
không bền.
- Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân phụ thuộc vào bản chất của anion gốc axit trong muối (có hay không có
tính oxi hoá).
* TH
1
: Nếu anion gốc axit trong muối không có tính oxi hoá (VD: X
-
; PO
4
3-
; CO
3
2-
)
PƯ: (NH
4
)
n
A
0
t
→
nNH
3
+ H

n
A : Không thuộc phản ứng oxi hoá khử.
VD: NH
4
Cl
(rắn)

0
t
→
NH
3 (k)
+ HCl
(k)

* TH
2
: Nếu anion gốc axit trong muối có tính oxi hoá (VD: NO
3
-
; NO
2
-
; Cr
2
O
4
2-
) thì sản phẩm của phản
ứng không phải là NH

3
và axit tương ứng:
VD: NH
4
NO
3

0
t
→
N
2
O + 2H
2
O (Nếu nung ở > 500
0
C có thể cho N
2
và H
2
O)
NH
4
NO
2

0
t
→
N

2
+ 2H
2
O
(NH
4
)
2
Cr
2
O
4

0
t
→
Cr
2
O
3
+ N
2
+ 4H
2
O
2. Nhiệt phân muỗi nitrat (NO
3
-
):
- Tất cả các muối nitrat ñều dễ bị nhiệt phân.

- Nguyên nhân: Do cấu trúc của ion NO
3
-
kém bền với nhiệt.
- Sản phẩm của quá trình nhiệt phân phụ thuộc vào khả năng hoạt ñộng của kim loại có trong muối.
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 4

Có 3 trường hợp:
TH
1
: TH
2
TH
3

K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Co Ni Sn Pb H
2
Cu Hg Ag Pt Au
Muối nitrit + O
2
Oxi + NO
2
+ O
2
Kim loại + NO
2
+ O
2


VD: 2NaNO
3

0
t
→
2NaNO
2
+ O
2

2Cu(NO
3
)
2

0
t
→
2CuO + 4NO
2
+ O
2

2AgNO
3

0
t
→

2Ag + 2NO
2
+ O
2

* Lưu ý: + Ba(NO
3
)
2
thuộc TH
2

+ Tất cả các phản ứng nhiệt phân muỗi nitrat ñều thuộc phản ứng oxi hoá - khử.
+ Khi nhiệt phân NH
4
NO
3

NH
4
NO
3

0
t
→
N
2
O + 2H
2

O
+ Khi nhiệt phân muối Fe(NO
3
)
2
trong môi trường không có không khí: Có phản ứng:
2Fe(NO
3
)
2

0
t
→
2FeO + 4NO
2
+ O
2
(1)
4FeO + O
2

0
t
→
2Fe
2
O
3
(2)

+ Nếu phản ứng hoàn toàn thì chất rắn trong bình sau phản ứng là Fe
2
O
3
.
3. Nhiệt phân muối hiñrocacbonat và muối cacbonat:
* Nhiệt phân muối hiñrocacbonat (HCO
3
-
): Tất cả các muối hiñrocacbonat ñều kém bền nhiệt và bị phân
huỷ khi ñun nóng.
PƯ: 2M(HCO
3
)
n

0
t
→
M
2
(CO
3
)
n
+ nCO
2
+ nH
2
O

VD: 2NaHCO
3

0
t
→
Na
2
CO
3
+ CO
2
+ H
2
O
* Nhiệt phân muối cacbonat (CO
3
2-
): Các muối cacbonat không tan (trừ muối amoni) ñều bị phân huỷ bởi
nhiệt.
PƯ: M
2
(CO
3
)
n

0
t
→

M
2
O
n
+ CO
2

VD: CaCO
3

0
t
→
CaO + CO
2

* Lưu ý:
- Các phản ứng nhiệt phân muối cacbonat và hiñrocacbonat ñều không thuộc phản ứng oxi hoá - khử.
- Phản ứng nhiệt phân muối FeCO
3
trong không khí có pư:
FeCO
3

0
t
→
FeO + CO
2


4FeO + O
2

0
t
→
2Fe
2
O
3

4. Nhiệt phân muối chứa oxi của clo: Tất cả các muối chứa oxi của clo ñều kém bền với nhiệt, dễ bị phân
huỷ khi nung nóng và phản ứng phân huỷ ñều thuộc phản ứng oxi hoá - khử.
VD
1
: 2NaClO
0
t
→
2NaCl + O
2
(thuộc phản ứng oxi hoá nội phân tử).
VD
2
: Phản ứng nhiệt phân muối KClO
3
xảy ra theo 2 hướng.
4KClO
3


0
400 C
→
KCl + 3KClO
4
(1) (Phản ứng tự oxi hoá - khử).
2KClO
3

0
2
600
:
C
xt MnO
>
 →
2KCl + 3O
2
(2) (phản ứng oxi hoá nội phân tử).
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 5

VD
3
: 2CaOCl
2

0
t

→
2CaCl
2
+ O
2

5. Nhiệt phân muối sunfat (SO
4
2-
):
- Nhìn chung các muối sunfat ñều khó bị phân huỷ bởi nhiệt so với các muối khác
- Nguyên nhân: Do liên kết trong ion SO
4
2-
bền:
- Phản ứng:
+ Các muối sunfat của các kim loại từ: Li ñến Ba (Li; K; Ba; Ca; Na) rất khó bị nhiệt phân. Ở nhiệt ñộ
cao nó chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng).
+ Các muối sunfat của các kim loại khác bị nhiệt phân ở nhiệt ñộ cao (>1000
0
C).
PƯ: 2M
2
(SO
4
)
n

0
t cao

→
2M
2
O
n
+ 2nSO
2
+ nO
2
(thuộc phản ứng oxi hoá nội phân tử).
VD: 2MgSO
4

0
t cao
→
2MgO + 2SO
2
+ O
2

6. Nhiệt phân muối sunfit (SO
3
2-
): Các muối sunfit ñều kém bền nhiệt, dễ bị phân huỷ khi nung nóng:
PƯ: 4M
2
(SO
3
)

n

0
t
→
3M
2
(SO
4
)
n
+ M
2
S
n
(thuộc phản ứng tự oxi hoá - khử).
7. Nhiệt phân muối photphat (PO
4
3-
): Hầu như các muối photphat ñều rất bền với nhiệt và không bị nhiệt
phân ở t
0
cao.
II. ĐIỀU CHẾ:
1. Kim loại + Phi kim
o
t
→
Muối
Cu + Cl

2

o
t
→
CuCl
2

2. Kim loại + Axit → Muối + H
2

Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2

3. Kim loại + Bazơ → Muối + H
2

2Al + 2NaOH + 2H
2
O → 2NaAlO
2
+ 3H
2

4. Kim Loại + Muối → Kim loại mới + Muối mới
Fe + CuSO
4
→ FeSO

4
+ Cu.
5. Phi kim + dd bazơ → Muối + …
Cl
2
+ 2NaOH → NaCl + NaClO + H
2
O
6. Oxit axit + oxit bazơ → Muối
CO
2
+ CaO → CaCO
3

7. Oxit axit + dd bazơ → Muối + H
2
O
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
+ H
2
O
8. Oxit bazơ + Axit → Muối + H
2
O
CuO + 2HCl → CuCl

