Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Kinh nghiệm tổ chức tốt Chương trình “ Vui Để Học ” Trong Giờ Hoạt Động Ngoại Khóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (873.48 KB, 29 trang )

ÀO V N B NG TR NG TH LONG Đ Ă Ằ ƯỜ
I N ÔNG A1Đ Ề Đ
Héi ®ång ®éi HUYỆN ĐÔNG HẢI
Liªn ®éi tiÓu häc LONG ĐIỀN ĐÔNG A1
----------------------
Kinh nghiệm tổ chức tốt
Chương trình “ Vui Để Học ”
Trong Giờ Hoạt Động Ngoại Khóa

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm c«ng t¸c ®éi
1
O V N B NG TR NG TH LONG
I N ễNG A1
Năm học 2009 -2010
Mục lục
A- Đặt vấn đề
Trang
I. Lý do chọn đề tài
II. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
B- Nội dung
I. Cơ sở lý luận
II. Cơ sở thực tiễn
1. Thuận lợi
2. Khó khăn
III. Biện pháp thực hiện
1. Yêu cầu chung
2. Xây dựng kế hoạch chơng trình
3. Tổ chức thực hiện
3.1. Hình thức: Trò chơi ô chữ
3.2. Hình thức: Hội vui học tốt
3.3. Hình thức: Hái hoa dân chủ


3.4. Hình thức: Bàn quay kỳ diệu
C- Kết luận
I. Kết quả
II. Bài học kinh nghiệm
III. Khuyến nghị
2
O V N B NG TR NG TH LONG
I N ễNG A1
Đề tài:
Kinh nghiệm tổ chức tốt chơng trình Vui để học trong
các giờ hoạt động ngoại khoá của
trờng Tiểu học LONG IN ễNG A1
A. Đặt vấn đề
I.Lý do chọn đề tài:
Đảng ta và Bác Hồ coi công tác thiếu niên và nhi đồng là sự nghiệp đào
tạo một lớp ngời mới cho đất nớc. Việc giáo dục cho các em là một khoa học,
một nghệ thuật, không nên tùy tiện chủ quan. Bác Hồ nói: Ngày nay chúng
là nhi đồng, ít năm sau chúng sẽ là công dân, cán bộ. Vì vậy chính phủ, các
đoàn thể và tất cả đồng bào có trách nhiệm giúp sức vào việc giáo dục nhi
đồng..... .
Quan điểm khoa học đó còn đợc Bác chỉ rõ qua các gợi ý về phơng
pháp giáo dục trẻ em là tạo cho các em: Học mà chơi, chơi mà học. Ngời
khẳng định giáo dục thiếu nhi là một khoa học, một nghệ thuật. Chính vì thế
Ngời luôn mong muốn trong tâm hồn các em trong sáng hồn nhiên có đợc
những ảnh hởng tốt đẹp để tạo nên một lớp ngời mới phát triển toàn diện.
Đảng ta từng nhấn mạnh: Tiền đồ rạng rỡ của Tổ quốc Việt Nam XHCN
nằm trong tay thanh niên, thiếu niên và nhi đồng .
Trong trờng tiểu học, các em đợc học tập những kiến thức cơ bản về tự
nhiên, xã hội, đợc học tập, vui chơi và đặc biệt là tham gia mọi hoạt động để
phát triển về trí, đức, thể, mỹ.Từ đó các em hoàn thiện dần về nhân cách, biết

tự chủ, tự tin và làm chủ cuộc sống
Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức của thiếu nhi Việt
Nam, là tổ chức nòng cốt trong các phong trào thiếu nhi, là lực lợng giáo dục
3
O V N B NG TR NG TH LONG
I N ễNG A1
trong và ngoài nhà trờng. Đội lấy 5 Điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng làm
mục tiêu phấn đấu rèn luyện, phát triển mọi khả năng trong học tập, hoạt
động và vui chơi. Chính vì vậy việc tạo ra một sân chơi mới lạ, thu hút đông
đảo học sinh tham gia tìm hiểu là một hoạt động thiết thực của tổ chức Đội
thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
Thông qua việc tìm hiểu những con số, ô chữ kỳ diệu về các chủ đề
mừng đất nớc, Đảng cộng sản Việt Nam, truyền thống dân tộc, quân đội, tấm
gơng anh hùng tiêu biểu, truyền thống Đoàn, Đội Từ đó giúp các em có thêm
nhiều hiểu biết để xây dựng những tình cảm tốt đẹp, lòng yêu quê hơng, niềm
tự hào dân tộc, lòng biết ơn các thế hệ anh hùng đã hy sinh thân mình vì Tổ
quốc, biết ơn những ngời nuôi nấng, dạy dõ mình nên ngời nhằm góp phần
Đào tạo con ng ời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức
khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, hình thành và bồi dỡng nhân cách phẩm chất và năng lực của
công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2

