Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM, CÁC GIẢI PHÁP KIỆN TOÀN HỆ THỐNG VÀ TẠO MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN CHO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.7 KB, 52 trang )

CHƯƠNG I :
CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN
VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.1. GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.
.1.1. Bản chất và chức năng của thò trường tài chính
a) Bản chất của thò trường tài chính
Trong nền kinh tế, nhu cầu về vốn để đầu tư và các nguồn tiết kiệm có thể phát
sinh từ những chủ thể khác nhau trong nền kinh tế. Nhiều người có cơ hội để đầu tư thì
lại thiếu vốn, trái lại nhiều người có vốn nhàn rỗi lại không có cơ hội đầu tư. Do đó
hình thành một cơ chế chuyển đổi từ nguồn tiết kiệm sang đầu tư. Cơ chế đó được thực
hiện trong khuôn khổ thò trường tài chính. Những người thiếu vốn huy động vốn bằng
cách phát hành ra các công cụ tài chính như cổ phiếu, trái phiếu… Những người có vốn
dư thừa, thay vì đầu tư vào máy móc thiết bò, nhà xưởng… để sản xuất hàng hoá hay
cung cấp dòch vụ, sẽ đầu tư vào các tài sản tài chính được phát hành bởi những người
cần huy động vốn.
Có nhiều đònh nghóa về thò trường tài chính. một số khái niệm như:
- Thò trường tài chính là nơi diễn ra các sự luân chuyển vốn từ những người có
vốn nhàn rỗi tới những người thiếu vốn.
1
- Thò trường tài chính là tổng hợp các mối quan hệ cung cầu về vốn, diễn ra dưới
hình thức vay mượn, mua bán về vốn, tiền tệ và các chứng từ có giá nhằm chuyển
dòch từ nơi cung cấp đến nơi có nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh tế.
2
Nói chung, xét về bản chất, thò trường tài chính là mối quan hệ kinh tế tổng hợp
của 05 thành tố:
Hàng hoá: Cổ phiếu, trái phiếu, các loại giấy tờ có giá…
Cung, cầu: Cung hàng hóa là lượng các loại hình hàng hoá mà tổ chức cần vốn
phát hành để huy động; Cầu hàng hoá là lượng vốn mà các các nhân hay tổ chức có
vốn nhàn rỗi mua các loại hoàng hoá của tổ chức phát hành.
Giá cả: Được hình thành theo quy luật cung cầu.
Phương thức giao dòch: Tuỳ theo mỗi loại hình mà có các hình thức giao dòch


khác nhau. Ví như qua đấu giá hay qua các tổ chức ngân hàng, hay qua thò trường
chứng khoán…
1
Trang 12. Giáo trình “Những vấn đề cơ bản về chứng khốn và thị trường chứng khốn – NXB Chính trị Quốc gia.
2
Trang 11. Nhập mơn Tài chính – Tiền tệ - NXB Lao động xã hội - 2008
Trang 1
Đòa điểm giao dòch: Là nơi để có sự kết nối cung cầu về vốn, tuy nhiên ngày nay
do điều kiện công nghệ thông tin ngày càng phát triển nên đòa điểm giao dòch có thể
là cố đònh hay qua mạng internet….
Có thể kết luận thò trường tài chính một mặt là nơi diễn ra các quan hệ cung cầu
về các hàng hoá tài chính để dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi cần vốn mặt khác thò
trường tài chính cũng là nơi mua, bán, trao đổi các công cụ tài chính thông qua các quy
luật khách quan của kinh tế.
b) Chức năng của thò trường tài chính:
 Dẫn vốn từ những nơi thừa vốn sang những nơi thiếu vốn:
Đây là chức năng kinh tế chủ yếu của thò trường tài chính. Ở chức năng này các
chủ thể thừa vốn không trực tiếp cung ứng vốn cho người thiếu vốn mà gián tiếp thông
qua các trung gian tài chính như các ngân hàng, các tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và
cho vay, các công ty bảo hiểm hay các tổ chức tài chính tín dụng khác.
Ở kênh tài chính trực tiếp, các chủ thể dư thừa vốn trực tiếp chuyển vốn cho các
chủ thể thiếu vốn bằng cách mua các tài sản tài chính trực tiếp do các chủ thể thiếu
vốn phát hành thông qua các thò trường tài chính.
Như vậy, thò trường tài chính đã giúp cho quá trình giao lưu vốn được nhanh
chóng và hiệu quả.
 Hình thành giá của các sản phẩm tài chính
Thông qua sự tác động qua lại giữa người mua và người bán, giá của các sản
phẩm tài chính được xác đònh. Yếu tố thúc đẩy các doanh nghiệp gọi vốn chính là mức
lợi tức mà các nhà đầu tư mong muốn và chính đặc điểm này của thò trường tài chính
đã phát tín hiệu cho biết vốn trong nền kinh tế cần được phân bổ như thế nào giữa các

sản phẩm tài chính.
 Tạo tính thanh khoản cho tài sản tài chính
Thò trường tài chính tạo ra một cơ chế để các nhà đầu tư có thể bán tài sản tài
chính của mình. Chính nhờ đặc điểm này mà tạo cho các sản phẩm tài chính có tính
thanh khoản.
 Giảm thiểu chi phí tìm kiếm và chi phí thông tin
Để cho các giao dòch có thể diễn ra, những người mua và những người bán cần
phải tìm được nhau, muốn thế họ cần phải tốn tiền và thời gian cho việc quảng cáo
nhu cầu của mình để tìm kiếm đối tác. Nhờ tính tập trung, khối lượng giao dòch và giá
trò giao dòch lớn, thông tin được cung cấp đầy đủ và nhanh chóng, thò trường tài chính
cho phép giảm thiểu những chi phí này.
 Ổn đònh và điều hoà lưu thông tiền tệ.
Trang 2
Thông qua việc mua bán các trái phiếu chính phủ, tín phiếu chính phủ của ngân
hàng trung ương trên thò trường tài chính, chính phủ có thể bù đắp thâm hụt ngân sách
và kiểm soát lạm phát.
Ngân hàng trung ương cũng có thể mua bán ngoại tệ trên thò trường ngoại hối để
điều chỉnh lượng cung và cầu ngoại tệ nhằm giúp chính phủ ổn đònh tỷ giá.
.1.2. Cấu trúc thò trường tài chính
Tuỳ theo các tiêu thức khác nhau, người ta có thể phân loại thò trường tài chính
theo nhiều cách thức khác nhau.
Căn cứ vào thời hạn luâân chuyển vốn, thò trường tài chính được chia thành thò
trường tiền tệ và thò trường vốn.
a) Thò trường tiền tệ
Là nơi các công cụ nợ ngắn hạn được mua bán với số lượng lớn. Các công cụ
ngắn hạn lưu hành trên thò trường tiền tệ là do Nhà nước, các ngân hàng, các công ty
lớn phát hành, có đặc điểm là tính thanh khoản cao và rủi ro không thanh toán thấp.
Các công cụ nợ của thò trường tiền tệ bao gồm các giấy tờ có giá ngắn hạn như thương
phiếu, kỳ phiếu thương mại, tín phiếu kho bạc, các cam kết mua lại, các loại chứng chỉ
tiền gửi có thể chuyển nhượng.

Thò trường tiền tệ có một số đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất: Các công cụ của thò trường tiền tệ có thời gian đáo hạn ngắn (thường
dưới 01 năm) nên có tính thanh khoản cao, độ rủi ro thấp và hoạt động tương đối ổn
đònh.
Thứ hai: Hoạt động của thò trường tiền tệ diễn ra chủ yếu trên thò trường tín dụng
do giá cả hình thành trên thò trường này được biểu hiện thông qua lãi suất tín dụng
ngân hàng.
Thứ ba: Thò trường tiền tệ bao gồm thò trường liên ngân hàng, thò trường chứng
khoán ngắn hạn, thò trường ngoại hối, thò trường tín dụng…
b) Thò trường vốn
Là nơi các công cụ vốn, công cụ nợ trung và dài hạn (thường từ 01 năm trở lên)
được trao đổi mua bán, chuyển nhượng theo quy đònh của pháp luật. So với các công
cụ trên thò trường tiền tệ, các công cụ trên thò trường vốn có tính thanh khoản kém hơn
và độ rủi ro cao hơn, do đó chúng có mức lợi tức cao hơn.
Vai trò chủ yếu của thò trường vốn là cung cấp tài chính cho các khoản đầu tư dài
hạn của chính phủ, doanh nghiệp và hộ gia đình. Thò trường vốn bao gồm thò trường
chứng khoán, thò trường vay nợ dài hạn, thò trường tín dụng thuê mua, thò trường cầm
cố, thò trường bất động sản…
Trang 3
.1.3. Các công cụ của thò trường tài chính
a) Các công cụ trên thò trường tiền tệ.
Do thời gian đáo hạn ngắn nên các công cụ tài chính giao dòch trên thò trường
tiền tệ có đặc điểm chung là dao động giá thấp và độ rủi ro thấp.
Các công cụ chủ yếu của thò trường tiền tệ bao gồm:
Tín phiếu kho bạc: Là một công cụ vay nợ ngắn hạn của chính phủ do kho bạc
nhà nước phát hành theo đònh kỳ 03 tháng, 06 tháng, hoặc 09 tháng. Lãi suất của tín
phiếu kho bạc nhà nước thường thấp hơn các công cụ nợ khác, tuy nhiên nó có tính
thanh khoản cao, dễ dàng chuyển nhượng trên thò trường thứ cấp.
Thương phiếu: Là một loại giấy ghi nhận nợ đặc biệt người giữ nó có quyền đòi
tiền khi đến hạn. Thương phiếu bao gồm:

