Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

KH giang day 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.97 KB, 8 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
TRƯỜNG THPT CHƯƠNG MỸ A Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN
Giáo viên : Đặng Thị Huyền Trang
Bộ môn : Lịch sử
Lớp : 12 – Ban cơ bản
Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
Stt Tiết Tên bài Yêu cầu Phương pháp Đồ dùng DH
Chương I: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới hai (1945 – 1949)
1 1
Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới
mới sau chiến tranh thế giới hai
(1945 – 1949)
- Trình bày được hội nghị Ianta và sự thoả thuận
của ba cường quốc: Mĩ, Anh, Liên Xô.
- Nêu được sự thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc,
mục đích và nguyên tắc hoạt động.
- Phân tích được sự đối lập giữa hai cực Ianta
cũng như hai khối nước: TBCN-XHCN.
Phân nhóm, đặt
câu hỏi, phát vấn,
phân tích, giải
thích.
- Bản đồ thế giới,
sơ đồ tổ chức
LHQ.
- Một số tài liệu
liên quan đến bài
học.
Chương II: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 1991). Liên bang Nga (1991 – 2000)
2 2 – 3 Bài 2: Liên Xô và các nước Đông


Âu (1945 – 1991). Liên bang Nga
(1991 – 2000)
- HS nêu được những thành tựu chính của LX và
Đông Âu trong công cuộc khôi phục KT và xây
dựng CNXH sau CTTG II.
- Trình bày được những sự kiện chính trong quan
hệ hợp tác giữa các nước XHCN.
- Phân tích được tình hình LX và Đông Âu từ
Phân nhóm, phát
vấn, phân tích,
giải thích.
- Lược đồ Liên
Xô và các nước
DCND Đông Âu
sau CTTG II.
- Tranh ảnh tư
liệu về công cuộc
những năm 70 đến năm 1991. Giải thích được
nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở LX và
các nước Đông Âu.
xây dựng CNXH
ở LX và các
nước Đông Âu
Chương III: Các nước Á, Phi và Mĩ Latinh (1945 – 2000)
3 4 Bài 3: Các nước Đông Bắc Á
- HS nêu được những nét chung về khu vực Đông
Bắc Á sau CTTG II.
- Trình bày được sự thành lập và ý nghĩa nước
CHND Trung Hoa.
- Nêu ND cơ bản của đường lối cải cách của TQ

và những thành tựu những năm 1978 – 2000.
Phân nhóm, đặt
câu hỏi, phát vấn,
phân tích, giải
thích.
- Lược đồ Đông
Bắc Á sau chiến
tranh thế giới II.
4 5 – 6
Bài 4: Các nước Đông Nam Á và
Ấn Độ
- HS nêu được các mốc chính của cuộc ĐT chống
ĐQ ở Lào, Campuchia (1945–1975).
- Trình bày những nét chính về tổ chức ASEAN.
- Nêu được thành tựu chính của Ấn Độ đạt được
trong quá trình xây dựng đất nước.
Phân nhóm, đặt
câu hỏi, phát vấn,
phân tích, giải
thích.
- Lược đồ,tranh
ảnh lịch sử Đông
Nam Á sau chiến
tranh thế giới 2.
5 7
Bài 5: Các nước Châu Phi và Mĩ
Latinh
- HS khái quát được nét chính về cuộc ĐTGĐL
của các nước Châu Phi và Mĩ Latinh, tình hình
phát triển KT – XH sau khi giành ĐL.

Phân nhóm, đặt
câu hỏi, phát vấn,
phân tích.
- Lược đồ Châu
Phi và Mĩ Latinh
sau CTTG II.
Chương IV: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 – 2000)
6 8 Bài 6: Nước Mĩ
- HS hiểu và trình bày được sự phát triển của
nước Mĩ từ sau CTTG II (1945 - 2000).
- Đánh giá được vị trí, vai trò của nước Mĩ trên
trường Quốc Tế.
Phân nhóm, đặt
câu hỏi, phát vấn,
phân tích, giải
thích.
- Lược đồ nước
Mĩ, bản đồ thế
giới, tranh ảnh liên
quan đến bài.
7 9 Bài 7: Tây Âu
- Trình bày được tình hình và quá trình phát triển
của các nước Tây Âu sau CTTG II.
- Hiểu được nét chính về sự hình thành, phát triển
của Liên minh châu Âu (EU).
Phân nhóm, đặt
câu hỏi, phát vấn,
phân tích, giải
thích.
- Bản đồ thế giới.

