TOÙM TAÉT VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH
- Hiểu, ghi nhớ nội dung chính của VB.
- Giới thiệu về VB.
Hãy cho biết mục đích của việc
tóm tắt văn bản thuyết minh?
Khi tóm tắt VB, cần chú ý
những yêu cầu gì?
- Ngắn gọn.
- Rành mạch.
- Sát nội dung.
I. M C ÍCH Ụ Đ YÊU C U TOÙM TAÉT VAÊN BAÛN Ầ
THUYEÁT MINH :
1. Mục đích:
2.Yêu cầu:
TOÙM TAÉT VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH
II.CÁCH TĨM T T V N B N THUY T MINH:Ắ Ă Ả Ế
-
Bố cục:
3 phần
+ Mở bài: Đònh nghóa và nêu mục đích sử dụng nhà sàn.
+ Thân bài: Nguồn gốc, cấu tạo, công dụng.
+ Kết bài: Đánh giá, ca ngợi vẻ đẹp nhà sàn.
Văn bản thuyết minh
về đối tượng nào?
Đại ý và bố cục
của văn bản?
1.V n b n Nhà sànă ả
-
Đối tượng:
Ngơi nhà sàn.
- Đại ý:
Kiến trúc, nguồn gốc, tiện ích của nhà sàn.
TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. M C ÍCH Ụ Đ U C U TÓM TẮT VĂN BẢN Ầ
THUYẾT MINH :
Nhà sàn
Beỏp nhaứ saứn Nhũp chaứy giaừ gaùo
Phòng khách bên trong nhà sàn
Nhà sàn là cơng trình kiến trúc có mái che dùng để ở hoặc sử dụng vào
một số mục đích khác.Tồn bộ nhà sàn được cấu tạo bằng tre, gỗ, nứa…;
gồm nhiều cột chống, mặt sàn, gầm sàn, các khoang nhà để ở hoặc nấu
ăn…Hai đầu nhà có hai cầu thang.Nhà sàn xuất hiện từ thời Đá Mới, tồn
tại phổ biến ở miền núi Việt Nam và Đơng Nam Á.Nhà sàn có nhiều tiện
ích:vừa phù hợp với nơi cư trú miền núi, đầm lầy,vừa tận dụng ngun
liệu tại chỗ, giữ được vệ sinh và bảo đảm an tồn cho người ở.Nhà sàn ở
một số vùng miền núi nước ta đạt tới trình độ kĩ thuật và thẩm mĩ cao, đã
và đang hấp dẫn khách du lịch.
-Viết tóm tắt VB Nhà sàn:
TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. M C ÍCH Ụ Đ U C U TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT Ầ
MINH :
II.CÁCH TĨM T T V N B N THUY T MINH:Ắ Ă Ả Ế
1.V n b n Nhà sànă ả
- Xác định mục đích, u cầu.
- Đọc văn bản gốc.
- Tìm bố cục.
-
Viết tóm lược các ý.
Tóm tắt VB thuyết minh
gồm mấy bước?
2. Cách tóm tắt:
(4 bước)
TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. M C ÍCH Ụ Đ U C U TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT Ầ
MINH:
II.CÁCH TĨM T T V N B N THUY T MINH:Ắ Ă Ả Ế
1.V n b n Nhà sànă ả
+ Đoạn 1: Tiểu sử, giới thiệu tác phẩm của Ba sô.
+ Đoạn 2: Nội dung, nghệ thuật thơ Hai-cư.
Xác định đối tượng thuyết minh
của văn bản?
Tìm bố cục của VB?
Nêu ý chính mỗi đoạn?
III.LUYỆN TẬP:
Bài1.
- Đối tượng:Tiểu sử, sự nghiệp nhà thơ Ba sô, đặc điểm thơ
Hai-cư.
- Bố cục:
TOÙM TAÉT VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH
I. M C ÍCH Ụ Đ YÊU C U TOÙM TAÉT VAÊN BAÛN THUYEÁT Ầ
MINH:
II. CÁCH TÓM T T V N B N THUY T MINH:Ắ Ă Ả Ế
THƠ HAI-CƯ
BA -SÔ
Từ bốn phương trời xa
Cánh hoa đào lả tả
Gợn sóng hồ Bi-oa.
Trắng hơn
Đá trên núi đá
Gió thu.
ªSắp xếp đoạn văn hoàn chỉnh
(1) So với các thể thơ khác trên thế giới, thơ hai-cư có số từ vào
loại ít nhất, chỉ có 17 âm tiết được chia thành 3 đoạn theo thứ tự
thường là từ 5 đến 7 âm. (2) Thơ hai-cư là một đóng góp lớn của
Nhật Bản vào kho tàng văn hóa nhân loại. (3) Thơ hai-cư thấm
đẫm tinh thần Thiền tông và tinh thần văn hóa phương Đông. (4)
Như một bức tranh thủy mặc, hai-cư thường chỉ dùng những nét
chấm phá, chỉ gợi chứ không tả, chừa rất nhiều khoảng trống cho
trí tưởng tượng của người đọc.
TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. M C ÍCH U C U TÓM TẮT VĂN BẢN Ụ Đ Ầ
THUYẾT MINH:
II. CÁCH TĨM T T V N B N THUY T MINH:Ắ Ă Ả Ế
III.LUY N T P:Ệ Ậ
Bài1.
Viết đoạn văn:
So với các thể loại thơ khác trên thế giới, thơ hai-cư có số từ vào loại ít
nhất, chỉ có 17 âm tiết được chia thành 3 đoạn theo thứ tự thường là từ 5
đến 7 âm.Thơ hai-cư thấm đẫm tinh thần Thiền tông và tinh thần văn hóa
phương Đông.Như một bức tranh thủy mặc, hai-cư thường chỉ dùng
những nét chấm phá, chỉ gợi chứ không tả, chừa rất nhiều khoảng trống
cho trí tưởng tượng của người đọc.Thơ hai-cư là một đóng góp lớn của
Nhật Bản vào kho tàng văn hóa nhân loại.
TOÙM TAÉT VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH
I. M C ÍCH Ụ Đ YÊU C U TOÙM TAÉT VAÊN BAÛN THUYEÁT Ầ
MINH:
II. CÁCH TÓM T T V N B N THUY T MINH:Ắ Ă Ả Ế
III.LUY N T P:Ệ Ậ
Bài1.
Xác định đối tượng thuyết minh?
Nội dung của Văn bản?
Bài 2
-
Đối tượng:
Cảnh đền Ngọc Sơn.
-
Nội dung:
Đặc điểm kiến trúc, vẻ đẹp đền Ngọc Sơn, niềm tự hào.
TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. M C ÍCH Ụ Đ U C U TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT Ầ
MINH:
II. CÁCH TĨM T T V N B N THUY T MINH:Ắ Ă Ả Ế
III.LUY N T P:Ệ Ậ
Bài1.
ĐỀN NGỌC SƠN
THÁP BÚT
ĐÀI NGHIÊN
CẦU THÊ HÚC
1/ Nguy n Trãi là bậc đại anh hùng, một nhân vật toàn tài hiếm có ễ
nhưng lại là người phải chòu những oan khiên thảm khốc dưới thời
phong kiến. Ông là danh nhân văn hóa, nhà thơ, nhà kiệt xuất, có
những đóng góp to lớn cho sự phát triển của văn học dân tộc.
Có thể xem đây là đoạn văn tóm tắt văn bản thuyết minh về
Nguyễn Trãi (Ngữ văn 10, tr.9-13), vì sao?
A. Vì nó cô đọng và sát với nội dung văn bản về Nguyễn Trãi.
B. Vì nó là đoạn văn viết bằng lời của người tóm tắt.
C. Vì nó hàm súc và nói được tầm vóc lớn lao của NguyễnTrãi.
D. Vì nó ngắn gọn, rành mạch, dễ hiểu, dễ nhớ.
Đáp án: D
CỦNG CỐ
2/ “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, nguyên khí thònh thì thế nước mạnh,
rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng
thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ
só, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ só quan hệ với quốc gia trọng
đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ só không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến
cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ.
Lại nêu tên ở tháp nhạn, ban cho danh hiệu Long Hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều
đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.
(Thân Nhân Trung)
Câu văn nào tóm tắt chưa sát đúng với nội dung đoạn văn thuyết minh trên:
A. Kẻ só hiền tài là:“nguyên khí” quyết đònh sự thònh vượng của đất nước ,bậc đế vương
anh minh bao giờ cũng tìm cách vun trồng , chăm sóc họ.
B. “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, triều đình đã thường xuyên trọng đãi, nuôi dưỡng,
vun trồng cho “nguyên khí” ấy tốt hơn.
C. Kẻõ só hiền tài có quan hệ trọng đại với sự thònh suy, mạnh yếu của quốc gia, xứng
đáng được quý chuộng đến mức cao nhất.
D. Đoạn văn nói về cách đối xử, đãi ngộ đối với bậc hiền tài trong xã hội phong kiến, từ
đó rút ra bài học cho những lãnh đạo đất nước.
Đáp án: B
*Bài tập về nhà:
Viết tóm tắt đoạn giới
thiệu cảnh Tháp Bút,
Đài Nghiên.
*Đọc bài:Hồi trống Cổ
Thành.
*Trả lời câu hỏi phần
hướng dẫn học bài.
DẶN DÒ: