Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tạo môi trường học tập công bằng cho trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.5 KB, 13 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Dàn bài đại cương
Dàn bài đại cương
I.
I.
NHẬN THỨC VẤN ĐỀ
NHẬN THỨC VẤN ĐỀ
II.
II.
ĐẶT ĐIỂM TÌNH HÌNH
ĐẶT ĐIỂM TÌNH HÌNH
1.
1.
Thuận lợi
Thuận lợi
2.
2.
Khó khăn
Khó khăn
III.
III.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1.
1.
Sự chỉ đạo của ban giám hiệu.
Sự chỉ đạo của ban giám hiệu.
2.
2.
Sự nhận thức của giáo viên.
Sự nhận thức của giáo viên.


3.
3.
Sự nhận thức của học sinh.
Sự nhận thức của học sinh.
4.
4.
Đổi mới phương pháp.
Đổi mới phương pháp.
5.
5.
Tổ chức nhiều hình thức học tập.
Tổ chức nhiều hình thức học tập.
6.
6.
Phát huy tối đa hiệu quả của đồ dùng dạy học.
Phát huy tối đa hiệu quả của đồ dùng dạy học.
7.
7.
Tạo ra môi trường học tập công bằng, thân thiện, hứng thú.
Tạo ra môi trường học tập công bằng, thân thiện, hứng thú.
IV.
IV.


KẾT QUẢ
KẾT QUẢ
V.
V.
CÁC MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ KHI THỰC HIỆN
CÁC MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ KHI THỰC HIỆN

CÁC BIỆN PHÁP TRÊN
CÁC BIỆN PHÁP TRÊN
VI.
VI.
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
I.
I.
NHẬN THỨC VẤN ĐỀ
NHẬN THỨC VẤN ĐỀ


:
:
-Dạy học theo phương pháp tích cực và chuẩn kiến thức ở Trường
-Dạy học theo phương pháp tích cực và chuẩn kiến thức ở Trường
Tiểu học không chỉ đòi hỏi giáo viên phải nói, giảng cung cấp kiến thức bài
Tiểu học không chỉ đòi hỏi giáo viên phải nói, giảng cung cấp kiến thức bài
học chi học sinh đầy đủ, rỏ ràng, chính xác mà còn đòi hỏi học sinh phải nắm
học chi học sinh đầy đủ, rỏ ràng, chính xác mà còn đòi hỏi học sinh phải nắm


vững, khắc sâu những kiến thức đóvà vận dụng những điều đã học được vào
vững, khắc sâu những kiến thức đóvà vận dụng những điều đã học được vào
bài tập thực hành, thực tiễn cuộc sống hàng ngày. Vì vậy có một câu nói
bài tập thực hành, thực tiễn cuộc sống hàng ngày. Vì vậy có một câu nói
rằng: “
rằng: “
Dù đã dắt ngựa đến bờ sông cũng không
Dù đã dắt ngựa đến bờ sông cũng không



thể bắt nó uống nước
thể bắt nó uống nước
GVTH: Nguyễn Thùy Dung
Sáng kiến kinh nghiệm
được
được
”. Vấn đề học tập của học sinh cũng vậy. Dù có bắt các em ngồi ngay
”. Vấn đề học tập của học sinh cũng vậy. Dù có bắt các em ngồi ngay
ngắn học tập nhưng nếu không thích các em cũng sẽ không thể tiếp thu kiến
ngắn học tập nhưng nếu không thích các em cũng sẽ không thể tiếp thu kiến
thức, khắc sâu và vận dụng tốt được những điều đã học vào cuộc sống thực
thức, khắc sâu và vận dụng tốt được những điều đã học vào cuộc sống thực
tiễn được. Chính vì vậy, là một giáo viên ngoài việc truyền đạt kiến thức cho
tiễn được. Chính vì vậy, là một giáo viên ngoài việc truyền đạt kiến thức cho