- Tài liệu tham
khảo liên quan
đến bài học.
8 10 Bài 8: Nhật Bản
- HS nhận thức được quá trình quá trình phát triển
của Nhật từ sau CTTG II.
- Lí giải được sự phát triển “thần kì” của Nhật.
Phân nhóm, đặt
câu hỏi, phát vấn,
phân tích, giải
thích.
- Bản đồ, tài
liệu về Nhật
Bản.
Chương V: Quan hệ quốc tế (1945 – 2000)
9
11 -
12
Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và
sau thời kì chiến tranh lạnh
- HS nêu và phân tích được những sự kiện dẫn tới
tình trạng CTL giữa hai phe – TBCN và XHCN.
- Nêu và phân tích được những sự kiện chứng tỏ
xu thế hoà hoãn giữa hai phe và xu thế phát triển
của TG sau khi CTL kết thúc.
Phân nhóm, đặt
câu hỏi, phát vấn,
phân tích, giải
thích.
- Bản đồ thế giới

và các tranh ảnh
khác có liên quan
Chương VI: Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hoá
10 13
Bài 10: Cách mạng khoa học –
công nghệ và xu thế toàn cầu hoá
nửa sau thế kỉ XX
- HS nêu được nguồn gốc, đặc điểm, thành tựu
của CMKHCN.
- Giải thích được: TCH vừa là thời cơ, vừa là
thách thức đối với các nước đang PT.
Phân nhóm, đặt
câu hỏi, phát vấn,
phân tích, giải
thích.
- Một số tranh,
ảnh, phim liên
quan tới CM khoa
học - công nghệ.
11 14
Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới
hiện đại từ năm 1945 - 2000
- Củng cố kiến thức đã học từ sau CTTG II đến
năm 2000.
- Phân kì LSTG hiện đại từ năm 1945 - nay.
- Bản đồ thế giới.
12 15 Kiểm tra viết 1 tiết
Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000
Chương I: Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930
13 16 - 17 Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ

ở Việt Nam từ năm 1919 – 1925
- HS hiểu được những thay đổi của tình hình TG
sau CTTG I, chính sách khai thác thuộc địa của
thực dân Pháp đã tác động đến sự chuyển biến
KT – XH, VH - GD ở VN.
Phân nhóm, đặt
câu hỏi, phát vấn,
phân tích, giải
thích.
-SGK, TLTK,
tranh ảnh liên
quan tới bài, lược
đồ hành trình cứu
- Trình bày được PTDTDC từ 1919 - 1925.
nước của Nguyễn
Ái Quốc.
14
18 –
19 - 20
Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ
ở Việt Nam từ năm 1925 - 1930
- HS nhận thức được sự phát triển của PTDTDC
ở Việt Nam theo khuynh hướng VS.
- Trình bày được vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối
với việc thành lập Đảng, ý nghĩa của việc thành
lập ĐCSVN 1930.
Đặt câu hỏi, phát
vấn, dùng lược
đồ, tường thuật,
giải thích.

- SGK, SGV,
TLTK, tranh ảnh
liên quan tới bài.
Chương II: Việt Nam từ năm 1930 – 1945
15
21 –
22
Bài 14: Phong trào cách mạng
1930 – 1931
- HS nêu được tình hình KT - XH VN trong
những năm khủng hoảng KTTG 1929-1933.
- Trình bày những cuộc ĐT tiêu biểu trong PTCM
1930-1931, Xô Viết Nghệ-Tĩnh. Ý nghĩa, BHKN
của PTCM 1930 - 1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh.
Đặt câu hỏi, phát
vấn, dùng lược
đồ, tường thuật,
giải thích.
- SGK, SGV,
TLTK, tranh ảnh
liên quan tới bài
16 23
Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 –
1939
- HS trình bày được tình hình trong nước và quốc
tế trước khi diễn ra PTDC 1936 – 1939.
- Nêu được những phong trào tiêu biểu, ý nghĩa
và bài học kinh nghiệm của cao trào.
Phân nhóm, đặt
câu hỏi, phát vấn,