2
+ H
2
O
9. Axit + bazơ →Muối + H
2
O
NaOH + HCl → NaCl + H
2
O
10. Axit + Muối → Axit mới + Muối mới
2HCl + Na
2
CO
3
→ 2NaCl + CO
2
+ H
2
O
11. Bazơ + Muối → Bazơ mới + Muối mới
3NaOH + FeCl
3
→ 3NaCl + Fe(OH)
3

12. Muối + Muối → 2 muối mới
NaCl + AgNO
3
→ AgCl + NaNO

3

13. Muối
o
t
→
Muối + …
2KClO
3

o
t
→
2KCl + 3O
2

14. Bazơ + dd bazơ → Muối + H
2
O
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 6

Zn(OH)
2
+ 2NaOH → Na
2
ZnO
2
+ 2H
2

O
15. Oxit lưỡng tính + dd bazơ →Muối + H
2
O
Al
2
O
3
+ 2KOH → 2KAlO
2
+ H
2
O
16. Phi kim + Muối → Phi kim mới + Muối mới
Cl
2
+ 2NaBr →2NaCl + Br
2

17. Phi kim + Muối → Muối.
Cl
2
+ FeCl
2
→ FeCl
3

18. Phi Kim + Phi Kim → Muối
C + 2S → CS
2


19. Oxit axit + dd Muối trung hòa → Muối axit
CO
2
+ H
2
O + Ba(OH)
2
→ Ba(HCO
3
)
2

20. Phi kim + Axit + chất oxi hóa → Muối + …
2C + 8H
2
SO
4 (ñ)
+ 2K
2
Cr
2
O
7
→ 3CO
2
+ 2Cr
2
(SO
4

)
3
+ 2K
2
SO
4
+ 8H
2
O
B. BÀI TẬP VỀ MUỐI:
I. BÀI TẬP TRĂC NGHIỆM:
C©u 1: Trong 5 cặp chất sau:
1. K
2
SO
4
+ BaCl
2
2. CuCl
2
+ ZnSO
4
3. CaCO
3
+ HCl 4. Fe
2
(SO
4
)
3

+ NaOH 5. MgCO
3
+ NaCl
Có phản ứng xảy ra trong dung dịch ở cặp chất:
A. 1, 3, 4 và 5 B. 2, 3, 4 và 5 C. 2, 3 và 4 D. 1, 3 và 4
C©u 2: MgCO
3
tác dụng với dung dịch axit HCl sinh ra:
A. Chất khí cháy trong không khí . B. Chất khí làm vẩn ñục nước vôi trong .
C. Dung dịch có màu nâu nhạt D. Dung dịch có màu xanh lam
C©u 3: Cho 400 ml dung dịch HCl phản ứng vừa ñủ với hỗn hợp Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
người ta thu ñược 2,24 lit
khí (ñktc) .Dung dịch HCl có nồng ñộ mol/lit là :
A. 0,5 mol/lit B. 1 mol/lit C. 0,25 mol/lit D. 2 mol/lit
C©u 4: Cho dung dịch AgNO
3
phản ứng vừa ñủ với dung dịch gồm Na
2
CO
3
và NaCl. Các chất thu ñược sau
phản ứng là các chất trong dãy nào sau ñây?
A. AgCl; AgNO

3
; Na
2
CO
3
. B. Ag
2
CO
3
; AgCl.
C. Ag
2
CO
3
; AgNO
3
; Na
2
CO
3
. D. AgCl; Ag
2
CO
3
; NaNO
3
.
C©u 5: Có 4 lọ mất nhãn ñựng 4 dung dịch không màu:HCl, KCl, H
2
SO

4
, K
2
SO
4
. Dùng thuốc thử nào sau
ñây ñể nhận biết dung dịch trong mỗi lọ:
A. Dùng dung dịch Ba(NO
3
)
2
hoặc BaCl
2
B. Dùng dung dịch Ba(OH)
2
C. Dùng quỳ tím và dung dịch Ba(OH)
2
hoặc muối của Bari D. Dùng quỳ tím và dd Cu(NO
3
)
2

C©u 6: Hòa tan 15 gam NaCl vào 45 gam nước ñược dung dịch (X). Nồng ñộ phần trăm của dung dịch (X)
bằng bao nhiêu?
A. 25% B. 30% C. 35% D. 40%
C©u 7: Nhỏ từ từ dung dịch AgNO
3
dư vào dung dịch NaCl 1M rồi ñể lắng. Hiện tượng quan sát ñược là:
A. Tạo kết tủa không màu và dung dịch màu nâu ñỏ B. Tạo kết tủa màu trắng và dung dịch màu hồng
C. Tạo kết tủa màu trắng và dung dịch không màu D. Tạo kết tủa màu trắng và dung dịch màu xanh

C©u 8: Để kết tủa hoàn toàn 10 ml dung dịch hỗn hợp MgSO
4
0,1 M và ZnSO
4
0,1 M, người ta dùng vừa ñủ
một lượng dung dịch NaOH 40 %. Khối lượng dung dịch NaOH cần lấy là:
A. 0,2 g B. 0,4 g C. 0,8 g D. 0,6 g
C©u 9: Để phân biệt 3 dung dịch: FeCl
2,
FeCl
3
, HCl ñựng trong 3 ống nghiệm thì phải dùng thuốc thử nào
sau ñây?
A. Na
2
SO
4
B. ZnCl
2
C. NaOH D. K
2
SO
4

C©u 10: Khi phân tích một muối chứa 17,1 % Ca; 26,5% P; 54,7% O và 1,7 % H về khối lượng. Công thức
hóa học của muối là công thức nào sau ñây:
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 7

A. CaHPO

4
B. Ca(H
2
PO
4
)
2
C. Ca
3
(PO
4
)
2
D. Ca(HPO
4
)
2
C©u 11: Cho HCl dư tác dụng với hỗn hợp X gồm 10 gam MgCO
3
và MgCl
2
thu ñược 2,24 lít khí ở ñktc.
Phần trăm khối lượng MgCO
3
trong X là
A. 84 % B. 42 % C. 32 % D. 16 %
C©u 12: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO
4
.5H
2

O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO
4
4% ñể ñiều chế
ñược 500 gam dung dịch CuSO
4
8%?
A. 46,67 gam dung dịch CuSO
4
và 23,33 gam CuSO
4.
5H
2
O
B. 466,67gam dung dịch CuSO
4
4% và 33,33 gam CuSO
4.
5H
2
O
C. 64,67 gam dung dịch CuSO
4
và 3,333 gam CuSO
4.
5H
2
O
D. 646,76 gam dung dịch CuSO
4
4% và 43,33 gamCuSO

4
.5H
2
O
C©u 13: Những thí nghiệm nào sau ñây sẽ tạo ra chất kết tủa khi trộn:
(1). Dung dịch natri clorua và dung dịch bạc nitrat
(2). Dung dịch natri cacbonat và dung dịch kẽm sunfat
(3). Dung dịch natri sunfat và dung dịch nhôm clorua
(4). Dung dịch kẽm sunfat và dung dịch ñồng (II) clorua
(5). Dung dịch bari clorua và dung dịch kali sunfat
A. (1), (2), (3) B. (3), (4), (5) C. (1), (2), (5) D. (2), (4), (5)
C©u 14: Cho các cặp chất sau ñây:
1) H
2
SO
4
và KHCO
3
; 2) K
2
CO
3
và NaCl; 3) H
2
SO
4
và MgCO
3
;
4) NaOH và HCl; 5) K