Hối phiếu: Là phiếu ghi nợ do người bán hàng trả chậm ký phát trao cho người
mua hàng trả chậm trong đó yêu cầu người mua phải trả một số tiền nhất đònh khi đến
hạn cho người bán hoặc bất cứ người nào xuất trình hối phiếu.
Lệnh phiếu: Là giấy ghi nhận nợ do mua hàng trả chậm ký phát trao cho người
bán hàng trả chậm trong đó người mua cam kết trả một số tiền nhất đònh khi đến hạn
cho người thụ hưởng.
Chứng chỉ lưu kho: Là giấy do một công ty kinh doanh kho bãi ký phát, thừa
nhận có giữ hàng hoá cho người chủ hàng ký gửi và cam kết giao hàng cho chủ hàng
hay một người nào đó do chủ hàng chỉ đònh bằng cách ký hậu.
Các chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng: Là giấy chứng nhận về việc gửi
tiền và là một công cụ vay nợ của ngân hàng đối với người gửi tiền.
Chấp phiếu ngân hàng: Là giấy do một công ty phát hành, bảo đảm rằng một
ngân hàng sẽ thanh toán vô điều kiện một khoản tiền nhất đònh vào một thời điểm
nhất đònh trong tương lai cho người nắm giữ giấy này. Lãi suất của công cụ này tương
đối thấp do tính an toàn cao.
b) Các công cụ trên thò trường vốn.
Các công cụ trên thò trường vốn thường có thời hạn trên một năm bao gồm các
công cụ vốn và các công cụ nợ. Loại công cụ này có biến động giá mạnh, tính thanh
khoản thấp và thường khá rủi ro.
Các công cụ chủ yếu bao gồm:
 Cổ phiếu: Giấy chứng nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp đối với thu
nhập và tài sản của một công ty cổ phần do mình nắm giữ. Cổ phiếu bao gồm có
nhiều loại khác nhau như cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi cổ tức, cổ phiếu ưu đãi
biếu quyết…
Trang 4
 Trái phiếu: Là giấy chứng nhận việc vay vốn của một chủ thể đối với
một chủ thể khác. Có nhiều loại trái phiếu khác nhau như trái phiếu công ty, trái
phiếu chính phủ, trái phiếu đô thò, trái phiếu có thể chuyển đổi…
 Các khoản tín dụng cầm cố: Là các khoản cho vay đối với các doanh
nghiệp hoặc các hộ gia đình để mua nhà ở, đất đai, bất động sản và dùng chính các tài

sản này thế chấp cho khoản vay vốn.
 Các khoản tín dụng thương mại: Là các khoản cho vay trung, dài hạn
của ngân hàng thương mại hoặc các công ty tài chính cho người tiêu dùng hoặc các
doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn.
 Chứng chỉ quỹ đầu tư: Là một loại chứng khoán do công ty quản lý quỹ
đại diện cho một quỹ đầu tư chứng khoán phát hành, xác nhận quyền hưởng lợi của
người đầu tư đối với quỹ.
.1.4. Các đònh chế tài chính
Trung gian tài chính là những tổ chức làm cầu nối giữa những người cần vốn và
những người cung cấp vốn trên thò trường. Để thu hút vốn trung gian tài chính phát
hành các công cụ tài chính. Mức chênh lệnh mà người trung gian nhận được giữa lãi
suất cho vay với lãi huy động vốn chính là chi phí trung gian hay hoa hồng trung gian.
Các loại hình trung gian tài chính:
a) Các tổ chức nhận tiền gửi:
Các tổ chức này huy động vốn bằng cách mở tài khoản séc và tài khoản tiết
kiệm cho khách hàng, đồng thời sử dụng số vốn huy động được để cho vay theo nhiều
hình thức khác nhau hoặc đầu tư tài chính.
Các tổ chức này là: các ngân hàng thương mại, các hiệp hội tiết kiệm và cho
vay, các liên hiệp tín dụng…
b) Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng: Các tổ chức này huy động vốn dựa
trên cơ sở hợp đồng theo đònh kỳ, các tổ chức này là:
 Công ty bảo hiểm: Là trung gian tài chính đảm nhận việc thực hiện một
khoản thanh toán mỗi khi có một sự kiện xảy ra, với một khoản đóng góp trước đó của
người muốn thụ hưởng quyền này.
 Quỹ hưu trí: Là quỹ được thành lập từ các doanh nghiệp tư nhân, các cơ
quan nhà nước hoặc đòa phương, các đoàn nghiệp lao động nhân danh thành viên của
mình và các cá nhân có nhu cầu. Mục đích là để thanh toán những khoản lợi ích của
những người lao động khi họ về hưu.
c) Các trung gian đầu tư :
Trang 5

Các trung gian đầu tư tài chính bao gồm các công ty tài chính, quỹ tương hỗ và
quỹ tương hỗ thò trường tài chính.
 Công ty tài chính: Là tổ chức huy động vốn bằng cách bán các thương
phiếu hoặc phát hành cổ phiếu, trái phiếu. Sau đó, công ty sử dụng số vốn này cho
người tiêu dùng vay.
 Quỹ tương hỗ: Là tổ chức huy động vốn bằng cách bán chứng chỉ quỹ
cho các cá nhân và dùng vốn đó để đầu tư vào danh mục cổ phiếu và trái phiếu.
 Quỹ tương hỗ thò trường tiền tệ: Là tổ chức tài chính trung gian mang đặc
trưng của quỹ tương hỗ nhưng được phép mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng.
1.2. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỨNG KHOÁN, PHÂN LOẠI CHỨNG KHOÁN
1.2.1. Các khái niệm về chứng khoán:
Chứng khoán với tính chất là một công cụ huy động vốn trực tiếp , đồng thời là
hàng hoá của thò trường chứng khoán, chứng khoán hình thành gắn liền với quá trình
phát triển của nền kinh tế và nhu cầu giao dòch vốn.
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn, các công ty trực tiếp huy động vốn từ công
chúng, từ các công ty có vốn nhàn rỗi. Hình thức pháp lý xác lập qua vay mượn trên là
chứng thư.
Có nhiều đònh nghóa về chứng khoán và tuỳ theo sự phát triển của nền kinh tế,
chứng khoán cũng có những biểu hiện khác nhau.
Các tài liệu nghiên cứu của các nhà kinh tế, luật gia cho thấy sự xuất hiện chứng
khoán sớm hơn nhiều so với sự xuất hiện của thò trường chứng khoán, chứng khoán
không hẳn là sản phẩm của nền kinh tế thò trường mà nó là một công cụ của nền kinh
tế hàng hoá nói chung. Lúc đó khái niệm về chứng khoán được hiểu theo nghóa là các
chứng từ có giá, hoặc giấy tờ có giá, hoặc chứng từ thương mại…
Theo Các Mác chứng từ có giá là tiêu đề của sở hữu xác nhận dưới phương diện
pháp lý về một số vốn đầu tư hoặc là một lượng hàng hóa lưu thông
3
. C.Mác còn cho
rằng các chứng từ có giá này là những bản sao của nguồn vốn sống động được đảm
bảo về mặt pháp lý, quyền được nhận một phần giá trò thặng dư trong sản xuất.

Khái niệm chứng khoán được ghi nhận trong luật thực đònh một số quốc gia có thò
trường chứng khoán phát triển.
Theo hệ thống luật của Châu Âu lục đòa, khái niệm giấy tờ có giá, phụ thuộc vào
nội dung được thể hiện chính nó, bản chất của quyền này tồn tại dưới các loại hình
sau:
3
Mark C. Tư bản
Trang 6
a) Là một chứng thư tiền tệ, tức là trên chứng thư này ghi nhận quyền yêu
cầu chi trả một số tiền, ví dụ như séc, thương phiếu, trái phiếu.
b) Là một chứng thư, xác nhận quyền tham gia vào công ty cổ phần, tức là
quyền được nhận một khoản cổ tức.
c) Chứng thư chứng nhận quyền sở hữu hàng hoá khi hàng hoá đó đang cầm
cố, đang trên đường vận chuyển hoặc đang được bảo quản.
Theo Đạo Luật về thò trường chứng khoán Hoa kỳ năm 1934, khái niệm chứng
khoán được liệt kê như sau: Thuật ngữ chứng khoán có nghóa là bất kỳ giấy nợ, cổ
phần, chứng khoán tồn tại, trái phiếu, giấy vay nợ không có bảo đảm, chứng chỉ về
quyền lợi hoặc dự phần trong bất kỳ thoả thuận phân chia lợi nhuận nào hoặc trong
bất kỳ khoản tiền hoặc hợp đồng thuê mỏ dầu, mỏ khí hay các mỏ nào khác; bất kỳ
chứng chỉ uỷ thác thế chấp, chứng chỉ đăng ký mua chứng khoán mới phát hành, cổ
phiếu có thể chuyển nhượng; hợp đồng đầu tư, chứng chỉ uỷ thác bỏ phiếu, chứng chỉ
ký thác, bất kỳ hợp đồng chứng chỉ mua bán chứng chỉ theo chiều xuống, chiều lên;
hợp đồng mua bán hàng hải hoặc đặc quyền trên bất kỳ chứng khoán, chứng chỉ ký
thác, hoặc nhóm hay chỉ số chứng khoán, bất kỳ phương tiện nào được hiểu thông
thường là chứng khoán hoặc bất kỳ chứng chỉ về quyền lợi và dự phần, chứng chỉ tạm
thời, hoá đơn hoặc giấy bảo đảm hoặc quyền đăng ký mua hoặc việc mua bất kỳ
những gì đã liệt kê bên trên, nhưng không bao gồm tiền, hối phiếu, thương phiếu hoặc
sự chấp nhận của ngân hàng có kỳ hạn thanh toán tại thời điểm phát hành không quá
09 tháng, trừ những ngày gia hạn hoặc bất kỳ sự gia hạn nào mà kỳ hạn thanh toán
của nó cũng được giới hạn như vậy

