Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

CKC VA DAN K56

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 23 trang )


TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG
TỔ: NGOẠI NGỮ - THỂ DỤC
Người biên soạn:
GV: Nguyễn Ngọc Anh
Email:

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÚNG TRƯỜNG CKC VÀ ĐAN K56
CÁCH THÁO LẮP SÚNG TRƯỜNG CKC

























Súng trường CKC (SKS)
Đạn K56

Nam Tö
Nga
Trung Quoác
Suùng tröôøng CKC (SKS)

Súng trường CKC (SKS)
I. SÚNG TRƯỜNG CKC:
Súng trường tự động nạp CKC cỡ 7,62mm do
Sergei Gavrilovich Simonov người Liên Bang
Nga thiết kế vào năm 1945. CKC là tên viết tắt
của cụm từ tiếng Nga. Súng còn được gọi là
súng trường CKS. Một số nước dựa theo kiểu
trên để sản xuất.

Súng trường CKC (SKS)
1. Tác dụng, tính năng chiến đấu:
- Súng trường CKC là loại súng tự động nạp đạn
- Súng trường CKC là loại súng tự động nạp đạn
theo nguyên lý trích khí thuốc qua thành nòng,
theo nguyên lý trích khí thuốc qua thành nòng,
súng chỉ bắn được phát một. Súng trường CKC
súng chỉ bắn được phát một. Súng trường CKC
trang bò cho từng người sử dụng, dùng hỏa lực để
trang bò cho từng người sử dụng, dùng hỏa lực để
tiêu diệt sinh lực đòch, súng có lê để đánh gần

tiêu diệt sinh lực đòch, súng có lê để đánh gần
(Giáp lá cà).
(Giáp lá cà).
- Súng trường CKC sử dụng đạn kiểu 1943 do Liên
- Súng trường CKC sử dụng đạn kiểu 1943 do Liên
bang Nga, hoặc đạn kiểu 1956 do Trung Quốc
bang Nga, hoặc đạn kiểu 1956 do Trung Quốc
và một số nước sản xuất. Việt Nam gọi chung là
và một số nước sản xuất. Việt Nam gọi chung là
đạn K56. Đạn K56 có các loại đầu đạn như súng
đạn K56. Đạn K56 có các loại đầu đạn như súng
tiểu liên AK. Hộp tiếp đạn chứa được 10 viên.
tiểu liên AK. Hộp tiếp đạn chứa được 10 viên.



Súng trường CKC (SKS)
1. Tác dụng, tính năng chiến đấu:
- Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 1000m.
- Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 1000m.
- Tầm bắn hiệu quả: 400m. Hỏa lực tập trung:
- Tầm bắn hiệu quả: 400m. Hỏa lực tập trung:
800m. Bắn máy bay và quân nhảy dù: 500m.
800m. Bắn máy bay và quân nhảy dù: 500m.
- Tầm bắn thẳng: mục tiêu cao 0,5m: 350m, mục
- Tầm bắn thẳng: mục tiêu cao 0,5m: 350m, mục
tiêu cao 1,5m: 525m.
tiêu cao 1,5m: 525m.
- Tốc độ đầu của đạn: 735m/s.
- Tốc độ đầu của đạn: 735m/s.

- Tốc độ bắn chiến đấu: từ 35- 40 phát trên phút.
- Tốc độ bắn chiến đấu: từ 35- 40 phát trên phút.
- Khối lượng của súng: 3,75kg; có đủ đạn: 3,9kg.
- Khối lượng của súng: 3,75kg; có đủ đạn: 3,9kg.

Súng CKC gồm có 12 bộ phận chính:
2. Cấu tạo của súng:

Nòng súng
Bộ phận ngắm
Nắp hộp khóa nòng
Hộp khóa nòng
Bệ khóa nòng
Khóa nòng
Bộ phận cò
Bộ phận đẩy về
Thoi đẩy
Cần đẩy
Lò xo cần đẩy
Ống dẫn thoi
và ốp lót tay
Báng súng Hộp tiếp đạn Lê
Các bộ phận chính của súng CKC

Súng trường CKC (SKS)
2. Cấu tạo của súng:
- Nòng súng.
- Bộ phận ngắm.
- Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng.
- Bệ khóa nòng.