2
CO
3
và Ba(OH)
2
; 6) Na
2
CO
3
và CaCl
2
;
7) H
2
SO
4
và NaNO
3
.
Hãy cho biết trong những cặp chất trên, cặp nào tác dụng ñược với nhau:
A. 1; 2; 3; 4; 5 B. 1; 3; 4; 5; 6 C. 2; 3; 4; 6; 7 D. 3; 4; 5; 6; 7.
C©u 15: Nung hỗn hợp muối cacbonat của các kim loại hóa trị II tới khối lượng không ñổi. Dẫn khí thu ñược
vào dung dịch Ca(OH)
2
dư tạo ra 10 g kết tủa. Tổng số mol muối trong hỗn hợp là:
A. 0,3 mol B. 0,1 mol C. 0,2 mol D. 0,15 mol
C©u 16: Trên ñĩa cân A ñặt cốc 1 ñựng dung dịch Na
2
CO
3

, cốc 2 ñựng dung dịch HCl. Đặt lên ñĩa cân B các
quả cân sao cho thăng bằng. Đổ cốc 1 sang cốc 2. Hỏi ñĩa cân ở trạng thái nào:
A. Vẫn thăng bằng. B. Lúc ñầu lệch về một bên, sau dần trở lại thăng
bằng.
C. Lệch về phía ñĩa cân B (ñĩa cân B nặng hơn). D. Lệch về phía ñĩa cân A (ñĩa cân A nặng hơn).
C©u 17: Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ ñựng một dung dịch không màu là: HCl, NaCl, H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
. Hãy
chọn thuốc thử nào sau ñây ñể nhận biết dung dịch trong mỗi lọ:
A. Dùng dung dịch Ba(OH)
2
B. Dùng quỳ tím và dung dịch Ba(OH)
2
C. Dùng muối bari D. Dùng quỳ tím và dung dịch AgNO
3
.
C©u 18: Hỏi khi trộn hai chất nào sau ñây lại với nhau sẽ thu ñược muối NaCl?
A. Dung dịch Na
2
CO
3
và dung dịch BaCl
2
B. Dung dịch CuCl

2
và dung dịch Na
2
CO
3
C. Dung dịch KCl và dung dịch Na
2
CO
3
D. Cả A và B ñều ñúng
C©u 19: Người ta dùng muối ñồng ngậm nước CuSO
4
.5 H
2
O ñể bón ruộng. Nếu bón 25 kg muối trên 1 ha
ñất . Biết rằng muối ñó chứa 5 % tạp chất. Lượng Cu ñược ñưa vào ñất là bao nhiêu?
A. 6,08 kg B. 5,9 kg C. 3,02 kg D. 6 kg
C©u 20: Trộn một dung dịch có hòa tan 0,2 mol CuCl
2
với một dung dịch có hòa tan 20g NaOH. Sau phản
ứng lọc lấy kết tủa ñem nung ñến khi khối lượng không ñổi. Khối lượng chất rắn thu ñược sau khi nung là:
A. 19,6g B. 14g C. 12g D. 16g
Câu 21: Dung dịch ZnSO
4
có lẫn tạp chất CuSO
4
. Dùng kim loại nào sau ñây ñể làm sạch dung dịch ZnSO
4
.
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805

Website: Email: Trang: 8

A. Fe B. Mg C. Cu D. Zn
Câu 22: Cho dung dịch X vào dung dịch Y thu ñược kết tủa trắng, kết tủa không tan trong dung dịch axit
HCl. Dung dịch X và Y là của các chất :
A. BaCl
2
và Na
2
CO
3
B. NaOH và CuSO
4

C. Ba(OH)
2
và Na
2
SO
4
D. BaCO
3
và K
2
SO
4

Câu 23: Có dung dịch AlCl
3
lẫn tạp chất là CuCl

2
. Để làm sạch dung dịch muối nhôm có thể dùng chất:
A. AgNO
3
B. HCl C. Al D. Mg
Câu 24: Hãy chọn thuốc thử ñể nhận biết các dung dịch sau: NaOH, H
2
SO
4
, HCl, Na
2
SO
4
, NaCl
A. dung dịch BaCl
2
và quỳ tím B. Phenolphtalein không nàu và dd AgNO
3

C. CaCO
3
và dung dịch phenolphtalein không màu D. A, B ñều ñúng
Câu 25: Có các dung dịch: Na
2
CO
3
, BaCl
2
, Ca(NO
3

)
2
, H
2
SO
4
, NaOH. Có mấy cặp chất có phản ứng?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 26: Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có sẵn dd CuSO
4
. Hiện tượng xuất hiện là
A. Chất rắn màu trắng B. Chất khí màu xanh
C. Chất khí màu nâu D. Chất rắn màu xanh
Câu 27: Cho các cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng ñược với nhau
A. K
2
SO
4
, NaOH B. K
2
SO
4
và BaCl
2

C. AgCl và HCl D. A & B ñều ñúng
Câu 28: Muối KNO
3
phân hủy sinh ra các chất là:
A. KNO

2
, NO
2
B. Không bị phân hủy C. KNO
2
và O
2
D. K
2
O, NO
2

Câu 29: 1. Dãy gồm các muối không tan trong nước là:
A. CaSO
4
, CuCl
2
, BaSO
4
B. AgNO
3
, BaCl
2
, CaCO
3

C. Na
2
SO
4

, Ca
3
(PO
4
)
2
, CaCl
2
D. AgCl, BaCO
3
, BaSO
4

Câu 30: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
thu ñược dung
dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư có khí bay lên. Thành phần chất
rắn D là:
A. Al, Fe và Cu B. Fe, Cu và Ag C. Al, Cu và Ag D. Kết quả khác
Câu 31: Cần bao nhiêu gam Na
2
SO
3
cho vào nước ñể ñiều chế 5 lít dung dịch có nồng ñộ 8% (D=1,075g/ml)
?
A. 430g B. 410g C. 415g D. 200g

Câu 32: Cho 100ml dung dịch H
2
SO
4
2M tác dụng với 100ml dung dịch Ba(NO
3
)
2
1M. Nồng ñộ mol/l của
dung dịch sau phản ứng lần lượt là:
A. 2M và 1M B. 1,5M và 0,5 M C. 1M và 2M D. 1M và 0,5M
Câu 33:
Cho 10,6 g Na
2
CO
3
vào 200 g dung dịch HCl (vừa ñủ). Nồng ñộ % của dung dịch HCl cần dùng là:
A. 36,5 % B. 3,65 % C. 1,825% D. 18,25%
Câu 34: Dung dịch Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, Na
2
SO
3

. thuốc thử dùng ñể phân biệt 3 dung dịch ñó là:
A. dd Ca(OH)
2
B. Quỳ tím. C. dd H
2
SO
4
loãng. D. dd BaCl
2

Câu 35: Có các dung dịch riêng biệt : MgCl
2
, BaCl
2
, FeCl
2
, Ba(HCO
3
)
2
, Al
2
(SO
4
)
3
, ZnCl
2
, KHCO
3