Để đáp ứng yêu cầu đó, song song với hoạt động giáo dục của nhà tr-
ờng, tôi đã tổ chức cho học sinh tham gia nhiều hoạt động nh tuyên truyn,
đóng tiểu phẩm, văn nghệ, thi thể thao trong đó việc tổ chức cho các em tham
gia chơng trình Vui để học đã mang lại cho các em niềm ham thích tìm hiểu,
học hỏi.
Chính vì vậy, trong bài viết này tôi muốn đa ra Kinh nghiệm tổ chức
tốt chơng trình Vui để học trong các giờ hoạt động ngoại khoá của tr ờng

Tiểu học Long in ụng A1 Nhằm khẳng định những kết quả hoạt động
tại cơ sở nói riêng, đồng thời góp thêm một chút kinh nghiệm để tổ chức hoạt
động Đội nói chung.
II. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
2
Trích phụ lục Trang 71 Tìm hiểu luật giáo dục 2005.
4
O V N B NG TR NG TH LONG
I N ễNG A1
Toàn thể học sinh trong trờng cùng tham gia tìm hiểu trong các giờ
sinh hoạt chào cờ đầu tuần hay trong buổi tổ chức kỷ niệm các ngày lễ, sự
kiện lớn trong năm theo những chủ điểm, nội dung, hình thức phù hợp với các
em.
B Nội dung
I- Cơ sở lý luận:
Trong th gửi cán bộ phụ trách thiếu nhi tháng 11 năm 1949 Bác căn
dặn đội ngũ cán bộ phụ trách thiếu nhi: .... Phải giữ toàn vẹn cái tính vui vẻ,
hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung của chúng(chớ nên làm cho chúng hóa
ra những ngời già sớm) ......Trong lúc học, cũng cần cho chúng vui, trong
lúc vui cũng cần làm cho chúng học. Ơ nhà, ở trờng học, ở xã hội, chúng
đều vui, đều học .
Lời dạy của Bác cho đến nay vẫn rất gần và sống động trong thực tiễn
công tác Đội và phong trào thiếu nhi, đòi hỏi ngời cán bộ phụ trách Đội phải
luôn lấy lời dạy của Bác làm kim chỉ nam cho hoạt động của mình nghĩa là
bên cạnh việc dạy chữ cần tổ chức cho các em vui chơi. Vui chơi cũng là một
hình thức giáo dục vui vẻ, nhẹ nhàng mà hiệu quả. Giáo dục cho thiếu nhi
phải kết hợp cả ba yếu tố đức dục, trí dục, thể dục mà mục tiêu cao nhất là:
Cách dạy trẻ cần làm cho chúng biết yêu Tổ quốc, thơng đồng bào, biết giữ
gìn vệ sinh, giữ gìn kỷ luật, học văn hóa (1).
Hiểu đợc ý nghĩ sâu sắc từ câu nói đó và bằng cả tấm lòng kính trọng

