Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Thực tiễn và xu hướng cải cách tài chính tiền tệ của Việt nam linh vực tài chính công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 84 trang )


ĐỀ TÀI: Số 01
THỰC TIỄN VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH
TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM
LĨNH VỰC TÀI CHÍNH CÔNG



GVHD:
TS. Di
ệp Gia Luật

Thực hiện:
Nhóm
11
(Danh sách ñính kèm)
Lớp:
Ngày 03


Khóa
19






Tp.HCM Tháng 02 năm 2010

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM


KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

DANH SÁCH NHÓM
1. Tr
n ng D ng (Trưởng nhó
2. Huỳnh Ngọc Tuyền
3. Nguyễn Thị Thảo Ngân
Đỗ Thị Thanh Vân
Trần Xuân Trưởng
Nguyễn Ngọc Loan
7. Trần Thị Mai An
8. Hoàng Thị Thanh Tú
9. Trần Đức Cường
Nguyễn Trương Thanh Bảo
11. Dương Thùy Trang
12. Phạm Thị Lan Anh
13. Nguyễn Hồng Trang

ỰC TIỄN VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH TÀI CHÍNH –
TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM
LĨNH VỰC TÀI CHÍNH CÔNG



Phần Trang
PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG
1.1 KHÁI NI
M VÀ C ĐIỂM CỦA TÀI CHÍNH CÔNG 1
1.1.1 Khái niệm 1
1.1.2 Đặc ñiểm

ản chất 1
1.2 VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG 3
1.3 CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÔNG
1.3.1 Ngân sách Nhà nước
1. .1.1 Khái ni m 4
1.
.1 T chức hệ thống Ngân sách nhà nước 4
1.
.1 Thực tr ng ñánh giá thu chi Ngân sách nhà nước 5
1.
.1.4 Vấn thâm h t Ngân sách nhà nước 9
1.3.2 Các ñịnh chế Tài chính công (các quỹ công)
1. . .1 Vai trò và chức năng.
1.
. Đặc ñiểm 11
1.
. Phân loại 11
1.
. .4 Thực trạng xu hướng nhận ñịnh

M

C L

C


PHẦN 2: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ, NHẬN ĐỊNH, ĐỀ XUẤT VỀ
THỰC TIỄN VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH TÀI CHÍNH CÔNG
Ở VIỆT NAM

2.1 ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH THUẾ
2.1.1 Định hướng ñổi mới chính sách thuế ở Việt Nam
2.1.2 Thực tỉễn ñổi mới chính sách thuế ở Việt Nam 22
.1. .1 Thu giá tr gia t ng (GTGT
.1. . Thu thu nh p doanh nghiệp (TNDN
.1. . Thu thu nhập cá nhân (TNCN
.1. .4 Thu nhà thầu
2.1.3 Một số chính sách thuế cấp bách trong ñiều kiện nền kinh tế gặp
khó khăn 27
2.1.
Đánh giá về chính sách thuế mới 29
2.2 CẢI THIỆN VIỆC LẬP KẾ HOẠCH PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ KẾ
HOẠCH CHI TIÊU
2.2.1 Thực trạng
. .1.1 Ch trương chính sách quan ñiểm của Nhà nước
. .1. Một số hạn chế trong quản lý chi tiêu công của nước
2.2.2 Đề xuất ñịnh hướng chuyển từ phương thức soạn lập ngân sách ñầu
vào sang lập ngân sách theo kết quả ñầu ra 31
. . .1 Khái niệm
. . . Đặc ñiểm
. . . Vai trò
. . .4 ự khác nhau
. . .5 Đề xuất giải pháp hỗ trợ

2.3 TOÀN CẦU HÓA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ MỨC ĐỘ THAM GIA
CỦA VIỆT NAM 38
2.3.1 Lộ trình gia nhập WTO (các cam kết) 38
2.3.2 Thực trạng
thách thức thành quả – Xu hướng giải pháp 39
. . .1 ản lý giá cả

. . . Chính sách t giá h i ñoái 41
.3.2.3 N i l ng sự ñi u ti t c a N n c 43
2.3.2.4 Xây dựng trung tâm Tài chính 44
2. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
2. .1 Vai trò quan trọng của CNTT
2. .2 Thực trạng áp dụng CNTT trong 1 số lĩnh vực trọng yếu
2.4.2.1 Thu 49
2.4.2.2
ải quan 51
2.4.2.3 Kho b
c 51
2.
.3 Đề xuất
2.4.3.1 Thu 52
2.4.3.2
ải quan 52
2.4.3.3 Kho b
c 53
2.
CHỐNG THAM NHŨNG TÀI CHÍNH CÔNG
2. .1 Tìm hiểu về tham nhũng
2.5.1.1 Khái niệm 53
2.5.1.2 Phân lo
i 54
2.5.1.3 Nguyên nhân 57
2.5.1.4 Tác h i 59
2. .2 Thực trạng tham nhũng ở Việt Nam
2. .3 Các giải pháp và chiến lược phòng chống tham nhũng

2. GIẢM BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI

2. .1 Đánh giá thực trạng bất bình ñẳng tất yếu của phát triển ở Việt Nam
trong bối cảnh tương quan với thế giới
2. .2 Nhận ñịnh ñánh giá thực tiễn cố gắng làm giảm bất bình ñẳng XH
của Nhà nước – Đề xuất
2.6.2.1 Dự án cho vay xóa ñói giảm ngh o 68
2.6.2.2 Dự án xây dựng nhà ở cho người có thu nhập thấp 69
2.6.2.3 Một số dự án ñầu tư công cộng lớn tạo việc làm 72
2.6.2.4 Một số giải pháp khác 75
1
PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG
1.1 KHÁI NI
M VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI CHÍNH CÔNG
1.1.1 Khái niệm
Quan niệm của các nhà kinh tế cổ ñiển cho rằng: tài chính công là khoa học
nghiên cứu sự tài trợ các khoản chi tiêu công
Tài chính công ñược hiểu theo nghĩa rộng là tài chính khu vực công. Góc tiếp
cận này thông thường ñược nhà quản trị công sử dụng ñể xây dựng chính sách
công và phân tích quy mô nợ công
qua ñó ñánh giá nguy cơ tìm ẩn của nợ công
ñối với quốc gia. Theo quan ñiểm này
nợ công bao gồm: nợ chính phủ; nợ của
các chủ thể khác nhưng chính phủ bảo lãnh thanh toán; các khoản nợ công
ngầm ñịnh và nợ bất thường. Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế cũng
tiếp cận tài chính công theo nghĩa rộng trong việc xây dựng các tiêu chuẩn minh
bạch khu vực công và hướng dẫn quản lý nợ công cho các nước trên thế giới.
Tiếp cận theo nghĩa hẹp
tài chính công chủ yếu ñược giới hạn trong phạm vi
thu
chi của khu vực chính phủ (thu – chi ngân sách nhà nước).
1.1.2 Đặc ñiểm, bản chất:

1.1.2.1 B
n chất kinh t :
Tài chính công phản ánh tổng thể mối quan hệ kinh tế giữa nhà nước và xã hội
trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính. Bản chất kinh tế của tài chính
công bắt nguồn từ sự quan tâm của chính phủ ñến quy mô chiếc bánh kinh tế.
Hoạt ñộng thu
chi của chính phủ phải hướng ñến tối ña hóa hiệu quả của nền
kinh tế.
Về tổng thể
nguồn lực tài chính biểu
hiện dưới hai dạng: khối lượng tiền tệ
hiện hữu mà các chủ thể kinh tế nắm giữ
và khối lượng tài sản tiềm năng có thể
chuyển hóa thành tiền của chủ thể ñó.
Trong một nền kinh tế
nguồn lực tài
chính luôn có sự giới hạn nhất ñịnh về
quy mô và khả năng tạo lập. Điều này
cũng có nghĩa là
khu vực tư cũng không
có nhiều khả năng ñể cung cấp nguồn lực
tài chính dồi dào cho nhà nước. Bản thân
khu vực này luôn cần có nguồn lực tài
chính ở quy mô nhất ñịnh ñể trang trải
Thật vậy tài chính công phản
ánh hoạt ñộng thu chi bằng tiền
của nhà nước. Nhưng ñằng sau
hiện tượng ñó là ẩn dấu mâu
thuẩn về lợi ích kinh tế giữa nhà
nước với xã hội trong quan hệ

phân phối nguồn lực tài chính
biểu hiện ra là: mâu thuẩn giữa
khả năng ñóng góp nguồn lực tài
chính của xã hội cho nhà nước
thông qua nộp thuế với nhu cầu
chi tiêu c

a nhà nư

c.