4
Theo từ điển kinh tế do Phạm Đăng Bình và Nguyễn Đăng Lập biên soạn thì
“chứng khoán là những chứng từ mang lại lợi tức và các loại chứng từ khác được mua
bán ở Sở Giao dòch chứng khoán hoặc thò trường phi chính thức. Đặc điểm của chứng
khoán có thể bán được. Những loại chứng khoán bao gồm: chứng khoán có lãi suất cố
đònh và chứng khoán có lãi suất thay đổi”
5
.
Theo PGS.TS Lê Văn Tề biên soạn thì “ chứng khoán là một công cụ tài chính
phát sinh từ các công ty, tổ chức tài chính và chính phủ như là một phương tiện vay
tiền và tăng vốn mới. Các chứng khoán tài chính thường dùng nhất là cổ phần, cổ
phiếu, giấy nợ, hối phiếu, công khố phiếu và công trái. Mỗi khi được phát hành các
chứng khoán này có thể bán hay mua trên thò trường chứng khoán hoặc thò trường tiền
tệ”
6
.
Trong pháp luật chứng khoán Việt Nam, khái niệm chứng khoán lần đầu tiên
được chính thức quy đònh trong Nghò đònh số 48/1998NĐ-CP ngày 11/07/1998 của
4
Trang 11- Kỷ yếu đề tài NCKH cấp Bộ - TS. Nguyễn Thanh Bình
5
Trang 554 - Từ Điển kinh tế - Phạm Đăng Bình, Nguyễn Văn Lập biên dịch, NXB Giáo dục - 1995
6
Trang 312 - Từ điển kinh tế - PGS.TS Lê Văn Tề, NXB Chính Trị Quốc Gia - 1996
Trang 7
Chính phủ về chứng khoán và thò trường chứng khoán. Khái niệm này hầu như được
giữ nguyên khi Chính phủ ban hành Nghò Đònh số 144/2003/NĐ-CP của Chính phủ
ngày 28/11/2003 về chứng khoán và thò trường chứng khoán thay thế nghò đònh số
48/1998/NĐ-CP.
Theo văn bản pháp luật này “chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác

nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc
vốn góp của tổ chức phát hành chứng khoán. Chứng khoán bao gồm: Cổ phiếu, trái
phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán, các loại chứng khoán khác theo quy đònh
của pháp luật.
1.2.2. Phân loại chứng khoán:
Ngày 29/06/2006 Luật chứng khoán số 70/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng
hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 9 thông qua và có hiệu lực từ
ngày 01/01/2007. Theo quy đònh hiện hành điều 06 trong Luật chứng khoán thì “chứng
khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài
sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức
chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu được tử”, bao gồm các loại sau đây:
a) Cổ phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người
sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành.
b) Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người
sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành.
c) Chứng chỉ quỹ là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu tư đối
với một phần vốn góp của quỹ đại chúng.
d) Quyền mua cổ phần là loại chứng khoán do công ty cổ phần phát hành kèm
theo đợt phát hành cổ phiếu bổ sung nhằm đảm bảo cho cổ đông hiện hữu quyền mua
cổ phiếu mới theo những điều kiện đã được xác đònh.
e) Chứng quyền là loại chứng khoán được phát hành cùng với việc phát hành
trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi, cho phép người sở hữu chứng khoán được quyền mua
một số cổ phiếu phổ thông nhất đònh theo mức giá đã được xác đònh trước trong thời
kỳ nhất đònh.
f) Quyền chọn mua, quyền chọn bán là quyền được ghi trong hợp đồng cho
phép người mua lựa chọn quyền mua hoặc quyền bán một số lượng chứng khoán được
xác đònh trước trong một khoảng thời gian nhất đònh với mức giá được xác đònh trước.
g) Hợp đồng tương lai là cam kết mua hoặc bán các loại chứng khoán, nhóm
chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán nhất đònh với một số lượng và mức giá nhất
đònh vào ngày xác đònh trước trong tương lai.

Trang 8
Chứng khoán là hàng hoá của thò trường chứng khoán. Đó là những sản phẩm tài
chính vì nó mang lại thu nhập và khi cần người sở hữu nó có thể bán nó để thu tiền về.
Theo sự phát triển của thò trường, hàng hoá chứng khoán ngày càng phong phú, đa
dạng. Ta có thể chia chứng khoán thành các nhóm sau đây:
a. Cổ phiếu
Cổ phiếu là một loại chứng khoán được phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc bút
toán ghi sổ. Khi mua cổ phiếu người đầu tư trở thành chủ sở hữu đối với công ty. Là
chủ sở hữu các cổ đông cùng nhau chia sẽ mọi thành quả cũng như tổn thất trong quá
trình hoạt động của công ty. Khi công ty bò phá sản, cổ đông chỉ nhận được những gì
còn lại sau khi công ty đã trang trải xong các khoản nghóa vụ khác như thuế, nợ ngân
hàng, trái phiếu…. Cổ phiếu là công cụ không có thời hạn.
Cổ phiếu được phân thành các loại sau:
Cổ phiếu phổ thông là loại cổ phiếu điển hình nhất mà nếu công ty chỉ
được phép phát hành một loại cổ phiếu thì nó sẽ phát hành cổ phiếu phổ thông. Cổ
phiếu phổ thông mang lại cho người nắm giữ nó quyền hưởng cổ tức do hội đồng quản
trò quyết đònh thông qua đại hội đồng cổ đông. Mức cổ tức tuỳ thuộc vào tình hình hoạt
động công ty và chính sách của công ty nên nó không quy đònh mức tối thiểu hay tối
đa mà cổ đông nhận được.
Khi công ty phải thanh lý tài sản, cổ đông phổ thông là người cuối cùng được
nhận những gì còn lại sau khi công ty trang trải xong các nghóa vụ thuế, nợ và cổ
phiếu ưu đãi.
Khi công ty phát hành một đợt cổ phiếu mới để tăng vốn, các cổ đông nắm giữ
cổ phiếu phổ thông có quyền được mua trước cổ phiếu mới, trước khi đợt phát hành
được chào bán ra công chúng, trong thời hạn nhất đònh. Mỗi cổ phiếu phổ thông đang
nắm giữ mang lại cho cổ đông số lượng quyền cần có để mua một cổ phiếu mới sẽ
được quy đònh cụ thể trong từng đợt chào bán, cùng với giá mua, thời hạn của quyền
và ngày phát hành cổ phiếu mới.
Cổ đông phổ thông có quyền bầu cử và ứng cử vào các chức vụ quản lý trong
công ty, có quyền tham gia các đại hội cổ đông và bỏ phiếu quyết đònh các vấn đề

quan trọng của công ty.
Cổ phiếu ưu đãi là cổ phiếu dành cho người nắm giữ nó những ưu đãi hơn
so với cổ đông phổ thông.
Cổ phiếu ưu đãi cổ tức là cổ phiếu được ấn đònh một tỷ lệ cổ tức tối đa so với
mệnh giá, hay một mức cổ tức tuyệt đối tối đa. Tuy nhiên cổ đông ưu đãi không được
tham gia bỏ phiếu quyết đònh những vấn đề quan trọng của công ty.
Trang 9
Cổ phiếu ưu đãi mang lại cho cổ đông quyền được nhận lại vốn trước cổ đông
phổ thông khi công ty thanh lý tài sản và khi công ty không trả cổ tức ưu đãi thì cổ
đông phổ thông cũng không nhận được cổ tức.
b. Trái phiếu
Trái phiếu là loại chứng khoán quy đònh nghóa vụ của người phát hành phải trả
cho người nắm giữ chứng khoán một khoản tiền nhất đònh và phải hoàn trả khoản cho
vay ban đầu khi đến hạn.
Một số đặc trưng của trái phiếu:
Người phát hành là người cần huy động vốn nên phát hành các loại trái
phiếu để vay người đầu tư. Tuỳ chủ thể phát hành trong nền kinh tế là chính phủ hay
các công ty mà mức độ rủi ro trong đầu tư trái phiếu có độ mạnh yếu khác nhau.
Thời hạn của trái phiếu là số năm ghi trên trái phiếu mà theo đó người phát
hành phải có nghóa vụ thanh toán vốn khi trái phiếu đến hạn cho người nắm giữ nó.
Mệnh giá của một trái phiếu là khối lượng tiền in trên mặt trái phiếu, là số
tiền mà người phát hành sẽ hoàn trả cho người nắm giữ trái phiếu tại thời điểm đáo hạn.
Lãi cuống phiếu là lãi suất mà người phát hành trái phiếu cam kết trả cho
người nắm giữ trái phiếu khoản lợi tức bằng mức lãi cuống phiếu nhân với mệnh giá
của trái phiếu.
Trái phiếu thường được phân thành các loại sau:
 Trái phiếu vô danh là trái phiếu không mang tên trái chủ, cả trên chứng
chỉ cũng như sổ sách của người phát hành. Những phiếu trả lãi đính theo tờ chứng chỉ,
và khi đến hạn trả lãi người giữ trái phiếu xé ra và mang tới ngân hàng nhận lãi, và
khi đáo hạn người nắm giữ nó mang tới ngân hàng và nhận lại khoản cho vay.