,
Fe(NO
3
)
3
. Khi cho dung dịch NaOH dư vào từng dung dịch thì số chất kết tủa thu ñược là:
A. 6 B. 8 C. 7 D. 5
Câu 36: Để phân biệt các dung dịch: NaCl, CaCl
2
, AlCl
3
cần dùng hóa chất nào dưới ñây:
A. Quỳ tím. B. dd NaOH, dd Na
2
CO
3
C. dd H
2
SO
4
, dd AgNO
3
D. dd NaOH, dd NaHCO
3

Câu 37: Cặp chất không thể tồn tại ñồng thời trong cùng 1 dung dịch là:
A. NaOH, MgSO
4
. B.KCl, Na
2

SO
4
. C. CuCl
2
, NaNO
3
. D. ZnSO
4
, H
2
SO
4
.
Câu 38: Dãy chất nào chỉ bao gồm toàn muối:
A. MgCl
2
, Na
2
SO
4
, KNO
3
. B. Na
2
CO
3
, H
2
SO
4

, Ba(OH)
2
.
Ti liu b tr v nõng cao kin thc Húa hc 9 GV: Trng Th Tho T: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 9

C.CaSO
4
, HCl, MgCO
3
. D. H
2
O, Na
3
PO
4
, KOH.
Cõu 39: nhn bit dung dch Na
2
SO
4
v Na
2
CO
3
cú th dựng thuc th no sau ủõy:
A. dd Pb(NO
3
)
2

. B. dd HCl. C. dd AgNO
3
. D. dd BaCl
2
.
Cõu 40: Cp cht no sau ủõy cú th cựng tn ti trong cựng dung dch:
A. NaOH v HBr. B. HCl v AgNO
3
. C. H
2
SO
4
v BaCl
2
. D. NaOH v MgSO
4
.
Cõu 41: Cho 20 ml dung dch NaCl 1M tỏc dng vi 500g dung dch AgNO
3
1,7%. Khi lng kt ta thu
ủc l:
A. 2,7g. B. 3g. C. 2g. D. 2,87g.
Cõu 42: Cp cht no sau ủõy khi phn ng vi nhau to kt ta:
A. dd BaCl
2
v dd AgNO
3
. C. dd NaCl v dd KNO
3
.

B. dd Na
2
SO
4
v dd AlCl
3
. D. dd ZnSO
4
v dd CuCl
2
.
Cõu 43: Cú 3 dung dch K
2
SO
4
; K
2
CO
3
; Ba(HCO
3
)
2
cú th dựng dung dch no di ủõy ủ nhn bit cỏc
dung dch trờn.
A. dd HCl. B. dd H
2
SO
4
. C. dd NaOH. D. Tt c ủu ủỳng.

Cõu 44: Trong t nhiờn mui natri clorua cú nhiu trong:
A. Nc bin. B. Nc ma. C. Nc sụng. D. Nc ging.
Cõu 45: Nung kali nitrat (KNO
3
) nhit ủ cao, ta thu ủc cht khớ l:
A. NO. B. N
2
O C. N
2
O
5
D. O
2
.
Cõu 46: Mui kali nitrat (KNO
3
):
A. Khụng tan trong trong nc. B. Tan rt ớt trong nc.
C. Tan nhiu trong nc. D. Khụng b phõn hu nhit ủ cao.
Cõu 47: in phõn dung dch natri clorua (NaCl) bóo ho trong bỡnh ủin phõn cú mng ngn ta thu ủc hn
hp khớ l:
A. H
2
v O
2
. B. H
2
v Cl
2
. C. O

2
v Cl
2
. D. Cl
2
v HCl
Cõu 48: lm sch dung dch NaCl cú ln Na
2
SO
4
ta dựng:
A. Dung dch AgNO
3
. B. Dung dch HCl.
C. Dung dch BaCl
2
. D. Dung dch Pb(NO
3
)
2
.
Cõu 49: Trong cỏc hp cht sau hp cht cú trong t nhiờn dựng lm phõn bún hoỏ hc:
A. CaCO
3
B. Ca
3
(PO
4
)
2

C. Ca(OH)
2
D. CaCl
2


Cõu 50: Trong cỏc loi phõn bún sau, phõn bún hoỏ hc kộp l:
A. (NH
4
)
2
SO
4
B. Ca (H
2
PO
4
)
2
C. KCl D. KNO
3

Cõu 51: Trong cỏc loi phõn bún hoỏ hc sau loi no l phõn ủm?
A. KCl B. Ca
3
(PO
4
)
2
C. K

2
SO
4
D. (NH
2
)
2
CO
Cõu 52: Dóy phõn bún hoỏ hc ch cha ton phõn bún hoỏ hc ủn l:
A. KNO
3
, NH
4
NO
3
, (NH
2
)
2
CO B. KCl, NH
4
H
2
PO
4
, Ca(H
2
PO
4
)

2

C. (NH
4
)
2
SO
4
, KCl, Ca(H
2
PO
4
)
2
D. (NH
4
)
2
SO
4
, KNO
3
, NH
4
Cl
Cõu 53: Trong cỏc loi phõn bún sau, loi phõn bún no cú lng ủm cao nht ?
A. NH
4
NO
3

B. NH
4
Cl C. (NH
4
)
2
SO
4
D. (NH
2
)
2
CO

Cõu 54: nhn bit 2 loi phõn bún hoỏ hc l: NH
4
NO
3
v NH
4
Cl. Ta dựng dung dch:
A. NaOH B. Ba(OH)
2
C. AgNO
3
D. BaCl
2

Cõu 55: nhn bit dung dch NH
4

NO
3
, Ca
3
(PO
4
)
2
, KCl ngi ta dựng dung dch :
A. NaOH B. Ba(OH)
2
C. KOH D. Na
2
CO
3


Cõu 56: Cho 0,1 mol Ba(OH)
2
vo dung dch NH
4
NO
3
d thỡ th tớch thoỏt ra ủktc l :
A. 2,24 lớt B. 4,48 lớt C. 22,4 lớt D. 44,8 lớt
Cõu 57: Khi lng ca nguyờn t N cú trong 200 g (NH
4
)
2
SO

4
l
A. 42,42 g B. 21,21 g C. 24,56 g D. 49,12 g
Cõu 58: Phn trm v khi lng ca nguyờn t N trong (NH
2
)
2
CO l :
A. 32,33% B. 31,81% C. 46,67% D. 63,64%
Câu 59: Để tác dụng vừa đủ với 7,2 gam hỗn hợp CaS và FeO cần dùng 200 ml dung dich HCl 1M. Phần trăm
khối lợng của CaS và FeO trong hỗn hợp lần lợt là:
Ti liu b tr v nõng cao kin thc Húa hc 9 GV: Trng Th Tho T: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 10

A. 20% và 80% B. 30% và 70%. C. 37% và 63% D. không xác định.
Câu 60: Cho a gam hỗn hợp gồm KHCO
3
và CaCO
3
tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra đợc dẫn
vào dung dịch Ba(OH)
2
d thấy tạo ra 1,97 gam kết tủa. Giỏ trị của a là:
A. 1 gam. B. 1,2 gam C. 1,4 gam D. 1,6 gam.
Câu 61: Cho 2,1 gam hỗn hợp gồm NaHCO
3
và MgCO
3
tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra đợc
dẫn vào dung dịch Ca(OH)

2
d thấy tạo ra a gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 2,1 gam B. 2,2 gam C. 2,4 gam D. 2,5 gam.
Câu 62: Có 4 chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt: Na
2
CO
3
, CaCO
3
, Na
2
SO
4
, CaSO
4
. 2H
2
O. Ngoài nớc, để
phân biệt đợc từng chất rắn trên, có thể dùng thêm dung dịch nào sau đây:
A. HCl B. NaCl C. BaCl
2
D. NaOH.
Câu 63: Để có dung dịch CuSO
4
nồng độ 0,5M, cách làm nào sau đây là đúng:
A. Hoà tan 8 gam CuSO
4
vào 100 ml nớc.
B. Hoà tan 8 gam CuSO
4

vào 100 gam nớc.
C. Hoà tan 8 gam CuSO
4
vào 70 gam nớc khuấy đều rồi thêm nớc cho đủ 100 ml.
D.