2
cho các nhu cầu chi thường xuyên và chi ñầu tư. Đây là những nhu cầu cần thiết
ñể tạo ra sự tăng trưởng kinh tế. Chính vì vậy
trong chính sách huy ñộng nguồn
lực của mình
nhà nước cần chú trọng sử dụng các công cụ của tài chính công ở
chừng mực sao cho tạo lập ñược nguồn lực tài chính với quy mô thích hợp trong
sự cân bằng về lợi ích kinh tế với khu vực tư ñể nhằm tạo ra ñộng lực thúc ñẩy
kinh tế phát triển. Nếu vì nhu cầu chi tiêu công ngày càng tăng
nhà nước lại
thực hiện chính sách tập trung cao ñộ nguồn lực tài chính của xã hội
thì ñiều
này không những làm triệt tiêu ñộng lực kinh tế của khu vực tư mà còn tăng
thêm gánh nặng cho xã hội. Cũng cần thấy rằng
việc khu vực tư ñóng thế cho
nhà nước thể hiện một sự hy sinh một phần thu nhập của họ trong tiêu dung hay
ñầu tư. Vì vậy
chi tiêu công và sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế cần phải
tạ ra những lợi ích nhất ñịnh và ít ra là phải ñủ ñể bù lại sự hy sinh của khu vực

này

1.1.2.1 Bản chất chính tr

Bản chất chính trị của tài chính công bắt nguồn từ sự quan tâm của chính phủ
ñến sự phân phối chiếc bánh kinh tế và mục tiêu nâng cao phúc lợ xã hội: an
sinh xã hội
giáo dục y tế…
Tài chính công không thể vân hành bên ngoài
khuôn khổ chính trị
vì không có chính trị thì
không thể thỏa mãn ñược các mục tiêu mang
tính xã hội. Nói khác ñi
với quyển lực chính trị
giúp cho chính phủ có ñược nguồn lực tài chính
công qua ñó trang trải các nhu cầu chi tiêu công
nhằm ñảm bảo thực hiện các mục tiêu xã hội.
Nhưng quyền lực ñó phải thống nhất với sở
thích của xã hội. Khó khăn lớn nhất ñặt ra ở ñây
là làm thế nào ñể chính phủ có thể tổng hợp sở thích của các cá nhân thành
chính sách cung cấp công.
Tài chính công thuộc sở hữu của nhà nước và là công cụ ñể thực hiện nhiệm vụ
kinh tế
xã hội mà nhà nước ñảm nhận trong ñó tái phân phối và ñảm bảo công
bằng là nhiệm vụ trọng tâm. Trong nền kinh tế hiện ñại
các nhiệm vụ kinh tế
xã hội trong từng thời kỳ phát triển ñược quyết ñịnh bởi cơ quan quyền lực cao
nhất – ñó là quốc hội (nền dân chủ ñại diện). Quốc hội là chủ thể duy nhất quyết
ñịnh chiến lược phát triển kinh tế xã hội của ñất nước
quyết ñịnh cơ cấu nội

dung
mức ñộ các khoản thu chi của tài chính công tương ứng với các nhiệm vụ
của nhà nước theo chiến lược ñã hoạch ñịnh nhằm ñảm bảo thực hiện có hiệu
quả nhất các nhiệm vụ ñó.
Tài chính công từ cội
nguồn xa xưa ñã gắn bó
chặt chẽ với quyền lực
chính trị của nhà nước.
Thực tiễn hệ thông chính
trị là yếu tố cơ bản và chi
phối toàn bộ hoạt ñộng tài
chính công.
3
1.2 VAI TRÒ C
A TÀI CHÍNH CÔNG
2.1 Chức năng huy ñộng nguồn lực tài chính
S
tồn tại khu vực công yêu cầu phải có một nguồn lực tài chính tương ứng ñể
trang trải các nhu cầu chi tiêu và phát triển của khu vực này. Do vậy
tài chính
công phải có chức năng tổ chức huy ñộng nguồn lực. Thực hiện chức năng này
nhà nước thiết lập hệ thống các công cụ tài chính với nhiều hình thức huy ñộng
khác nhau: huy ñộng cưỡng chế
huy ñộng tự nguyện…từ các chủ thể kinh tế
xã hội; vay nợ trong và ngoài nước ñể tập trung nguồn lực tài chính tài trợ cho
nhu cầu chi tiêu công.
1.2.2 Chức năng phân bổ nguồn lực tài chính công
Chức năng phân bổ nguồn lực tài chính công thể hiện qua việc sắp xếp lựa
chọn và ñánh ñổi giữa các nhu cầu chi tiêu công của nhà nước trong sự giới hạn
của nguồn lực tài chính công ñể hướng vào thực hiện những ưu tiên chiến lược

phát triển kinh tế
xã hội ñã ñược hoạch ñịnh. Nói khác ñi qua chức năng phân
bổ nguồn lực của tài chính công
các quỹ tiền tệ chuyên dụng ñược hình thành
với những quy mô nhất ñịnh tương ứng với nhu cầu chi tiêu công. Mức phân bổ
chi tiêu ñược phản ánh trong dự toán ngân sách hàng năm và khuôn khổ ngân
sách trung hạn.
Về khía cạnh kỹ thuật
chức năng phân bổ nguồn lực của tài chính công thể hiện
qua việc lập lế hoạch chiến lược chi tiêu. Kế hoạch này gồm hai phần: (i) quyết
ñịnh phân bổ cơ bản
bao gồm lựa chon các danh mục chi tiêu ñể tài trợ (ii) xác
lập các khoản mục ưu tiên
lựa chọn và ñánh ñổi mục tiêu trong sự so sánh với
nguồn lực sẵn có
1.2.3 Chức năng tái phân phối thu nhập
Chức năng tái phân phối thu nhập thể hiện qua 2 quá trình: (i) chính phủ thu
thuế từ các chủ thể trong xã hội; (ii) sau ñó
thực hiện phân bổ và chuyển giao
nguồn thu này lại cho xã hội theo cơ chế:
 Cung cấp hàng hóa
dịch vụ công cho mọi ñối tượng trong xã hội. Cơ chế
này không phân biệt ñối tượng nộp thuế hay không nộp thuế; mọi ñối
tượng trong xã hội ñiều có cơ hội như nhau trong việc thụ hưởng những
hàng hóa công do nhà nước cung cấp
 Hỗ trợ ñể ổn ñịnh giá cả của những mặt hàng hóa thiết yếu trong ñời sống
kinh tế
xã hội
 Hỗ trợ có chọn lọc cho một số ñối tượng ñặc biệt thông qua các chương
trình tín dụng chỉ ñịnh của nhà nước

ảo hiểm y tế.
4
2.4 Chức năng giám sát
n ng này b t ngu n t nh n th c v b n ch t kinh t và b n ch t chính tr
c
a tài chính công. M c ñích của chức năng giám sát tài chính là ñể nâng cao
hiệu quả hoạt ñộng của tài chính công
qua ñó thực hiện tốt chức năng quản lý
kinh tế
xã hội của nhà nước. Chức năng giám sát của tài chính công ñược thực
hiện xuyên suốt trong quá trình huy ñộng nguồn lực và phân bổ nguồn lực. Nội
dung kiểm tra của tài chính công bao gồm:
 Kiểm tra các hoạt ñộng liên quan ñến việc sử dụng nguồn lực tài chính
công
bao gồm kiểm tra tính tuân thủ/ ấ hành luật pháp và kiểm tra
ñánh giá kết quả hoạt ñộng.
 Cung cấp thông tin cho người quản lý ñể ñưa ra các giải pháp ñiều chỉnh
hoạt ñộng của tài chính công.
 Đo lường hành vi phản ứng của thị trường ñối với các chính sách can
thiệp và tái phân phối của chính phủ.