Bác, tôi đã tìm hiểu để nắm bắt đợc yêu cầu về nội dung phơng pháp giáo dục,
nắm bắt đợc đặc điểm về tâm sinh lý lứa tuổi của các em: Hiếu động, hay
quên, ham hiểu biết, nhng cũng chóng nhàm chán, tâm lý thích: Học mà
chơi, chơi mà học của các em để đ a ra những nội dung phù hợp trong mỗi
5
O V N B NG TR NG TH LONG
I N ễNG A1
chơng trình, tạo sự hấp dẫn, thu hút các em tham gia đồng thời tạo cho các
em sự vui vẻ, hoạt bát, hồn nhiên.
Qua mỗi chơng trình, các em đợc hoà mình vào tập thể, đợc giao lu học
tập, đợc tìm hiểu các kiến thức có nội dung phong phú để từ đó hớng các em
tới những chuẩn mực về đạo đức, những hiểu biết về văn hoá mà các cấp,
ngành làm công tác giáo dục mong muốn.
II. Cơ sở thực tiễn:
Trong thời gian 8 năm làm công tác Tổng phụ trách, thời gian đầu tôi
luôn lo lắng phải tổ chức một giờ sinh hoạt ngoại khoá nh thế nào để lôi cuốn,
thu hút các em tham gia nhng vẫn thật khó. Hết mỗi tuần, giờ chào cờ lại đến,
có lúc tôi cảm thấy sợ , mệt do thiết kế nội dung ch ơng trình cho các giờ
sinh hoạt còn đơn điệu, thiên về kiểm điểm, giáo huấn, không phù hợp tâm lý
học sinh tiểu học.
Rút kinh nghiệm cho bản thân, ngay từ đầu năm học tôi xây dựng kế
hoạch hoạt động theo đợt thi đua, tháng, tuần có sự phê duyệt của Ban giám
hiệu nhà trờng. Nội dung chơng trình dựa vào kiến thức các môn học với sự
giúp đỡ của hiệu phó và tổ trởng chuyên môn nên cho đến bây giờ tôi hoàn
toàn tự tin với nội dung sinh hoạt trong các giờ chào cờ, ngày lễ kỷ niệm lớn
trong năm của mình.
Trong quá trình triển khai hoạt động, tôi đã gặp những thuận lợi và khó
khăn sau.
1. Thuận lợi:
- Đợc Ban giám hiệu nhà trờng quan tâm, chỉ đạo sát sao đến từng hoạt

động Đội.
- Có sự đầu t kinh phí, cơ sở vật chất cho các hoạt động Đội.
- Giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình, học sinh ngoan, có ý thức.
2. Khó khăn:
6
O V N B NG TR NG TH LONG
I N ễNG A1
- Tài liệu phục vụ cho ngời biên tập, tổ chức chơng trình, học sinh tìm
hiểu còn hạn chế.
- Phát huy những thuận lợi, khắc phục những khó khăn, bản thân Tổng
phụ trách tự tìm hiểu, đọc sách báo để đa ra những chơng trình có hình thức
và nội dung phù hợp.
III Biện pháp thực hiện
1. Yêu cầu chung:
Để tổ chức tốt chơng trình Vui để học trong các giờ hoạt động ngoại
khoá cần:
- Nội dung chơng trình phải đảm bảo đúng với đờng lối, quan điểm của
Đảng; Nhà nớc, bám sát vào nội dung chơng trình sách giáo khoa, khoa học,
rõ ràng và thể hiện Tính vừa sức đối với các em.
- Hình thức tổ chức cần khoa học, gọn nhẹ, phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lý Học mà chơi, chơi mà học của các em học sinh.
- Đồ dùng cần thiết phục vụ chơng trình phải đảm bảo về mặt thẩm mỹ,
gây ấn tợng đối với các em.
2. Xây dựng kế hoạch chơng trình:
Căn cứ vào nội dung chơng trình năm học 2009- 2010: Là năm Đội viên - Nhi
đồng Liên đội Tiểu học LA1 thi đua rèn đức -luyện ti.Tôi đã xây dựng
theo chủ điểm tháng, tuần với chơng trình Vui để học nh sau:
Tháng
Chủ điểm
Tuần

Nội dung Hình thức
9
Vui hội ngày khai trờng
Tháng an toàn giao thông
3
4
* Tìm hiểu chơng trình hoạt
động Đội.

* Tìm hiểu luật an toàn giao
thông.
Tò chơi ô chữ
Tò chơi ô chữ
7
O V N B NG TR NG TH LONG
I N ễNG A1

10
Mừng Thủ đô anh hùng
6
8
* Tìm hiểu truyền thống cách
mạng .
* Tìm hiểu những địa danh
của HN

Bàn quay kỳ diệu
Tò chơi ô chữ
11
Ngàn hoa dâng tặng thầy cô

10
11
* Tìm hiểu về trờng lớp.

* Tìm hiểu về các môn học.
Tò chơi ô chữ
Hội vui học tốt
11
12 * Tìm hiểu về ngày Nhà giáo
Việt Nam.

Trò chơi ô chữ
12
Em yêu chú bộ đội
15
16
* Tìm hiểu truyền thống
Quân đội nhân Việt Nam
* Tìm hiểu về quân đội.

Hái hoa dân chủ
Trò chơi ô chữ
1/06
Đón mùa xuân sang
20
21
* Tìm hiểu về các loại Hoa
* Hội học mừng xuân
Bàn quay kỳ diệu
Hội vui học tốt

2
Mừng Đảng quang vinh
22
23
25
* Tìm hiểu về Đảng CSVN.

* Tìm hiểu về mùa xuân
* Đố vui toán học
Trò chơi ô chữ
Hái hoa dân chủ
Hội vui học tập
3
Tiến bớc dới cờ Đoàn
26
27
* Tìm hiểu về ngày Quốc tế
phụ nữ.

