Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN BẾN TRE (AQUATEX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.52 KB, 29 trang )

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH
CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT
NHẬP KHẨU THỦY SẢN
BẾN TRE (AQUATEX)
GV: PGS,TS. H Ti n Dũngồ ế
Nhóm th c hi n: Nhóm 4ự ệ
NHÓM 4
1. Lương Hồ Minh Hải
2. Hoàng Thị Hạnh
3. Bùi Văn Huân
4. Nguyễn Đăng Hạ Huyên (NT)
5. Nguyễn Thị Tố Ngọc
6. Nguyễn Nam Phương
7. Nguyễn Hồng Tâm
8. Lê Thị Minh Tâm
9. Bành Thu Thảo
10. Phạm Bảo Thịnh
11. Nguyễn Thị Thơm
12. Phạm Hữu Văn
Nội dung trình bày
Cơ sở lý thuyết
Ý nghĩa của việc xây dựng chiến lược
Quy trình xây dựng chiến lược
Xây dựng chiến lược
Lựa chọn chiến lược
Xác định sứ mạng của tổ chức
Phân tích SWOT
Xây dựng chiến lược
Lựa chọn chiến lược
Thực hiện chiến lược


Xây dựng chiến lược SX&ĐH của Công ty Aquatex Bến Tre
Phân tích môi trường bên trong
Phân tích môi trường bên ngoài
Phân tích SWOT
Các chiến lược chính
Cơ sở lý thuyết
Ý nghĩa của việc xây dựng chiến lược
Quy trình xây dựng chiến lược
Xây dựng chiến lược
Lựa chọn chiến lược
Xác định sứ mạng của tổ chức
Phân tích SWOT
Xây dựng chiến lược
Lựa chọn chiến lược
Thực hiện chiến lược
Xây dựng chiến lược SX&ĐH của Công ty Aquatex Bến Tre
Phân tích môi trường bên trong
Phân tích môi trường bên ngoài
Phân tích SWOT
Các chiến lược chính
PH N 1 – C S LÝ THUY TẦ Ơ Ở Ế
I. Ý NGHĨA C A VI C XÂY D NG Ủ Ệ Ự
CHI N L C SX & ĐHẾ ƯỢ
Nhà quản trị SX&ĐH phải quản lý hàng loạt các hệ thống bên trong và bên
ngoài công ty :

Hệ thống bên trong công ty bao gồm:

Hệ thống trong chức năng quản trị SX&ĐH (hệ thống hoạch định
hàng tồn kho, hệ thống mua hàng, hệ thống bảo trì)


Hệ thống nằm ngoài chức năng quản trị SX&ĐH (là những bộ phận
của công ty như hệ thống marketing, hệ thống tài chính)

Hệ thống bên ngoài công ty bao như: hệ thống kinh tế, hệ thống
thương mại quốc tế, hệ thống chính trị
Ý nghĩa của Chiến lược QT SX&ĐH là hướng hệ thống đạt đến
những mục tiêu chung của tổ chức.
II. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CL
1. Xác định sứ mạng của tổ chức
2. Phân tích SWOT
3. Xây dựng chiến lược
4. Lựa chọn chiến lược
5. Thực hiện chiến lược
QUY TRÌNH XÂY DỰNG CL SX & ĐH
Sứ mạng của tổ chức phải nêu được:

Lý do tồn tại của tổ chức

Giá trị tạo ra cho KH

Tại sao XH lại tán thành việc phân bổ
nguồn lực cho tổ chức
1. Xác định sứ mạng của tổ chức
2. Phân tích SWOT
Các cơ hội O Các mối đe dọa T
Những điểm
mạnh S
Các chiến lược
SO

Sử dụng các
điểm mạnh để
tận dụng cơ
hội
Các chiến lược
ST
Sử dụng điểm
mạnh để tránh
các mối đe
dọa
Những điểm yếu
W
Các chiến lược
WO
Vượt qua
những điểm
yếu bằng cách
tận dụng các
cơ hội
Các chiến lược
WT
Tối thiểu hóa
các điểm yếu
để tránh khỏi
các mối đe
dọa

Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của công ty
và cơ hội, nguy cơ của môi trường


Định vị doanh nghiệp (thông qua các quyết
định mang tính chiến lược và chiến thuật) => nhằm
tạo nên lợi thế cạnh tranh cho công ty.