học sinh thì cần phải gây được hứng thú và ý thức học tập tốt cho học sinh để
học sinh thì cần phải gây được hứng thú và ý thức học tập tốt cho học sinh để


tiết học được thực sự nhẹ nhàng, sinh động. Học sinh có ý thức trong học tập
tiết học được thực sự nhẹ nhàng, sinh động. Học sinh có ý thức trong học tập
và tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên, thoải mái, không gượng ép thì cần
và tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên, thoải mái, không gượng ép thì cần
tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờ học là điều cần thiết. Xuất phát
tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờ học là điều cần thiết. Xuất phát
từ thực tế dạy học theo chương trình thay sách mới, yêu cầu cần đạt được từ
từ thực tế dạy học theo chương trình thay sách mới, yêu cầu cần đạt được từ

mục tiêu cũa mỗi bài học đặt ra theo chuẩn kiến thức, đồng thời xây dựng
mục tiêu cũa mỗi bài học đặt ra theo chuẩn kiến thức, đồng thời xây dựng
một môi trường học tập “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” , nên tôi
một môi trường học tập “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” , nên tôi
đã chọn đề tài:
đã chọn đề tài:
“ Một số biện pháp giúp dạy và học
“ Một số biện pháp giúp dạy và học


tốt các môn ở lớp 3”
tốt các môn ở lớp 3”
.
.
Trong quá trình giảng dạy vận dụng những biện pháp này tôi đã đạt được
Trong quá trình giảng dạy vận dụng những biện pháp này tôi đã đạt được
một số kết quả khả quan, tâm đắc. Tôi mong những kinh nghiệm ( biện pháp)
một số kết quả khả quan, tâm đắc. Tôi mong những kinh nghiệm ( biện pháp)


trong dạy học của tôi sẽ một phần nào đó giúp các bạn đồng nghiệp gỡ rối
trong dạy học của tôi sẽ một phần nào đó giúp các bạn đồng nghiệp gỡ rối
trong quá trình giảng dạy của mình.
trong quá trình giảng dạy của mình.
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1.
1.
Thuận lợi:
Thuận lợi:



- Đội ngũ giáo viên đã được tập huấn, bồi dưỡng qua chương trình
- Đội ngũ giáo viên đã được tập huấn, bồi dưỡng qua chương trình
thay sách đổi mới phương pháp dạy học và dạy theo chuẩn kiến thức để nâng
thay sách đổi mới phương pháp dạy học và dạy theo chuẩn kiến thức để nâng


cao chất lượng dạy và học.
cao chất lượng dạy và học.
- Ban Giám Hiệu trường luôn quan tâm, giúp đỡ khi giáo viên gặp
- Ban Giám Hiệu trường luôn quan tâm, giúp đỡ khi giáo viên gặp
khó khăn trong giảng dạy theo chương trình thay sách mới và chuẩn kiến
khó khăn trong giảng dạy theo chương trình thay sách mới và chuẩn kiến
thức.
thức.
GVTH: Nguyễn Thùy Dung
Sáng kiến kinh nghiệm
- Đội ngũ giáo viên trường đa số thích học hỏi những kinh nghiệm
- Đội ngũ giáo viên trường đa số thích học hỏi những kinh nghiệm
hay của đồng nghiệp và có tinh thần phấn đấu để tiến bộ rất cao.
hay của đồng nghiệp và có tinh thần phấn đấu để tiến bộ rất cao.
- Trường có chỉ tiêu thao giảng (5 tiết/1 giáo viên trong đó có 3 tiết
- Trường có chỉ tiêu thao giảng (5 tiết/1 giáo viên trong đó có 3 tiết
dự thi giáo viên dạy giỏi vòng trường) và dự giờ (18 tiết/1 giáo viên) trong
dự thi giáo viên dạy giỏi vòng trường) và dự giờ (18 tiết/1 giáo viên) trong
năm học nhằm giúp giáo viên có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm
năm học nhằm giúp giáo viên có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm
giảng dạy với nhau. Mỗi khối đều có một tiết thao giảng hội đồng nhằm giúp
giảng dạy với nhau. Mỗi khối đều có một tiết thao giảng hội đồng nhằm giúp



giáo viên có điều kiện trao đổi, học hỏi và rút kinh nghiệm giảng dạy giữa
giáo viên có điều kiện trao đổi, học hỏi và rút kinh nghiệm giảng dạy giữa
các khối với nhau.
các khối với nhau.