 Trái phiếu ghi danh là loại trái phiếu có ghi tên và đòa chỉ của trái chủ,
trên chứng chỉ và trên sổ sách của người phát hành.
 Trái phiếu chính phủ là trái phiếu do chính phủ phát hành.
 Trái phiếu công ty là trái phiếu do các công ty phát hành để vay vốn dài hạn.
c. Chứng chỉ quỹ đầu tư
Là loại hình chứng khoán do công ty quản lý quỹ phát hành để huy động vốn.
Việc công ty huy động vốn có thể bằng cách phát hành cổ phần hay phát hành chứng
chỉ quỹ để bán cho nhà đầu tư. Tuy nhiên việc phát hành cổ phần sẽ pha loãng trong
việc quản lý quỹ do người nắm giữ cổ phần có đầy đủ các quyền do pháp luật quy
đònh, còn việc phát hành chứng chỉ quỹ thì khi người đầu tư nắm giữ chứng chỉ quỹ
không được quyền tham gia vào quá trình ra quyết đònh đầu tư của quỹ mà sẽ uỷ thác
Trang 10
việc quản lý quỹ cho công ty, quỹ đơn thuần là một khoản tiền và không có tư cách
pháp nhân.
d. Chứng khoán có thể chuyển đổi
Chứng khoán có thể chuyển đổi là loại chứng khoán cho phép người nắm giữ nó,
tuỳ theo lựa chọn và trong những điều kiện nhất đònh, có thể đổi nó lấy một chứng
khoán khác.
e. Các loại chứng khoán phái sinh:
 Quyền mua cổ phần là quyền được ưu tiên mua trước dành cho các cổ đông
hiện hữu của một công ty cổ phần được mua một số lượng cổ phần trong đợt phát hành
cổ phiếu phổ thông mới tương ứng với tỷ lệ cổ phần hiện có của họ trong công ty.
 Chứng quyền là loại chứng khoán trao cho người nắm giữ nó quyền được
mua một số lượng xác đònh một loại chứng khoán khác, với một mức giá xác đònh và
trong một thời hạn nhất đònh.
 Hợp đồng kỳ hạn là một thoả thuận trong đó một người mua và một người
bán chấp thuận thực hiện một giao dòch hàng hoá với khối lượng xác đònh, tại một
thời điểm xác đònh trong tương lai với một mức giá được ấn đònh vào ngày hôm nay.
 Hợp đồng tương lai là một thoả thuận đòi hỏi một bên của hợp đồng sẽ mua
hoặc bán một hàng hoá nào đó tại một thời hạn xác đònh trong tương lai theo một mức

giá đã xác đònh trước.
 Quyền lựa chọn là một hợp đồng cho phép người nắm giữ nó được mua (nếu
là quyền chọn mua) hoặc bán (nếu là quyền chọn bán) một khối lượng nhất đònh hàng
hoá tại một mức giá xác đònh và trong một thời hạn nhất đònh.
1.3. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.3.1. Khái niệm về thò trường chứng khoán
Có nhiều đònh nghóa khác nhau về thò trường chứng khoán, cụ thể:
Thò trường chứng khoán theo tiếng La tinh là BURSA, nghóa là cái ví đựng tiền,
còn sở giao dòch chứng khoán là một thò trường có tổ chức và hoạt động có điều khiển.
Theo Longman Dictionary of business English 1985 là “ An oganized market
where securities are bought anh sold under fixed rule” tức là “Một thò trường có tổ
chức là nơi các chứng khoán được mua bán tuân theo những quy tắc đã được ấn đònh”.
Theo Dowes Jand JF. Goodman, dictionary of Finance and Investment, Barrons
New York 1994 thì “Thò trường chứng khoán là thuật ngữ chung nhất để chỉ hoạt động
mua bán có tổ chức đối với các loại chứng khoán tại các sàn giao dòch khác nhau và
thò trường bán tập trung”.
Trang 11
Từ những đònh nghóa trên chúng ta có thể rút ra khái niệm thò trường chứng
khoán như sau: Thò trường chứng khoán là nơi diễn ra việc mua bán các loại chứng
khoán theo các quy luật kinh tế và được pháp luật công nhận.
1.3.2. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của thò trường chứng khoán
Vào giữa thế kỷ XV ở tại những trung tâm buôn bán của phương tây, các thương
gia thường tập trung tại các quán cafe để trao đổi mua bán các vật phẩm hàng hoá…lúc
đầu là một nhóm nhỏ, sau đó tăng dần và hình thành một khu chợ riêng. Cuối thế kỷ
thứ XV, để thuận tiện hơn cho việc làm ăn, khu chợ trở thành “thò trường” với việc
thống nhất các quy ước và dần dần các quy ước này được sửa đổi hoàn chỉnh thành
những quy tắc có giá trò bắt buộc chung cho mọi thành viên tham gia “thò trường”.
Phiên chợ đầu tiên được diễn ra vào các năm 1453 tại một lữ điếm của gia đình
Vanber ở Bruges (Bỉ), tại đó có một bảng hiệu hình ba túi da với một từ tiếng Pháp là
“Bourse” tức là “Mậu dòch thò trường” hay còn gọi là “Sở giao dòch”. Đến giữa thế kỷ

XVI một quan chức đại thần của Anh quốc đã đến quan sát và thiết lập một mậu dòch
thò trường tại London, nơi mà sau này được gọi là Sở giao dòch chứng khoán London.
Các mậu dòch thò trường khác cũng lần lượt được thành lập tại Pháp, Đức và Bắc Âu.
Sự phát triển thò trường ngày càng mạnh mẽ cả về lượng và chất với số thành
viên tham gia đông đảo và nhiều nội dung khác nhau, vì vậy theo tính chất tự nhiên nó
lại được phân ra nhiều thò trường khác nhau, với đặc tính riêng của từng thò trường
thuận lợi cho giao dòch của người tham gia trong đó.
Các phương thức giao dòch ban đầu được diễn ra ngoài trời với những ký hiệu
giao dòch bằng tay và có thư ký nhận lệnh cho khách hàng. Cho đến năm 1921, ở Mỹ,
khu chợ ngoài trời mới được chuyển vào trong nhà, Sở giao dòch chứng khoán chính
thức được thành lập.
Sự phát triển của thò trường chứng khoán càng ngày càng được cải tiến cho phù
hợp với tình hình phát triển của mỗi nước nhằm đem lại hiệu quả và chất lượng cho
giao dòch.
Lòch sử phát triển của thò trường chứng khoán thế giới trải qua những bước thăng
trầm lúc lên, lúc xuống. Vào những năm 1875 – 1913, thò trường chứng khoán thế giới
phát triển huy hoàng cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế thế giới lúc đó, nhưng
rồi đến ngày 29/10/1929 thò trường chứng khoán Tây Âu, Bắc Âu, và Nhật Bản đã
khủng hoảng. Mãi cho tới chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, các thò trường mới dần
phục hồi và phát triển. Và tới năm 1987 một lần nữa thò trường chứng khoán thế giới
lại điên đảo do hệ thống thanh toán kém cỏi không đảm đương được yêu cầu giao
dòch, sụt giá chứng khoán mạnh, gây mất lòng tin và phản ứng dây chuyền mà hậu
quả của nó còn nặng hơn cuộc khủng hoảng năm 1929.
Trang 12
Và gần đây nhất năm 2007 – 2008 do cuộc khủng hoảng suy thoái kinh tế thò
trường chứng khoán các nước trên thế giới cũng tuột dốc mạnh mẽ, mãi cho tới giữa
năm 2009 khi nền kinh tế các nước có dấu hiệu phục hồi thì thò trường chứng khoán
cũng từng bước ổn đònh và tăng trưởng.
Cho đến nay, các nước trên thế giới đã có khoảng trên 160 sở giao dòch chứng
khoán phân tán trên khắp các châu lục, bao gồm cả các nước phát triển trong khu vực