Nhận dạng các phương án => tối ưu hóa cơ
hội và giảm thiểu nguy cơ => giúp công ty phát
triển lợi thế cạnh tranh hoặc nâng cao giá trị cạnh
tranh sẳn có
3. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT&ĐIỀU HÀNH
Một chiến lược SX&ĐH thành công phải phù hợp các yêu cầu:

Yêu cầu của môi trường (điều kiện kinh tế, công nghệ như
thế nào?)

Yêu cầu về cạnh tranh (Điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ?
Họ đang cố gắng thực hiện điều gì?)

Chiến lược của công ty (Công ty đang cố gắng thực hiện
điều gì?)

Chu kỳ sống của sản phẩm (Công ty đưa ra CL trong thời
kỳ nào của SP?)

Lưu ý khi xây dựng chiến lược:

Phân tích PIMS (Profit Impact of Market Stratergy –
Sự tác động đến lợi nhuận của chiến lược thị trường):
+ Sử dụng dữ liệu thu thập cùng chỉ số ROI (lợi nhuận
hoàn lại) để đo sự thành công
+ Chỉ ra những tác động trực tiếp đến các quyết định

quản trị SX và ĐH như:

Sản phẩm chất lượng cao.

Khai thác năng suất tối đa.

Hoạt động điều hành đạt hiệu quả cao.

Tỷ lệ đầu tư thấp.

Chi phí trực tiếp của mỗi sản phẩm thấp.

Đề ra những quyết định mang tính chiến lược
và chiến thuật

Chiến lược sản phẩm

Chiến lược về cách thức sản xuất (y/c về CN, CL, sử dụng
NNL và bảo trì)

Chiến lược về địa điểm (thuận lợi /sai lầm)

Chiến lược về bố trí, sắp xếp (sd NL, thu mua, tồn kho… )

Chiến lược về nguồn nhân lực (MT, y/c kỹ năng, mức độ thành
thạo….)

Chiến lược về thu mua nguyên vật liệu và
phương thức Just-In-Time (mua gì, thời gian giao hàng, đàm phán
giá…)


Tồn kho và phương thức Just-In-Time (thỏa mãn KH,
thời gian giao hàng )

Cách thức khi lên kế hoạch (khả thi, kiểm soát NL và MMTB)

Cách thức khi xác định chất lượng

Cách thức khi bàn về việc bảo hành và bảo trì
4. Lựa chọn chiến lược quản trị SX&ĐH
Thiết kế sản phẩm
Địa điểm
Bố trí, sắp
xếp
Thiết lập quy
trình
Sắp xếp
công việc và
nguồn nhân
lực
Tồn kho
Chiến lược và sứ
mạng quản trị điều
hành
Thu mua
Quản lý
chất lượng
Hoạch định
Bảo hành
và bảo trì

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU
HÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
THỦY SẢN BẾN TRE (AQUATEX)
GIỚI THIỆU CÔNG TY

Được thành lập năm 1977, tiền thân là Doanh
nghiệp nhà nước.

01/2004, chính thức hoạt động theo hình thức cổ
phần.

10/2005: để tạo điều kiện chủ động trong hoạt động
SXKD, Công ty bán toàn bộ phần vốn nhà nước
(51% vốn điều lệ).

2006: Niêm yết trên thị trường chính thức.

Tăng vốn điều lệ 63 tỷ đồng
GIỚI THIỆU CÔNG TY
Ngành ngh kinh doanh:ề

Chế biến, xuất nhập khẩu thủy sản.