2.
2.
Khó khăn
Khó khăn
:
:


- Trong thực tế giảng dạy cho thấy học sinh tiếp thu kiến
- Trong thực tế giảng dạy cho thấy học sinh tiếp thu kiến
thức còn thụ động.
thức còn thụ động.


- Học sinh chưa có ý thức tốt trong học tập, thiếu sự nhiệt
- Học sinh chưa có ý thức tốt trong học tập, thiếu sự nhiệt
tình, tích cực trong hoạt động nhóm. Học sinh còn ỷ lại vào các bạn trong
tình, tích cực trong hoạt động nhóm. Học sinh còn ỷ lại vào các bạn trong
nhóm. Chưa mạnh dạn bày tỏ quan điểm, ý kiến của cá nhân mình.
nhóm. Chưa mạnh dạn bày tỏ quan điểm, ý kiến của cá nhân mình.



- Hoạt động trò chơi chưa đưa vào nhiều trong các hoạt
- Hoạt động trò chơi chưa đưa vào nhiều trong các hoạt
động giảng dạy, mà có đưa vào trong các hoạt động giảng dạy thì cũng chưa
động giảng dạy, mà có đưa vào trong các hoạt động giảng dạy thì cũng chưa
đạt được hiệu quả cao.
đạt được hiệu quả cao.


- Học sinh chưa tích cực tư duy, sáng tạo trong học tập.
- Học sinh chưa tích cực tư duy, sáng tạo trong học tập.
Học tập còn rập khuôn, máy móc.
Học tập còn rập khuôn, máy móc.
- Hầu hết gia đình học sinh đều thuộc thành phần bần nông, cha mẹ
- Hầu hết gia đình học sinh đều thuộc thành phần bần nông, cha mẹ


các em phải làm lụng vất vã để mưu sinh, ít có thời gian quan tâm đến việc
các em phải làm lụng vất vã để mưu sinh, ít có thời gian quan tâm đến việc
học của các em.
học của các em.


Để khắc phục những khó khăn trên, tôi có
Để khắc phục những khó khăn trên, tôi có
“ Một số biện
“ Một số biện


pháp giúp dạy và học tốt các môn ở lớp 3”
pháp giúp dạy và học tốt các môn ở lớp 3”

như sau:
như sau:
III.
III.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1.
1.
Sự chỉ đạo của Ban Giám Hiệu:
Sự chỉ đạo của Ban Giám Hiệu:
GVTH: Nguyễn Thùy Dung
Sáng kiến kinh nghiệm
-
-


Tổ chức chỉ đạo đội ngũû giáo viên quán triệt sâu sắc việc dạy
Tổ chức chỉ đạo đội ngũû giáo viên quán triệt sâu sắc việc dạy
học theo phương pháp tích cực và chuẩn kiến thức một cách linh hoạt, có
học theo phương pháp tích cực và chuẩn kiến thức một cách linh hoạt, có
sáng tạo để quá trình dạy – học đạt kết quả cao.
sáng tạo để quá trình dạy – học đạt kết quả cao.
-
-


Lên kế hoạch cho khối trưởng theo dõi sát việc dạy và soạn kế
Lên kế hoạch cho khối trưởng theo dõi sát việc dạy và soạn kế
hoạch bài dạy của từng giáo viên trong tổ, khối.
hoạch bài dạy của từng giáo viên trong tổ, khối.