1.3 CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÔNG
1.3.1 Ngân sách Nhà nước (NSNN)
1.3.1.1 Khái niệm
NSNN là toàn bộ các khoản thu
chi của nhà nước ñã ñược cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quyết ñịnh và ñược thực hiện trong một năm ñể bảo ñảm thực hiện
các chức năng
nhiệm vụ của nhà nước. Như vậy xét về khía cạnh kinh tế hoạt
ñộng thu chi của NSNN thể hiện quá trình phân phối và phân phối lại một bộ

phận giá trị tổng sản phẩm xã hội. Quy mô phân phối lại phụ thuộc vào mức ñộ
ñộng viên của NSNN.
1.3.1.2 T
chức hệ thống NSNN
Hệ thống ngân sách là một tổng thể các cấp ngân sách có quan hệ hữu cơ với
nhau trong qua trình thực hiện huy ñộng quản lý các nguồn thu và nhiệm vụ
chi ở mỗi cấp ngân sách.
Ở Việt Nam
hệ thống ngân sách ñược tổ chức từ cấp trung ương ñến ñịa
phương thành một thể thống nhất và ñược khái quát hóa qua sơ ñồ sau:
5

1.3.1.3 Thực tr
ng thu chi NSNN
Thu NSNN
Thu ngân sách nhà n
c ch y u ñược hình
thành từ các nguồn sau:
 Thuế: là hình thức ñộng viên bắt buộc
một phần thu nhập cá nhân doanh
nghiệp cho Nhà Nước nhằm ñảm bảo
nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Thuế
bao gồm thuế trực thu (thuế thu nhập cá
nhân
thuế thu nhập doanh nghiệp thuế
chuyển lợi nhuận ra nước ngoài…) và thuế gián thu (thuế VAT
thuế xuất
nhập khẩu
thuế tiêu thụ ñặc biệt …).
 Phí và lệ phí: Lệ phí là khoản thu do nhà nước quy ñịnh ñể nhà nước

phục vụ công việc quản lý hành chính nhà nước theo yêu cầu hoặc theo
quy ñịnh của pháp luật (lệ phí trước bạ
lệ phí ñăng kí kinh doanh lệ phí
chứng thư
công chứng lệ phí cấp quota…)
Phí là khoản thu mang tính chất bù ñắp một phần chi phí thường xuyên và
bất thường về các dịch vụ công cộng hoặc bù ñắp chi phí cho các hoạt
ñộng duy tu bảo dưỡng các công trình
ết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phục
vụ cho người nộp phí.
 Thu từ các hoạt ñộng kinh tế nhà nước:
- Thu lợi tức tư hoạt ñộng góp vốn liên doanh
cổ phần của Nhà
nước vào các cơ sở kinh tế.
Ngân sách nhà nước
Ngân sách trung ương

Ngân sách ñ

a phương

Ngân sách cấp tỉnh, Tp trực thuộc trung ương
Ngân sách cấp huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
Ngân sách cấp xã, phường, thị trấn
Thu ngân sách bao
gồm những khoản tiền
nhà nước huy ñộng
vào ngân sách ñể thõa
mãn nhu cầu chi tiêu
c


a nhà nư

c

6
-
ti n s d ng v n ngân sách Nhà n c t các doanh nghi p
Nhà N
c. Kho n thu này trích t l i nhu n c a doanh nghi p theo
tỷ l
t 2 % ngân sách nhà n c c p/ .
- Ti
n thu h i c a nhà n c t i các c s kinh t ví d nh ti n thu
t
vi c bán c phần tại các doanh nghiệp nhà nước ñược cổ phần
hóa
bán doanh nghiệp nhà nước cho tư nhân.
- Thu hồi tiền cho vay của nhà nước (vốn + lãi)
 Vay n
và viện tr của chính phủ: Nguồn thu của ngân sách nhà nước
còn ñược tài trợ bởi các khoản vay của chính phủ bao gồm cả vay trong
nước và vay nước ngoài thông qua việc phát hành trái phiếu công trái
hoặc các loại chứng khoán ngắn hạn. Ngoài ra
các khoản viện trợ không
hoàn lại cũng là một nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nước.
Chi ngân sách nhà nước.

hi u tư phát triển: bao gồm các khoản chi như: chi ñầu tư xây dựng
các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội

chi ñầu tư và hỗ trợ các
doanh nghiệp nhà nước
chi góp vốn cổ phần góp vốn lien doanh vào các
doanh nghiệp. Ngoài ra cón có chi cho quỹ hỗ trợ phát triển và chi quỹ dự
trữ nhà nước.
Đây là một khoản chi quan trọng là công cụ ñể nhà nước thực hiện vai
trò ñiều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thông qua chi ñầu tư phát triển
nhà nước
cơ cấu hệ thống kinh tế quốc gia
tổ chức và thực hiện các chính sách tài
khóa và tiền tệ
xây dựng tổ chức kết cấu hạ tầng làm tiền ñề ñể thúc ñẩy
nền kinh tế phát triển.

hi thường xuyên: Là các khoản chi thường xuyên mang tính chất là các
khoản chi tiêu cho tiêu dùng xã hội và gắn liền với chức năng quản lý xã
hội của nhà nước. Vi dụ: chi lương bổng
phụ cấp chi sự nghiệp giáo dục
chi nghiên cứu khoa học chi sự nghiệp y tế chi sự nghiệp văn hóa nghệ
thuật
thể dục thể thao chi quản lí nhà nước chi an ninh quốc phòng…

hi trả n tiền chính phủ vay: Chính phủ huy ñộng vào ngân sách bằng
các khoản vay trong và ngoài nước. Một khi các khoản vay này ñến hạn
trả gốc hoặc lãi thì chính phủ phải dùng chính ngay NSNN ñể trả các
khoản nợ này. Vì vậy
chính phủ phải cân ñối và cơ cấu tỷ lệ vay một
cách hợp lí sao cho vừa ñáp ứng ñược nhu cầu ngân sách góp phần tăng
trưởng kinh tế xã hội
vừa không gây nên áp lực trả nợ quá lớn lên ngân

sách nhà nước và nền kinh tế.
c) Thực trạng thu chi NSNN của Việt Nam
Hiện nay thu ngân sách của Việt Nam chiếm khoảng 3 % GDP và chi ngân
sách chiếm khoảng
3 % GDP. Xem bảng thu chi ngân sách từ năm
ñến năm .

7
ả 1.1: Thu-chi NSNN (ñv: tỷ ñồng)
Năm
TỔNG
THU
NSNN
% theo
GDP
TỔNG
CHI
NSNN
%
theo
GDP GDP
Thặng
dư/(thâm
hụt)
% theo
GDP
2000

90,749
%

108,961
%
441,646
(18 212) .12%
2001

108,082
22%
129,773
27%
481,295
(21 ) . %
2002

123,860
23%
148,208
28%
535,762
( ) . %
2003

152,274
%
181,183
%
613,443
(28 ) .71%
2004


190,928
27%
214,176
%
715,307
(23 ) 3. %
2005

228,287
27%
262,697
31%
839,211
( ) . %
2006

279,472
29%
308,058
32%
974,266
(28 ) 2.93%
2007

315,915
28%
399,402
%
1,143,715


(83 ) 7. %
2008

399,000
27%
488,469
33%
1,477,717

(89 ) . %
2009 dự
toán
389,900
22%
491,300
27%
1,811,203

(

. %
Theo b ng trên Vi t Nam ñã trải qua nhiều năm thâm hụt ngân sách liên tục
xung quanh mức
% GDP. Từ năm 2 ñến nay mức thâm hụt ngân sách
tăng lên trên
%. Đối với một nước ñang trong giai ñoạn ñang phát triển như
nước ta
thâm hụt ngân sách ñể tăng cường cho ñầu tư phát triển là bình thường.
Tuy nhiên
mức thâm hụt kéo dài và liên tục sẽ gây nên gánh nặng cho chính

phủ và nền kinh tế một khi các khoản nợ (chính phủ vay trong nước và nước
ngoài ñể bù ñắp thâm hụt) ñến hạn trả.
Về thu NSNN:
Quan sát nguồn thu NSNN Việt
Nam chúng ta thấy những ñặc ñiểm
sau:
 Thu trong nước (không kể thu
từ dầu thô): bao gồm thu thuế
phí và lệ phí lợi nhuận từ các
doanh nghiệp Nhà Nước
thu
sổ xố kiến thiết Trong ñó thu
thuế ñóng vai trò quan trọng
nhất. Thuế bao gồm có thuế
VAT thuế thu nhập doanh
nghiệp và thuế thu nhập cá nhân. Nhà nước sẽ hướng ñến tăng dần nguồn
thu thuế thu nhập cá nhân và ñiều chỉnh thuế thu nhập doanh nghiệp ñến
8
m c h p lý (mà t o ra ñược sự khuyến khích ñầu tư kinh doanh của
các doanh nghiệp). Việc tăng thuế thu nhập cá nhân còn nhằm mục tiêu
phân phối lại thu nhập xã hội
ñảm bảo bình ñẳng và giảm mất cân bằng
giàu nghèo trong xã hội.
 Thu từ dầu thô: là một nguồn thu quan trọng góp phần không nhỏ trong
cơ cấu thu ngân sách của nhà nước Việt Nam. Trong những năm qua thu
từ dầu thô tăng ñáng kể do giá dầu tăng. Tuy nhiên
theo ñịnh hướng của
chính phủ
xuất khẩu dầu thô sẽ giảm dần ñể dành nguồn cung cấp cho
nhà máy lọc dầu Dung Quất. Mặt khác

ñây là một nguồn thu không ổn
ñịnh (phụ thuộc vào giá dầu thế giới). Do ñó
nhà nước cần tìm những
nguồn thu khác ổn ñịnh hơn và giảm dần sự phụ thuộc vào dầu thô. Hiện
nay
ầu thô hằng năm vẫn góp khoảng 28% vào ngân sách nhà nước.
 Thu từ hải quan: chủ yếu là thu thuế xuất nhập khẩu. Nguồn thu này
cũng tăng ñều theo các năm và chiếm 1
19% trong cơ cấu thu ngân
sách. Về xu hướng
cơ cấu thuế xuất nhập khẩu sẽ giảm dần do chúng ta
phải thực hiện lộ trình giảm thuế theo quy ñịnh của WTO. Để bù ñắp
chính phủ sẽ phải tăng cường thu các nguồn thuế trong nước (thuế thu
nhập cá nhân
chuyển nhượng chứng khoán ất ñộng sản ).
 Viện tr
không hoàn lại: (ODA) ñến nhiều tự Nhật. Chiếm tỷ lệ nhỏ
trong cơ cấu thu ngân sách và không thuộc chủ ñộng của nhà nước.
Nhận xét - Đánh giá:
 Nguồn thu Ngân sách nhà nước của Việt Nam hiện nay phụ thuộc quá
nhiều vào các nguồn thu không bền vững (
%: thu từ dầu mỏ và thuế
xuất nhập khẩu).
 Thu thuế thu nhập cá nhân còn thấp (chiếm 2% trong tổng thu ngân sách
các nước kinh tế hiện ñại chiếm tới hơn 2 %).
 Cải cách thuế bất ñộng sản ñể phù hợp hơn và tạo nguồn thu cho ngân
sách nhà nước.
Về chi NSNN:
 Chi ngân sách bao gồm chi
ñầu tư phát triển (27%: chủ

yếu chi xây dựng cơ bản).
 Chi phát triển sự nghiệp
kinh tế xã hội (
%: chi y tế
giáo dục chi lương hưu an
sinh xã hội
chi quản lý hành
chính
chi nghiên cứu khoa
học ).
 Chi khác (an ninh quốc phòng trả nợ )
 Trích quỹ dự phòng tài chính (
. %).
9
Nhận xét - Đánh giá:
nay chi ngân sách c a nhà n c Vi t Nam ñang gặp phải những vấn ñề
khó khăn lớn mà cần nhiều sự nổ lực cải cách của chính phủ.
 Trước hết
ộ máy nhà nước hiện nay của Việt Nam khá cồng kềnh. Theo
ñó
nguồn kinh phí ñể duy trì bộ máy này là rất lớn. Trong khi thực tế thì
chi phí tiền lương cho mỗi công nhân viên nhà nước còn rất thấp. Chính
phủ ñang cố gắng từng bước nâng dần mức lương cơ bản. Điều này gây
nên áp lực lớn lên cơ cấu ngân sách của nhà nước.
 Tình trạng chi tiêu nhà nước kém hiệu quả
dàn trải và không ñúng mục
tiêu ñang diễn ra phổ biến. Theo thống kê trong nhiều năm qua ñều cho
thấy
tỷ lệ sinh lời của nhóm các công ty nhà nước là thấp nhất. Tỷ lệ này
cao hơn nhiều ở các doanh nghiệp tư nhân và dẫn ñầu là các doanh

nghiệp nước ngoài. Tình trạng kém hiệu quả này gây nên hậu quả lãng
phí nguồn lực của nền kinh tế. Hiện nay
ñầu tư của nhà nước chiếm
khoảng
% trong tổng ñầu tư của nền kinh tế. Nếu ñầu tư kém hiệu quả
ñóng góp ít vào tăng trưởng GDP thì hậu quả tất yếu sẽ dẫn ñến lạm phát
cao. Đó là những vấn ñề chúng ta ñang phải ñối mặt trong những năm
gần ñây.
 Tham nhũng ñang là vấn nạn quốc gia gây tỷ lệ thất thoát lớn trong ngân
sách nhà nước. Tỷ lệ thất thoát trung bình của các dự án chi tiêu
ñầu tư
công (ñặc biệt trong ngành xây dựng) khoảng
%. Nhà nước và chính
phủ ñang nổ lực từng bước ñể giải quyết vấn nạn này.
1.3.1.4 Vấn
thâm h t NSNN
Thâm hụt NSNN của Việt Nam hiện nay ñang là mối quan tâm lớn của các
ñại biểu quốc hội
chính phủ và người dân. Các năm gần ñây bội chi ngân
sách của chúng ta luôn luôn cao và ở mức xấp xỉ
% (theo các chuyên gia
kinh tế thế giới thì mức an toàn là 3% GDP). Do nước ta ñang trong quá
trình phát triển
cần rất nhiều nguồn lực ñể phát triển do ñó quốc hội và
chính phủ chấp nhận và khống chế mức bội chi ñến
% GDP. Tuy nhiên từ
năm
7 tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam trở nên phức tạp. Mức bội
chi ngân sách năm
7 tăng ñột biến lên ñến trên 7% ăm là trên %.