- Khóa nòng.
- Bộ phận cò.

Súng trường CKC (SKS)
2. Cấu tạo của súng:
- Bộ phận đẩy về.
- Thoi đẩy, cần đẩy và lò xo cần đẩy.
- Ống dẫn thoi và ốp lót tay.
- Báng súng.
- Hộp tiếp đạn.
- Lê.

Súng trường CKC (SKS)
2. Cấu tạo của súng:
a. Nòng súng: để đònh hướng bay cho đầu đạn.
b. Bộ phận ngắm: để ngắm bắn vào mục tiêu ở các cự ly khác
nhau.
c. Hộp khóa nòng và nắp hộp khoa nòng:
- Hộp khóa nòng: để liên kết các bộ phận của
súng, hướng cho bệ khóa nòng, khóa nòng
chuyển động, che bụi và bảo vệ các bộ phận
bên trong hộp khóa nòng.
- Nắp hộp khoa nòng: để bảo vệ các bộ phận
chuyển động trong hộp khoa nòng.

Súng trường CKC (SKS)
2. Cấu tạo của súng:
d. Bệ khóa nòng:
- Làm cho khóa nòng và bộ phận cò chuyển động.
e. Khóa nòng: để đẩy đạn vào buồng đạn, khóa nòng

súng làm đạn nổ, mở khóa kéo vỏ đạn ra ngoài.
f. Bộ phận đẩy về: để đẩy bệ khóa nòng và khóa
nòng về phía trước.
g. Bộ phận cò: để giữ búa ở tư thế giương, giải phóng búa
khi bóp cò, để búa đập vào kim hỏa làm
đạn nổ, khóa an toàn, đề phòng nổ sớm.

Súng trường CKC (SKS)
2. Cấu tạo của súng:
h. Thoi đẩy, cần đẩy và lò xo cần đẩy: để truyền áp
lực của khí thuốc đẩy bệ khóa nòng, khóa nòng
lùi.
i. Ống dẫn thoi và ốp lót tay: ống dẫn thoi để dẫn thoi
chuyển động. Ốp lót tay để giữ súng và bảo vệ tay khỏi
bò nóng khi bắn.
k. Báng súng: để tì súng vào vai và giữ súng khi bắn.
l. Hộp tiếp đạn: để chứa và tiếp đạn.
m. Lê: để tiêu diệt đòch ở cự li gần.

Súng trường CKC (SKS)
2. Cấu tạo của súng:
Ngoài ra súng còn có phụ tùng, thông nòng,
dây súng và kẹp đạn.

Súng trường CKC (SKS)
3. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn.
Mở khố an tồn, lên đạn, bóp cò, mặt búa đập vào đi kim
hoả, kim hoả lao về trước, đầu kim hoả chọc vào hạt lửa, hạt
lửa phát lửa đốt cháy thuốc phóng. Thuốc phóng cháy tạo áp
suất lớn đẩy đầu đạn chuyển động trong nòng súng. Khi đầu

đạn vừa trượt qua lỗ trích khí thuốc, một phần khí thuốc phụt
vào lỗ trích khí thuốc qua khâu truyền khí thuốc, đập vào mặt
thoi đẩy, đẩy thoi đẩy, cần đẩy lùi về sau. Cần đẩy lùi ép lò xo
cần đẩy lại, đi cần đẩy đập vào mặt trước bệ khố lòng, đẩy
khố nòng và bệ khố nòng lùi về đằng sau, khố nòng ở thế
mở. Khố nòng lùi móc đạn kéo vỏ đạn ra khỏi buồng đạn, gặp
mấu hát vỏ đạn, vỏ đạn được hất qua của thốt vỏ đạn ra
ngồi. Búa ngả về sau, lò xo đẩy về bị ép lại. Khi bệ khố nòng
và khố nòng lùi hết cỡ, lò xo đẩy về giãn ra đẩy bệ khố nòng,
khố nòng tiến đẩy viên đạn tiếp thêo vào buồng đạn, đóng
khố nòng, búa ở thế duơng, súng ở tư thế sãn sàng bắn.