* Tìm hiểu hiện tợng tự nhiên
Trò chơi ô chữ
Bàn quay kỳ diệu
8
O V N B NG TR NG TH LONG
I N ễNG A1
28
26/3/0
7
29
xã hội.

* Tìm hiểu truyền thống của
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
* 78 năm lịch sử vẻ vang của
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
* Tìm hiểu về đoàn thanh niên
cộng sản Hồ Chí Minh.
Hái hoa dân chủ
Lễ kỷ niệm + Trò
chơi ô chữ
Trò chơi ô chữ
4
Vui hội non sông
30
32
33
* Thi giải toán nhanh
* Tìm hiểu về quê hơng.
Từ chìa khoá: Bắc nam sum
họp
* Tìm hiểu truyền thống Đội
TNCS Hồ Chí Minh
Bàn quay kỳ diệu
Trò chơi ô chữ
Hái hoa dân chủ
5
Tự hào truyền thống Đội
Mừng sinh nhật Bác
34
35
15/5/

2007
* Tìm hiểu về Đội. Ô số diệu
kỳ: 15/5/1941
* Tìm hiểu về Hồ Chủ Tịch.
Từ chìa khoá: Bác Hồ Kính
yêu
* 66 mùa hoa - Đội ta lớn lên
cùng đất nớc.
Trò chơi ô chữ
Trò chơi ô chữ
Hội thi + Trò
chơi ô chữ
3. Tổ chức thực hiện:
Qua các chơng trình trên truyền hình: Chiếc nón kỳ diệu ; Đ ờng lên
đỉnh Olimpia ; Theo dòng lịch sử tôi tham khảo và tổ chức các hình thức
cho phù hợp với liên đội mình.
3.1. Hình thức: Trò chơi ô chữ
9
O V N B NG TR NG TH LONG
I N ễNG A1
Đây là hình thức tôi tâm đắc nhất. ở hình thức này các em học sinh
tham gia tìm hiểu những ô chữ kỳ diệu theo từng chủ điểm nhằm giúp các em
lĩnh hội, bổ sung thêm nhiều kiến thức, rèn luyện cho các em khả năng t duy,
óc phán đoán khi tìm tiếng, từ.
3.1.1. Cách thức tổ chức:
* Đoán từ hàng ngang ra từ hàng dọc.
* Đoán từ hàng ngang tìm từ chìa khoá.
Với mỗi câu trả lời đúng từ hàng ngang, các em sẽ đợc nhận phần thởng
là 1 quyển vở, (thớc kẻ, bàn chải đánh răng) tìm ra chìa khoá (hay từ hàng dọc)
sẽ đợc nhận phần thởng là 2 quyển vở.

3.1.2. Đồ dùng phục vụ:
Mỗi lần tổ chức hình thức trò chơi ô chữ mà dùng giấy kẻ ô thì chỉ dùng
đợc một lần sẽ gây lãng phí lại không đẹp về mặt thẩm mỹ. Chính vì vậy tôi đã
dùng giấy đề can cắt hình tròn, hình hoa dán lên giấy bóng kính:
* Ô chữ cái bình thờng: Đề can màu trắng, cắt hình tròn có đờng kính 6 -
7 cm, số lợng 200 cái.
* Ô chữ tìm ra chữ cái xuất hiện trong từ chìa khoá: Đề can màu xanh lá
mạ, cắt thành hình hoa rộng 7 -8 cm, số lợng 50 cái.
Ví dụ:


* Ô chữ ghi lại chữ cái xuất hiện ở phía dới và từ chìa khoá: Đề can màu
vàng, hình tròn có đờng kính 6 7 cm, số lợng 100 cái.
10
Ô ghi chữ cái bình thường Ô ghi chữ cái xuất hiện
O V N B NG TR NG TH LONG
I N ễNG A1
Tuỳ thuộc vào từ hàng ngang, từ chìa khoá (hay từ hàng dọc) mà ta chọn
số lợng ô chữ cho phù hợp sau đó đính lên bảng. Dùng bút viết bảng poóc để
viết từ tìm đợc lên mặt phần bóng kính khi học sinh trả lời đúng.
Kết thúc chơng trình ta có thể dùng khăn lau xoá sạch và dùng lại cho cá
nhân sau.
11

×