-
-


Tổ chức cho các khối sinh hoạt chuyên môn hàng tháng nhằm
Tổ chức cho các khối sinh hoạt chuyên môn hàng tháng nhằm
trao đổi, học hỏi những kinh nghiệm và giải quyết thắc mắc trong chuyên
trao đổi, học hỏi những kinh nghiệm và giải quyết thắc mắc trong chuyên
môn của từng giáo viên trong tổ khối một cách kòp thời, có hiệu quả cao.
môn của từng giáo viên trong tổ khối một cách kòp thời, có hiệu quả cao.
-
-


Phát động phong trào “ thi giáo viên dạy giỏi vòng trường”
Phát động phong trào “ thi giáo viên dạy giỏi vòng trường”
hàng năm ( có đánh giá, nhận xét rất nghiêm túc của Hội đồng chấm thi
hàng năm ( có đánh giá, nhận xét rất nghiêm túc của Hội đồng chấm thi
trường gồm: Ban Giám Hiệu trường, Chủ Tòch Công Đoàn Trường và các
trường gồm: Ban Giám Hiệu trường, Chủ Tòch Công Đoàn Trường và các
khối trưởng của các khối)
khối trưởng của các khối)
-
-
Hàng tháng có họp chuyên môn một lần vào cuối tháng để nhận
Hàng tháng có họp chuyên môn một lần vào cuối tháng để nhận


xét, rút kinh nghiệm hoạt động chuyên môn trong tháng qua và phổ biến kế
xét, rút kinh nghiệm hoạt động chuyên môn trong tháng qua và phổ biến kế

hoạh chuyên môn của tháng tới.
hoạh chuyên môn của tháng tới.
2.
2.
Sự nhận thức của giáo viên:
Sự nhận thức của giáo viên:
-
-


Đối tượng chính trong dạy học là học sinh tiểu học. Dây là lứa
Đối tượng chính trong dạy học là học sinh tiểu học. Dây là lứa
tuổi học sinh chuyển từ giai đoạn chơi sang giai đoạn học, khả năng tri giác
tuổi học sinh chuyển từ giai đoạn chơi sang giai đoạn học, khả năng tri giác
của các em rất tốt vì vậy nếu trong quá trình học tạo cho các em sự hứng thú
của các em rất tốt vì vậy nếu trong quá trình học tạo cho các em sự hứng thú
thì càng bộc lộ và phát triển rõ rệt khả năng tri giác. Đặc biệt là hứng thú
thì càng bộc lộ và phát triển rõ rệt khả năng tri giác. Đặc biệt là hứng thú
nhận thức, hứng thú nhận thức tìm hiểu thế giới xung quanh, các em thể hiện
nhận thức, hứng thú nhận thức tìm hiểu thế giới xung quanh, các em thể hiện
tính tò mò. Ham hiểu biết. Tuy nhiên để tạo sự hứng thú trong học tập cho
tính tò mò. Ham hiểu biết. Tuy nhiên để tạo sự hứng thú trong học tập cho
học sinh thì còn phụ thuộc trực tiếp vào việc tổ chức học tập cho học sinh của
học sinh thì còn phụ thuộc trực tiếp vào việc tổ chức học tập cho học sinh của


người giáo viên. Chính vì vậy, để tổ chức hướng dẫn thực hiện các hoạt động
người giáo viên. Chính vì vậy, để tổ chức hướng dẫn thực hiện các hoạt động



học tập nhằm gây hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập, giúp các em
học tập nhằm gây hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập, giúp các em


GVTH: Nguyễn Thùy Dung
Sáng kiến kinh nghiệm
nắm vững, khắc sâu kiến thức học một cách thoải mái, tự nguyện thì người
nắm vững, khắc sâu kiến thức học một cách thoải mái, tự nguyện thì người
giáo viên cần:
giáo viên cần:


+ Nắm vững phương pháp dạy học mới và chuẩn kiến thức của
+ Nắm vững phương pháp dạy học mới và chuẩn kiến thức của
từng bài học. Tăng cường phương pháp trò chơi một cách tích cực.
từng bài học. Tăng cường phương pháp trò chơi một cách tích cực.