Súng trường CKC (SKS)
3. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn.
Tay vẫn bóp cò (giữ cò ) cần lẫy cò vẫn nằm dưới
lẫy cò, lẫy cò vẫn chẹn vào dưới mấu đi búa nên
búa khơng đập về phía trước được.
Muốn bắn tiếp phải bng tay bóp cò ra, cần lẫy
cò lùi về sau và nâng lên đối chiếu với mặt tì lẫy cò.
Bóp cò tiếp búa lại đập vào kim hoả làm đạn nổ và cứ
như thế bắn cho hết đạn ở hộp tiếp đạn.

Súng trường CKC (SKS)
4. Cách lắp và tháo đạn:
a. Lắp đạn: Tay trái cầm kẹp đạn, tay phải cầm
viên đạn lắp từng viên vào kẹp đạn sao cho gờ
đáy vỏ đạn khớp với gờ của 2 thành kẹp đạn, lắp
như vậy đủ 10 viên.
b. Tháo đạn:
- Tháo đạn ra khỏi kẹp đạn: tay trái cầm kẹp đạn,

tay phải lấy từng viên đạn ra khỏi kẹp đạn.
- Tháo đạn ra khỏi súng: tay trái giữ súng, ngón tay
cái hoặc ngón tay trỏ tay phải ấn vào lẫy giữ hộp
tiếp đạn, mở nắp hộp tiếp đạn, lấy đạn ra.

II. Cấu tạo đạn K56
Đạn K56 gồm mấy bộ phận
chính?
Gồm 4 bộ phận chính.
* Vỏ đạn:
* Hạt lửa (Ở đít viên đạn):
* Thuốc phóng (Ở trong vỏ đạn):
* Đầu đạn:
Giới thiệu chung về đạn K56

Tác dụng các bộ phận của
Đạn K56 ?
-Vỏ đạn: Để liên kết các bộ phận của
viên đạn, chứa thuốc phóng, hạt
lửa và lắp đầu đạn.
-Hạt lửa (Ở đít viên đạn): Phát lửa đốt
cháy thuốc phóng.
-Thuốc phóng (Ở trong vỏ đạn): Khi
cháy tạo nên áp lực lớn đẩy đầu
đạn đi.
-Đầu đạn: Để sát thương, tiêu diệt
các mục tiêu khác nhau.
Có 4 loại đầu đạn:
- Đầu đạn thường,
- Đầu đạn vạch đường,

- Đầu đạn cháy
- Đầu đạn xuyên cháy.
Có mấy loại đầu đạn?
Giới thiệu chung về đạn K56

Súng trường CKC (SKS)
III. Tháo lắp súng thông thường:
a. Qui tắc chung tháo lắp: (như qui tắc chung tháo lắp súng
AK)
b. Thứ tự động tác tháo và lắp súng:
- Tháo súng: có 7 bước.

Bước 1: mở hộp tiếp đạn, kiểm tra súng.

Bước 2: tháo ống phụï tùng.

Bước 3: tháo thông nòng.

Bước 4: tháo nắp hộp khóa nòng.

Bước 5: tháo bộ phận đẩy ve.à

Bước 6: tháo bệ khóa nòng và khóa nòng.

Bước 7: tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay.

Phụ tùng
Thông nòng
Nắp hộp khóa nòng
Bộ phận đẩy về

Bệ khóa nòng
Khóa nòng
Ống dẫn thoi
và ốp lót tay
Súng trường CKC (SKS)
III. Tháo lắp súng thông thường:
Tháo súng:

Phụ tùng
Thông nòng
Nắp hộp khóa nòng
Bộ phận đẩy về
Bệ khóa nòng
Khóa nòng
Ống dẫn thoi
và ốp lót tay
Súng trường CKC (SKS)
III. Tháo lắp súng thông thường:
L pắ súng:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×