Đông Nam Á vào những năm 1960 – 1970 và những nước như Ba Lan, Hunggary, Séc,
Nga, Trung Quốc vào những năm đầu 1990…
Quá trình hình thành và phát triển thò trường chứng khoán thế giới cho thấy giai
đoạn đầu thò trường hình thành một cách tự phát do nhu cầu giao dòch của nền kinh tế.
Dần dần về sau với sự tham gia đông đảo của công chúng đầu tư thò trường giao dòch
bắt đầu phát sinh những trục trặc dẫn đến phải thành lập cơ quan quản lý nhà nước và
hình thành hệ thống pháp lý để điều chỉnh hoạt động của thò trường.
Cho tới ngày nay, thò trường chứng khoán có thể nói là không thể thiếu trong đời
sống kinh tế của những nước theo cơ chế thò trường và nhất là những nước đang phát
triển đang cần thu hút vốn đầu tư dài hạn cho nền kinh tế.
1.3.3. Đặc điểm của thò trường chứng khoán
Thò trường chứng khoán là một bộ phận của thò trường tài chính. Thò trường
chứng khoán, thò trường tiền tệ và thò trường ngoại hối có mối liên hệ mật thiết với
nhau, tác động bổ sung cho nhau, nhưng giữa chúng cũng có những đặc thù riêng, có
chủ thể tham gia và đối tượng thương mại khác biệt. Thò trường chứng khoán có một
số đặc điểm cơ bản sau:
a. Thò trường chứng khoán là nơi tham gia vào quá trình tích tụ và tập trung
vốn hiệu quả cao.
b. Thò trường chứng khoán được coi là hình thức vận động các nguồn tài
chính một cách trực tiếp.
c. Thò trường chứng khoán là một thò trường cạnh tranh hoàn hảo, đó là thò
trường có vô số người mua và người bán.
d. Khác với thò trường tiền tệ và thò trường ngoại hối, thò trường chứng
khoán là nơi tập trung các nguồn vốn trung và dài hạn.
1.3.4. Chức năng của thò trường chứng khoán
Thứ nhất: Huy động vốn cho nền kinh tế
Thông qua thò trường chứng khoán các chủ thể có nhu cầu về vốn phát hành
chứng khoán để huy động vốn trực tiếp từ các nhà đầu tư có vốn nhàn rỗi đầu tư vào
chứng khoán. Vì chứng khoán được chia nhỏ với giá khá thấp nên huy động được
Trang 13

nhiều nhà đầu tư nhỏ lẻ cũng như các tổ chức đầu tư tham gia góp phần tạo vốn cho sự
phát triển kinh tế.
Thứ hai: Cung cấp môi trường đầu tư đa dạng
Thò trường chứng khoán cung cấp cho công chúng một môi trường đầu tư lành
mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú. Các chứng khoán trên thò trường có tính
chất, thời gian và mức độ rủi ro, tính thanh khoản khác nhau… Các nhà đầu tư tùy vào
điều kiện và đặc tính riêng của mình có thể lựa chọn các loại chứng khoán phù hợp
với khả năng, mục đích và sở thích của mình.
Thứ ba: Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán
Thông qua thò trường chứng khoán các nhà đầu tư có thể dễ dàng chuyển đổi các
chứng khoán mà họ nắm giữ thành các loại chứng khoán khác hay tiền mặt.
Thứ tư: Đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp
Thò trường chứng khoán hoạt động theo nguyên tắc công khai minh bạch nên các
chủ thể tham gia thò trường phải thường xuyên báo cáo kết quả kinh doanh và minh
bạch các hoạt động của mình. Chính vì vậy khuyến khích các doanh nghiệp hoạt đông
hiệu quả hơn.
Thứ năm: Điều tiết vó mô nền kinh tế
Thông qua thò trường chứng khoán, Chính phủ huy động vốn để thực hiện các
mục tiêu kinh tế – xã hội như đầu tư vào cơ sở hạ tầng, các ngành nghề, lónh vực của
nền kinh tế… và bù đắp cho các thâm hụt ngân sách hoặc điều tiết khối lượng tiền tệ
trong nền kinh tế để kiểm soát lạm phát. Qua thò trường, Chính phủ có thể kiểm soát
được nguồn vốn nước ngoài chảy vào trong nước ở những ngành nghề. Lónh vực nào,
trên cơ sở đó mà có biện pháp hoặc chính sách điều tiết kòp thời những tác động tiêu
cực có thể xảy ra. Không những thế, thò trường chứng khoán cũng góp phần vào tiến
trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, cơ cấu lại vốn trong nền kinh tế theo hướng
sử dụng có hiệu quả.
1.3.5. Nguyên tắc hoạt động của thò trường chứng khoán
a. Nguyên tắc cạnh tranh
Giá cả chứng khoán phản ánh cung cầu về loại chứng khoán đó và mối tương
quan cạnh tranh giữa các công ty. Giá cả trên thò trường chứng khoán được hình thành

theo phương thức đấu giá, công khai minh bạch không có sự áp đặt về giá.
b. Nguyên tắc công bằng
Người tham gia thò trường được đối xử công bằng, không phân biệt thành phần
kinh tế, vốn… những người tham gia thò trường đều phải tuân thủ những quy đònh
Trang 14
chung, nguyên tắc hoạt động của thò trường, được bình đẳng trong việc chia sẽ thông
tin và gánh chòu trách nhiệm nếu vi phạm các quy đònh của thò trường.
c. Nguyên tắc công khai
Tất cả hoạt động của thò trường đều tiến hành công khai, minh bạch. Công khai
hoạt động của nhà phát hành, các loại chứng khoán được chào bán, chào mua, giá cả,
số lượng chứng khoán được mua bán.
d. Nguyên tắc trung gian
Nguyên tắc này thể hiện việc giao dòch chứng khoán được thực hiện qua môi
giới, qua công ty chứng khoán, qua Sở giao dòch, qua Trung tâm lưu ký. Nguyên tắc
này nhằm bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư tránh các rủi ro, bảo đảm các chứng khoán
lưu thông trên thò trường đều là chứng khoán hợp pháp, đáp ứng các đòi hỏi của cơ
quan quản lý thò trường.
e. Nguyên tắc tập trung
Thò trường chứng khoán giao dòch chỉ diễn ra trên Sở giao dòch chứng khoán và
thò trường OTC và thò trường OTC hoạt động dưới sự kiểm tra, giám sát của cơ quan
quản lý nhà nước về chứng khoán và thò trường chứng khoán.
CHƯƠNG II
TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN MỘT SỐ NƯỚC TIÊU BIỂU
TRÊN THẾ GIỚI VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
2.1. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
2.1.1. Thò trường chứng khoán Mỹ
Cách đây khoảng 250 năm, Wall Street chỉ là một con đường mòn bụi bặm trải
dài từ đỉnh đổi nhà thờ Trinity xuống đến bến cảng Manhattan’s East River. Tại đây
thò trường chứng khoán đầu tiên của Hoa Kỳ được hình thành trên những cầu tàu. Thời
kỳ phôi thai đó, những chứng khoán đơn thuần là những mảnh giấy xác nhận sở hữu

chủ hoặc những tờ hóa đơn giao hàng từ những chuyến tàu cặp bến từ bên kia Đại Tây
Dương đến. Đơn vò quốc tế giao dòch lúc đó là những thỏi bạc, khi cần thiết thỏi bạc
được cắt ra thành một nữa, một phần tư, hoặc một phần tám gọi là doubloons để mua
hàng. Đó là lý do tại sao thông lệ buôn bán chứng khoán theo lối lẻ là 1/2, 1/4, 1/8,
1/16…được lưu truyền mãi cho đến tận năm 2001 mới được chính thức đổi theo hệ
thống thập phân như bây giờ.
Mùa xuân năm 1792, 24 người đầu tiên đã ngồi lại với nhau tại bến cảng để ký
kết một bản thoả ước đầu tiên làm nền tảng cho New York Stock Exchange (NYSE)
sau này. Bản thoả ước này được hình thành dưới một gốc cây bồ đào tại đòa chỉ sau
Trang 15
này là số 68 Wall Street. Họ thống nhất một hình thức giá cả lệ phí trao đổi chung và
cố đònh, một chính sách đã được áp dụng mãi cho tới năm 1975.
Năm 1800 nhóm NYSE này dọn vào đòa chỉ số 40 Wall Street, cho đến năm 1963
thì dọn về đòa điểm hiện nay là số 11 đường Wall Street, New York.
Năm 1971, NYSE được cổ phần hóa thành một doanh nghiệp phi lợi nhuận và
hoạt động nhằm mục đích vì lợi ích của nhà đầu tư nói chung và để hổ trợ cho sự phát
triển kinh tế Hoa Kỳ nói riêng.
Vào thời kỳ Cách mạng kỹ nghệ, hoạt động Wall Street bùng nổ với đủ loại
chứng khoán của các ngành nghề khác nhau, làm cho hoạt động của NYSE bò quá tải,
và tất yếu nhóm NYSE chỉ chọn lấy những chứng khoán nào tốt nhất mà thôi. Điều
kiện để giao dòch tại NYSE khó khăn hơn, và vì vậy phần chứng khoán còn lại bò các
nhà buôn giao dòch ngay ngoài đường phố và thậm chí trao đổi ngay trên vỉa hè. Các
nhà buôn này gọi là “Curbstone brokers” và chợ trời vóa hè được mệnh danh là “The
curb”.
Vào đầu thế kỷ 20, the curb phát triển mạnh đến nỗi các nhà buôn phải thuê
mướn văn phòng tại ngay chính con đường đó. Vào đầu thập niêm 1920, thò trường the
curb được dời hẳn vào trong ở một chổ tốt hơn là số 86 Trinity Place, Manhattan. Đòa
chỉ này vẫn được giữ cho tới ngày nay và trụ sở được đổi tên thành American Stock
Exchange (AMEX) là thò trường lớn thứ hai của Hoa Kỳ sau NYSE.
Khi các thò trường tập trung (market places or exchanges) cũng không đáp ứng