10
báo cáo v th c
hi
n nhi m v tài chính
ngân sách n
m 9 t i
h
i ngh t ng k t công
tác n
m 2 và tri n
khai nhi
m v n m
c a ngành tài chính ngày
11 bi chi NSNN
n
m 9 là 11 . t
ñồng
bằng 9% GDP
tăng 28. tỉ ñồng so
với dự toán. Theo dự toán
mức bội chi ngân sách là .2% GDP.
Để bù bội chi ngân sách chính phủ phải tìm nguồn tài trợ từ các khoản vay cả
trong nước và nước ngoài. Hiện nay
nợ của chính phủ ñã lên ñến % GDP.
Đây là mức ñáng quan ngại cho nền kinh tế. Chắc chắn ñây sẽ là vấn ñề chúng
ta cần giải quyết trong những năm tới.
3.2 Các ñịnh chế Tài chính công (các quỹ công)
1.3.2.1 Vai tr
và chức năng

Do phải tôn trọng tính kỹ luật tài chính tổng thể
nên ngân sách Nhà nước phải hoạt ñộng theo
khuôn khổ nghiêm ngặt của luật pháp. Vì thế ở
các nền kinh tế ñang chuyển ñổi
trong tiến trình
ñổi mới chính sách tài chính
Nhà nước còn hình
thành một hệ thống các quỹ ngoài ngân sách
nhằm tạo ra các công cụ tài chính năng ñộng ñể
ña dạng hóa sự huy ñộng nguồn lực xã hội vào
Nhà nước
qua ñó tiến hành phân phối phục vụ
các hoạt ñộng vì lợi ích cộng ñồng
hay hỗ trợ ñầu tư ở một số lĩnh vực có tính
chất ưu tiên cần khuyến khích nhằm góp phần thúc ñẩy sự phát triển kinh tế xã
hội. Như vậy
tính hợp lý của việc thành lập và phát triển các quỹ tài chính
ngoài ngân sách là tạo cho Nhà nước có thêm công cụ ñể gia tăng nguồn lực tài
chính thực hiện tốt vai trò quản lý kinh tế vĩ mô trong từng giai ñoạn phát triển
kinh tế
xã hội.


Các quỹ tài chính ngoài
ngân sách có tác dụng rất
tích cực trong việc tăng
cường thu hút vốn ñầu tư
của khu vực kinh tế tư
nhân và giải quyết tốt các
vấn ñề kinh tế

xã hội.
11
1.3.2.2 Đặc ñiểm

dù các qu có m c tiêu ho t ñộng khác nhau song tất cả ñều nhằm
vào chức năng quản lý kinh tế
xã hội của Nhà nước.
 Về cơ bản nguồn hình thành các quỹ có nguồn gốc từ ngân sách Nhà
nước
ñược ngân sách tài trợ ñể cân ñối thu chi trong những trường hợp
nhất ñịnh.
 Hoạt ñộng theo chính sách
chế ñộ của Nhà nước không vì mục tiêu lợi
nhuận
nhưng vẫn phải ñảm bảo sự bảo toàn và phát triển của các quỹ.
 Phạm vi hoạt ñộng rộng lien quan ñến nhiều ñối tượng và mục tiêu khác
nhau (bao gồm cả mục tiêu tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội).
 Cơ chế hoạt ñộng linh hoạt
là vì các các quỹ tài chính ngoài ngân sách
thường ñược ñiều chỉnh bởi các văn bản dưới luật
nên tính cưỡng chế
bắt buộc chỉ ở mức ñộ nhất ñịnh; mặt khác các quỹ này hoạt ñộng theo
nguyên tắc có thu hồi
bồi ñắp bảo toàn và phát triển nên các ñối tượng
tham gia của quỹ có chịu sự ràng buộc bởi các lợi ích kinh tế.
 Hoạt ñộng của quỹ này là không ổn ñịnh và thường xuyên như ngân sách
Nhà nước. Chúng hoạt ñộng tùy theo hoàn cảnh lịch sử của mỗi quốc gia.
Cho nên có những quỹ chỉ tồn tại trong một thời gian nhất ñịnh và ñến
khi ñạt ñược mục tiêu mà Nhà nước ñề ra thì quỹ chấm dứt hoạt ñộng.
1.3.2.3 Phân loại

Tùy theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ở mỗi nền kinh tế khác nhau khác
nhau mà Nhà nước thành lập các quỹ tài chính ngoài ngân sách cho phù hợp với
yêu cầu quản lý. Tựu trung lại có các quỹ tài chính ngoài ngân sách chủ yếu sau
ñây:
 Nhóm quỹ dự trữ của Nhà nước.
 Nhóm quỹ bảo hiểm xã hội ảo hiểm y tế.
 Nhóm quỹ có tính chất hỗ trợ tài chính cho các hoạt ñộng kinh tế
xã hội.
 Nhóm quỹ thực hiện các mục tiêu chương trình kinh tế xã hội có tính
chất ñặc biệt của Nhà nước.


12
1.3.2.4 Thực tr
ng một số Định chế TC và quỹ ngoài NSNN
a) Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB) (hiện thân của quỹ hỗ trợ
ñầu tư phát triển)
VDB là m
t ñơn vị cho vay chính sách phi lợi
nhuận
với số vốn ñiều lệ lên tới 1 nghìn tỷ
ñồng. Cùng với Ngân hàng Chính sách Xã hội
Việt Nam VDB có mục tiêu ñóng góp vào quá
trình xoá ñói giảm nghèo thông qua các khoản
vay cho các công trình xây dựng thuỷ lợi và
giao thông nông thôn
xây dựng cơ sở hạ tầng
cho các làng nghề
xây dựng cơ sở hạ tầng kinh
tế xã hội cho các vùng sâu

vùng xa và hỗ trợ
xuất khẩu.
Một số chức năng và nhiệm v
chủ yếu của ngân hàng:
 Được huy ñộng
tiếp nhận vốn của các tổ chức trong và ngoài nước ñể
thực hiện tín dụng ñầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của nhà nước
theo quy ñịnh của Chính phủ.
 Thực hiện chính sách tín dụng ñầu tư phát triển như cho vay ñầu tư phát
triển
ỗ trợ sau ñầu tư ảo lãnh tín dụng ñầu tư.
 Thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu như cho vay xuất khẩu
ảo lãnh
tín dụng xuất khẩu
ảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp ñồng xuất
khẩu.
 Nhận ủy thác quản lý nguồn vốn ODA ñược Chính phủ cho vay lại; nhận
ủy thác
cấp phát cho vay ñầu tư và thu hồi nợ của khách hàng từ các tổ
chức trong và ngoài nước thông qua hợp ñồng nhận ủy thác giữa Ngân
hàng Phát triển với các tổ chức ủy thác.
 Cung ứng các dịch vụ thanh toán cho khách hàng và tham gia hệ thống
thanh toán trong nước và quốc tế phục vụ các hoạt ñộng của Ngân hàng
Phát triển theo quy ñịnh của pháp luật.


So với hoạt ñộng của Quỹ
Hỗ trợ phát triển
Ngân
hàng Phát triển hiện nay

sẽ ñược tăng quyền chủ
ñộng
tăng tính trách
nhiệm trong ñánh giá
thẩm ñịnh cho vay các dự
án và có quyền từ chối
cho vay ñối với những dự
án kém hi

u qu

.