Nuôi trồng thủy sản.
Sản phẩm chủ lực:

Tôm sú nguyên liệu nuôi công nghiệp

Sản phẩm tôm sú đông lạnh


Sản phẩm nghêu đông lạnh

Sản phẩm cá tra đông lạnh
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG

Tài chính: khá tốt, doanh thu tăng trưởng qua các năm. Năm 2007,
tăng vốn điều lệ lên 63 tỷ đồng. Năm 2009, lợi nhuận sau thuế đạt hơn
90,93 tỷ đồng. Lãi cơ bản trên 1 cổ phiếu là 11.850 đồng

Nguồn nhân lực: Đội ngũ công nhân kỹ thuật và lao động lành nghề
còn thiếu so với yêu cầu mở rộng quy mô. Cơ cấu lao động theo trình độ
Đại học, Cao đẳng: Trung học chuyên nghiệp: Công nhân kỹ thuật và
trình độ khác lần lượt là 4,7% : 5,61% : 89,69%

Năng lực sản xuất, cở sở vật chất, máy móc thiết bị sản
xuất: 2 ngư trường tại huyện Bình Đại với tổng diện tích hơn 57 ha;1
phân xưởng chế biến 21.575 m
2
nằm ở vị trí giao thông thuận lợi đường
bộ (Quốc lộ 60) và đường thủy (sông Tiền); 6 tủ đông tiếp xúc công suất
1.000 kg/mẻ , 20 tấn thành phẩm/ngày. Thị trường xuất khẩu đã được
mở rộng hơn 40 quốc gia.
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG

Nguồn nguyên liệu: Ngu n nghêu và cá tra đ c mua qua các đ i lý trong ồ ượ ạ
và ngoài t nh, có s n quanh năm. Ngu n tôm sú do Công ty t nuôi t i ỉ ẵ ồ ự ạ
các ng tr ng và mua tr c ti p t i vùng nguyên li u trong t nh.ư ườ ự ế ạ ệ ỉ

Công nghệ: 80% số máy móc thiết bị được trang bị từ năm 2000 đến nay, là những
thiết bị thuộc công nghệ mới. Hiệu suất sử dụng thiết bị cấp đông trên 95% công

suất hiện có

Hoạt động nghiên cứu phát triển: Công ty có một tổ nghiên cứu phát triển, đã
nghiên cứu sản xuất một số sản phẩm xuất khẩu mới từ nghêu, cá, tôm như
nghêu nguyên con luộc, nghêu nguyên con tẩm gia vị, nghêu xuyên que, cá fillet,
tôm xuyên que,…

Kiểm tra chất lượng sản phẩm: áp d ng các ch ng trình qu n lý ch t ụ ươ ả ấ
l ng và an toàn v sinh th c ph m nh GMP, SSOP, HACCP, ISO ượ ệ ự ẩ ư
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

Văn hóa.

Dân số.

Kinh tế.

Luật pháp.

Công nghệ.

Quan hệ công cộng gồm quan hệ với:

Nhà đầu tư, tín dụng, ngân hàng: HSBC, Vietcombank, BIDV, MHB

Nhà cung cấp: nguồn tại chỗ và các đối tác lớn như Công ty
Bao bì giấy Việt Trung, Công ty Cổ phần Đông Hải

Nhà phân phối, khách hàng: Hệ thống METRO, xuất khẩu. Tại
Italia và Tây Ban Nha, báo chí đưa tin không tốt về cá tra,

basa Việt Nam. Thị trường Nga ngưng nhập khẩu.

Người lao động: tinh thần làm việc tốt, chế độ, chính sách về
đào tạo, lương, thưởng được giải quyết tốt

Đối thủ cạnh tranh: Áp lực lớn từ Công ty xuất khẩu thủy sản
An Giang (Agifish An Giang) và Công ty xuất khẩu thủy sản
Cửu Long An Giang

Hệ thống pháp lý, cơ quan nhà nước, chính quyền: Nhiều chính
sách hỗ trợ hàng thủy sản xuất khẩu, Hiệp định Đối tác Kinh
tế Việt – Nhật được triển khai
Ma trận SWOT
O
-O1: Đề án phát triển cá tra vùng ĐBSCL
đến 2020
-O2: Thị trường công nghệ phát triển
- O3: Thị trường nguồn nhân lực sôi
động, các cơ sở đào tạo nhân lực vùng
ĐBSCL khá tốt.
T
-
T1: Nguồn nguyên liệu phụ thuộc vào
thời vụ, thời tiết.
- T2: Chuẩn an toàn thực phẩm gay gắt.
-
T3: Vật tư phụ tăng giá;
-
T4: Đối thủ cạnh tranh gay gắt
-