Hoà tan 8 gam CuSO
4
vào 92 gam nớc.
Câu 64: Mui M cú cỏc tớnh cht sau :
Cht bt mu trng.
Tan trong nc.
Phn ng vi dung dch NaOH to kt ta trng.
B nhit phõn khi nung núng.
Mui M l :
A. CaCO
3
B. MgSO
4
C. NaHCO
3
D. Ca(HCO
3
)
2

Câu 65: Dóy cht no sau ủõy gm ton mui axit?
A. KHCO
3
, CaCO

3
, Na
2
CO
3
B. Ca(HCO
3
)
2
, Ba(HCO
3
)
2
, BaCO
3

C. Mg(HCO
3
)
2
, Ba(HCO
3
)
2
, CaCO
3
D. Ba(HCO
3
)
2

, NaHCO
3
, Ca(HCO
3
)
2

Câu 66:

Dung dch cha 980 g H
2
SO
4
tỏc dng ht vi dung dch NaHCO
3
s to ra ủc bao nhiờu lớt khớ
cacbonic nu hiu sut H = 90%?
A. 22,4 lớt B. 403,2 lớt C. 44,8 lớt D. 448 lớt
Câu 67:

Cho cỏc phng trỡnh phn ng sau:
1. Ca(OH)
2
+ X CaCO
3
+ 2H
2
O
2. Ca(OH)
2

+ Y CaCO
3
+ 2NaOH
3. Ca(OH)
2
+ Z 2CaCO
3
+ 2H
2
O
4. Ca(OH)
2
+ T CaCO
3
+ 2H
2
O
X, Y, Z, T ln lt l:
A. H
2
CO
3
, H
2
O, Na
2
CO
3
, CaCO
3

B. CO
2
, Na
2
CO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, H
2
CO
3

C. CO
2
, Na
2
CO
3
, H
2
O, Ca(HCO
3
)
2
D. H
2
CO

3
, CaCO
3
, Na
2
CO
3
, H
2
O
Câu 68:

Cho 38,25 g BaO tỏc dng hon ton vi 100 g dung dch Na
2
SO
4
. Nng ủ phn trm v khi
lng kt ta sau phn ng l:
A. 25% v 50g B. 42,13% v 58,25g C. Kt qu khỏc. D. 26,6% v 58,25g
Câu 69:

Cho 0,1 mol hn hp NaHCO
3
v MgCO
3
tỏc dng ht vi dung dch HCl. Khớ thoỏt ra ủc dn
vo dung dch Ca(OH)
2
d, kt ta thu ủc mang nung nhit ủ cao. Khi lng CaO v th tớch khớ CO
2


(ủktc) thu ủc l:
A. 5,6 g v 2,24 lớt B. 11,2 g v 4,48 lớt C. 2,8 g v 1,12 lớt D. Kt qu khỏc
Câu 70:

Cho dung dch AgNO
3
phn ng va ủ vi dung dch gm Na
2
CO
3
v NaCl. Cỏc cht thu ủc sau
phn ng l cỏc cht trong dóy no sau ủõy:
A. AgCl; AgNO
3
; Na
2
CO
3
B. Ag
2
CO
3
; AgNO
3
; Na
2
CO
3


C. AgCl, Ag
2
CO
3
, NaNO
3
D. Ag
2
CO
3
, AgCl
Câu 71:

Tớnh cht no ca mui sau ủõy l sai?
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 11

A. Dung dịch muối tác dụng được với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới (muối mới hoặc bazơ
mới tạo ra phải khơng tan)
B. Dung dịch muối tác dụng được với axit tạo thành muối mới và axit mới (axit tạo thành phải dễ bay hơi
hoặc yếu hơn axit tham gia phản ứng, muối tạo thành phải khơng tan trong axit)
C. Dung dịch muối tác dụng được với một số kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
D. Hai dung dịch muối tác dụng được với nhau tạo thành hai muối mới tan.
C©u 72:

Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được hai muối trong cặp chất nào sau đây:
A. Dung dịch Na
2
SO
4

và dung dịch KCl. B. Dung dịch Na
2
SO
4
và dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
.
C. Dung dịch HCl và dung dịch H
2
SO
4
. D. Dung dịch Na
2
SO
4
và dung dịch BaCl
2

C©u 73:

Hòa tan hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít
khí (đktc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được nhiều hơn khối lượng 2 muối
cacbonat ban đầu là:
A. 3,1 g. B. 3 g. C. 3,3 g. D. 3,2 g
C©u 74:


Hòa tan 49,6g hỗn hợp gồm một muối sunfat và một muối cacbonat của cùng một kim loại hóa trị I
vào nước thu được dung dịch A. Chia dung dịch A làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: cho phản ứng với lượng dư dung dịch axit sunfuric thu được 2,24 lít khí (đktc).
- Phần 2: cho phản ứng với lượng dư dung dịch BaCl
2
thu được 43g kết tủa trắng.
Cơng thức 2 muối ban đầu lần lượt là:
A. Na
2
SO
4
và Na
2
CO
3
. B. K
2
SO
4
và K
2
CO
3

C. Ag
2
SO
4
và Ag
2

CO
3
D. Đáp án khác
C©u 75:

Có các dung dịch: NaOH, NaCl, H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
, Ba(OH)
2
. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau
đây để nhận biết?
A. AgNO
3
B. BaCl
2
C. Quỳ tím D. Phenolphtalein
C©u 76:

Nung 0,1 mol hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng
khơng đổi thu được 4,64 g hỗn hợp hai oxit. Vậy 2 kim loại đó là:
A. Mg và Ca B. Be và Mg C. Sr và Ba D. Ca và Sr
C©u 77:

Rót từ từ nước vào cốc đựng sẵn m gam Na

2
CO
3
.10H
2
O cho đủ 250 ml. Khuấy cho muối tan hết,
được dung dịch Na
2
CO
3
0,1 M. Giá trị của m là:
A. 26,5 g B. 7,15 g C. 2,65 g D. 71,5 g
C©u 78:

Trong các loại phân bón sau, loại nào là phân bón kép?
A. (NH
4
)
2
HPO
4
B. Ca(H
2
PO
4
)
2
C. CO(NH
2
)

2
D. KCl
C©u 79:

Có dung dịch muối Al(NO
3
)
3
có lẫn tạp chất là Cu(NO
3
)
2
. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch
muối nhơm?
A. Al B. Cu(NO
3
)
2
C. Mg D. AgNO
3

C©u 80:

Cho 416g dung dịch BaCl
2
12% tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 27,36g muối sunfat kim loại X.
Sau khi lọc bỏ kết tủa thu được 800ml dung dịch 0,2M của muối clorua kim loại X. Cơng thức phân tử muối
sunfat của kim loại X là:
A. CuSO
4

B. Cr
2
(SO
4
)
3
C. Al
2
(SO
4
)
3
D. Fe
2
(SO
4
)
3
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1: Cho 5,4g một kim loại R hoá trò III tác dụng với clo có dư thu được 26,7g muối. Xác đònh kim loại
R đem phản ứng?
Bài 2: Thêm từ từ dung dịch H
2
SO
4
10% vào cốc đựng một muối cacbonat của kim loại hoá trò I, cho tới
khi vừa thoát hết khí CO
2
thì thu được dung dịch muối Sunfat có nồng độ 13,63%. Xác đònh cơng thức
phân tử của muối cacbonat?