13
nh hướng chiến l c

m t t ch c ñược Chính phủ thành lập nhằm thực hiện chính sách tín
dụng ñầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước
hoạt ñộng của
VDB phải phù hợp với chủ trương
chính sách pháp luật hiện hành và
các cam kết quốc tế
ñặc biệt là cam kết gia nhập WTO.
 Với mô hình là một ngân hàng chính sách
VDB phải phát huy vai trò là
công cụ của Chính phủ ñể thực hiện chính sách ñầu tư phát triển và thúc
ñẩy xuất khẩu thông qua việc thực hiện các hình thức tín dụng; ñảm bảo
an toàn và nâng cao chất lượng tín dụng; tổ chức và hoạt ñộng theo qui
ñịnh của pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế.
 VDB phải tập trung huy ñộng tối ña các nguồn lực trong và ngoài nước

bảo ñảm tính cân ñối khoa học; xây dựng cơ sở vật chất và công nghệ
hiện ñại ñể thực thi nhiệm vụ; từng bước tự chủ về tài chính
 Do ngành tài chính giữ vị trí ñặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân
lượng vốn thông qua VDB dành cho ñầu tư phát triển rất lớn nên
việc ñảm bảo sự an toàn có ý nghĩa hết sức quan trọng ñối với cả VDB
nói riêng và toàn ngành tài chính cũng như nền kinh tế nói chung. Vì vậy
trong quá trình phát triển việc bảo ñảm an toàn trong hoạt ñộng ñể phát
triển bền vững phải trở thành một phương châm chiến lược quan trọng
nhất.
 Cùng với việc ñảm bảo sự an toàn
hoạt ñộng của VDB phải góp phần
giải quyết nhu cầu về vốn cho ñầu tư phát triển các lĩnh vực
ngành nghề
trọng ñiểm và các vùng miền khó khăn của ñất nước trong ñiều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế; ñồng thời phải ñảm bảo yêu cầu nâng cao hiệu quả
ñầu tư
nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế ñảm bảo nền kinh
tế phát triển bền vững theo chủ trương của Chính phủ.
Thực tiễn hoạt ñộng của
gân hàng phát triển Việt am V
Trong 3 năm qua ( 2 ) tín dụng ñầu tư Nhà nước qua VDB ñã có mức
tăng bình quân 78%
ă Hiện nay VDB ñang quản lý cho vay trên 3. dự
án ñầu tư với tổng mức ñầu tư các dự án khoảng
. tỷ ñồng trong ñó số
vốn do NHPT cho vay trên
. tỷ ñồng.
Về tín dụng xuất khẩu VDB ñang thực hiện cho vay xuất khẩu ñối với 27 mặt
hàng sang trên

quốc gia trên thế giới. Tổng số vốn giải ngân là . tỷ
ñồng; riêng trong năm
9 ñã giải ngân 31. tỷ ñồng tập trung vào lĩnh vực
nông lâm thủy hải sản (77%). Dư nợ vốn vay tín dụng xuất khẩu là 17.
14
ñồ
Hiện nay VDB có trên 39 doanh nghiệp là những khách hàng truyền
thống và kim ngạch xuất khẩu hàng ñầu trong cả nước
Đối với nguồn vốn ODA: hiện VDB ñang quản lý cho vay lại 387 dự án với số
vốn theo HĐTD ñã ký tương ñương gần 9.
triệu USD. Dư nợ vay hơn
. tỷ ñồng. Trong ñó có dự án thuộc Quỹ quay vòng với số rút vốn
luỹ kế là
tỷ ñồng. Hầu hết các dự án này ñược triển khai tốt hoạt ñộng có
hiệu quả
trả nợ ñúng hạn. Thực hiện chính sách Bảo lãnh doanh nghiệp vay vốn
Ngân hàng thương mại
VDB ñã chấp thuận bảo lãnh cho 1. doanh nghiệp
và hợp tác xã vay của Ngân hàng thương mại gần 11.
tỷ ñồng ñể thực hiện
gần 27
dự án và 1. phương án sản xuất kinh doanh với tổng số vốn thực
hiện gần
. tỷ ñồng. Riêng trong năm tính ñến hết tháng 11 dư nợ
cho vay của VDB ñã ñạt 31.
tỷ ñồng. Hiện VDB có khoảng doanh
nghiệp là những khách hàng truyền thống
ập trung chủ yếu trong lĩnh vực thủy
sản
xuất khẩu gạo tàu biển.

Theo VDB
doanh số cho vay xuất khẩu năm 9 dự kiến 33. tỷ ñồng gấp
lần năm 2 trên 2.1 hợp ñồng tín dụng ñược ký kết tương ñương với kim
ngạch xuất khẩu
. tỷ ñồng. Vốn tín dụng xuất khẩu thường xuyên tham
gia 3
% kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản tàu biển: 3 % cà
phê:
2 %
nh hướng phát triển của ngân hàng phát triển Việt am năm 2010
Năm 2 VDB ñược giao cho vay nền kinh tế với số vốn . tỷ ñồng
trong ñó vốn ODA cho vay lại . tỷ ñồng vốn cho vay tín dụng ñầu tư
. tỷ ñồng dư nợ bình quân cho vay tín dụng xuất khẩu là . tỷ ñồng.

Bên cạnh kế hoạch cho vay
Thủ tướng Chính phủ cũng giao VDB phải huy
ñộng trong nước một lượng vốn tương ứng (phát hành trái phiếu
. tỷ
ñồng
huy ñộng khác gần 32. tỷ ñồng). Năm việc thực hiện chính sách
tín dụng ñầu tư và tín dụng xuất khẩu sẽ tập trung trọng tâm
trọng ñiểm hơn.

Tín d
ng u tư
Với số vốn
. tỷ ñồng thứ tự ưu tiên ñầu tiên là các dự án chuyển tiếp hoàn
thành ngay trong năm 2
(ñã ký hợp ñồng tín dụng ñang giải ngân dở dang);
tiếp ñến là các dự án trọng ñiểm

chương trình của chính Phủ; các dự án rừng
trồng rừng; các dự án an sinh xã hội (xử lý rác nước thải cấp nước sạch bệnh
viện trường học…); các dự án phục vụ nông nghiệp nông thôn; các dự án phát
triển hạ tầng công nghiệp và cơ khí nông nghiệp.Các khách hàng truyền thống
và có uy tín với VDB
các khách hàng chấp hành tốt chính sách tín dụng của
nhà nước cũng thuộc ñối tượng ưu tiên này.

15
Tín d
ng xuất khẩu: ưu tiên doanh nghiệp xuất khẩu quy mô lớn
Th t ng Chính ph giao d n bình quân là . tỷ ñồng ñến
nay VDB ñã thực hiện ñược 17.
tỷ ñồng doanh số cho vay xuất khẩu ñạt
khoảng 31.
tỷ ñồng. Kế hoạch năm 2 dự nợ bình quân tăng lên 1 %
(
. tỷ ñồng) VDB dự kiến thực hiện . tỷ ñồng phấn ñấu “quay”
ñược 3 vòng
dự kiến số tiền ñưa ra cho vay xuất khẩu sẽ khoảng nghìn
tỷ ñồng. Nếu như từ năm
VDB hỗ trợ xuất khẩu phải dàn trải ñồng vốn
ñược chia nhỏ cho nhiều ñối tượng miễn là nằm trong 2
mặt hàng ưu tiên thì
bắt ñầu từ năm
1 hỗ trợ tín dụng xuất khẩu chỉ tập trung vào một số ngành
hàng
một số doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu có quy mô lớn
kim ngạch xuất khẩu lớn với mục ñích giữ ñược thị trường truyền thống mở
thêm thị trường mới.