phân tích, giải
thích.
- SGK, SGV,
TLTK, tranh ảnh
liên quan tới bài.
17
24 –
25 - 26
Bài 16: Phong trào giải phóng dân
tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám
(1939 – 1945). Nước Việt Nam
dân chủ cộng hoà ra đời
- Trình bày được tình hình Việt Nam những năm
1939 – 1945 và chủ trương của Đảng.
- Lập bảng tóm tắt về các cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu (Bắc Sơn, Nam Kì, binh biến Đô Lương)
- Nêu được những nét chính về quá trình chuẩn bị
diễn biến, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử
của CM tháng Tám, và sự ra đời của nước
VNDCCH (2/9/1945).
Đặt câu hỏi, phát
vấn, dùng lược
đồ, tường thuật,
giải thích
- SGK, SGV,
TLTK, tranh ảnh
liên quan tới bài.
Chương III: Việt Nam từ năm 1945 – 1954
18 27 – Bài 17: Nước VNDCCH từ sau - HS nêu được những khó khăn và thuận lợi của Đặt câu hỏi, phát - SGK, SGV,
28

ngày 2/9/1945 đến trước ngày
19/12/1946
nước ta sau CMT8 và cách giải quyết của chính
quyền cách mạng đối với những khó khăn đó.
- Phân tích và nhận xét được những đối sách của
Đảng, chính phủ CM và chủ tịch HCM đối với
thực dân Pháp trước 6/3 và sau 6/3/1945.
vấn, dùng lược
đồ, tường thuật,
giải thích
TLTK, tranh ảnh
liên quan tới bài.
19
29 –
30
Bài 18: Những năm đầu cuộc
kháng chiến toàn quốc chống thực
dân Pháp (1946 – 1950)
- HS trình bày được lý do ta phát động cuộc KC
toàn quốc chống Pháp (19/12/1946) và ND cơ
bản của đường lối KC chống Pháp.
- Nêu được quá trình chuẩn bị của ta cho cuộc
kháng chiến lâu dài, những công việc đã làm và ý
nghĩa của những việc làm đó.
- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến
dịch Việt Bắc (1947) và Biên giới (1950).
Đặt câu hỏi, phát
vấn, dùng lược
đồ, tường thuật,
giải thích.

- SGK, SGV,
TLTK, tranh ảnh
liên quan tới bài.
20 31
Bài 19: Bước phát triển mới của
cuộc kháng chiến toàn quốc chống
thực dân Pháp (1951 – 1953)
- HS trình bày được âm mưu, kế hoạch của Pháp
– Mĩ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới (1950) và
chủ trương của Đảng được thể hiện qua ĐH Đại
biểu toàn quốc lần thứ 2 (2/1951).
- Nêu được quá trình củng cố, xây dựng hậu
phương của toàn dân ta và phân tích được vai trò
của những chiến dịch tiến công giữ vững thế chủ
động trên chiến trường.
Đặt câu hỏi, phát
vấn, dùng lược
đồ, tường thuật,
giải thích
- SGK, SGV,
TLTK, tranh ảnh
liên quan tới bài.
21 32, 33,
34
Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn
quốc chống thực dân Pháp kết thúc
(1953 – 1954)
- HS phân tích được âm mưu của Pháp - Mĩ thể
hiện trong kế hoạch Nava.
- Trình bày được những nét chính về diễn biến và

biết phân tích tác dụng của cuộc tấn công chiến
lược Đông - Xuân 1953 - 1954 và ý nghĩa của
Đặt câu hỏi, phát
vấn, dùng lược
đồ, tường thuật,
giải thích.
- SGK, SGV,
TLTK, tranh ảnh
liên quan tới bài.
chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Nêu được những nét chính về quá trình đấu
tranh trên mặt trận ngoại giao của ta ở Hội nghị
Giơnevơ và nội dung của Hiệp định Giơnevơ.
- Trình bày được ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi
của cuộc KCCP (1945 - 1954).
22 35 Làm bài kiểm tra học kỳ I
Chương IV: Việt Nam từ năm 1954 – 1975
23
36 –
37
Bài 21: Xây dựng CNXH ở miền
Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ
và chính quyền Sài Gòn ở miền
Nam (1954 – 1965)
- Trình bày tình hình nước ta sau HĐ Giơnevơ.
- Nêu được những thành tựu chủ yếu về KT - XH
của CM miền Bắc từ 1954 – 1965.
- Chứng minh được phong trào Đồng Khởi (1959
– 1960) đã chuyển CM miền Nam từ thế giữ gìn
lực lượng sang thế tấn công.