nổi nhu cầu giao dòch cổ phiếu ngày càng càng phát triển, sự tất yếu phải xảy ra là sự
phát sinh của hoạt động “bán chính thức”. Song song với hoạt động chính thức của các
sàn giao dòch là hoạt động của thò trường phi tập trung OTC (over the counter stocks).
Sau cuộc khủng hoảng thò trường tài chính năm 1929, Quốc hội Mỹ thông qua
đạo luật Securities Act thành lập bộ phận Securities & Exchange Commission (SEC)
nhằm quản lý hoạt động của thò trường chứng khoán. Năm 1934, tổ chức National
Association of Securities Dealers (NASD) được thành lập nhằm tự quản hoạt động của
thò trường OTC ngày một lớn mạnh.
Năm 1971 đánh dấu bước tiến quan trọng của thò trường OTC với sự ra đời của
hệ thống NASDAQ hoặc National Association of Securities Dealers Automated
Quotation System. Từ thời điểm này, một số chứng khoán OTC được lên danh sách và
giao dòch qua hệ thống điện toán nối liền các môi giới chứng khoán (brokers), nhân
viên giao dòch (traders) và chuyên viên làm giá (market makers) mà không cần nằm
trong một sàn giao dòch.
NASDAQ ngày nay chia thành hai phần chính là: NASDAQ National Markets
Issues bao gồm khoảng 2700 công ty lớn nhất và NASDAQ Small Cap Issues bao gồm
khoảng 1500 công ty nhỏ hơn.
Trang 16
Tuy nhiên vẫn còn sót lại một số lớn các công ty không đủ điều kiện để đưa vào
danh sách giao dòch hoặc hệ thống NASDAQ. Họ phải giao dòch chứng khoán qua hệ
thống “National Quotations Burau” và niêm yết những tờ giấy màu hồng nên thường
được gọi là “pink sheets” stocks. Hiện nay có khoảng 11.000 công ty thuộc dạng như
vậy.
Như vậy, thò trường chứng khoán Mỹ ban đầu phát triển một cách tự phát và tự
nhiên vì nhu cầu trao đổi buôn bán các giấy tờ có giá. Sau đó các thể chế và luật pháp
được đặt ra nhằm bảo đảm một sự minh bạch và công bằng trong giao dòch.
2.1.2. Thò trường chứng khoán Nhật Bản
Nhật Bản là một trong những quốc gia ở Châu Á xây dựng thò trường chứng
khoán sớm nhất, vào năm 1878 Nhật Bản thành lập hai Sở giao dòch chứng khoán
Tokyo và Osaka. Trong buổi đầu thành lập, thò trường chứng khoán Nhật Bản với số

lượng chứng khoán hạn chế và các giao dòch đầu cơ của các công ty chứng khoán là
hoạt động đặc trưng, thò trường chứng khoán chưa phát huy tác dụng là kênh huy động
vốn dài hạn cho nền kinh tế. Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu giai đoạn 1929 –
1933, điều này đã khiến cho thò trường chứng khoán Nhật Bản rơi vào thời kỳ đen tối
và đến năm 1945 việc giao dòch chứng khoán bò đình trệ.
Năm 1948, Nhật Bản ban hành Luật chứng khoán và giao dòch chứng khoán và
đến năm 1949 thò trường chứng khoán hoạt động trở lại. Giai đoạn 1955 – 1961, thò
trường chứng khoán Nhật Bản có những bước phát triển mạnh mẽ trên cơ sở kinh tế
phục hồi và hệ thống pháp luật về chứng khoán ổn đònh.
Năm 1971, Nhật Bản ban hành Luật các công ty chứng khoán nước ngoài, điều
này rộng đường cho việc quốc tế hóa thò trường chứng khoán. Bắt đầu từ những năm
1984, thò trường chứng khoán Nhật Bản có những bước phát triển vượt bậc do chính
sách tự do hóa và quốc tế hóa thò trường chứng khoán, cho phép các công ty chứng
khoán nước ngoài (16 công ty) tham gia với tư cách thành viên Sở giao dòch chứng
khoán.
Năm 1992, Nhật Bản sửa đổi Luật chứng khoán và giao dòch chứng khoán. Ủy
ban giám sát chứng khoán và giao dòch chứng khoán được thành lập nhằm thực thi tính
công bằng trong giao dòch chứng khoán và tăng cường tính tự quản của Hiệp hội kinh
doanh chứng khoán.
Các cơ quan quản lý hoạt động thò trường chứng khoán Nhật Bản bao gồm: Bộ
Tài chính, Tổng cục chứng khoán, Ủy ban giám sát chứng khoán và giao dòch chứng
khoán, Sở giao dòch chứng khoán.
2.1.3. Thò trường chứng khoán Hàn Quốc
Thò trường chứng khoán Hàn Quốc được thành lập vào năm 1956, ban đầu với sự
góp mặt của 12 công ty niêm yết và một lượng trái phiếu Chính phủ, trong đó trái
Trang 17
phiếu Chính phủ được giao dòch sôi động nhất. Đến đầu năm 1962, Hàn Quốc ban
hành Luật giao dòch chứng khoán với mục tiêu thúc đẩy thò trường chứng khoán tăng
trưởng nhanh chóng. Một năm sau, Luật giao dòch chứng khoán được sửa đổi và việc
tổ chức lại mô hình Sở giao dòch chứng khoán từ hình thức công ty cổ phần trở thành

cơ qua trực thuộc Chính phủ.
Đến năm 1968, Luật thúc đẩy thò trường vốn ra đời đã thúc đẩy các công ty phát
hành chứng khoán và khuyến khích công chúng tham gia thò trường.
Năm 1974, Hàn Quốc thành lập Ủy ban chứng khoán quốc gia nhằm tăng cường
giám sát các giao dòch chứng khoán, và Sở giao dòch chứng khoán được tổ chức là đơn
vò phi lợi nhuận
Theo Luật giao dòch chứng khoán Hàn Quốc, bắt đầu từ năm 1981 nhà đầu tư
nước ngoài được tham gia đầu tư vào thò trường chứng khoán Hàn Quốc với tỷ lệ cổ
phiếu được phép sở hữu tối đa là 10% của các công ty niêm yết, sau đó tỷ lệ này tăng
lên là 12%, 15% và đến nay thì không hạn chế.
2.1.4. Thò trường chứng khoán Thái Lan
Thò trường chứng khoán Thái Lan có nguồn gốc từ những năm 60. Kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội 05 năm lần thứ 2 (1967 - 1971) của Thái Lan đã đề xuất việc
thành lập thò trường chứng khoán có trật tự để huy động vốn thêm cho việc phát triển
kinh tế quốc gia.
Thò trường vốn của Thái Lan về cơ bản được chia thành 02 giai đoạn, giai đoạn
đầu với sự thành lập Sở giao dòch chứng khoán Bangkok (BSE) do tư nhân sở hữu vào
năm 1963, sau đó là sự thành lập của Sở giao dòch chứng khoán Thái Lan (SET).
Trang 18
Mặc dù được thành lập, nhưng BSE hầu như không hoạt động được. Trò giá giao
dòch chỉ đạt 160 triệu balt trong năm 1968, và 114 triệu balt trong năm 1969. Khối
lượng giao dòch tiếp tục sụt giảm sau đó xuống còn 46 triệu balt trong năm 1970, và
sau đó là 28 triệu balt trong năm 1971. Trò giá giao dòch trái phiếu đạt 7 triệu balt vào
năm 1972, nhưng cổ phiếu tiếp tục hoạt động nghèo nàn, với giá trò giao dòch đạt mức
thấp nhất chỉ còn 26 triệu balt. Cuối cùng BSE phải dừng hoạt động vào đầu những
năm 1970.
Phải thừa nhận, BSE thất bại bởi vì thiếu sự hỗ trợ chính thức của chính phủ và
thiếu sự hiểu biết của nhà đầu tư về thò trường cổ phiếu.
Năm 1969, ngân hàng Thái Lan cũng thành lập một nhóm làm việc về việc phát
triển thò trường vốn, nhóm này được giao nhiệm vụ thành lập thò trường chứng khoán.