Bài 3: Cho 1g sắt clorua chưa rõ hoá trò của sắt vào một dung dịch AgNO
3
dư, người ta thu được một chất
kết tủa trắng, sau khi sấy khô có khối lượng 2,65g. Xác đònh hoá trò của sắt và viết phương trình hóa học
cho phản ứng xảy ra trong thí nghiệm.
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 12

Bài 4: Cho 0,53g muối cacbonat của kim loại hoá trò I tác dụng với dung dịch HCl cho 112ml khí CO
2

(đktc). Xác đònh cơng thức phân tử của muối cacbonat?
Bài 5: Cho 38,2g hỗn hợp Na
2
CO
3
và K
2
CO
3
vào dung dịch HCl. Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi trong
dư thu được 30g kết tủa. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu?
Bài 6: Cho 0,3245g hỗn hợp gồm NaCl và KCl được hoà tan vào nước. Sau đó, cho dung dịch AgNO
3
vào
dung dịch trên ta thu được một kết tủa có khối lượng 0,7175g. Tính thành phần % các chất tronh hỗn hợp?
Bài 7: Nung 26,8g hỗn hợp CaCO
3
và MgCO
3

, sau khi pư kết thúc, thu được 13,6g hỗn hợp 2 oxit và khí
cacbonic. Tính thể tích khí CO
2
thu được (đktc)?
Bài 8: Nung nóng hỗn hợp gồm 2 muối CaCO
3
và MgCO
3
thì được 76g hai oxit và 33,6 lít khí CO
2
ở đktc.
Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu?
Bài 9: Cho 44,2g hỗn hợp hai muối A
2
SO
4
và B
2
SO
4
tác dụng vừa đủù với dung dịch BaCl
2
thì thu được
69,9g kết tủa BaSO
4
. Tìm khối lượng 2 muối tan?
Bài 10: Cho 200g dung dịch NaCO
3
tác dụng vừa đủ với 120g dung dịch HCl. Sau phản ứng dung dịch có
nồng độ 20%. Tính C% của 2 dung dịch đầu?

Bài 11
*
: Cho 307g dung dịch Na
2
CO
3
tác dụng với 365g dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được một dung
dịch muối có nồng độ 9%. Tính C% của dung dịch Na
2
CO
3
và dung dịch HCl?
Bài 12: Cho 200g dung dịch BaCl
2
5,2% td với 58,8g dung dịch H
2
SO
4
20%. Tính C% các chất có trong
dung dịch sau phản ứng?
Bài 13: Cho m gam NaOH nguyên chất vào 250g nước được dung dịch A. cho dung dịch A tác dụng với
dung dịch Cu(NO
3
)
2
có dư, thu được 58,8g kết tủa. Tính C% các chất có trong dung dịch thu được?
Bài 14: Cho 2,70g CuCl
2
tác dụng hết với dung dịch NaOH. Sau khi kết thúc phản ứng ta thu được kết tủa
D. Lọc, lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn E. Tính khối lượng E?

Bài 15: Nung một loại đá vôi, người ta thu được 9,52g lít khí CO
2
(đktc). Xác đònh hàm lựơng của CaCO
3

có trong loại đá vôi nói trên?
Bài 16: Để xử lí 100Kg hạt giống người ta dùng 8lít dung dịch CuSO
4
0,02% có khối lượng riêng1g/ml.
Tính khối lượng CuSO
4
.5H
2
O cần thiết để pha chế dung dịch có nồng độ trên đủ dùng cho 5 tấn hạt
giống?
Bài 17: Có những chất:
a. Cu, O
2
, Cl
2
và dung dịch HCl. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế CuCl
2
bằng hai
cách khác nhau?
b. MgSO
4
, NaHCO
3
, K
2

S, CaCl
2
. Hãy cho biết:
- Muối nào có thể tác dụng với dung dịch Na
2
CO
3
?
- Muối nào có thể tác dụng với dung dịch HCl?
Viết các phương trình hóa học?
Bài 18: Có những chất: AlCl
3
; Al; Al
2
O
3
; Al(OH)
3
; Al
2
(SO
4
)
3
. Hãy chọn những chất có quan hệ với nhau
để lập thành 2 dãy chuyển hoá và viết phương trình hóa học minh hoạ?
Bài 19: Trộn 30ml dung dịch có chứa 2,22g Canxiclorua với 70ml dung dịch có chứa 1,7g bạc nitrat.
a. Tính lượng kết tủa thu được?
b. Tính C
M

các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng? (Biết thể tích dung dịch thay đổi không
đáng kể)
Bài 20: Cho một dung dịch có chứa 2 mol CuCl
2
tác dụng với một dung dịch có chứa 200g Natri hiđroxit,
được kết tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A đến khi có khối lượng không đổi được chất rắn C?
a. Tính khối lượng chất rắn C.
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 13

b. Tính khối lượng các chất có trong dung dịch B?
Bài 21
*
: Cho 19,6g axit photphoric td với 200g dung dịch Kali hidroxit có nồng độ 8,4%, khối lượng riêng
là 1,08g/cm
3
.
a. Những muối nào thu được sau phản ứng? Khối lượng là bao nhiêu?
b. Tính C% của mỗi muối trong dung dịch sau phản ứng?
Bài 22: Cho một dung dịch có chứa 10g natri hidroxit tác dụng với 1 dung dịch có chứa 10g axit nitric.
a. Cho biết tính chất của dung dịch sau phản ứng? Giải thích?
b. Tính khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng?
c. Tính khối lượng NaOH hoặc HNO
3
cần dùng để trung hoà dung dịch sau phản ứng?
Bài 23: Cho 9,85g muối cacbonat của kim loại hoá trò II tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư thu

được 11,65g muối Sunfat. Hãy tìm công thức của muối cacbonat hoá trò II?
Bài 24: Hoà tan 25,8g hỗn hợp BaCl
2
và CaCl
2
vào 214,2 ml nước để được dung dịch A. thêm vào dung
dịch A 210ml dung dịch NaCO
3
1M thì thu được 23,82g kết tủa và 480ml dung dịch B. Tính C% của dung
dịch BaCl
2
và CaCl
2
?
Bài 25: Hoà tan 25g CuSO
4
.5H
2
O vào nước được 300g dung dịch. Tính C% dung dịch và khối lượng nước
cần dùng?
Bài 26: Cho 3,9g hỗn hợp gồm NaCl và KCl hoà tan vào nước. Sau đó cho dung dịch AgNO
3
vào dung
dịch nói trên ta thu được một kết tủa nặng 8,607g. Tính thành phần % các chất có trong hỗn hợp?
Bài 27: Cho một dung dịch chứa 1,11g CaCl
2
vào 20,4 g dung dịch AgNO
3
25%. Chất nào còn dư sau
phản ứng và bao nhiêu gam?