T5: Phân xưởng chế biến là đất thuê có
thời hạn
S
-
S1: Gần vùng nguyên liệu phong phú
sẵn có, kịp thời
-
S2: Thiết bị, nhà xưởng hiện đại, sử
dụng hiệu quả
-
S3: Có mối quan hệ tốt với cộng đồng
(nhà nước, ngân hàng, nhà cung cấp)
SO
-
Mở rộng qui mô SX (O1, S2)
-
Bảo trì, nâng cấp trang thiết bị thường
xuyên (S2,O2)
ST
-
Kiểm soát nguồn nguyên vật liệu (S1, T2)
-
Chiến lược tồn kho tối ưu (S3, T3)
W
-
W1: Công nhân kỹ thuật, lao động lành
nghề còn thiếu.
- W2: Hoạt động nghiên cứu, phát triển
sản phẩm hạn chế
-

W3: Nguồn lực tài chính còn hạn chế
WO
-
Xây dựng chính sách nhân sự tốt: (W1,
O3)
-
Phát triển sản phẩm (W2, O2).
WT
-Thiết kế sản phẩm tạo sự khác biệt
(W2, T4)
- Áp dụng các chương trình quản lý chất
lượng (W1, T2)
CÁC CHIẾN LƯỢC CHÍNH

Chiến lược sắp xếp bố trí doanh nghiệp

Chiến lược về địa điểm và lựa chọn trang thiết bị.

Chiến lược quản trị chất lượng

Chiến lược thu mua nguyên vật liệu

Chính sách nhân sự.

Chiến lược tồn kho tối ưu.
CHIẾN LƯỢC SẮP XẾP, BỐ TRÍ DOANH NGHIỆP

Đầu tư nâng cấp nhà xưởng, thiết bị

Đào tạo bồi dưỡng nhân lực


Xây dựng hệ thống quản lý trong kinh doanh

Nâng cao chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn
khách hàng (xây dựng hệ thống Marketing hiệu quả,
thiết lập mối quan hệ lâu dài với khách hàng, gần gũi
với khách hàng)
CHIẾN LƯỢC VỀ ĐỊA ĐIỂM VÀ LỰA CHỌN TRANG THIẾT BỊ

Đưa phân xưởng và ngư trường về địa điểm gần
nhau hơn để giảm thiểu thời gian vận chuyển, thời gian
sản xuất  giúp kéo dài thời hạn sử dụng của sản phẩm
đông lạnh.

Phân xưởng chế biến thủy sản: Tuy có vị trí thuận
lợi, nhưng là đất thuê từ UBND tỉnh Bến Tre đến 1/1/2034
nên cần chú ý giữ mối quan hệ chặt chẽ để có cơ sở làm
ăn ổn định lâu dài, yên tâm đầu tư cơ sở hạ tầng.

Không ngừng kiểm tra, bảo trì, nâng cấp trang thiết
bị, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại các ngư
trường và phân xưởng chế biến nhằm đáp ứng tiêu chuẩn
ngày càng cao của thị trường.
CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối
với toàn bộ các quá trình nghiệp vụ tại Công ty.

Bồi dưỡng các tiêu chuẩn về HACCP, kiểm nghiệm
cảm quan, vi sinh, kỹ thuật thống kê, bảo quản tôm nguyên

liệu, quản lý sản xuất cho bộ phận KCS.

Trang bị các thiết bị đồng bộ và hiện đại cho phòng
kiểm nghiệm vi sinh, đáp ứng kịp thời việc kiểm tra và phát
hiện các mối nguy có khả năng xảy ra trong quá trình sản
xuất.
CHIẾN LƯỢC VỀ THU MUA NGUYÊN VẬT LIỆU

Đối với nghêu và cá tra: Để đảm bảo nguyên
liệu “sạch” đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn
thực phẩm, Công ty nên đưa ra và hướng dẫn các
đại lý của mình quy trình, kỹ thuật nuôi và lựa chọn
con giống. Trong quá trình đại lý nuôi, Công ty nên
cử nhân viên theo dõi từng đại lý của mình để đảm
bảo nguồn nguyên liệu đúng tiêu chuẩn quy định.

Đối với tôm sú: Công ty tiếp tục mở rộng việc
tự nuôi tại ngư trường để đảm bảo chất lượng.

×