Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

THỰC TIỄN VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.21 KB, 36 trang )

1
THỰC TIỄN VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH
TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ
Ở VIỆT NAM
Nhóm trưởng :
Nhóm viên :
1. PHAN VĂN CƯƠNG
2. HUỲNH THẾ CƯỜNG
3. HUỲNH MINH ĐỨC
4. PHẠM VĂN ĐỨC
5. NGUYỄN THỊ THANH GIANG
6. NGUYỄN TRỌNG HIẾU
7. THÁI THỊ LANH
8. PHẠM GIA LỘC
9. HUỲNH TẤN TÀI
10. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO
11. NGUYỄN DIỄM DIÊN TRANG
3
I. Nội dung cải cách Tài chính công:

Xác lập lại khu vực công, hình thành một khu vực công
năng động cạnh tranh với khu vực tư.

Đổi mới các chính sách thuế.

Chuyển từ soạn thảo ngân sách sang đầu vào sang soạn
thảo ngân sách theo đầu ra.

Phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực tài chính công.

Giảm bất bình đẳng trong xã hội, chú trọng đến người


nghèo.
4
1.1. Xác lập lại khu vực công, cạnh tranh với khu
vực tư
a) Thực tiễn:
-
Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước.
-
Đổi mới tư duy quản lý bao cấp tồn tại trong các doanh nghiệp
nhà nước.
5
1.1. Xác lập lại khu vực công, cạnh tranh với khu
vực tư (tt)
b) Đánh giá:
-
Tư duy bao cấp vẫn tồn tại.
-
Một số doanh nghiệp vẫn chưa quen với mô hình quản lý mới.
-
Khó khăn trong việc định giá doanh nghiệp.
6
1.1. Xác lập lại khu vực công, cạnh tranh với khu
vực tư (tt)
c) Xu hướng cải cách:
-
Tiếp tục quá trình cổ phần hóa với định hướng nhà nước vẫn giữ
vai trò chi phối.
-
Đổi mới phương thức quản lý, tăng cường vai trò thanh tra, giám
sát.

7
1.2. Đổi mới chính sách thuế
a) Thực tiễn:
-
Cắt giảm thuế nhập khẩu theo cam kết WTO.
-
Đổi mới thuế xuất khẩu.
-
Tăng cường tỷ trọng của thuế trực thu trong tổng thu ngân sách.
-
Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc phổ biến chính sách
thuế, kê khai thuế…
-
Đào tạo nhân lực ngành thuế.
8
1.2. Đổi mới chính sách thuế (tt)
b) Đánh giá:
-
Hệ thống văn bản pháp luật thuế thay đổi liên tục.
-
Vấn đề chuyển giá.
-
Vấn đề nhân lực, tham nhũng…
9
1.2. Đổi mới chính sách thuế (tt)
c) Xu hướng cải cách:
-
Hoàn thiện các văn bản pháp luật về thuế.
-
Định hướng thuế trực thu là nguồn thu chủ yếu của ngân sách

nhà nước.
-
Đào tạo các cán bộ thuế, xử lý các vi phạm về thuế.
10
1.3. Chuyển phương thức soạn thảo ngân sách theo
đầu vào sang soạn thảo ngân sách theo đầu ra
a) Thực tiễn:
-
Các địa phương và các cơ quan hành chính sự nghiệp quyền tự
chủ trong việc phân bổ ngân sách.
-
Cơ cấu hóa và đồng bộ hóa lại các khoản chi tiêu.
11
1.3. Chuyển phương thức soạn thảo ngân sách theo
đầu vào sang soạn thảo ngân sách theo đầu ra (tt)
b) Đánh giá:
-
Vấn đề chi ngân sách vẫn còn thiếu hiệu quả, đầu tư dàn trải.
-
Tư tưởng nhà nước vẫn nắm vai trò chủ đạo, tạo tâm lý ỷ lại.
12
1.3. Chuyển phương thức soạn thảo ngân sách theo
đầu vào sang soạn thảo ngân sách theo đầu ra (tt)
c) Xu hướng cải cách:
-
Phân cấp rõ ràng vấn đề quản lý ngân sách theo ngành, theo địa
phương.
-
Tăng cường chế độ tự chủ tài chính kết hợp với việc tăng cường
giám sát và kiểm tra.

13
1.4. Phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực tài
chính công
a) Thực tiễn:
-
Thành lập các ban thanh tra, các cơ quan chuyên trách trong
việc phòng chống tham nhũng.
-
Các cơ quan truyền thông được trao quyền nhiều hơn trong việc
phát hiện các vụ án tham nhũng.
14
1.4. Phòng chống tham nhũng trong lĩnh vực tài
chính công (tt)
b) Đánh giá:
-
Công tác phòng chống tham nhũng còn nhiều bất cập.
-
Việt Nam vẫn đứng rất thấp trong bảng xếp hạng của tổ chức
minh bạch thế giới về vấn đề tham nhũng (120/180).
-
Tham nhũng diễn ra trên diện rộng: đất đai, thuế, hải quan…

×