Năm 1970, giáo sư Robbins, người được chính phủ Thái Lan thuê làm cố vấn đưa ra
báo cáo toàn diện mang tên “Thò trường vốn Thái Lan”. Báo cáo này trở thành một kế
hoạch tổng thể cho sự phát triển trong tương lai của thò trường vốn Thái Lan.
Năm 1972, chính phủ Thái Lan đã sửa đổi một số điều của Luật kiểm soát các
giao dòch thương mại có ảnh hưởng đến lợi ích công cộng. Sự thay đổi này đã giúp
chính phủ kiểm soát hoạt động của các công ty tài chính và chứng khoán, mà cho tới
thời điểm đó hoạt động rất tự do. Tiếp theo sự sửa đổi này, tháng 5/1974, Sở giao dòch
chứng khoán Thái Lan được thành lập, gọi tắt là SET. Sau đó nữa là sự sửa đổi về đạo
luật cho phép đầu tư những khoản tiết kiệm vào thò trường vốn. Vào năm 1975, khung
pháp lý đã được hoàn thành và vào ngày 30/04/1975 SET chính thức giao dòch.
Kể từ năm 1986, Sở giao dòch chứng khoán Thái Lan phát triển mạnh và đạt hiệu
quả cao. Giai đoạn từ năm1962 đến năm 1986, Sở giao dòch chứng khoán Thái Lan
chòu sự quản lý và giám sát song song của hai cơ quan là Ngân hàng Trung ương và
Bộ Tài chính. Năm 1992, Uỷ ban chứng khoán – cơ quan quản lý trực tiếp thò trường
chứng khoán Thái Lan mới được thành lập.
SETINDEX tăng theo thời gian và có lúc đã đạt 1.800 điểm vào năm 1993-1994
rồi tụt xuống còn khoảng 250 khi xảy ra khủng hoảng tài chính châu Á năm 1998.
Năm 1997, thò trường bất động sản Thái Lan bò vỡ, một số thể chế tài chính phá sản
và người dân không còn tin vào khả năng giữ tỷ giá hối đoái cố đònh của chính phủ,
giới đầu cơ bắt đầu tấn công đồng Balt khiến các nhà đầu tư nước ngoài đồng loạt rút
vốn ra, khiến cho Thái Lan rơi vào cuộc khủng hoảng tài chính toàn diện do mất khả
năng trả nợ nước ngoài, thò trường chứng khoán Thái Lan rơi xuống mức thấp nhất.
Sau khi nhận hai gói cứu trợ trò giá 19.9 tỷ USD từ IMF, Thái Lan đã tự vạch ra các
chính sách nhằm tái xây dựng lại nền kinh tế và thò trường tài chính.
Sau giai đoạn khủng hoảng, SETINDEX dần dần phục hồi và ổn đònh trở lại. Tuy
nhiên, từ tháng 04/2008 đến nay, SETINDEX lại giảm mạnh do ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng tín dụng trên toàn thế giới.
Trang 19
2.2. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
2.2.1. Sự hình thành và phát triển của thò trường chứng khoán Việt Nam

Vào đầu những năm đầu của thập kỷ 90 của thế kỷ 20, thực hiện chủ trương xây
dựng nền kinh tế thò trường, hình thành đồng bộ hoá các loại thò trường được vận hàng
theo cơ chế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa, Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ
ngành như Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu đề án xây dựng và phát
triển thò trường chứng khoán ở Việt Nam nhằm huy động các nguồn vốn trung, dài hạn
ở trong và ngoài nước vào đầu tư phát triển kinh tế. Đồng thời, để tạo nguồn cung cho
thò trường chứng khoán, nâng cao hiệu quả và lành mạnh hoá hoạt động của các doanh
nghiệp nhà nước, quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước cũng được khởi
động từ năm 1992.
Một trong những bước đi đầu tiên có ý nghóa khởi đầu cho việc xây dựng thò
trường chứng khoán ở Việt Nam là việc thành lập Ban Nghiên cứu xây dựng và phát
triển thò trường vốn thuộc Ngân hàng Nhà nước (Quyết đònh số 207/QĐ-TCCB ngày
06/11/1993 của thống đốc Ngân hàng Nhà nước) với nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng
đề án và chuẩn bò các điều kiện để thành lập thò trường chứng khoán theo bước đi
thích hợp. Theo sự uỷ quyền của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đã phối hợp với Bộ
tài chính tổ chức nghiên cứu về các lónh vực liên quan đến hoạt động của thò trường
chứng khoán, đề xuất với Chính phủ mô hình thò trường chứng khoán Việt Nam, đào
tạo kiến thức cơ bản về chứng khoán và thò trường chứng khoán cho một số bộ phận
nhân lực quản lý và vận hành thò trường trong tương lai; nghiên cứu, khảo sát thực tế
một số thò trường chứng khoán các nước trong khu vực và trên thế giới…Tuy nhiên, với
tư cách là một tổ chức thuộc Ngân hàng Nhà nước nên phạm vi nghiên cứu, xây dựng
đề án và mô hình thò trường chứng khoán khó phát triển trong khi thò trường chứng
khoán là một lónh vực cần có sự phối hợp, liên kết của nhiều ngành, nhiều tổ chức.
Tháng 9/1994, Chính phủ quyết đònh thành lập Ban soạn thảo Pháp lệnh về
chứng khoán và thò trường chứng khoán. Trên cơ sở đề án của Ban soạn thảo kết hợp
với đề án của Ngân hàng Nhà nước và ý kiến của các Bộ, Ngành có liên quan, ngày
29/6/1995, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết đònh số 361/QĐ-TTG thành lập Ban
chuẩn bò tổ chức thò trường chứng khoán giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo chuẩn bò
các điều kiện cần thiết cho việc xây dựng thò trường chứng khoán ở Việt Nam. Đây là
bước đi có ý nghóa rất quan trọng nhằm thúc đẩy quá trình hình thành thò trường chứng

khoán, làm tiền đề cho sự ra đời của cơ quan quản lý nhà nước với chức năng hoàn
chỉnh và đầy đủ hơn.
Ngày 28/11/1996 theo Nghò đònh số 75/CP của Chính phủ, Uỷ ban Chứng khoán
Nhà nước (UBCKNN) được thành lập, là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức
năng tổ chức và quản lý Nhà nước về chứng khoán và thò trường chứng khoán. Việc
thành lập cơ quan quản lý thò trường chứng khoán trước khi thò trường ra đời là bước đi
Trang 20
phù hợp với chủ trương xây dựng và phát triển thò trường chứng khoán ở Việt Nam, có
ý nghóa quyết đònh cho sự ra đời của thò trường chứng khoán sau đó hơn ba năm.
Với vò thế là cơ quan quản lý chuyên ngành về chứng khoán và thò trường chứng
khoán, UBCKNN có vai trò rất quan trọng trong việc trong việc chuẩn bò các điều
kiện cho sự ra đời của thò trường chứng khoán. Dưới sự chỉ đạo của Chính phủ,
UBCKNN tập trung xây dựng khuôn khổ pháp lý cho thò trường chứng khoán, xây
dựng hệ thống giao dòch ban đầu cho Trung tâm giao dòch Chứng khoán TP. HCM,
phối hợp với các Bộ, ngành xây dựng đề án thành lập công ty chứng khoán và hướng
dẫn các doanh nghiệp lập hồ sơ niêm yết; tổ chức đào tạo cán bộ của UBCKNN cũng
như các nhân viên hành nghề của các công ty chứng khoán…
Ngày 05/12/1997 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết đònh số 1038/1997/QĐ-TTG
thành lập Trung tâm Nghiên cứu và bồi dưỡng nghiệp vụ về chứng khoán và thò
trường chứng khoán nay là Trung tâm nghiên cứu khoa học và đào tạo chứng khoán.
Bước đi quan trọng này là tiền đề để đào tạo các kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ
về chứng khoán để từng bước chuẩn bò cho sự ra đời của thò trường và sự phát triển
của thò trường trong tương lai.
Với nỗ lực và quyết tâm cao của Chính phủ, ngày 20/07/2000, Trung tâm giao
dòch chứng khoán TP. HCM đã chính thức khai trương và đi vào hoạt động với phiên
giao dòch đầu tiên vào ngày 28/07/2000 ban đầu chỉ với 04 công ty chứng khoán thành
viên và 02 công ty niêm yết với giá trò cổ phiếu niêm yết là 270 tỷ đồng.
Ngày 08/03/2005 Trung tâm giao dòch chứng khoán Hà Nội chính thức khai
trương đi vào hoạt động, đánh dấu bước phát triển mới của của thò trường chứng khoán
Việt Nam. Các nội dung hoạt động chính trong giai đoạn đầu là tổ chức đấu giá cổ

phần cho các doanh nghiệp, cung cấp các phương tiện để đấu giá cổ phần, đặc biệt là
cổ phần của doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá; tổ chức đấu thầu trái phiếu; tổ chức
giao dòch chứng khoán theo cơ chế đăng ký giao dòch.
Ngày 11/05/2007, Chính phủ ký Quyết đònh số 599/QĐ-TTg chuyển đổi Trung
tâm giao dòch chứng khoán TP. HCM thành Sở giao dòch chứng khoán. Và ngày
08/08/2007, Trung tâm giao dòch chứng khoán TP. HCM chuyển thành Sở giao dòch
chứng khoán TP. HCM.
Ngày 02/01/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết đònh số 01/2009/QĐ-
TTg về việc thành lập Sở giao dòch chứng khoán Hà Nội trên cơ sở chuyển đổi tổ chức
lại Trung tâm giao dòch chứng khoán Hà Nội. Và ngày 24/06/2009, Sở giao dòch chứng
khoán Hà Nội chính thức ra mắt cùng với sự khai trương của thò trường UPCOM (thò
trường giao dòch chứng khoán của công ty đại chúng chưa niêm yết).
2.2.2. Cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của thò trường chứng khoán Việt Nam
Trang 21
Tuỳ theo các tiêu chí như sự luân các chuyển vốn, phương thức hoạt động của thò
trường, hay hàng hoá trên thò trường mà ta có thể phân thò trường chứng khoán thành
thò trường sơ cấp , thò trường thứ cấp, thò trường cổ phiếu, thò trường trái phiếu, thò
trường các công cụ chứng khoán phái sinh…Trong khuôn khổ bài này chúng tôi căn cứ
theo tiêu chí sự luân chuyển các nguồn vốn, thò trường chứng khoán chia thành các
loại sau:
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
a. Thò trường chứng khoán sơ cấp (Primary market)
a.1 Khái niệm.
Thò trường chứng khoán sơ cấp là thò trường mua bán lần đầu các chứng khoán
mới phát hành. Thò trường chứng khoán sơ cấp hay còn gọi thò trường cấp một hay thò
trường phát hành. Ở thò trường sơ cấp, các tổ chức phát hành thu được tiền, còn ở thò
trường thứ cấp thì không.
Trang 22
HOẠT ĐỘNG
TRÊN THỊ