Đặt câu hỏi, phát
vấn, dùng lược
đồ, tường thuật,
giải thích.
- SGK, SGV,
TLTK, tranh ảnh
liên quan tới bài.
24
38 –
39 –
40
Bài 22: Nhân dân hai miền trực
tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ
xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa
chiến đấu, vừa sản xuất (1965 –
1973)
- Lập được bảng so sánh những điểm giống và
khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục
bộ” (1965 – 1968) và “VN hoá chiến tranh”
(1969 – 1973) của Mĩ ở miền Nam.
- Trình bày được những thành tựu chủ yếu mà
miền Bắc đã thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn
đối với tiền tuyến lớn miền Nam 1965 – 1973.
- Nêu được hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản và
ý nghĩa LS của Hiệp định Pari 1973.
Đặt câu hỏi, phát
vấn, dùng lược
đồ, tường thuật,
giải thích.
- SGK, SGV,

TLTK, tranh ảnh
liên quan tới bài.
25 41 –
42
Bài 23: Khôi phục và phát triển
kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải
phóng hoàn toàn miền Nam.
- Lập được bảng hệ thống những thắng lợi có ý
nghĩa chiến lược của quân dân ta ở hai miền Nam
- Bắc trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại
Đặt câu hỏi, phát
vấn, dùng lược
đồ, tường thuật,
- SGK, SGV,
TLTK, tranh ảnh
liên quan tới bài.
giao trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
(1954 – 1975).
- Trình bày được những thành tựu chủ yếu mà
miền Bắc trong sản xuất, chiến đấu chống chiến
tranh phá hoại của Mĩ và thực hiện nghĩa vụ hậu
phương KC chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975).
giải thích.
26 43
LSĐP: Công nghệ và khoa học
trong LS Thăng Long–Hà Nội
27 44 Làm bài kiểm tra viết 1 tiết
28 45
LS địa phương: Giáo dục trong
lịch sử Thăng Long – Hà Nội

Chương V: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000
29 46
Bài 24: Việt Nam trong những
năm đầu sau thắng lợi của kháng
chiến chống Mỹ cứu nước 1975
- Nêu được những chủ trương, biện pháp của
Đảng và chính quyền cách mạng trong việc giải
quyết những nhiệm vụ cấp bách sau khi kháng
chiến chống Mĩ thắng lợi.
- Trình bày được ý nghĩa của việc hoàn thành
thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
Phân nhóm, đặt
câu hỏi, phát vấn,
phân tích.
- SGK, SGV,
TLTK, tranh ảnh
liên quan tới bài.
30 47
Bài 25: Việt Nam xây dựng
CNXH và đấu tranh bảo vệ tổ
quốc (1976 – 1986)
- Nêu được những thành tựu và ưu điểm, khó
khăn và yếu kém trong việc thực hiện các KH
Nhà nước 5 năm (1976 – 1980 và 1981 – 1985).
- Trình bày được cuộc ĐT bảo vệ biên giới Tây
Nam và biên giới phía Bắc Tổ quốc của ND ta.
Phân nhóm, đặt
câu hỏi, phát vấn,
phân tích, giải
thích

- SGK, SGV,
TLTK, tranh ảnh
liên quan tới bài.
31 48 - 49
Bài 26: Đất nước trên đường đổi
mới đi lên CNXH (1986 – 2000)
- Nêu được ý nghĩa của những thành tựu về KT –
XH của nước ta trong 15 năm (1986 – 2000).
- Trình bày được khó khăn và yếu kém về KT –
XH của nước ta sau 15 năm (1986 – 2000).
Phân nhóm, đặt
câu hỏi, phát vấn,
phân tích, giải
thích
- SGK, SGV,
TLTK, tranh ảnh
liên quan tới bài.
32 50
Bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 2000
- Trình bày được những thắng lợi tiêu biểu của
CMVN dưới sự lãnh đạo của Đảng từ năm 1930 –
2000. Nguyên nhân dẫn đến những thắng lợi đó.
- Nêu được những bài học kinh nghiệm của CM
nước ta từ 1930 - 2000. Phân nhóm, đặt câu hỏi,
phát vấn, phân tích, giải thích
- Lập niên biểu những sự kiện tiêu biểu gắn với
từng thời kì trong tiến trình LSVN từ 1919–2000.
Phân nhóm, đặt
câu hỏi, phát vấn,

phân tích, giải
thích
- SGK, SGV,
TLTK, tranh ảnh
liên quan tới bài.
33 51 Ôn tập, làm bài tập lịch sử
34 52 Làm bài kiểm tra học kỳ II

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×