Tuy nhiên
nguồn vốn vay ngân hàng thương mại nguồn vốn tự có của doanh
nghiệp vẫn phải là chủ yếu
VDB chỉ hỗ trợ thêm (trong số nghìn tỷ
ñồng). Trong năm
VDB sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ Công thương dưa
vốn ra theo tín hiệu thị trường. Một trong những nguyện vọng của nhiều doanh
nghiệp xuất khẩu là có kho ngoại quan ở nước ngoài ñể giảm bớt ñược chi phí
lưu thông
VDB cũng sẽ báo cáo Thủ tướng Chính phủ ñể hình thành các kho
ngoại quan ở nước ngoài bằng nguồn vốn tín dụng nhà nước và của doanh
nghiệp
trước mắt sẽ xây dựng kho ngoại quan ở nước ngoài…
VDB cũng cho biết trong năm 2 sẽ tiếp tục rà soát các thủ tục hành chính
phấn ñấu cắt giảm % thủ tục ñã thông báo tạo thuận lơị hơn cho khách hàng
trong quan hệ tín dụng…
Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (hiện thân của quỹ chính
sách xã hội)
Dựa trên cơ sở Quỹ cho vay ưu ñãi người nghèo
(1993
) và Ngân hàng phục vụ người nghèo
(
– 2) Ngân hàng Chính sách xã hội
(NHCSXH) ñược thành lập theo Quyết ñịnh số
131/
Đ ngày tháng năm của
Thủ tướng Chính phủ nhằm tách tín dụng chính
sách ra khỏi tín dụng thương mại trên cơ sở tổ chức
lại Ngân hàng phục vụ người nghèo. Đây là sự nỗ
lực rất lớn của Chính phủ Việt Nam trong việc cơ

cấu lại hệ thống ngân hàng nhằm thực hiện chương
trình mục tiêu quốc gia và cam kết trước cộng ñồng
quốc tế về “xoá ñói giảm nghèo”.
Mô hình NHCSXH với một bộ máy ñiều hành tác nghiệp tinh gọn (trên 7 nghìn
người) và một bộ máy quản trị gồm 8 nghìn cán bộ lãnh ñạo chủ chốt của các cơ
Sự ra ñời của
NHCSXH là nỗ lực
rất lớn của Chính phủ
Việt Nam trong việc
cơ cấu lại hệ thống
ngân hàng nhằm thực
hiện chương trình
mục tiêu quốc gia và
cam kết trước cộng
ñồng quốc tế về “xoá
ñói gi
ảm ngh
èo”.

16
chính quy n và ñoàn thể từ Trung ương ñến ñịa phương hoạt ñộng theo
hình thức kiêm nhiệm
cùng với tổ chức chính trị xã hội làm uỷ thác từng
phần
tổ chức thành công mạng lưới các Tổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV)
ñến từng thôn
bản áp dụng phương thức tín dụng trực tiếp tổ chức giao dịch tại

phường. Phương thức quản lý của NHCSXH không chỉ ñạt mục tiêu quản lý
tín dụng chính sách có hiệu quả mà còn tạo ñiều kiện tiên quyết về tổ chức thực

hiện lồng ghép các chương trình kinh tế
xã hội với chương trình tín dụng
chương trình khuyến nông khuyến lâm khuyến công khuyến ngư; tạo ñiều
kiện cho chính quyền
ngân hàng các ñoàn thể chính trị xã hội nhất là cấp cơ
sở thường xuyên tiếp cận với nhân dân và ngược lại ñã khuyến khích mọi tầng
lớp nhân dân tham gia ñóng góp xây dựng chính quyền các ñoàn thể chính trị
xã hội tham gia quản lý xây dựng NHCSXH.
Th
c tiễn ho t ñộng củ NHCSXH
Từ khi thành lập
chỉ có 3 chương trình tín dụng nay ñã ñược Chính phủ giao
17 chương trình tín dụng
mà chương trình nào cũng thiết thực ý nghĩa. Trong
ñó có 13 chương trình trong nước và
chương trình nhận ủy thác nước ngoài.
Hoạt ñộng của NHCSXH ñang từng bước ñược xã hội hoá ngoài số cán bộ
trong biên chế ñang thực hiện nhiệm vụ trong hệ thống NHCSXH từ Trung
ương ñến tỉnh
huyện còn có sự phối hợp chặt chẽ với các hội ñoàn thể (Hội
Phụ nữ
Hội Nông dân Hội Cựu chiến binh và Đoàn Thanh niên) thực hiện
nhiệm vụ uỷ thác cho vay vốn thông qua trên 2
ngàn Tổ Tiết kiệm và vay vốn
tại khắp thôn
bản trong cả nước với hàng trăm ngàn cán bộ không biên chế
ñang sát cánh cùng ngân hàng trong công cuộc “xóa ñói giảm nghèo”
Chính sách tín dụng ưu ñãi ñối với người nghèo và các ñối tượng chính sách
khác ñã ñến với 1 % số xã trong cả nước. Số khách hàng có dư nợ với
NHCSXH là hơn 7 triệu khách hàng

tăng triệu khách hàng so với 7 năm
hoạt ñộng của Ngân hàng phục vụ người nghèo. Dư nợ bình quân cho vay hộ
nghèo tăng từ 2
triệu ñồng ộ (năm 2 ) lên trên 7 triệu ñồng ộ (năm
).
Vốn tín dụng ưu ñãi ñã góp phần giúp trên 1
2 triệu hộ thoát khỏi ngưỡng
nghèo
thu hút ñược gần 2 triệu lao ñộng có việc làm mới xây dựng ñược gần 1
triệu công trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; cải thiện ñời sống
của một bộ phận dân cư
ñặc biệt là dân cư tại các vùng khó khăn miền núi
vùng sâu vùng xa hải ñảo biên giới và ñồng bào dân tộc thiểu số; nợ xấu (nợ
quá hạn và nợ khoanh) giảm dần từ 13
7 % khi nhận bàn giao (theo kết quả
kiểm kê nợ)
xuống còn 1 % vào giữa năm . Tính ñến ngày 3 11 dư
nợ cho vay của NHCSXH tại
huyện nghèo ñạt . tỷ ñồng tăng so với
năm
8 là 2. tỷ ñồng ñạt 87 % kế hoạch tăng trưởng. Với hơn 22 ngàn
khách hàng ñang vay vốn tín dụng ưu ñãi
trong ñó hộ nghèo là trên 337 ngàn
17
trên 29 ngàn HSSV; h gia ñình SXKDVKK là ngàn hộ và các chương
trình khác là 92 ngàn hộ.
Trong 11 tháng của năm
thực hiện Nghị quyết a nguồn vốn của
NHCSXH cũng ñã giúp cho trên
ngàn hộ nghèo vay vốn thoát nghèo; GQVL