TRƯỜNG SƠ
CẤP
CHÀO BÁN
CHỨNG
KHOÁN
SỞ GIAO
DỊCH
CHỨNG
KHOÁN
HOẠT ĐỘNG
TRÊN THỊ
TRƯỜNG THỨ
CẤP
THỊ
TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN
PHI TẬP
TRUNG
BÁO GIÁ
VÀ THOẢ
THUẬN
NIÊM
YẾT VÀ
KHỚP
LỆNH
CHÀO
BÁN RA
CÔNG
CHÚNG

PHÁT
HÀNH
RIÊNG LẺ
SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN
a.2 Chức năng
Thứ nhất: Đối với nền kinh tế quốc dân
Thò trường chứng khoán sơ cấp đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế là
huy động vốn cho nền kinh tế bằng việc tạo ra nhiều cơ hội đầu tư cho những người
có tiền nhàn rỗi. Không những thế, thò trường sơ cấp còn là kênh phân bổ nguồn vốn
vô cùng hiệu quả. Dựa trên cơ chế thò trường, các nguồn vốn sẽ được phân bổ cho
những dự án đầu tư có hiệu quả nhất, tạo ra nhiều giá trò kinh tế nhất.
Đối với Việt Nam, thò trường sơ cấp có một ý nghóa lớn lao trong công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Thò trường sơ cấp sẽ trước hết sẽ giải bài toán về
huy động vốn và phân bổ vốn có hiệu quả cho nền kinh tế và cổ phần hoá các doanh
nghiệp Nhà nước.
Ngoài ra, thông qua cơ chế công bố thông tin trên thò trường, các nhà đầu tư có
cơ hội đánh giá được công ty và như thế sẽ giúp cho công ty phải hoạt động hiệu quả,
quản lý tốt hơn. Như vậy các nguồn lực xã hội được phân bổ và sử dụng có hiệu quả
tạo ra nhiều giá trò mới cho đất nước.
Thứ hai: Đối với Chính phủ
Thông qua việc huy động vốn từ thò trường sẽ giúp Chính phủ giải quyết được
các vấn đề thiếu hụt ngân sách, có thêm vốn để thực hiện các dự án xây dựng cơ sở
hạ tầng mà không phải phát hành thêm tiền tạo ra sức ép về lạm phát.
Thông qua việc phát hành trái phiếu của mình Chính phủ sử dụng như là một
biện pháp để ổn đònh nền kinh tế. Do lãi suất của trái phiếu Chính phủ có ảnh hưởng
Trang 23
NHÀ ĐẦU TƯ
NHÀ ĐẦU TƯ
CK PHÁT HÀNH
LẦN ĐẦU

VỐN
DOANH NGHIỆP
NHÀ NƯỚC
CHỨNG KHOÁN VỐN
vô cùng lớn đối với lãi suất thò trường, nên việc phát hành trái phiếu sẽ ảnh hưởng đến
khả năng tiết kiệm, đầu tư và tổng cung tiền tệ của nền kinh tế.
Thứ ba: Đối với các doanh nghiệp
Thò trường sơ cấp là kênh huy động vốn linh hoạt và có hiệu quả hơn nhiều các
hình huy động vốn khác. Vì đây là nguồn vốn dài hạn và ổn đònh, các doanh nghiệp
không phải quá lo lắng về thời gian hoàn trả như khi đi vay vốn ngân hàng.
Ngược lại, khi doanh nghiệp ở tình trạng dư thừa vốn nhưng chưa có cơ hội sản
xuất kinh doanh, các doanh nghiệp có thể mua chứng khoán như là một tài sản kinh
doanh và các chứng khoán này có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt. Qua cơ chế
quản lý của thò trường sẽ giúp cho doanh nghiệp chuyên nghiệp hơn và hoạt động có
hiệu quả hơn trong thời đại kinh tế thò trường.
Các chủ thể tham gia thò trường là các tổ chức huy động vốn bằng cách phát hành
chứng khoán rộng rãi cho nhà đầu tư đó là Chính phủ, các doanh nghiệp và quỹ đầu tư.
a.3 Các phương thức phát hành chứng khoán.
Có hai hình thức phát hành chứng khoán trên thò trường sơ cấp. Đó là phát hành
riêng lẻ và phát hành ra công chúng.
Thứ nhất: Phát hành riêng lẻ là việc phát hành trong đó chứng khoán được bán
trong phạm vi một số người nhất đònh (thông thường cho các nhà đầu tư có tổ chức),
với những điều kiện hạn chế và không tiến hành một cách rộng rãi ra công chúng.
Công ty thường lựa chọn phát hành riêng lẻ bởi một số nguyên nhân sau:
Công ty không đủ tiêu chuẩn để phát hành ra công chúng.
Số lượng vốn cần huy động thấp
Công ty phát hành cổ phiếu nhằm mục đích duy trì các mối quan hệ công ty.
Phát hành cho cán bộ công nhân viên chức của công ty.
Thứ hai: Phát hành ra công chúng là bán chứng khoán rộng rãi cho một số lượng
lớn công chúng đầu tư, trong đó một tỷ lệ nhất đònh chứng khoán phải được phân phối

cho các nhà đầu tư nhỏ. Tổng giá trò chứng khoán phát hành cũng phải đạt một mức
nhất đònh.
Chứng khoán phát hành ra công chúng được phép niêm yết trên thò trường chứng
khoán tập trung.
Việc phát hành chứng khoán ra công chúng được phân biệt giữa phát hành cổ
phiếu và phát hành trái phiếu.
Trường hợp phát hành cổ phiếu ra công chúng, việc phát hành được thực hiện
theo một trong hai phương thức sau:
Trang 24
- Phát hành lần đầu ra công chúng (IPO
7
) là việc phát hành trong đó cổ phiếu
của công ty lần đầu tiên được bán rộng rãi cho công chúng đầu tư. Nếu cổ phần được
bán lần đầu được bán cho công chúng nhằm mục đích tăng vốn thì đó là IPO sơ cấp,
còn khi cổ phần được bán lần đầu từ số cổ phần hiện hữu thì đó là IPO thứ cấp.
- Chào bán sơ cấp là đợt phát hành cổ phiếu bổ sung của công ty đại chúng cho
rộng rãi công chúng đầu tư.
Trường hợp phát hành trái phiếu ra công chúng, việc phát hành được thực hiện
bằng một phương thức duy nhất, đó là chào bán sơ cấp.
Chào bán chứng khoán ra công chúng là việc chào bán chứng khoán theo một
trong các tiêu thức sau đây:
Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, kể cả internet.
Chào bán chứng khoán cho từ một trăm nhà đầu tư trở lên, không kể nhà đầu tư
chứng khoán chuyên nghiệp.
Chào bán cho một số nhà đầu tư không xác đònh
8
b. Thò trường chứng khoán thứ cấp
Thò trường chứng khoán thứ cấp là nơi mua bán các loại chứng khoán đã phát
hành lần đầu ở thò trường chứng khoán sơ cấp. Trên thò trường chứng khoán thứ cấp,
hoạt động mua bán chứng khoán không làm tăng thêm quy mô vốn cho tổ chức phát

hành, không thu hút thêm được nguồn tài chính mới. Thò trường thứ cấp đóng vai trò
làm tăng tính thanh khoản cho các chứng khoán.
Đặc điểm của thò trường thứ cấp:
- Trên thò trường thứ cấp, vốn giữa các nhà đầu tư với nhau
- Giá chứng khoán trên thò trường thứ cấp do cung cầu về chứng khoán quyết đònh.
Vai trò của thò trường thứ cấp:
- Tạo tính thanh khoản cho các loại chứng khoán
- Góp phần ổn đònh và phát triển thò trường sơ cấp
- Xác đònh giá trò của công ty niêm yết, nâng cao vò thế của doanh nghiệp.
Thò trường thứ cấp bao gồm hai loại thò trường sau:
b.1 Thò trường chứng khoán tập trung
Thò trường chứng khoán tập trung là nơi tổ chức cho các chủ thể tham gia thò
trường giao dòch chứng khoán thực hiện các giao dòch trên các nguyên tắc thống nhất.
Nơi tập trung giao dòch chứng khoán đó thường gọi là Sở giao dòch chứng khoán. Sở
7
IPO – Initial Public Offering
8
Khoản 12, điều 06 Luật Chứng Khốn 2006
Trang 25

×