Bài 28: Khi cho Ba(OH)
2
có dư vào dung dòch FeCl
2
, CuSO
4
, AlCl
3
thu được kết tủa. Nung kết tủa trong
không khí đến khi có khối lượng không đổi thu được chất rắn A. Hỏi A gồm những chất nào? Viết phương
trình hóa học minh hoạ?
Bài 29: Hoà tan 15,02g hỗn hợp gồm CaCl
2
và BaCl
2
vào nước được 600ml dung dòch A. Lấy 1/10 dung
dòch A cho phản ứng với dung dòch AgNO
3
dư thu được 2,87g kết tủa.
a. Tính số gam mỗi muối trong hỗn hợp đầu?
b. Tính C
M
các muối có trong dung dòch A?
Bài 30: Hoà tan 9,3g Na
2
O vào 90,7g nước ta thu được dung dòchA. Cho dung dòch A vào 200g dung dòch
FeSO
4
16% thu được kết tủa B và dung dòch C. Nung kết tủa B đến khối lượng không đổi được chất rắn
D.

a. Tính C% của dung dòch A?
b. Tính khối lượng kết tủa B và C% của dungdòch C?
c. Tính thể tích dung dòch HCl 1,5M cần để hoà tan hết chất rắn D?
Bài 31: Cho 120 gam dung dòch CuSO
4
20% tác dụng với 112g dung dòch KOH 10%. Tính C% các chất
trong dung dòch sau phản ứng?
Bài 32: Trộn 73 gam dung dịch HCl 12% với 60 gam dung dịch NaOH 15% được dd A. Thêm dung dịch
AgNO
3
vào dung dịch A đến khi khối lượng đạt 200 gam(dd B). Lọc kết tủa,sấy khơ đem ra ngồi ánh sáng
thu được chất rắn C.
a/Dung dịch B gồm những chất nào?
b/Tính khối lượng chất rắn C
c/Tính C% dung dịch AgNO
3

Bài 33: Rót 64 gam dd CuSO
4
6% vào 28,5 gam dd Ba(OH)
2
18%.Lọc kết tủa,sấy khơ,cân nặng được m
1

gam.Dung dịch còn lại nặng m
2
gam. Nung kết tủa ở nhiệt độ cao rồi cho vào cốc chứa 350ml dd HCl 0,1M
thấy khối lượng chất rắn giảm đi m
3
gam.Tính m

1
,m
2
,m
3
.
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 14

Bài 34: Phân hủy hoàn toàn 1,53 gam muối nitrat một kim loại kiềm thì thu ñược 1,242 gam muối nitrit của
kim loại kiềm ñó.Tìm công thức hóa học hai muối.
Bài 35: Cho một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dung dịch H
2
SO
4
8,575% ,sau khi phản ứng kết
thúc thì thu ñược dung dịch muối sunfat có nồng ñộ 13,084%.Tìm muối cacbonat ñó.
Bài 36: Hòa tan 8,68 gam hỗn hợp ba muối BaCl
2
,KCl và MgCl
2
vào nước ñược 500ml dung dịch A.Nếu lấy
dung dịch NaOH dư cho vào 100ml dung dịch A,lọc kết tủa ñem nung ở nhiệt ñộ cao thì còn lại 0,08 gam
chất rắn. Nếu cho 200ml dung dịch A trên vào dung dịch H
2
SO
4
dư thì thu ñược 2,796 gam kết tủa trắng.
a/ Tính nồng ñộ mol mỗi muối trong dung dịch A.
b/ 300ml dung dịch A có thể tác dụng tối ña với bao nhiêu gam dung dịch AgNO

3
15%.
Bài 37: Một hợp chất muối ñược tạo thành từ kim loại hóa trị II và phi kim hóa trị I.Hòa tan hết 76,2 gam
muối này vào nước ñược một dung dịch, chia dung dịch này làm hai phần bằng nhau:
-Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thu ñược 86,1 gam kết tủa
-Phần 2: Cho tác dụng với dung dịchNaOH dư thu ñược 27 gam kết tủa
Xác ñịnh công thức hóa học của muối.
Bài 38: Cho 6,28 gam hỗn hợp E gồm BaCO
3
và muối MCO
3
có cùng số mol phản ứng với dung dịch HCl
dư.Lượng khí sinh ra hấp thụ vừa ñủ trong 400ml dung dịch KOH 1,5M, sau khi cô cạn thu ñược 4,76 gam
hỗn hợp hai muối khan.Tìm muối MCO
3
và %m trong E.
Bài 39: 250 ml dung dịch muối M có chứa CuCl
2
và FeCl
3
.Cho dung dịch M vào dung dịch NaOH dư,lọc kết
tủa, sấy khô nung ở nhiệt ñộ cao ñể nguội, tiếp tục cho luồng khí hiñro nóng,dư ñi qua thì còn lại 3,72 gam
hỗn hợp gồm 2 kim loại. Tính C
M
mỗi muối trong dung dịch M biết số mol CuCl
2
gấp 3 lần số mol FeCl
3


trong dung dịch M.
Bài 40: Cho 265 gam dung dịch Na
2
CO
3
10% tác dụng với 500 gam dịch dịch CaCl
2
7%.Tính nồng ñộ % các
chất có trong dung dịch sau phản ứng.
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:
I. BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG:
1. Định luật: Trong một phản ứng hóa học, tống khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng của các
chất sản phẩm
2.Bài tập minh họa:
Bài 1: Hòa tan 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa ñủ dung dịch HCl thu ñược 7,84 lít khí A
(ñktc) và 1,54 gam chất rắn B, dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu ñược m gam muối. Tính giá trị m?
* Cách 1: PTHH: Mg + 2HCl  MgCl
2
+ H
2

2Al + 6HCl  2AlCl
3
+ 3H
2

- Theo PTHH:
2
7,84

2 2. 0,7
22,4
HCl H
n n mol
= = =
- Áp dụng ñịnh luật BTKL: m
(Al+Al)
+ m
HCl
= m
muối
+ m
H2

 (10,14 – 1,54) + 0,7.36,5 = m
muối
+ 2.0,35
=> m
muối
= 33,45 gam

* Cách 2: Đặt M là công thức trung bình của 2 kim loại: Mg, Al. Ta có PTHH:
M + 2nHCl  2MCl
n
+ nH
2

Theo PTHH:
2
7,84

2 2. 0,7
22,4
HCl H
n n mol
= = =
Áp dụng ĐLBTKL:
2
2
( )
( )
(10,14 1,54) 0,7.36,5 2.0,35 33,45
n
n
Mg Al HCl MCl H
MCl Mg Al HCl H
m m m m
m m m m
+
+
+ = +
⇒ = + −
= − + − =

Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 15

Bài 2: Cho 30,6 gam hỗn hợp X gồm 2 muối Na
2
CO
3

và CaCO
3
tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch
HCl tạo thành 6,72 lít một chất khí ở đktc và một dung dịch A. Tính khối lượng muối clorua khan thu được
sau khi cơ cạn dung dịch A?
PTHH: Na
2
CO
3
+ 2HCl  2NaCl + H
2
O + CO
2

CaCO
3
+ 2HCl  CaCl
2
+ H
2
O + CO
2

- Số mol CO
2
: n
CO2
= 6,72 : 22,4 = 0,3mol
- Theo PTHH: n
H2O

= n
CO2
=0,3 mol
n
HCl
= 2.n
CO2
=0,6 mol
- Áp dụng định luật BTKL: m
X
+ m
HCl
= m
A
+ m
H2O
+ m
CO2

 30,6 + 0,6.36,5 = m
A
+ 0,3.18 + 0,3.44
=> m
A
= 33,9 gam
II. GIẢI BÀI TẬP DỰA VÀO PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG:
Bài 1: Cho 30,6 gam hỗn hợp X gồm 2 muối Na
2
CO
3

và CaCO
3
tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch
HCl tạo thành 6,72 lít một chất khí ở đktc và một dung dịch A. Tính khối lượng muối clorua khan thu được
sau khi cơ cạn dung dịch A?
PTHH: Na
2
CO
3
+ 2HCl  2NaCl + H
2
O + CO
2

CaCO
3
+ 2HCl  CaCl
2
+ H
2
O + CO
2

- Số mol CO
2
: n
CO2
= 6,72 : 22,4 = 0,3mol
- Theo PTHH:
Cứ 1 mol CO

2
tạo ra làm khối lượng muối tăng ( 71 – 60) = 11 gam
Vậy 0,3 mol CO
2
tạo ra làm khối lượng muối tăng 0,3 . 11 = 3,3 gam
Vậy khối lượng muối clorua tạo thành là: 30,6 + 3,3 = 33,9 gam
Bài 2: Hòa tan 2,84g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được
dung dịch A và khí B. Cơ cạn dung dịch A thu được 3,17g muối khan Tính thể tích khí B ở đktc?
- Đặt cơng thức chung của 2 muối cacbonat là MCO
3

PTHH: MCO
3
+ 2HCl  MCl
2
+ H
2
O + CO
2

- Theo PTHH:
Cứ 1 mol CO
2
tạo ra làm khối lượng muối tăng ( 71 – 60) = 11 gam
Vậy x mol CO
2
tạo ra làm khối lượng muối tăng 3,17 – 2,84 = 0,33 gam
=> x = 0,33 : 11 = 0,03 mol
Vậy thể tích khí CO
2

tạo thành là: V
CO2
= 0,03 . 22,4 = 0,672 lít
Bài 3: Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO
4
. Sau một thời gian, lấy lá sắt ra khỏi dd rửa nhẹ, làm khô,
khối lượng lá sắt tăng thêm 1g. Tính khối lượng lá sắt bò hoà tan?
PTHH: Fe + CuSO
4
 FeSO
4
+ Cu
- Theo PTHH:
Cứ 1 mol Fe tham gia phản ứng làm khối lượng kim loại tăng ( 64 – 56) = 8gam
Vậy x mol Fe tham gia phản ứng làm khối lượng kim loại tăng 1 gam
=> x = 1 : 8 = 0,125 mol
Vậy khối lượng Sắt bị hòa tan là: m
Fe
= 0,125.56 = 7gam
III. BÀI TẬP LUYỆN TẬP:
Bài 1: Cho 17,8 gam hỗn hợp NaX và NaY tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch AgNO
3
1,5M thu được m
gam kết tủa. Tính giá trị m.
Bài 2: Cho 44,2g hỗn hợp hai muối A
2
SO
4
và B
2

SO
4
tác dụng vừa đủù với dung dịch BaCl
2
thì thu được
69,9g kết tủa BaSO
4
. Tìm khối lượng 2 muối tan?
Bài 3: Một tấm kẽm có khối lượng 50g được cho vào dung dịch CuSO
4
. Sau khi phản ứng kết thúc, đem
tấm kim loại ra rửa sạch, làm khô, cân được 49,82g. Hãy xác đònh lượng CuSO
4
có trong dung dịch?
Bài 4: Cho một tấm kẽm vào cốc chứa 200g dung dịch HCl 10%; khi lấy tấm kẽm ra rửa sạch, làm khô,
cân lại thấy khối lượng của nó giảm 6,5g so với trước. Hãy xác đònh nồng độ HCl sau phản ứng?
Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 16

Bài 5: Ngâm một lá đồng nhỏ trong 20ml dung dịch AgNO
3.
Phản ứng xong, lấy lá đồng ra khỏi dung
dịch, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52g. Xác đònh nồng độ mol của dung dịch bạc
nitrat đã dùng?
Bài 6: Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO
3
và N
2
(CO
3

)
3
bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Avà
0,672 lít khí (đktc). Cơ cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
Bài 7 : Hòa tan hồn tồn 4 gam hỗn hợp MCO
3
và M’CO
3
vào dung dịch HCl thấy thốt ra V lít khí (đktc).
Dung dịch thu được đem cơ cạn thu được 5,1 gam muối khan. Tính V?
Bài 8: Hòa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y bằng dung dịch HCl ta thu được 12,71 gam
muối khan. Thể tích khí H
2
thu được (đktc) là:
A. 0,224 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 0,448 lít
Bài 9: Cho tan hết 17,6 gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat của kim loại phân nhóm II
A
, trong dung dịch
HCl thu được 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch D. Lượng muối khan khi cơ cạn dung dịch D là:
A. 8,9 gam B. 19,8 gam C. 28,7 gam D. 39,6 gam
Bài 10: Cho 12,2 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được
2,24 lít khí (đktc). Khối lượng muối tạo ra sau phản ứng là:
A. 2,66 gam B. 13,3 gam C. 1,33 gam D. 26,6 gam
Bài 11: Hòa tan 1,19 gam hỗn hợp Zn, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được dung dịch X và
khí Y. Cơ cạn dung dịch X thu được 4,03 gam muối khan. Thể tích khí Y (đktc) là:
A. 0,672 lít B. 1,12 lít C. 0,896 lít D. 0.336 lít
Bài 12: Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg, Al tan hồn tồn trong dung dịch H
2
SO
4

lỗng dư thu được
0,336 lít khí đktc. Khối lượng muối sunfat thu được là:
A. 1,24 gam B. 6,28 gam C. 1,96 gam D. 3,4 gam.
Bài 13: Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit kim loại MgO, ZnO, Fe
2
O
3
hồ tan vừa đủ trong 300 ml dung
dịch H
2
SO
4
0,1M. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng gam các muối sunfat khan thu được là:
A. 5,21 gam B. 4,25 gam C. 5,14 gam D. 4,55 gam



*** Ghi chú: Tài liệu này là của thầy Trương Thế Thảo biên soạn và
tổng hợp từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau. Q thầy cơ giáo và các em
học sinh có thể sử dụng, sao chép, in ấn phục vụ cho việc giảng dạy và
học tập như một tài liệu tham khảo nhưng phải chú thích rõ ràng về
nguồn gốc để tơn trọng quyền tác giả. Trân trọng cảm ơn!!!










Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805
Website: Email: Trang: 17












×