cho trên 1.
lao ñộng và xây dựng mới . công trình NS&VSMTNT ñược
xây dựng mới
Hiện nay
NHCSXH ñã có quan hệ hợp tác với nhiều tổ chức tài chính và phát
triển quốc tế (Chính phủ
phi Chính phủ) trên thế giới như: UNICEF OPEC
IFAD WB… thu hút vốn ñầu tư hàng nghìn tỷ ñồng.
Khó kh
n, b cập
Bên cạnh những thành tựu ñạt ñược quá trình hoạt ñộng của NHCSXH còn bộc
lộ những khó khăn
hạn chế.
 Chưa xây dựng ñược chiến lược nguồn vốn ổn ñịnh lâu dài. NHCSXH là
tổ chức tài chính Nhà nước
là công cụ ñể triển khai các chính sách chế
ñộ an sinh xã hội nên vốn của ngân hàng là vốn Nhà nước. Tuy nhiên
việc bố trí vốn trong các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán
ngân sách Nhà nước còn bất cập
còn có khoảng cách giữa nhu cầu vốn
của các chương trình an sinh xã hội do Nhà nước giao cho NHCSXH
thực hiện với thực tế vốn ñược bố trí trong kế hoạch hàng năm (gồm vốn
cho chương trình
vốn ñiều lệ vốn cấp bù chênh lệch lãi suất) dẫn tới bị
ñộng
chắp vá cho cả các cơ quan chức năng và NHCSXH. Trong khi ñó
một số quy ñịnh về nguồn vốn trong Nghị ñịnh 78 chưa ñược triển khai
ñồng bộ; chưa mở ñược các dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tự nguyện và bắt
buộc
tiền gửi thanh toán; chưa tranh thủ ñược nguồn vốn nhân ñạo trong

và ngoài nước; chưa tiếp cận ñược với các nguồn vốn ODA
các nguồn
vốn có lãi suất thấp và ổn ñịnh hơn.
 Khách hàng của NHCSXH là những ñối tượng chính sách xã hội ñược
Nhà nước quy ñịnh theo tiêu chí phân loại do Nhà nước Trung ương hoặc
ñịa phương quy ñịnh và do cấp xã ñiều tra
công nhận. Tuy nhiên công
tác này còn rất nhiều tồn tại. Danh sách hộ nghèo
hộ cận nghèo hộ có
hoàn cảnh khó khăn phục vụ cho nhiều chính sách khác nhau
nhưng do
việc phân giao trách nhiệm quản lý
tổ chức ñiều tra thống kê cập nhật
số liệu chưa thật khoa học
không sát thực tế ñã tạo ra những kẽ hở trong
quản lý
hình thành nhiều danh sách khác nhau ở cơ sở gây khó khăn cho
NHCSXH trong việc thực hiện chính sách của Nhà nước và dẫn tới sự
mất công bằng giữa các ñịa phương.
 Ngoài ra
còn những bất cập khác như thiếu cơ chế gắn kết thống nhất và
hiệu quả ñể lồng ghép
phối hợp giữa các chương trình dự án kinh tế xã
hội trên một ñịa bàn thiếu sự gắn bó chặt chẽ và thường xuyên giữa các
cơ quan chủ quản chương trình với NHCSXH trong quá trình xây dựng
18
sách th c hi n ch ng trình ñặc biệt trong công tác kiểm tra ñánh
giá hiệu quả của chương trình. HĐQT ở Trung ương và các Ban ñại diện
HĐQT ở ñịa phương hoạt ñộng chưa ñồng ñều
có nơi cả năm chỉ tổ chức

họp ñược một vài kỳ. Công tác kiểm tra
giám sát còn hạn chế có thành
viên cả nhiệm kỳ không thực hiện ñược chương trình kiểm tra
giám sát
ñã ñề ra. Cơ chế uỷ thác từng phần cho các tổ chức chính trị
xã hội cũng
nảy sinh một số bất cập như chưa chú ý ñúng mức ñến công tác kiểm tra
giám sát hoạt ñộng của Tổ TK&VV việc sử dụng vốn vay của các tổ viên
và việc ñôn ñốc thu nợ
chưa phân biệt rõ ràng chức năng của các tổ chức
chính trị
xã hội trong quản lý Tổ TK&VV với chức năng tác nghiệp của
Tổ TK&VV
 Chế ñộ tài chính của NHCSXH tuy ñã ñược bổ sung ñiều chỉnh nhiều lần
nhưng chưa có tính ổn ñịnh
chưa tạo thế chủ ñộng cho NHCSXH và
chưa thực sự kích thích ñội ngũ cán bộ gắn bó với công việc.
ải pháp và nh h ng th i gian tới
Để hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ kế
hoạch
năm (2 1 ) NHCSXH tập
trung huy ñộng
khai thác các nguồn lực
tài chính không phải trả lãi hoặc lãi suất
thấp
tranh thủ các nguồn tài trợ nhân ñạo
trong và ngoài nước ñể lập quỹ ñầu tư cho
vay người nghèo và các ñối tượng chính
sách vay vốn ưu ñãi
phục vụ sản xuất

kinh doanh
tạo việc làm cải thiện ñời
sống
ñặc biệt coi trọng thu hồi nợ ñến
hạn ñể tái ñầu tư quay vòng vốn.
Phấn ñấu ñạt mức tăng trưởng dư nợ
chung cho các chương trình (bao gồm cả
chương trình cho vay học sinh
sinh viên)
trong giai ñoạn
khoảng
% ă Tiếp tục bổ sung và hoàn chỉnh chính sách cơ chế quản lý ñặc biệt
là cơ chế huy ñộng nguồn vốn
cơ chế tín dụng và cơ chế tài chính. Đến năm
các chi phí quản lý ngành (trừ chi phí lãi suất huy ñộng vốn) ñược thực
hiện trên cơ sở nguồn thu lãi cho vay và nguồn thu các dịch vụ ngân hàng. Ngân
hàng tiếp tục hoàn thiện mô hình quản lý ñã xác ñịnh
củng cố và hoàn thiện
phương thức uỷ thác từng phần cho các tổ chức chính trị
xã hội Tổ tiết kiệm
và vay vốn
Tổ giao dịch lưu ñộng và Điểm giao dịch tại xã. Đặc biệt
NHCSXH có kế hoạch trang bị ñủ các phương tiện làm việc nhất là hệ thống
tin học
thay thế quy trình công nghệ thủ công năng suất lao ñộng thấp ñể giải
quyết những khó khăn về tổ chức mạng lưới
về nhân lực và ñiều hành tác
nghiệp của hệ thống.
Bảo ñảm % vốn tín dụng
chính sách của Chính phủ ñến

ñược với hộ nghèo và các ñối
tượng chính sách xã hội khác;
tất cả hộ nghèo có nhu cầu vay
vốn ñều ñược hỗ trợ và tư vấn
cách thức sử dụng vốn ñầu tư
vào sản xuất theo hướng chuyển
mạnh sang ñầu tư theo các
chương trình dự án nhỏ
ñơn
giản
dễ tính toán tạo ñiều kiện
cho người nghèo tập dượt cách
làm ăn
nâng cao thu nhập cải
thiện ñời sống.
19
t c ñổi mới cơ chế ñiều hành gọn nhẹ bỏ cầu cấp trung gian khuyến khích
tính năng ñộng
sáng tạo tự chịu trách nhiệm từ cơ sở; cải tiến thủ tục và quy
trình nghiệp vụ ñơn giản
dễ làm tránh gây phiền hà cho khách hàng. Thực
hành tiết kiệm chống lãng phí
tham ô giảm chi phí giao dịch tối thiểu cho
khách hàng và ngân hàng.
Phấn ñấu ñến năm
NHCSXH có nguồn lực tài chính ñủ mạnh ña dạng
kênh tín dụng chính sách; có khả năng ñáp ứng nhu cầu vốn chính sách
phục vụ
cho phát triển nông nghiệp
nông thôn nông dân góp phần phát triển thị trường

tài chính ở nông thôn; cung cấp tín dụng chính sách có ưu ñãi của Chính phủ
ñối với người nghèo
người có thu nhập thấp vùng khó khăn vùng dân tộc ít
người chưa có ñiều kiện tiếp cận với tín dụng thương mại ñể giúp họ có ñiều
kiện phấn ñấu vươn lên làm chủ cuộc sống
góp phần giữ gìn sự ổn ñịnh chính
trị
xã hội.

×