+ Tổ chức nhiều hình thức dạy học. Tăng cường hiệu quả của
+ Tổ chức nhiều hình thức dạy học. Tăng cường hiệu quả của
các hoạt động trong nhóm.
các hoạt động trong nhóm.


+ Phát huy tối đa và có hiệu quả của việc sử dung đồ dùng dạy
+ Phát huy tối đa và có hiệu quả của việc sử dung đồ dùng dạy
học.
học.



+ Tạo ra môi trường học tập thân thiện, công bằng, hứng thú.
+ Tạo ra môi trường học tập thân thiện, công bằng, hứng thú.


+ Phải nhận thức được việc dạy học không phải chạy theo thành
+ Phải nhận thức được việc dạy học không phải chạy theo thành
tích, mà là dạy sao cho học sinh lỉnh hội kiến thức một cách hiệu quả nhất,
tích, mà là dạy sao cho học sinh lỉnh hội kiến thức một cách hiệu quả nhất,
khắc sâu nhất và vận dụng được kiến thức đã học đạt kết quả cao nhất. Phải
khắc sâu nhất và vận dụng được kiến thức đã học đạt kết quả cao nhất. Phải
dạy theo phân hóa đối tượng học sinh.
dạy theo phân hóa đối tượng học sinh.
Ví dụ: Dạy bài toán : Luyện tập ( trang 105 sách giáo khoa lớp 3)
Ví dụ: Dạy bài toán : Luyện tập ( trang 105 sách giáo khoa lớp 3)
Mục tiêu đặt ra cho từng đối tượng học sinh như sau:
Mục tiêu đặt ra cho từng đối tượng học sinh như sau:


+ Học sinh khá-giỏi: Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn
+ Học sinh khá-giỏi: Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn
có đến bốn chữ cố và biết trừ các số có đến bốn chữ số, vận dụng vào giải
có đến bốn chữ cố và biết trừ các số có đến bốn chữ số, vận dụng vào giải
toán có hai phép tính ( giải được bằng hai cách)
toán có hai phép tính ( giải được bằng hai cách)


+ Học sinh trung bình-yếu: Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn
+ Học sinh trung bình-yếu: Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn
nghìn có đến bốn chữ số. Biết trừ các số có đến bốn chữ số và vận dụng vào
nghìn có đến bốn chữ số. Biết trừ các số có đến bốn chữ số và vận dụng vào

giải toán có hai phép tính ( giải được bằng một cách)
giải toán có hai phép tính ( giải được bằng một cách)
Hoặc khi dạy bài Tập đọc-Kể chuyện: Nhà ảo thuật. Ở tiết 2 trong
Hoặc khi dạy bài Tập đọc-Kể chuyện: Nhà ảo thuật. Ở tiết 2 trong
phần học sinh kể chuyện thì mục tiêu đặt ra cho từng đối tượng học sinh như
phần học sinh kể chuyện thì mục tiêu đặt ra cho từng đối tượng học sinh như
sau:
sau:


+ Học sinh khá, giỏi: Kể được từng đoạn của câu chuyện bằng
+ Học sinh khá, giỏi: Kể được từng đoạn của câu chuyện bằng
lời của Xô-phi hoặc Mác.
lời của Xô-phi hoặc Mác.


+ Học sinh trung bình, yếu: Kể nối tiếp được từng đoạn của câu
+ Học sinh trung bình, yếu: Kể nối tiếp được từng đoạn của câu


chuyện dựa theo tranh minh họa.
chuyện dựa theo tranh minh họa.
GVTH: Nguyễn Thùy Dung

×